Nội dung của các trò chơi ược căn cứvào yêu cầu giáo dục của các chủ iểm
hay một bài học nào ó ểchọn trò chơi cho phù hợp. Khi lựa chọn ược trò chơi
giáo viên phải xác ịnh rõ trò chơi ó ã ạt yêu cầu giáo dục gì vềtri thức, thái ộ,
hành vi của học sinh.
Đối với các trò chơi ểhình thành và phát triển KNXH cho trẻCPTTT thì giáo viên
phải quan tâm xem cần phải hình thành kĩnăng nào, từ ó thiết kếcác trò chơi phù
hợp ểcho trẻtham gia chơi.
92 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2755 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Sử dụng phương pháp trò chơi để hình thành và phát triển kĩ năng xã hội cho trẻ chậm phát triển trí tuệ học hòa nhập tại trường tiểu học Hải Vân, thành phố Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hơn hai nhóm KN
trên.Cụ thể là số ñiểm của các em tăng lên rõ rệt: Nhung(1.91), Thịnh(1.66),
Vân(1.91), Huy(1.66), Nguyên(0.83), riêng có em Hồng mức ñộ KN giảm hơn do
trẻ thường ngồi im một chỗ ít tham gia các hoạt ñộng hoặc có thì chỉ khi ñược yêu
cầu khuyến khích. Qua ñây chúng ta có thể thấy ñược hầu hết tất cả các em ñều có
kĩ năng hoạt ñộng vui chơi và mức ñộ tốt hơn 2 KN trên. Điều này cho thấy ñây là
34
một lợi thế mà các giáo viên phải chú ý và tận dụng triệt ñể thời gian chơi của trẻ
ñể tổ chức hình thành và phát triển kĩ năng cho trẻ CPTTT.
Qua khảo sát ở 3 nhóm kĩ năng trên chúng ta có thể kết luận rằng:
+ Hầu hết các trẻ CPTTT ñều có kĩ năng xã hội ở trường học song mức ñộ
không cao, khả năng thực hiện còn nhiều hạn chế và thiếu chính xác.
+ Trong 3 nhóm kĩ năng trên thì nhóm kĩ năng hoạt ñộng vui chơi là cao hơn
cả.
+ Các em có kĩ năng tốt thì ở tất cả các nhóm ñều thực hiện tốt ở các nhóm
KN khác còn các em có kĩ năng thấp thì ở hầu hết các kĩ năng ñều thấp.
Bảng 2.4. Mức ñộ các nhóm KNXH ở trường học của trẻ CPTTT HN học khối lớp
1_ trường Tiểu học Hải Vân.
Không Tiếp thu Duy trì Thuần thục Thành
thạo
KN thực hiện nội quy 0 28.5 71.4 0 0
KN hợp tác cùng bạn
bè
0 28.5 71.4 0 0
KN hoạt ñông vui chơi 0 28.5 71.4 0 0
Tất cả các nhóm kĩ năng ở trường học của trẻ CPTTT mà chúng tôi khảo sát
ñều ở mức ñộ tiếp thu và duy trì, không có nhóm kĩ năng nào trẻ chưa thực hiện
ñược. Không có nhóm kĩ năng nào trẻ có thể thực hiện ở mức thuần thục và thành
thạo. So sánh 3 kĩ năng xã hội ở trường học chúng tôi thấy:
+ Ở cả 3 nhóm kĩ năng ña số các trẻ ñều thực hiện ở mức ñộ duy trì, chỉ có
một phần nhỏ là thực hiện ñược ở mức tiếp thu.
+ Trong 3 nhóm kĩ năng thì nhóm kĩ năng thực hiện nội quy là thấp nhất và
nhóm kĩ năng hoạt ñộng vui chơi là cao nhất. Điều này chứng tỏ rằng trẻ thích hoạt
ñộng vui chơi hơn, khả năng thực hiện những nội quy hợp tác là rất kém cho nên
kết quả học tập của các em rất thấp.
Tóm lại qua phần khảo sát thực trạng mức ñộ kĩ năng xã hội ở trường học của
trẻ CPTTT. Chúng tôi thấy rằng tất cả các trẻ CPTTT ñều ñã có kĩ năng ở mức ñộ
35
trung bình. Các em có thể thực hiện tốt các kĩ năng tốt hơn nếu như có biện pháp
phù hợp và ñược rèn luyện thường xuyên trong quá trình học tập cũng như khi ở
nhà.
2.2.2. Thực trạng việc sử dụng phương pháp trò chơi ñể hình thành và phát
triển KNXH cho trẻ CPTTT học HN tại trường Tiểu học Hải Vân.
2.2.2.1. Nhận thức của giáo viên về vai trò của việc hình thành và phát triển kĩ
năng xã hội cho trẻ CPTTT học HN tại trường Tiểu học Hải Vân.
Bảng 2.5. Đánh giá của giáo viên về vai trò của việc hình thành và phát triển
KNXH ở trường học cho trẻ CPTTT học HN khối lớp 1_ trường Tiểu học Hải Vân
Mức ñộ N
Rất quan
trọng
Quan trọng Bình thường Khôngquan
trọng
SL 2 3 1 0
(%) 33.3 50 16.6 0
Qua kết quả ñiều tra trên ñây cho thấy: hầu hết các giáo viên ñều ñánh giá
cao vai trò của việc hình thành và phát triển KNXH ở trường học cho trẻ CPTTT,
với 83.3% giáo viên cho rằng công tác này rất quan trọng và quan trọng, chỉ có
16.6% là cho rằng là bình thường và không có ý kiến nào cho rằng không quan
trọng. Qua trao ñổi, chuyện trò với các giáo viên ñang trực tiếp giảng dạy ở các lớp
HN, hầu hết các giáo viên ñều cho rằng việc hình thành và phát triển KNXH cho trẻ
CPTTT sẽ giúp các trẻ ngoan và học tập tốt hơn, cơ hội hòa nhập với bạn bè nhiều
hơn. Chính vì lí do này mà chúng tôi tiến hành tìm hiểu mục tiêu, nội dung, hình
thức và thời gian hình thành KNXH cho trẻ CPTTT ở trường Tiểu học Hải Vân.
36
2.2.2.2. Nhận thức của giáo viên về mục tiêu hình thành và phát triển KNXH cho
trẻ CPTTT ở trường học cho trẻ CPTTT
Bảng 2.6. Mục tiêu hình thành và phát triển kĩ năng thực hiện nội quy trường lớp
cho trẻ CPTTT học HN.
Mục tiêu Thứ bậc
1 2 3 4
Giúp trẻ hoàn thành việc học ở
trường tốt hơn
3
50
1
16.6
0
0
2
33.3
Hình thành ở trẻ phong cách
ứng xử tích cực, có trách nhiệm
1
16.6
2
33.3
1
16.6
2
33.3
Trẻ không bị tách biệt với bạn
bè
1
16.6
1
16.6
3
50
1
16.6
Trẻ có thể học tập và hòa nhập
tốt hơn
2
33.3
2
33.3
2
33.3
0
0
Qua bảng trên cho thấy, tất cả các mục tiêu trên ñều ñược giáo viên cho là
cần thiết và lấy làm mục tiêu ñể hình thành và phát triển KN thực hiện nội quy
trường lớp cho trẻ CPTTT học hòa nhập. Tuy vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau
nhưng ña số các giáo viên ñều cho rằng mục tiêu quan trọng nhất là giúp trẻ hoàn
thành việc học ở trường tốt hơn, hình thành phong cách ứng xử tích cực, có trách
nhiệm, mục tiêu giúp trẻ không bị tách biệt khỏi bạn bè là không cần ñề ra. Bởi khi
thực hiện ñược 2 mục tiêu trên thì trẻ sẽ không bị cô lập với bạn bè. Chúng tôi thấy
rằng hầu hết các giáo viên ñã xác ñịnh ñược mục tiêu chính khi hình thành kĩ năng
thực hiện nội quy lớp học cho trẻ CPTTT. Nhưng các mục tiêu còn lại cũng có vị trí
quan trọng nên khi hình thành và phát triển KN cho trẻ GV nên kết hợp hình thành
cả các KN còn lại thì tốt hơn. Điều ñó cho thấy ña số các giáo viên ñã ý thức ñược
tầm quan trọng của việc hình thành kĩ năng xã hội cho trẻ CPTTT học hòa nhập, ñã
xác ñịnh ñược mục tiêu quan trọng phải hình thành ở trẻ. Nếu thực hiện ñược các
mục tiêu trên thì trẻ CPTTT sẽ có những KN ở mức ñộ tốt hơn.
37
Bảng 2.7. Mục tiêu hình thành và phát triển kĩ năng hợp tác cùng bạn bè cho trẻ
CPTTT học HN.
Thứ bậc Mục tiêu
1 2 3 4
Nâng cao lòng tự trọng, tính tự tin và tạo các
mối quan hệ tích cực với bạn bè, thầy cô
3
50
3
50
0
0
0
0
Hỗ trợ trẻ thực hiện các nhiệm vụ cần thiết 1
16.6
1
16.6
4
66.6
0
0
Không bị cô lập với các bạn bè 2
33.3
2
33.3
2
33.3
0
0
Tất cả các mục tiêu hình thành và phát triển kĩ năng hợp tác cùng bạn bè trên
ñều ñược các thầy cô lựa chọn. Nâng cao lòng tự trọng, tính tự tin và tạo các mối
quan hệ tích cực với bạn bè, thầy cô là mục tiêu quan trọng nhất, không bị cô lập
với các bạn là mục tiêu quan trọng thứ 2, mục tiêu hỗ trợ trẻ thực hiện các nhiệm vụ
cần thiết là mục tiêu mà các giáo viên cho rằng không cần thiết. Vì nếu trẻ thực
hiện ñược 2 mục tiêu trên thì trẻ sẽ thực hiện ñược các nhiệm vụ cần thiết. Theo
như các nhận ñịnh trên thì chúng ta có thể thấy rằng các thầy cô giáo ñề cao việc
giúp trẻ tự tin và có ñược mối quan hệ mật thiết với thầy cô, bạn bè. Điều này là rất
ñúng bởi vì nếu như một ñứa trẻ luôn có mặc cảm, nhút nhát trong môi trường mà
trẻ ñang sinh sống và học tập thì trẻ sẽ không thể nào phát triển ñược thậm chí nó
còn làm cho ñứa trẻ bị cô lập tách biệt với những người bình thườ
38
Bảng 2.8. Mục tiêu hình thành và phát triển kĩ năng hoạt ñộng vui chơi cho trẻ
CPTTT học HN.
Mục tiêu Thứ bậc
1 2 3 4
Nâng cao sức khỏe 0
0
2
33.3
4
66.6
0
0
Giúp trẻ có cơ hội hòa nhập với bạn bè 1
16.6
3
50
3
33.3
0
0
Nâng cao tính hợp tác thi ñua 0
0
0
0
0
0
6
100
Giúp trẻ tránh ñược những mặc cảm
tật nguyền
5
83.3
1
16.6
0
0
0
0
Ở kĩ năng hợp tác cùng bạn bè: mục tiêu giúp trẻ tránh ñược những mặc cảm
tật nguyền là nhiệm vụ mà 83.3% các giáo viên cho là quan trọng nhất khi hình
thành và phát triển kĩ năng hợp tác cùng bạn bè. Giúp trẻ có cơ hội hòa nhập với
bạn bè là mục tiêu quan trọng thứ hai, nâng cao sức khỏe cũng ñược coi là một mục
tiêu rất quan trọng, nâng cao tính hợp tác, thi ñua cùng bạn bè là mục tiêu mà các
giáo viên cho là trẻ rất khó có thể thực hiện ñược. Chúng ta có thể thấy rằng tất cả
các mục tiêu trên ñều rất cần thiết ñối với trẻ. Nhưng có lẽ mục tiêu giúp trẻ tránh
ñược những mặc cảm tật nguyền và có cơ hội hòa nhập với bạn bè vẫn là những
mục tiêu cấp thiết phải hình thành cho trẻ. Hợp tác cùng bạn bè là một trong những
mục tiêu quan trọng nó giúp trẻ tạo ñược những mối quan hệ tích cực, nó còn giúp
trẻ có hứng thú học tập tốt hơn. Vì vậy việc xác ñịnh ñược mục tiêu cấp thiết là một
thuận lợi ñối với trẻ.
39
2.2.2.3. Nội dung hình thành và phát triển KNXH cho trẻ CPTTT học HN
Bảng 2.9. Nội dung hình thành và phát triển kĩ năng thực hiện nội quy cho trẻ
CPTTT học HN
Nội dung SL % Thứ
bậc
Biết tôn trọng thầy(cô) và thực hiện các nội
quy lớp học
4 66.6 1
Một số nội quy ñảm bảo việc học tập trên lớp
cho trẻ
4 66.6 2
Biết giữ gìn môi trường và tài sản chung 3 66.6 3
Chỉ khắc phục những hành vi vi phạm nội quy 5 83.3 4
Biết tôn trọng thầy cô và thực hiện các nội quy lớp học là nội dung quan
trọng nhất mà các giáo viên lựa chọn khi hình thành cho trẻ kĩ năng thực hiện nội
quy cho trẻ CPTTT. Một số nội quy ñảm bảo việc học tập trên lớp cho trẻ, giữ gìn
môi trường và bảo vệ tài sản chung, chỉ khắc phục những hành vi vi phạm nội quy
là những nội dung mà các thầy cô cho là cũng rất cần thiết khi hình thành các kĩ
năng thực hiện nội quy cho trẻ CPTTT. Như vậy, chúng ta có thể thấy rằng nội
dung chủ yếu khi hình thành kĩ năng thực hiện nội quy cho trẻ CPTTT là những nội
quy cần thiết của một học sinh phải thực hiện ñể ñảm bảo cho trẻ có thể học tập tốt
hơn. Nhưng theo chúng tôi nghĩ thì việc hình thành kĩ năng cho trẻ có thể kết hợp
vừa hình thành vừa khắc phục thì tốt hơn. Vì vậy các nội dung này cần phải ñược
hình thành cho trẻ thì mới có tác dụng toàn diện
40
2.10. Nội dung hình thành và phát triển kĩ năng hợp tác cùng bạn bè cho trẻ
CPTTT học HN
Nội dung SL % Thứ
bậc
Hợp tác nhóm trong hoạt ñộng học tập và vui
chơi
6 100 1
Hợp tác nhóm với tập thể trong hoạt ñộng học
tập và vui chơi
6 100 2
Khắc phục những hành vi chưa phù hợp 6 100 3
Khi hình thành kĩ năng hợp tác với bạn bè, các thầy cô giáo cho rằng hình
thành cho trẻ hợp tác nhóm trong học tập và vui chơi là nội dung cần hình thành
trước tiên cho trẻ CPTTT, khắc phục những hành vi chưa phù hợp cũng ñược các
thầy cô thực hiện với trẻ nhưng với một mức ñộ không thường xuyên. Qua bảng
trên chúng ta có thể thấy rằng ña số các giáo viên ñều cho rằng việc hình thành cho
trẻ kĩ năng hợp tác nhóm trong hoạt ñộng học tập và vui chơi là nội dung quan
trọng nhất. Đây là một nội dung rất quan trọng bởi học tập và vui chơi dường như
là hai hoạt ñộng chủ ñạo của học sinh. Chính vì vậy mà khi hình thành kĩ năng hợp
tác cùng bạn bè chúng ta phải kết hợp hình thành cả trong quá trình học tập và vui
chơi thì mới giúp trẻ nhanh tiến bộ, khả năng hòa nhập ñược nâng cao hơn.
Bảng 2.11. Nội dung hình thành và phát triển kĩ năng hoạt ñộng vui chơi cho trẻ
CPTTT học HN
Nội dung SL % Thứ bậc
Biết chơi cùng bạn bè 6 100 1
Biết hợp tác với bạn trong khi chơi 5 83.3 2
Biết tuân thủ luật chơi khi chơi 1 16.6 3
Biết thi ñua trong khi chơi 1 16.6 4
Biết chơi cùng bạn bè là nội dung mà các thầy cô cho là cần thiết nhất và dễ
hình thành cho trẻ hơn khi tiến hành hình thành các kĩ năng hoạt ñộng vui chơi, tiếp
41
ñó là giúp trẻ biết tuân thủ luật chơi khi chơi là nội dung quan trọng thứ 2, giúp trẻ
biết hợp tác cùng bạn bè là nội dung quan trọng thứ 3, cuối cùng là nội dung cho trẻ
biết thi ñua trong khi chơi là nội dung mà các giáo viên cho rằng trẻ rất khó có thể
ñạt ñược và nếu có thì rất thấp. Qua ñây chúng ta thấy rằng các giáo viên chỉ ñề cao
khả năng chơi và hợp tác với bạn bè chứ không chú trọng ñến việc trẻ có thể chơi
ñược trò chơi ñó không, mức ñộ chơi của trẻ như thế nào?
Bảng 2.12. Thực trạng mức ñộ sử dụng phương pháp trò chơi ñể hình thành KNXH
cho trẻ CPTTThọc HN
Mức ñộ SL %
Thường xuyên 4 66.6
Thỉnh thoảng 2 33.3
Chưa bao giờ 0 0
Qua khảo sát chúng tôi thấy rằng phương pháp trò chơi ñều ñược tất cả các
giáo viên sử dụng ñể hình thành kĩ năng xã hội cho trẻ CPTTT học hòa nhập.
Nhưng vẫn còn một số giáo viên chưa sử dụng thường xuyên, ñiều này cho thấy các
giáo viên vẫn chưa tân dụng triệt ñể phương pháp trò chơi trong quá trình hình
thành và phát triển kĩ năng cho trẻ CPTTT. Qua trò chuyện trực tiếp với các giáo
viên chúng tôi ñược biết ña số những giáo viên trẻ thì thường sử dụng trò chơi
trong tất cả các thời gian ñể hình thành và phát triển KN cho trẻ CPTTT và các học
sinh bình thường. Các giáo viên lâu năm thì có tổ chức các trò chơi song mức ñộ
không thường xuyên do không có ngân hàng trò chơi và khi thực hiện thường chưa
ñúng quy trình nên hiệu quả không cao..
Bảng 2.13. Khi lựa chọn trò chơi thầy cô thường lựa chọn những trò chơi có nội
dung chủ yếu tập trung vào.
Nội dung SL %
Các kĩ năng cần thiết cho trẻ có thể học tập tốt 6 100
Nội dung của bài học 6 100
42
Khi lựa chọn các trò chơi ñể hình thành và phát triển kĩ năng cho trẻ CPTTT
các GV thường lựa chọn những trò chơi có nội dung chủ yếu tập trung vào các kĩ
năng cần thiết cho trẻ có thể học tập tốt và cả nội dung của bài học. Như vậy chúng
ta có thể thấy rằng: khi lựa chọn trò chơi giáo viên ñã lựa chọn những trò chơi vừa
có thể hình thành ñược cho trẻ những kĩ năng cần thiết vừa phải ñảm bảo nội dung
của bài học. Cả hai nội dung trên ñều rất quan trọng ñể hình thành và phát triển kĩ
năng cho trẻ, bởi mục ñích của việc hình thành và phát triển kĩ năng là ñể giúp trẻ
có thể học tập tốt và hòa nhập ñược với bạn bè.
Bảng 2.14. Nội dung chú ý khi thiết kế trò chơi
Nội dung SL %
Nội dung trò chơi 1 16.6
Khả năng tham gia hợp tác của trẻ 5 83.3
Thời gian thực hiện trò chơi 0 0
Khi thiết kế các trò chơi cho trẻ CPTTT cần chú ý nhất ñó là khả năng tham
gia của trẻ. Khả năng tham gia của trẻ là một ñiều rất quan trọng khi giáo viên tổ
chức cho trẻ tham gia, nếu trẻ không thể thực hiện ñược thì không thể nào hình
thành kĩ năng cho trẻ ñược. Các nhận ñịnh của giáo viên là rất chính xác bởi việc tổ
chức trò chơi là việc xem xét khả năng thực hiện của trẻ như thế nào? Trẻ có thể
tham gia và thực hiện ñược ở mức ñộ nào? Có như vậy thì việc tổ chức các trò chơi
mới có hiệu quả. Tuy nhiên thì nội dung trò chơi và thời gian thực hiện trò chơi
cũng rất quan trọng bởi nội dung trò chơi có phù hợp thì trẻ mới có thể tham gia
một cách tích cực, có thời gian thì mới tổ chức cho trẻ tham gia vào các hoạt ñộng
ñược. Vì vậy khi thiết kế trò chơi giáo viên nên chú ý tất cả các nội dung trên.
43
Bảng 2.15. Quy trình tổ chức trò chơi
Quy trình Thứ tự
Lựa chọn trò chơi 1 1
Chuẩn bị tổ chức trò chơi 2 2
Tổ chức trò chơi 3 3
Kết thúc trò chơi 4 4
Số lượng 4 2
% 66.6 33.3
Qua khảo sát chúng ta thấy rằng các giáo viên khi tổ chức trò chơi tuân theo
một quy trình không giống nhau. Đa số giáo viên tuân theo quy trình chung như
trên bảng. Nhưng bên cạnh ñó vẫn còn một số giáo viên chưa tuân theo ñúng quy
trình như trên. Điều này cho thấy vẫn còn những giáo viên chưa tổ chức ñúng quy
trình khi thực hiện trò chơi. Chính vì chưa thực hiện ñúng quy trình khi thực hiện
một trò chơi nên hiệu quả của trò chơi chưa phát huy ñược tác dụng, việc hình
thành kĩ năng ở trẻ còn nhiều hạn chế. Thực tế cho thấy các giáo viên ở trường
chưa có nhiều kinh nghiệm khi tổ chức trò chơi, bởi có nhiều thầy cô ñã lớn tuổi,
không có nhiều tài liệu tham khảo.
2.2.2.4. Hình thức hình thành và phát triển KNXH cho trẻ CPTTT học HN
Bảng 2.16. Hình thức tổ chức trò chơi
Mức ñộ Hình thức
Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa bao
giờ
Cả lớp 6
100
0
0
0
0
Cá nhân 0
0
6
100
0
0
Nhóm 6
100
0
0
0
0
44
Qua bảng trên chúng ta có thấy: các hình thức mà giáo viên ñã sử dụng
gồm: hình thức cá nhân, nhóm và cả lớp.
Hình thức cả lớp và nhóm ñược tất cả các giáo viên sử dụng ở mức ñộ thường
xuyên. Hai hình thức này ñược giáo viên ñánh giá là hiệu quả ñối với việc hình
thành và phát triển các KNXH cho trẻ CPTTT. Bởi vì hai hình thức này rất dễ thực
hiện ngay ở trong giờ học cũng như trong các hoạt ñộng ngoại khóa. Giáo viên có
thể tổ chức cho cả trẻ CPTTT và các trẻ bình thường cùng tham gia ñể hỗ trợ, giúp
ñỡ lẫn nhau. Điều này ñặc biệt có ý nghĩa hơn trong việc hình thành kĩ năng hợp tác
và vui chơi ñối với trẻ.
Hình thức cá nhân ñược các giáo viên sử dụng nhưng chỉ ở mức thỉnh thoảng bởi
vì theo các giáo viên cho biết việc thực hiện ñối với cá nhân trẻ là không có thời
gian và ñiều kiện tổ chức.
Việc tổ chức của các giáo viên có lợi thế ở chỗ giáo viên có thể hình thành và phát
triển kĩ năng không chỉ cho riêng mình trẻ CPTTT mà còn cho các trẻ bình thường
khác, thông qua nhóm, tập thể sẽ tạo ñiều kiện cho trẻ cơ hội hòa nhập nhiều hơn.
Nhưng nếu thường xuyên tổ chức theo hình thức này mà không chú trọng việc hình
thành riêng cho cá nhân trẻ thì việc nắm và thực hiện các kĩ năng với trẻ sẽ không
cao. Vì vậy khi hình thành và phát triển kĩ năng cho trẻ CPTTT thì giáo viên phải
kết hợp hài hòa giữa các hình thức ñể hiệu quả ñược toàn diện hơn.
Bảng 2.17. Thời gian tổ chức trò chơi ñể hình thành KNXH cho trẻ CPTTT
Thời gian SL %
Trong giờ lên lớp 6 100
Hoạt ñộng ngoài giờ lên lớp 5 83.3
Các buổi tham quan ngoại khóa 2 33.3
Các buổi thảo luận theo chủ ñề 0 0
Kết hợp nhiều thời gian khác 3 50
Qua bảng trên chúng ta có thể thấy: Thời gian mà các giáo viên tổ chức trò
chơi ñể hình thành và phát triển KNXH cho trẻ CPTTT chủ yếu là trong các giờ
học và các hoạt ñộng ngoài giờ lên lớp. Theo các giáo viên cho biết thì việc tổ chức
45
trò chơi trong các môn học dễ tổ chức, hơn nữa nó còn có nhiều tác dụng khác như:
ñể củng cố kiến thức, giúp các em giải trí trong giờ học căng thẳng, tăng ñộng cơ,
hứng thú học tập cho các em. Ngoài các giờ học, giáo viên còn thường xuyên tổ
chức cho trẻ chơi trong các giờ ra chơi, các hoạt ñộng ngoài giờ lên lớp, giúp các
em thoái mái tinh thần, tăng cường khả năng vận ñộng cho trẻ. Thời gian học là chủ
yếu nên khi dạy chúng ta phải tận dụng những thời gian có thể tổ chức hình thành
kĩ năng cho trẻ càng nhiều càng tốt ñồng thời các hoạt ñộng ngoài giờ cũng rất tốt
cho việc tổ chức những hoạt ñộng ñể hình thành và phát triển kĩ năng cho trẻ, ngoài
ra chúng ta còn có thể kết hợp nhiều thời gian khác nếu như có thể tận dụng ñược.
Tiểu kết chương 2:
Qua tìm hiểu thực trạng việc sử dụng phương pháp trò chơi ñể hình thành và phát
triển kĩ năng xã hội cho trẻ CPTTT học hòa nhập tại trường Tiểu học Hải Vân,
chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:
* Về thực trạng kĩ năng xã hội ở trường học của trẻ CPTTT.
- Nhìn chung tất cả các trẻ ñều ñã có kĩ năng xã hội song mức ñộ kĩ năng
không cao một số em có kĩ năng ở mức rất thấp.
- Có nhiều yếu tố ảnh hưởng ñến mức ñộ kĩ năng của trẻ như: ñặc ñiểm cá
nhân, ñiều kiện chăm sóc, giáo dục của mỗi trẻ,...
- Kĩ năng của trẻ có thể ñược phát triển nếu như có biện pháp phù hợp và
ñược luyện tập thường xuyên, có sự hỗ trợ, hợp tác của gia ñình và các lực lượng
khác.
- Môi trường hòa nhập có nhiều thuận lợi ñể hình thành và phát triển kĩ năng
xã hội cho trẻ, các trẻ bình thường ñều hợp tác tích cực, không có sự tách biệt, xa
lánh trẻ.
* Về thực trạng của việc sử dụng phương pháp trò chơi ñể hình thành và
phát triển kĩ năng xã hội cho trẻ CPTTT.
- Đa số các giáo viên ñã xác ñịnh ñược mục tiêu hình thành và phát triến
KNXH cho trẻ song bên cạnh ñó vẫn còn một số giáo viên chưa xác ñịnh ñầy ñủ
các mục tiêu.
46
- Nội dung hình thành và phát triển KNXH cho trẻ CPTTT ñã ñược lựa chọn
ñúng và khá ñầy ñủ.
- Hình thức hình thành và phát triển KNXH cho trẻ CPTTT, ña số các giáo
viên ñã sử dụng tất cả các hình thức song chưa ñược hài hòa cho lắm.
- Thời gian hình thành và phát triển KNXH cho trẻ CPTTT chủ yếu là trong các
hoạt ñộng học tập và vui chơi mà chưa có sự kết hợp các thời gian khác.
- Phương pháp trò chơi ñã ñược các GV sử dụng ñể hình thành và phát triển
KNXH cho trẻ. Nhưng do nhiều nguyên nhân nên hiệu quả của trò chơi chưa phát
huy ñược tác dụng như: ngân hàng trò chơi ít, phương tiện thiết bị chưa phong phú,
hấp dẫn ñặc biệt là quy trình tổ chức chưa ñược logic.
47
Chương 3: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI ĐỂ HÌNH THÀNH VÀ
PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG XÃ HỘI CHO TRẺ CPTTT HỌC HÒA NHẬP TẠI
TRƯỜNG TIỂU HỌC HẢI VÂN
3.1. QUY TRÌNH THỰC HIỆN TRÒ CHƠI
Để tiến hành một trò chơi công việc ñầu tiên ñối với giáo viên là chọn trò chơi.
Muốn chọn ñược trò chơi ñúng mong muốn, cần phải xác ñịnh ñược mục ñích, yêu
cầu của trò chơi ñịnh chọn, ñịa ñiểm, thời gian sẽ tổ chức, phương tiện, thiết bị, xác
ñịnh số lượng và khả năng tham gia của ñối tượng tham gia chơi.
3.1.1. Nguyên tắc tổ chức trò chơi
٭ Nguyên tắc 1: Đảm bảo yêu cầu giáo dục của chủ ñiểm của từng bài.
Mỗi bài học ñều có chủ ñiểm, nội dung riêng của nó với những yêu cầu giáo dục
nhất ñịnh. Vì vậy khi lựa chọn trò chơi phục vụ cho bài nào thì giáo viên cần xuất
phát từ yêu cầu giáo dục của bài ñó và khi tổ chức trò chơi ñã ñược lựa chọn thì
giáo viên cần phải có phương pháp và hình thức tổ chức thích hợp nhằm khai thác
hết khả năng giáo dục của trò chơi.
٭ Nguyên tắc 2: Đảm bảo cho học sinh hiểu rõ yêu cầu, nội dung và cách thức
tổ chức trò chơi.
Yêu cầu ñối với trò chơi có tác dụng ñịnh hướng ñối với toàn bộ quá trình tổ
chức trò chơi nhằm ñáp ứng yêu cầu giáo dục.
Nội dung trò chơi giúp học sinh biết làm những gì và cách thức tổ chức trò
chơi giúp trẻ phải làm như thế nào trong khi chơi. Từ ñó các em sẽ thực hiện trò
chơi ñúng hướng với nội dung ñầy ñủ, với cách thức hoạt ñộng phù hợp.
Vì vậy trước khi chơi giáo viên cần phải giải thích rõ ràng và ñầy ñủ những
yêu cầu cần ñạt về nội dung và cách thức cần thực hiện. Nếu không thì các em sẽ
tiến hành trò chơi một cách vô ý thức, tùy tiện và không thu ñược kết quả giáo dục
mong muốn.
٭ Nguyên tắc 3: Bảo ñảm phát huy tính tích cực, ñộc lập, sáng tạo của học
sinh trong quá trình tổ chức trò chơi.
48
Học sinh không những là ñối tượng của hoạt ñộng dạy cũng như hoạt ñộng
giáo dục mà ñiều quan trọng hơn, các em là chủ thể nhận thức, chủ thể tự giáo dục.
Vì vậy trong quá trình tổ chức trò chơi, giáo viên cần quan tâm ñến các mức ñộ
tham gia của của học sinh từ thấp ñến cao như sau:
a. Giáo viên chọn, hướng ñẫn và tổ chức trò chơi
b. Giáo viên chọn và hướng dẫn trò chơi còn học sinh thì tự tổ chức trò chơi
c. Giáo viên chọn trò chơi còn học sinh tự nghiên cứu ñể tự hướng dẫn và tổ
chức trò chơi.
Như vậy, giáo viên cần vận dụng linh hoạt các mức ñộ này, song thông thường
thì các em tham gia từ mức ñộ thấp ñến cao. Khi sử dụng trò chơi ñể hình thành và
phát triển KNXH cho trẻ CPTTT thì giáo viên lại càng phải chú ý ñến mức ñộ phù
hợp với trẻ hơn. Vì trẻ CPTTT thường là chậm hơn so với những trẻ bình thường,
khi tổ chức phải tùy thuộc vào mức ñộ và khả năng thực hiện của trẻ ñể có thể ñảm
bảo trẻ tham gia và thực hiện ñược.
٭ Nguyên tắc 4: Bảo ñảm tổ chức trò chơi ñược tự nhiên, không gò ép.
Khi tổ chức các trò chơi, ñặc biệt là trò chơi sắm vai và trò chơi ñóng kịch
giáo viên cần giúp cho các em tham gia một cách tự nhiên, không gò ép có như vậy
các em mới vui chơi thoải mái.
٭ Nguyên tắc 5: Bảo ñảm luân phiên các trò chơi một cách hợp lí.
Học sinh tiểu học nói chung và nhất là trẻ CPTTT thì khả năng chú ý có chủ
ñịnh và hứng thú chưa ñược thật bền vững. Vì vậy khi tổ chức trò chơi giáo viên
phải chú ý tổ chức trò chơi không quá dài, quá lâu. Mà phải dựa vào yêu cầu giáo
dục, vào ñặc ñiểm tâm, sinh lí của học sinh, giáo viên nên lựa chọn một số trò chơi
thích hợp ñể có thể luân phiên nhau, giúp cho học sinh chuyển hướng chú ý và
hứng thú một cách hợp lí phục vụ cho những yêu cầu giáo dục ñề ra.
٭ Nguyên tắc 6: Bảo ñảm tổ chức trò chơi với tinh thần “thi ñua ñồng ñội”
Trò chơi mang tính ñồng ñội ñể phát huy khả năng thi ñua của các thành viên
trong một ñội. Trong khi tổ chức loại hình trò chơi này, giáo viên cần quan tâm ñến
yếu tố “thi ñua” có chuẩn và thang ñánh giá thành tích của các cá nhân cũng như
thành tích chung của ñồng ñội. Nhờ vậy:
49
- Kích thích ñược tính tích cực phấn ñấu của mỗi học sinh vì thành tích cá
nhân, ñồng thời vì thành tích ñồng ñội mà học sinh này là một thành viên.
- Vun ñắp cho các em ý thức ñồng ñội, tình bạn thân ái.
- Đối với các trẻ khuyết tật nói chung và trẻ CPTTT nói riêng thì giúp các em
có thể mạnh dạn, tự tin, hòa nhập với bạn bè.
3.1.2. Nội dung và hình thức tổ chức trò chơi
3.1.2.1. Nội dung của các trò chơi
Nội dung của các trò chơi ñược căn cứ vào yêu cầu giáo dục của các chủ ñiểm
hay một bài học nào ñó ñể chọn trò chơi cho phù hợp. Khi lựa chọn ñược trò chơi
giáo viên phải xác ñịnh rõ trò chơi ñó ñã ñạt yêu cầu giáo dục gì về tri thức, thái ñộ,
hành vi của học sinh.
Đối với các trò chơi ñể hình thành và phát triển KNXH cho trẻ CPTTT thì giáo viên
phải quan tâm xem cần phải hình thành kĩ năng nào, từ ñó thiết kế các trò chơi phù
hợp ñể cho trẻ tham gia chơi.
3.1.2.2. Hình thức tổ chức trò chơi
Khi tổ chức bất kì một trò chơi nào, dù lớn hay nhỏ, trò chơi trong
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Sử dụng phương pháp trò chơi để hình thành và phát triển kĩ năng xã hội cho trẻ chậm phát triển trí tuệ học hòa nhập tại trường tiểu học Hải Vân, thàn.pdf