Mục lục
Phần mở đầu.3
chương I: Quan điểm Bloom trong giáo dục. .6
1. giới thiệu Quan điểm Bloom trong giáo dục.6
2. cấp bậc nhận thức Bloom. .10
3. Cách tiếp cận mới các cấp bậc nhận thức Bloom.13
4. điều tra về ứng dụng cấp bậc nhận thức bloom trong xây dựng chương trình đào tạo ở khối phổ thông chuyên vật lý đhkhtn hà nội.16
chương II: Các dạng câu hỏi trong dạy học .19
1. phân loại câu hỏi trong dạy học .19
2.câu hỏi theo các cấp độ nhận thức Bloom.23
chương III. Các câu hỏi dạy học, chương: các định luật newton .27
1. các Câu hỏi gợi mở trong dạy học.27
2. các Câu hỏi kiểm tra tự luận.37
3. các Câu hỏi kiểm tra trắc nghiệm.40
phần Kết luận.45
46 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5298 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Sử dụng quan điểm Bloom về các cấp bậc nhận thức xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học môn vật lý 10 - Chương Các định luật Newton, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thức Bloom.
Qua nhiều năm phát triển cấp bậc nhận thức Bloom th−ờng đ−ợc mô tả nh−
những bậc thang nhận thức đ7 chỉ dẫn cho nhiều giáo viên kích thích học trò
của mình tiến lên trong việc phát triển nhận thức ở các cấp độ cao hơn.
Cách phân loại Bloom tồn tại và đ−ợc thử nghiệm qua thời gian và trong suốt
quá trình l−u truyền, phổ biến tới nhiều quốc gia nó đ7 đ−ợc cô đặc, mở rộng
và diễn dịch theo nhiều cách khác nhau. Các nhà nghiên cứu cố gắng nhìn
nhận, giảng giải nó theo cách ngắn gọn, súc tích và mở rộng nó tuy nhiên cách
tiếp cận gần đây của Lorin Anderson xem ra là đáng chú ý nhất.
Trong suốt thập niên 90, ng−ời học trò xuất sắc của Bloom là Lorin Anderson
đ7 cùng với nhóm nghiên cứu mới cố gắng cập nhật phân loại Bloom, với hi
vọng đ−a vào những vấn đề phù hợp với giáo viên cũng nh− học sinh trong thế
kỉ 21.
Cũng giống nh− nhóm nghiên cứu của Bloom họ cố gắng tìm tòi trong lĩnh
vực nhận thức và sau 6 năm sau công trình của họ hoàn thành.
Năm 2001 Anderson cùng với David Krathwohl- là một cộng sự cũ trong
nhóm nghiên cứu của Bloom, đồng tác giả của cách phân loại Bloom- đ7 công
bố công trình của họ. Trong đó chứa nhiều vấn đề giống nh− trong lý thuyết
cũ của Bloom song cũng có nhiều sự thay đổi đáng kể, nổi bật lên trong đó là
2 sự khác biệt chính: sự thay đổi về thuật ngữ, thay đổi về cấu trúc.
Hình vẽ d−ới đây sẽ làm rõ thêm phần nào sự khác biệt đó.
Thay đổi
14
- Về thuật ngữ
Sự thay đổi về thuật ngữ giữa hai phiên bản là điều rất cơ bản. Phiên
bản cũ của Bloom có 6 cấp độ đ−ợc thay đổi từ dạng danh từ sang động từ.
Thêm vào đó cấp độ thấp nhất là “kiến thức” đ−ợc thay đổi là “nhớ lại”. "Sự
đánh giá" chuyển từ phía trên cùng xuống vị trí thứ 2, “sự tổng hợp” chuyển từ
vị trí thứ 2 lên trên cùng và đ−ợc hiểu nh− là “sáng tạo”.
Các thuật ngữ đ−ợc xem xét lại:
Nhớ: nhớ lại đ−ợc, ghi nhận, nhắc lại kiến thức đ7 biết một cách thuần tuý.
Hiểu: diễn giải ý nghĩa, viết ra, trình bày thông tin, minh hoạ, phân loại,
tóm tắt, suy luận ra, so sánh và giải thích kiến thức đ7 biết.
Vận dụng: sử dụng kiến thức đ7 biết để vận dụng vào tình huống mới ở
dạng t−ơng tự nh− những tình huống đ7 biết.
Phân tích: tách riêng các thành tố cấu thành vấn đề, chỉ ra quan hệ giữa
các thành tố đó với nhau và với cấu trúc tổng thể của vấn đề thông qua sự khác
biệt, tổ chức và phân chia của các thành tố đó.
Đánh giá: đ−a ra sự đánh giá trên những tiêu chuẩn nhất định và kiểm
tra, bình luận vấn đề
Sáng tạo: đặt các thành tố vào một cấu trúc hay liên kết các chức năng,
tổ chức lại các thành tố trong một hình mẫu mới hay quy hoạch, tạo ra cái
mới.
- Về cấu trúc
Cấu trúc xem ra là một sự đột phá. Trong sự phân loại Bloom cấu trúc
một chiều thì trong cách tiếp cận mới tính hai chiều tạo nên tính −u việt rõ
ràng.
15
Chiều kiến thức bao gồm: tính sự thực, tính khái niệm, tính thủ tục, tính
sau nhận thức. Các phạm trù này lại đ−ợc chia nhỏ hơn nữa.
Chiều quy trình nhận thức bao gồm: nhớ lại, hiểu, vận dụng, phân tích,
đánh giá, sáng tạo. Các phạm trù trên cũng đ−ợc chia thành các phạm trù nhỏ
hơn.
Sự giao nhau của 6 phạm trù của chiều quy trình nhận thức và 4 phạm
trù của chiều kiến thức tạo nên 24 cặp phạm trù mới. Điều đó có ý nghĩa quan
trọng trong việc xem xét quá trình nhận thức một cách chi tiết hơn, cụ thể hơn
và giúp cho giáo viên trong việc thiết kế các mục tiêu, các kế hoạch chính
khoá một cách chi tiết và khoa học.
Đổi mới về thuật ngữ và cấu trúc đ7 nâng cao giá trị sử dụng cũng nh−
sự đúng đắn của phân loại Bloom trong giáo dục thế kỉ 21. Trong dạy học vật
lý phổ thông hiện nay yêu cầu nhận thức chỉ dừng lại ở tầm nhận thức trung
bình ( ít lên đến mức độ nhận thức cao- sáng tạo) thì sự thay đổi so với lý
thuyết ban đầu của Bloom là ít dùng đến. Tuy nhiên trong khi thiết kế câu hỏi
dạy học vật lý ở khoá luận này nếu có yêu cầu bậc nhận thức cao xin đ−ợc lấy
quan điểm mới về cấp bậc nhận thức Bloom làm cơ sở lý luận trong quá trình
thiết kế câu hỏi dạy học vật lý ch−ơng: Các định luật Newton- Vật lý 10.
4. ĐIỀU TRA VỀ ỨNG DỤNG CẤP BẬC NHẬN THỨC BLOOM
TRONG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRèNH ĐÀO TẠO Ở KHỐI PHỔ
THễNG CHUYấN VẬT Lí- ĐHKHTN HÀ NỘI.
Khối phổ thụng chuyờn vật lý trường ủại học Tổng hợp Hà nội ( nay
thuộc ủại học khoa học tự nhiờn- ĐHQG Hà nội) ủược thành lập 15/10/1985
và hiện là một trong 10 bộ mụn trực thuộc khoa vật lý trường ĐHKHTN Hà
nội.
Đội ngũ giỏo viờn và quan hệ hợp tỏc:
16
Đội ngũ giỏo viờn dạy chớnh khúa là cỏc thầy cụ giỏo ở khoa Vật lý,
Toỏn, Húa trong ủại học quốc gia hoặc ủược mời từ cỏc trường ủại học hoặc
cỏc viện nghiờn cứu. Đõy là ủội ngũ giỏo viờn giảng dạy nhiều năm và cú
nhiều kinh nghiệm luyện thi vào ủại học ủồng thời cũng nhiệt tõm với sự
nghiệp giỏo dục thế hệ trẻ. Nhiều thầy cụ giỏo cũn là cỏc nhà khoa học cú uy
tớn ủược cỏc trường ủại học, trung tõm Vật lý của cỏc nước Mỹ, Đức, í, Anh,
Nhật... mời sang hợp tỏc nghiờn cứu khoa học hoặc chia sẻ kinh nghiệm giảng
dạy. Cuộc ủời, sự nghiệp, phong cỏch khoa học của họ xứng ủỏng là những
tấm gương cho cỏc thế hệ học sinh noi theo.
Giảng dạy ủội tuyển là cỏc thầy cụ của khoa vật lý: GS Đàm Trung
Đồn, cỏc PGS.TS: Lờ Thanh Hoạch, Nguyễn Viết Kớnh, Ngụ Quốc Quýnh,
Nguyễn Ngọc Long, Phạm Văn Bền, Bạch Thành Cụng, Hà Huy Bằng, Bựi
Bằng Đoan, Phạm Tế Thế cựng cỏc thầy giỏo thỉnh giảng như PGS Phạm Quý
Tư, Vũ Quang, Tụ Giang, Nguyễn Cảnh Hũe.. Trong những năm qua khối
chuyờn Lý ủược sự giỳp ủỡ của cỏc cơ quan: Hội vật lý Việt Nam, viện vật lý,
viện khoa học giỏo dục, chương trỡnh ủiện tử nhà nước 60E. Ngoài ra cũn
ủược sự tài trợ của cỏc cụng ty, từ cỏc nhà vật lý thế giới ủể hỗ trợ cho quỹ
ủào tạo xõy dựng phũng thớ nghiệm vật lý và làm phần thưởng cho cỏc học
sinh.
Mục tiờu ủào tạo:
- Bồi dưỡng kiến thức cho học sinh cú năng khiếu vật lý từ tuổi phổ
thụng hướng dẫn cho cỏc em phấn ủấu trở thành tài năng vật lý hoặc thành ủạt
trong lĩnh vực khoa học cụng nghệ.
- Trang bị kiến thức nền vững chắc cho toàn bộ học sinh về cỏc mụn
học ủặc biệt là Toỏn, Vật lý, Hoỏ học nhằm ủạt kết quả cao trong cỏc kỡ thi
ủại học.
17
- Tạo ủiều kiện cho cỏc học sinh giỏi ủược tiếp tục học tại cỏc trường
ủại học tiờn tiến của thế giới trờn cơ sở tăng cường quan hệ với cỏc tổ chức
quốc tế như UNESCO, ICPE (Hội giỏo dục vật lý quốc tế), cỏc trường ủại học
ở Mỹ, Úc... cỏc nhà khoa học cú uy tớn ở trong nước và ngoài nước.
Phương thức ủào tạo:
- Đào tạo chớnh khoỏ (Cho toàn bộ học sinh)
Để ủạt ủược mục tiờu trờn trong thời gian qua ban chủ nhiệm khối phổ
thụng chuyờn vật lý ủó: dạy chương trỡnh A ( cú nõng cao về nội dung và tăng
thời gian từ 150 -> 240% cho cỏc mụn trọng ủiểm Toỏn, Lý, Húa ở cỏc lớp
10, 11). Ngoài cỏc kỳ kiểm tra và thi học kỳ cũn cú 3 kỳ thi chất lượng cỏc
mụn Toỏn, Lý, Húa và một lần thi chuyển ủổi ủể xếp loại học bổng cho năm
sau. Chương trỡnh học ủược hoàn thành vào ủầu lớp 12, thời gian 9 thỏng cũn
lại dành cho ụn luyện và tập dượt thi thử (ủộ 4 ủến 5 lần, cú mở rộng cho cỏc
em học sinh ngoài khối), ủề thi lấy từ cỏc trường ủại học.
- Bồi dưỡng cỏc học sinh cú năng khiếu: Trờn cơ sở kiến thức ủược
trang bị vững chắc ở chớnh khúa và sự yờn tõm về tõm lý cho cỏc kỳ thi vào
ủại học, cỏc học sinh cú khả năng và yờu thớch vật lý ủược bồi dưỡng và nõng
cao về lý thuyết cũng như kỹ năng thực hành. Thực chất ủõy là mụ hỡnh ủào
tạo “chuyờn trong chuyờn”. Đến thỏng 12 của năm lớp 11, cỏc học sinh của
lớp 11 phải cú ủầy ủủ kiến thức ủể tham gia thi học sinh giỏi toàn quốc cựng
với cỏc học sinh lớp 12 trong ủội tuyển chung gồm 10 người.
Động viờn khen thưởng:
Khen thưởng hoặc miễn giảm học phớ cho cỏc học sinh:
18
Đạt kết quả cao hoặc cú tiến bộ vượt bậc ở mỗi lần thi chất lượng hay
suất sắc toàn diện ở mỗi học kỳ hoặc nằm trong ủội tuyển thi học sinh giỏi
quốc gia.
Cấp học bổng ủặc biệt từ quỹ “Bảo trợ tài năng trẻ” cho những học sinh
cú thành tớch ủặc biệt xuất sắc hoặc là học sinh giỏi cú hoàn cảnh khú khăn.
19
ch−ơng II: Các dạng câu hỏi trong dạy học
1. phân loại câu hỏi trong dạy học.
1.1. Phõn loại cõu hỏi.
- Nhúm cỏc cõu hỏi tự luận (TL- essay test): Cỏc cõu hỏi buộc phải trả
lời theo dạng mở, thớ sinh phải tự mỡnh trỡnh bày ý kiến trong một bài viết ủể
giải quyết vấn ủề mà cõu hỏi nờu ra.
- Nhúm cỏc cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan (TNKQ - objective test):
thường bao gồm rất nhiều cõu hỏi, mỗi cõu nờu lờn vấn ủề và những thụng tin
cần thiết ủể thớ sinh cú thể trả lời từng cõu một cỏch ngắn gọn.
Ở nước ta nhiều người thường gọi tắt trắc nghiệm khỏch quan là “trắc
nghiệm”. Về cỏch chuẩn bị ủề trắc nghiệm cú thể phõn chia trắc nghiệm tiờu
chuẩn hoỏ và trắc nghiệm dựng ở lớp học.
Trong nhúm TNKQ cú nhiều kiểu cõu hỏi khỏc nhau:
- Cõu ghộp ủụi (matching items) ủũi hỏi thớ sinh phải ghộp ủỳng từng
cặp nhúm từ ở hai cột với nhau sao cho phự hợp về ý nghĩa. Đối với
loại cõu hỏi ghộp ủụi, người ta thường cho số yếu tố ở cột bờn trỏi
khụng bằng số yếu tố ở cột bờn phải, vỡ rằng khi số yếu tố ở hai phớa
bằng nhau thỡ hai yếu tố cuối cựng sẽ mặc nhiờn ủược ghộp với nhau
mà khụng phải lựa chọn.
- Cõu ủiền khuyết (supply items): nờu một mệnh ủề cú khuyết một
bộ phận, thớ sinh phải nghĩ ra nội dung thớch hợp ủể ủiền vào chỗ
trống.
- Cõu trả lời ngắn (short answer): là cõu trắc nghiệm chỉ ủũi hỏi trả
lời bằng nội dung rất ngắn.
20
- Cõu ủỳng sai (yes/no questions): ủưa ra một nhận ủịnh, thớ sinh phải
lựa chọn một trong hai phương ỏn trả lời ủể khẳng ủịnh nhận ủịnh ủú là
ủỳng hay sai.
- Cõu nhiều lựa chọn (NLC - multiple choise questions ) ủưa ra một
nhận ủịnh và 4 - 5 phương ỏn trả lời, thớ sinh phải chọn ủể ủỏnh dấu
vào một phương ỏn ủỳng hoặc phương ỏn tốt nhất.
Trong cỏc kiểu cõu trắc nghiệm ủó nờu, kiểu cõu ủỳng-sai và kiểu cõu
NLC cú cỏch trả lời ủơn giản nhất. Cõu ủỳng-sai cũng chỉ là trường hợp riờng
của cõu nhiều lựa chọn với 2 phương ỏn trả lời.
Dễ dàng thấy rằng khi một người hoàn toàn khụng cú hiểu biết ủỏnh
dấu hỳ hoạ ủể trả lời một cõu hỏi ủỳng sai thỡ xỏc suất ủể anh ta làm ủỳng là
ẵ hoặc 50%, cũng vậy nếu anh ta ủỏnh dấu hỳ hoạ ủể trả lời cõu trắc nghiệm
NLC với n phương ỏn trả lời thỡ xỏc suất ủể anh ta làm ủỳng là 1/n.
Trong cỏc kiểu cõu trắc nghiệm, kiểu cõu NLC chọn ủược sử dụng phổ
biến hơn cả vỡ chỳng cú cấu trỳc ủơn giản, dễ xõy dựng thành cỏc bài thi, dễ
chấm ủiểm. Vỡ vị trớ quan trọng của kiểu cõu hỏi NLC nờn dưới ủõy chỳng ta
sẽ núi kỹ hơn về chỳng. Loại cõu trắc nghiệm nhiều NLC thường dựng nhất là
loại cú 4 hoặc 5 phương ỏn trả lời, vỡ số phương ỏn như vậy vừa ủủ ủể giảm
xỏc suất làm ủỳng do ủoỏn mũ hỳ hoạ xuống cũn 25%, 20%, ủồng thời cõu
cũng khụng quỏ phức tạp khú xõy dựng.
Cõu trắc nghiệm NLC cú hai phần, phần ủầu ủược gọi là phần dẫn, nờu
ra vấn ủề, cung cấp thụng tin cần thiết hoặc nờu một cõu hỏi; phần sau là cỏc
phương ỏn ủể chọn, thường ủược ủỏnh dấu bằng cỏc chữ cỏi A, B, C, D,...
hoặc cỏc chữ số 1, 2, 3,... Trong cỏc phương ỏn ủể chọn chỉ cú duy nhất một
phương ỏn ủỳng hoặc cú một phương ỏn ủỳng nhất; cỏc phương ỏn khỏc ủược
ủưa vào cú tỏc dụng “gõy nhiễu” (distractor) ủối với thớ sinh. Nếu cõu NLC
ủược soạn tốt thỡ một người khụng nắm vững vấn ủề sẽ khụng thể nhận biết
ủược trong tất cả cỏc phương ỏn ủể chọn ủõu là phương ỏn ủỳng, ủõu là
21
phương ỏn nhiễu. Một số chuyờn gia trắc nghiệm ở phớa Nam cũn gọi cỏc
phương ỏn nhiễu là “mồi nhữ”.
1.2. Cỏch viết cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan, cõu hỏi tự luận
Nhiều sỏch chuyờn khảo cú trỡnh bày tỉ mỉ những ủiều cần lưu ý khi
viết cỏc cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan và tự luận, ở ủõy chỉ xin nờu ngắn
gọn những lưu ý chung nhất.
Cỏch viết cõu hỏi trắc nghiệm khỏch quan:
Yờu cầu chung:
1. Sử dụng ngụn ngữ phự hợp với thớ sinh.
2. Khụng hỏi ý kiến riờng của thớ sinh, chỉ hỏi sự kiện, kiến thức.
Loại nhiều lựa chọn
1. Cỏc phương ỏn sai phải cú vẻ hợp lý.
2. Chỉ nờn dựng 4 hoặc 5 phương ỏn chọn.
3. Đảm bảo cho cõu dẫn nối liền với mọi phương ỏn chọn theo ủỳng
ngữ phỏp
4. Chỉ cú một phương ỏn chọn là ủỳng.
5. Trỏnh dựng cõu phủ ủịnh, ủặc biệt là phủ ủịnh hai lần.
6. Trỏnh lạm dụng kiểu "Khụng phương ỏn nào trờn ủõy ủỳng" hoặc
“mọi phương ỏn trờn ủõy ủều ủỳng”.
7. Trỏnh việc tạo phương ỏn ủỳng khỏc biệt so với cỏc phương ỏn khỏc
(dài hơn hoặc ngắn hơn, mụ tả tỉ mỉ hơn...)
8. Phải sắp xếp phương ỏn ủỳng theo thứ tự ngẫu nhiờn.
Loại ủỳng sai:
22
1. Cõu phỏt biểu phải hoàn toàn ủỳng hoặc sai, khụng cú ngoại lệ.
2. Soạn cõu trả lời thật ủơn giản
3. Trỏnh dựng cõu phủ ủịnh, ủặc biệt là phủ ủịnh hai lần.
Loại ghộp ủụi:
1. Hướng dẫn rừ về yờu cầu của việc ghộp cho phự hợp.
2. Đỏnh số ở một cột và ủỏnh chữ ở cột kia.
3. Cỏc dũng trờn mỗi cột phải tương ủương về nội dung, hỡnh thức, ngữ
phỏp, ủộ dài.
4. Trỏnh cỏc cõu phủ ủịnh.
5. Số từ trờn hai cột khụng như nhau, thường chỉ nờn từ 5 ủến 10.
Loại ủiền khuyết:
1. Chỉ ủể một chỗ trống.
2. Thiết kế sao cho cú thể trả lời bằng một từ ủơn nhất mang tớnh ủặc
trưng (người, vật, ủịa ủiểm, thời gian, khỏi niệm).
3. Cung cấp ủủ thụng tin ủể chọn từ trả lời.
4. Chỉ cú một lựa chọn là ủỳng.
Cỏch viết cõu hỏi tự luận:
Tự luận là kiểu trắc nghiệm thuận lợi cho việc ủỏnh giỏ cỏch diễn ủạt
và những khả năng tư duy ở mức ủộ cao, tuy nhiờn khú chấm một cỏch khỏch
quan. Để phỏt huy ưu ủiểm của loại trắc nghiệm này và hạn chế ủộ thiờn lệch
của việc chấm bài, cần lưu ý cỏc ủiểm sau ủõy:
1. Đảm bảo sao cho ủề tự luận phự hợp với mục tiờu học tập và nội
dung giảng dạy.
23
2. Làm cho thớ sinh hiểu rừ họ phải trả lời cỏi gỡ. Cõu cần rừ ràng và xỏc
ủịnh. Nếu cần bài tự luận cụ thể hơn, cú thể phỏc hoạ cấu trỳc chung của bài
tự luận.
3. Cho thớ sinh biết sẽ sử dụng cỏc tiờu chớ nào ủể ủỏnh giỏ bài tự luận,
sẽ cho ủiểm như thế nào.
4. Lưu ý thớ sinh về bố cục và ngữ phỏp.
5. Nờn sử dụng những cõu từ khuyến khớch tư duy sỏng tạo, bộc lộ úc
phờ phỏn và ý kiến cỏ nhõn.
6. Nờu những tài liệu chớnh cần tham khảo.
7. Cho giới hạn ủộ dài (số từ).
8. Đảm bảo ủủ thời gian ủể thớ sinh làm bài khi làm ở lớp hoặc thời hạn
nộp bài khi làm ở nhà.
9. Khi ra ủề bài tự luận cú cấu trỳc, nờn quy ủịnh tỷ lệ ủiểm cho mỗi
phần, và khi chấm bài nờn chấm từng phần cho mọi thớ sinh.
2. câu hỏi theo các CẤP BẬC nhận thức bloom.
2.1. Cõu hỏi Biết
Ứng với mức ủộ lĩnh hội (LH) 1 “nhận biết”
MT của loại cõu hỏi này là ủể kiểm tra trớ nhớ của Hs về cỏc dữ
liệu, số liệu, cỏc ủịnh nghĩa, tờn tuổi, ủịa ủiểm,…
Việc trả lời cỏc CH này giỳp Hs ụn lại ủược những gỡ ủó học, ủó
ủọc hoặc ủó trải qua.
Cỏc từ ủể hỏi thường là: “CÁI Gè…”, “BAO NHIấU…”, “HÃY
ĐỊNH NGHĨA…”, “CÁI NÀO…”, “EM BIẾT NHỮNG Gè VỀ…”,
“KHI NÀO...”, “BAO GIỜ…”, “HÃY Mễ TẢ...”…
Vớ dụ: Hóy phỏt biểu ủịnh nghĩa chuyển ủộng cơ học hoặc hóy liệt kờ một số
vật liệu thường dựng ủể chống ụ nhiễm tiếng ồn.
2.2. Cõu hỏi Hiểu
24
Ứng với mức ủộ LH 2 “thụng hiểu”
MT của loại cõu hỏi này là ủể kiểm tra cỏch Hs liờn hệ, kết nối
cỏc dữ liệu, số liệu, tờn tuổi, ủịa ủiểm, cỏc ủịnh nghĩa…
Việc trả lời cỏc cõu hỏi này cho thấy Hs cú khả năng diễn tả bằng
lời núi, nờu ra ủược cỏc yếu tố cơ bản hoặc so sỏnh cỏc yếu tố cơ bản
trong nội dung ủang học.
Cỏc cụm từ ủể hỏi thường là: “TẠI SAO…”, “HÃY PHÂN
TÍCH…”, “HÃY SO SÁNH…”, “HÃY LIấN HỆ…”…
Vớ dụ: Hóy tớnh vận tốc của vật khi biết cụ thể ủộ dài quóng ủường ủi ủược và
thời gian ủể ủi hết quóng ủường ủú
hoặc vớ dụ: Hóy xỏc ủịnh giới hạn ủo và chia nhỏ nhất của bỡnh chia ủộ.
2.3. Cõu hỏi Vận dụng
Ứng với mức ủộ LH 3 “vận dụng”
MT của loại cõu hỏi là ủể kiểm tra khả năng ỏp dụng cỏc dữ liệu,
cỏc khỏi niệm, cỏc quy luật, cỏc phương phỏp… vào hoàn cảnh và ủiều
kiện mới.
Việc trả lời cỏc cõu hỏi ỏp dụng cho thấy Hs cú khả năng hiểu
ủược cỏc quy luật, cỏc khỏi niệm… cú thể lựa chọn tốt cỏc phương ỏn
ủể giải quyết, vận dụng cỏc phương ỏn vào thực tiễn.
Khi ủặt cõu hỏi cần tạo ra những tỡnh huống mới khỏc với ủiều
kiện ủó học trong bài học và sử dụng cỏc cụm từ như: “LÀM THẾ
NÀO…”, “HÃY TÍNH SỰ CHấNH LỆCH GIỮA…”, “EM Cể THỂ
GIẢI QUYẾT KHể KHĂN VỀ… NHƯ THẾ NÀO”,…
Vớ dụ: Hóy tớnh vận tốc trung bỡnh của một ụ tụ ủi từ tỉnh A ủến tỉnh B biết ủộ
dài quóng ủường ủú là 150 km, ụ tụ khởi hành lỳc 8h15’ và ủến vào lỳc
12h30’.
Hay vớ dụ: Làm thế nào ủể sử dụng thước dài ủó bị góy ủầu cú vạch số 0?
2.4. Cõu hỏi Phõn tớch
Ứng với mức ủộ LH 4 “phõn tớch”
25
MT của loại cõu hỏi này là ủể kiểm tra khả năng phõn tớch nội
dung vấn ủề, từ ủú ủi ủến kết luận, tỡm ra mối quan hệ hoặc chứng
minh một luận ủiểm.
Việc trả lời cõu hỏi này cho thấy Hs cú khả năng tỡm ra ủược mối
quan hệ mới, tự diễn giải hoặc ủưa ra kết luận.
Việc ủặt cõu hỏi phõn tớch ủũi hỏi Hs phải giải thớch ủược cỏc
nguyờn nhõn từ thực tế: “TẠI SAO…”, ủi ủến kết luận “EM Cể
NHẬN XẫT Gè VỀ…”, “HÃY CHỨNG MINH…”.
Cỏc cõu hỏi phõn tớch thường cú nhiều lời giải (thể hiện sỏng tạo).
Vớ dụ: Từ kết quả thớ nghiệm, hóy nhận xột về mối quan hệ giữa ủộ lớn của
lực kộo với ủộ nghiờng của mặt phẳng nghiờng
2.5. Cõu hỏi Tổng hợp
Ứng với mức ủộ LH 5 “tổng hợp”
MT của cõu hỏi loại này là ủể kiểm tra xem Hs cú thể ủưa ra
những dự ủoỏn, giải quyết vấn ủề, ủưa ra cõu trả lời hoặc ủề xuất cú
tớnh sỏng tạo.
Cõu hỏi tổng hợp thỳc ủẩy sự sỏng tạo của Hs, cỏc em phải tỡm ra
những nhõn tố và ý tưởng mới ủể cú thể bổ xung cho nội dung. Để trả
lời cõu hỏi tổng hợp khiến Hs phải: dự ủoỏn, giải quyết vấn ủề và ủưa
ra cỏc cõu trả lời sỏng tạo.
Cần núi rừ cho Hs biết rừ rằng cỏc em cú thể tự do ủưa ra những
ý tưởng, giải phỏp mang tớnh sỏng tạo, tưởng tượng của riờng mỡnh. Gv
cần lưu ý rằng cõu hỏi loại này ủũi hỏi một thời gian chuẩn bị khỏ dài,
vỡ vậy hóy ủể cho Hs cú ủủ thời gian tỡm ra cõu trả lời.
Vớ dụ: Hóy ủề ra những biện phỏp chống ụ nhiễm tiếng ồn cho những gia ủỡnh
sống bờn cạnh ủường giao thụng lớn cú nhiều loại xe cộ qua lại. Hoặc vớ dụ:
Hóy tỡm cỏch xỏc ủịnh thể tớch của vật thấm nước (những viờn phấn) bằng
bỡnh chia ủộ.
2.6. Cõu hỏi Đỏnh giỏ
Ứng với mức ủộ LH 6 “ủỏnh giỏ”
26
MT của loại cõu hỏi này là kiểm tra xem Hs cú thể ủúng gúp ý kiến và ủỏnh
giỏ cỏc ý tưởng, giải phỏp,… dựa vào những tiờu chuẩn ủó ủề ra.
Vớ dụ: Theo em trong 2 phương phỏp ủo thể tớch bằng bỡnh chia ủộ và bằng
bỡnh tràn thỡ phương phỏp nào cho kết quả chớnh xỏc hơn?
Kết luận: hiệu quả kớch thớch tư duy Hs khi ủặt cõu hỏi ở mức ủộ nhận thức
thấp hay cao sẽ phụ thuộc rất nhiều vào khả năng của Hs. Sẽ hoàn toàn vụ tỏc
dụng nếu Gv ủặt cõu hỏi khú ủể Hs khụng cú khả năng trả lời ủược. Và mặt
khỏc, thật khụng cú nghĩa nếu ủặt cõu hỏi quỏ dễ ủối với khả năng của Hs. Gv
cần cú nhận xột, ủộng viờn ngay những cõu hỏi, trả lời ủỳng cũng như cõu hỏi
trả lời chưa ủỳng. Nếu tất cả Hs ủều trả lời sai thỡ Gv cần ủặt cõu hỏi ủơn giản
hơn ủể Hs cú thể trả lời ủược vỡ Hs chỉ cú hứng thỳ học khi họ thành cụng
trong học tập.
27
Ch−ơng III: Các câu hỏi dạy học ch−ơng: Các định
luật newton
1. Các câu hỏi gợi mở trong dạy học
Ở phần cỏc cõu hỏi gợi mở trong dạy học trỡnh bày những cõu hỏi mang
tớnh chất gợi mở giỳp học sinh hiểu bài học tuy nhiờn do cú một số kiến thức
học sinh khụng thể hiểu ủược nếu giỏo viờn chưa cung cấp khối kiến thức ủú,
trong trường hợp này giỏo viờn phải ủưa ra kiến thức và sử dụng cỏc cõu hỏi
ủể giỳp học sinh hiểu bản chất của vấn ủề, tuỳ theo mức ủộ kiến thức mà xõy
dựng cõu hỏi ủến bậc nhận thức phự hợp trong quỏ trỡnh dạy học
Cõu hỏi theo mục tiờu kiến thức 1, bài: Sự tương tỏc giữa cỏc vật, khỏi
niệm lực.
Kiến thức:
Vận tốc vật thay ủổi thỡ luụn chỉ ra ủược những vật khỏc ủó tỏc dụng
vào nú gõy ra sự thay ủổi vận tốc ấy (gõy ra gia tốc).
Vớ dụ:
Ban ủầu chiếc xe ủạp ủứng yờn, muốn xe chuyển ủộng thỡ người phải
dựng chõn tỏc ủộng vào bàn ủạp của xe ủể làm bỏnh xe quay -> xe chuyển
ủộng.
Cõu hỏi hiểu:
Em hóy ủưa ra những vớ dụ tương tự ủể chứng minh rằng:
Vận tốc vật thay ủổi thỡ luụn chỉ ra ủược những vật khỏc ủó tỏc dụng
vào nú gõy ra sự thay ủổi vận tốc ấy (gõy ra gia tốc)?
Cõu hỏi theo mục tiờu kiến thức 2, bài: Sự tương tỏc giữa cỏc vật, khỏi
niệm lực.
28
Kiến thức:
Tỏc dụng giữa hai vật là tương tỏc (tương hỗ- 2 chiều)
Cõu hỏi hiểu:
Viờn bi A nằm yờn, bi B chuyển ủộng thẳng ủều va chạm vào bi A làm
bi A chuyển ủộng với vận tốc tăng dần, cũn vận tốc của bi B giảm ủi. Hóy
giải thớch hiện tượng?
Trả lời:
Bi A chuyển ủộng với vận tốc tăng dần do cú tương tỏc của bi B lờn nú
Vận tốc của bi B giảm ủi do bi B ủó tỏc dụng vào bi A cho nờn bi A cũng tỏc
dụng trở lại bi B làm cho vận tốc của nú thay ủổi (giảm)
Cõu hỏi vận dụng:
Khi bắn sỳng ban ủầu viờn ủạn nằm yờn trong nũng sỳng sau nú tăng
dần vận tốc.
Em hóy cho biết kết luận nào sau ủõy ủỳng
A. Sỳng giật do viờn ủạn tỏc dụng ngược trở lại sỳng
B. Sỳng giật chứng tỏ khụng cú lực tỏc dụng vào sỳng
C. Cả hai kết luận trờn
Trả lời: A
Cõu hỏi theo mục tiờu kiến thức 3, bài: Sự tương tỏc giữa cỏc vật, khỏi
niệm lực.
Kiến thức:
Lực là ủại lượng ủặc trưng cho tỏc dụng của vật này vào vật khỏc, kết
quả là truyền gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.
Cõu hỏi nhớ:
Lực là ủại lượng vật lý ủặc trưng cho tỏc dụng của vật này vào vật khỏc
kết quả làm cho vật biến dạng và thay ủổi vận tốc ủỳng hay sai?
A. Đỳng
B. Sai
Trả lời: B
Cõu hỏi hiểu:
29
Phõn tớch chỗ sai của cõu trờn?
Khỏi niệm lực ở cõu hỏi trờn là sai vỡ lực là ủại lượng ủặc trưng cho tỏc
dụng của vật này vào vật khỏc kết quả là làm cho vật biến dạng hoặc thay ủổi
vận tốc. Trong trường hợp vật thay ủổi vận tốc mà khụng biến dạng (vớ dụ khi
2 viờn bi bằng sắt va chạm với nhau) thỡ ta vẫn cú thể nú rằng cú lực tương tỏc
giữa hai viờn bi.
Cõu hỏi vận dụng:
Dựa vào khỏi niệm lực em hóy cho biết: cú thể núi rằng lực là nguyờn
nhõn làm xuất hiện gia tốc hay khụng
A. Cú
B. Khụng
Trả lời: A
Cõu hỏi phõn tớch:
Em hóy chỉ ra vật nào tỏc dụng lờn vật rơi tự do ( bỏ qua ma sỏt và sức
cản của khụng khớ) ?
Trả lời:
Vật rơi tự do vỡ cú lực hỳt của trỏi ủất.
Cõu hỏi theo mục tiờu kiến thức 1, bài: Sự cõn bằng lực.
Kiến thức:
Một vật ủứng yờn vỡ cỏc lực tỏc dụng lờn nú cõn bằng nhau.
Cõu hỏi hiểu:
Lực tỏc dụng cõn bằng nhau là lực như thế nào
Trả lời: Hai lực cựng ủặt vào một vật và cú cựng giỏ và ủộ lớn.
Cõu hỏi vận dụng:
Một quả cầu nằm yờn trờn mặt bàn cú thể núi gỡ về cỏc lực tỏc dụng lờn nú?
A. Bằng nhau
B. Cõn bằng nhau
C. Khụng bằng nhau
Trả lời: B
Cõu hỏi phõn tớch:
30
Chiếc ghế trờn tàu ủiện ngầm ủang chuyển ủộng thẳng ủều cú chịu lực
tỏc dụng nào khụng? Cỏc lực ủú cú cõn bằng khụng?
A. Khụng, khụng
B. Cú, cú
C. Cú, khụng
Trả lời: B
Cõu hỏi theo mục tiờu kiến thức 2, bài: Sự cõn bằng lực.
Kiến thức:
Một vật chuyển ủộng thẳng ủều vỡ cỏc lực tỏc dụng lờn nú cõn bằng nhau.
Cõu hỏi hiểu:
Vật chuyển ủộng thẳng ủều vỡ:
A. Khụng cú lực nào tỏc dụng
B. Cỏc lực tỏc dụng cõn bằng nhau
C. Cả hai kết luận trờn
Trả lời: B
Cõu hỏi vận dụng:
Tại sao ụ tụ, xe mỏy chuyển ủộng thẳng ủều khi ủộng cơ của nú vẫn
hoạt ủộng? (cú lực tỏc dụng vào nú)
Trả lời:
Do lực phỏt ủộng của ủộng cơ cõn bằng với lực ma sỏt của bỏnh xe và
mặt ủường do ủú ụ tụ, xe mỏy vẫn chuyển ủộng thẳng ủều.
Cõu hỏi theo mục tiờu kiến thức 1, bài: Định luật I Newton, quỏn tớnh.
Kiến thức:
Định luật I: Một vật sẽ ủứng yờn hay chuyển ủộng thẳng ủều nếu khụng
chịu một lực nào tỏc dụng, hoặc nếu cỏc lực tỏc dụng vào nú cõn bằng nhau.
Cõu hỏi vận dụng:
31
Trong trường hợp cuốn sỏch ủặt trờn mặt bàn ta cú thể kết luận gỡ về
cỏc lực tỏc dụng lờn cuốn sỏch?
A. Khụng cú lực nào tỏc dụng lờn cuốn sỏch
B. Cỏc lực tỏc dụng lờn cuốn sỏch cõn bằng nhau
C. Cả hai phương ỏn A, B
Trả lời: B
Cõu hỏi phõn tớch:
Con tàu vũ trụ ở rất xa mặt trời và cỏc vỡ sao, khi ủộng cơ của nú khụng
hoạt ủộng người ta quan sỏt thấy nú vẫn chuyển ủộng thẳng ủều. Hóy giải
thớch?
Trả lời:
Con tàu vũ trụ ở xa mặt trời và cỏc vỡ sao cho nờn cỏc lực tỏc dụng của
cỏc vật khỏc lờn nú là khụng ủỏng kể, khi tắt ủộng cơ nú vẫn chuyển ủộng
thẳng ủều vỡ khụng cú lực nào tỏc dụng lờn nú.
Cõu hỏi theo mục tiờu kiến thức 2, bài: Định luật I Newton, quỏn tớnh.
Kiến thức:
Quỏn tớnh là tớnh chất của mọi vật bảo toàn vật tốc của mỡnh khi khụng
chịu lực nào tỏc dụng hoặc khi cỏc chịu tỏc dụng của những lực cõn bằng
nhau.
Cõu hỏi vận dụng 1:
Xe ủạp vẫn lăn, ụ tụ vẫn chạy thờm một quóng ủường nữa mặc dự ủó
ngừng ủạp hay tắt mỏy. Giải thớch hiện tượng?
Trả lời: Do quỏn tớnh, xe ủạp ụ tụ vẫn chuyển ủộng thờm một quóng nữa.
Cõu hỏi vận dụng 2:
Tại sao rũ ỏo cú bụi mà ỏo lại sạch. Bỳt mỏy tắc, vẩy bỳt lại làm thụng bỳt.
Trả lời: Khi rũ ỏo ta tăng vận tốc cho ỏo nhưng ngay lập tức lại giảm
ủột ngột vận tốc của nú cho nờn bụi trong ỏo do quỏn tớnh bay ra khỏi ỏo làm
ỏo sạch.
32
Tươ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Sử dụng quan điểm Bloom về các cấp bậc nhận thức xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học môn vật lý 10.pdf