Khóa luận Thành lập bản đồ địa chính tờ số 8 tỷ lệ 1 : 1000 từ số liệu đo đạc tại phường Bách Quang, thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên

LỜI CẢM ƠN . i

DANH MỤC CÁC BẢNG.ii

DANH MỤC CÁC HÌNH.iii

MỤC LỤC. v

Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ. 1

1.1. Tính cấp thiết của đề tài . 1

1.2. Mục đích và yêu cầu nghiên cứu. 2

1.2.1. Mục đích nghiên cứu. 2

1.2.2. Yêu cầu nghiên cứu. 2

1.3. Ý nghĩa của đề tài. 2

Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU. 4

2.1. Tổng quan về bản đồ địa chính . 4

2.1.1. Khái niệm về bản đồ địa chính. 4

2.1.2. Cơ sở toán học của bản đồ địa chính. 5

2.1.3. Nội dung của bản đồ địa chính. 11

2.1.4. Các phương pháp thành lập bản đồ địa chính . 13

2.1.5. Lưới khống chế địa chính. 14

2.2. Những phần mềm ứng dụng trong biên tập bản đồ địa chính. 20

2.2.1. Giới thiệu về phần mềm Mapping-Office và phần mềm Microstation. 20

2.2.2. Giới thiệu về máy toàn đạc điện tử . 22

2.2.3. Giới thiệu phần mềm bình sai lưới COMPASS. 25

2.2.4. Giới thiệu phần mềm Famis . 26

2.3. Thực trạng công tác đo vẽ thành lập bản đồ địa chính . 29

2.3.1. Tình hình chung công tác đo vẽ bản đồ địa chính trên toàn quốc . 30

2.3.2. Tình hình công tác đo vẽ bản đồ địa chính ở tỉnh Thái Nguyên. 31

pdf78 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 12/02/2022 | Lượt xem: 374 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Thành lập bản đồ địa chính tờ số 8 tỷ lệ 1 : 1000 từ số liệu đo đạc tại phường Bách Quang, thành phố Sông Công, tỉnh Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng cho phép sử dụng. - Sau bình sai phải đánh giá sai số trung phương đo góc, sai số trung phương vị trí điểm, sai số trung phương tương đối đo cạnh, sai số trung phương đơn vị trọng số và so sánh với các quy định của Quy phạm này. Nếu vượt hạn sai phải xem xét lại các giá trị đo, quá trình tính toán nếu không phát hiện nguyên nhân thì phải đo lại. * Xây dựng lưới địa chính bằng công nghệ GPS a) Chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của lưới địa chính khi lập bằng công nghệ GNSS quy định như sau: Bảng 2.5. Xây dựng lưới địa chính bằng công nghệ GPS STT Tiêu chí đánh giá chất lượng lưới địa chính đo bằng công nghệ GNSS Chỉ tiêu kỹ thuật 1 Phương pháp đo Đo tĩnh 2 Sử dụng máy thu có trị tuyệt đối của sai số đo cạnh ≤ 10 mm + 2.D mm (D: tính bằng km) 3 Số vệ tinh khỏe liên tục ≥ 4 4 PDOP lớn nhất ≤ 4 5 Góc ngưỡng cao (elevation mask) cài đặt trong máy thu ≥ 150 (15 độ) 6 Thời gian đo ngắm đồng thời ≥ 60 phút 7 - Trị tuyệt đối sai số khép hình giới hạn tương đối khi xử lý sơ bộ cạnh(fS/[S]): Khi [S] < 5 km: - Trị tuyệt đối sai số khép độ cao ≤ 1:100000 ≤ 5 cm ≤ 30 [S] mm 18 ([S]: tính bằng km) 8 Khoảng cách tối đa từ một điểm bất kỳ trong lưới đến điểm cấp cao gần nhất ≤ 10 km 9 Số hướng đo nối tại 1 điểm ≥ 3 10 Số cạnh độc lập tại 1 điểm ≥ 2 Trong đó : Fs = ; [ s ]= Các giá trị dX, dY, dZ là các giá trị nhận được từ việc giải các cạnh (baselines) tham gia vào vòng khép, n là số cạnh khép hình. b) Phải sử dụng ăng ten, máy thu tín hiệu vệ tinh và phần mềm đi kèm theo máy thu, do nhà sản xuất cung cấp và tuân thủ các yêu cầu quy định tại Thông tư này để thu tín hiệu, tính toán xác định tọa độ và độ cao. Trước khi sử dụng phải kiểm tra hoạt động của máy thu và các thiết bị kèm theo, khi hoạt động bình thường mới được đưa vào sử dụng. Đối với máy thu đang sử dụng cần kiểm tra sự hoạt động của các phím chức năng, kiểm tra sự ổn định của quá trình thu tín hiệu thông qua việc đo thử, kiểm tra việc truyền dữ liệu từ máy thu sang máy tính. Đối với các máy mới, trước khi sử dụng phải tiến hành đo thử nghiệm trên bãi chuẩn (đối với loại máy thu 1 tần số) hoặc trên các điểm cấp 0 (đối với loại máy thu 2 tần số) và so sánh kết quả đo với số liệu đã có. c) Trước khi đo phải lập lịch đo. Khi lập lịch đo được phép sử dụng lịch vệ tinh quảng bá không có nhiễu cố ý SA (Selective Availability) để lập nhưng lịch đó không được cũ quá 01 tháng tính đến thời điểm lập lịch đo. 19 Các tham số cần khai báo vào phần mềm lập lịch đo gồm ngày lập lịch đo; vị trí địa lý khu đo (tọa độ địa lý xác định trên bản đồ, lấy theo trung tâm khu đo, giá trị B, L xác định đến phút); số vệ tinh tối thiểu cần quan sát là 4; PDOP lớn nhất cho phép quan sát là 4; khoảng thời gian tối thiểu của ca đo là 60 phút; góc ngưỡng 15độ. d) Trong quá trình đo lưới tọa độ ở thực địa điểm đánh dấu trên ăng ten phải được đặt quay về hướng Bắc với sai lệch không quá 10 độ; chiều cao ăng ten được tính trung bình từ 03 lần đo độc lập vào các thời điểm bắt đầu đo, giữa khi đo và trước khi tắt máy thu, đọc số đến mm, giữa các lần đo không lệch quá 2mm. đ) Khi sử dụng các máy thu tín hiệu vệ tinh nhiều chủng loại, nhiều hãng sản xuất khác nhau để lập cùng một lưới phải chuyển file dữ liệu đo ở từng máy sang dạng RINEX. e) Sử dụng các phần mềm (module) phù hợp với loại máy thu tín hiệu vệ tinh để giải tự động vectơ cạnh, khi tính khái lược vectơ cạnh phải đảm bảo các chỉ tiêu sau: - Lời giải được chấp nhận:Fixed; - Chỉ số Ratio: > 1,5 (chỉ xem xét đến khi lời giải và Fixed); - Sai số trung phương khoảng cách: (RMS) < 20mm + 4.D mm (D tính bằng km). Việc bình sai lưới chỉ được thực hiện sau khi tính khái lược cạnh và sai số khép cho toàn bộ mạng lưới đạt chỉ tiêu kỹ thuật. g) Khi tính khái lược cạnh nếu có chỉ tiêu kỹ thuật không đạt yêu cầu thì được phép tính lại bằng cách thay thế điểm gốc xuất phát, lập các vòng khép khác hoặc không sử dụng điểm khống chế cấp cao để phát triển lưới địa chính nếu số điểm khống chế cấp cao còn lại trong lưới vẫn đảm bảo theo quy định. Trong trường hợp không sử dụng điểm khống chế cấp cao đó 20 làm điểm gốc phát triển lưới thì vẫn đưa vào bình sai như một điểm trong lưới và phải nêu rõ trong Báo cáo Tổng kết kỹ thuật. Số liệu chỉ được đưa vào bình sai chính thức bằng phương pháp bình sai chặt chẽ khi đã giải quyết các tồn tại phát hiện trong quá trình tính khái lược. h) Thành quả đo đạc, tính toán và bình sai khi lập lưới địa chính bằng công nghệ GNSS gồm: - Bảng trị đo và số cải chính sau bình sai; - Bảng sai số khép hình; - Bảng chiều dài cạnh, phương vị, chênh cao và các sai số sau bình sai (sai số trung phương vị trí điểm tọa độ, sai số trung phương tương đối cạnh, sai số trung phương phương vị cạnh và sai số trung phương độ cao); - Bảng tọa độ vuông góc không gian X, Y,Z; Bảng tọa độ và độ cao trắc địa B, L,H; - Bảng tọa độ vuông góc phẳng và độ cao thủy chuẩn sau bình sai; - Sơ đồ lưới địa chính sau thi công. 2.2. Những phần mềm ứng dụng trong biên tập bản đồ địa chính Ngày nay cùng với sự phát triển của ngành điện tử tin học, các máy tính, các thiết bị đo, máy vẽ kỹ thuật số không ngừng hoàn thiện. Trên cơ sở đã người ta xây dựng, tổ chức dữ liệu bản đồ mà máy tính có thể đọc và thể hiện dưới dạng hình ảnh bản đồ. Vì vậy, việc ứng dụng các phần mềm CAD, GIS, LIS đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc thành lập bản đồ số. 2.2.1. Giới thiệu về phần mềm Mapping-Office và phần mềm Microstation Mapping office là một phần mềm mới nhất của tập đoàn Intergraph bao gồm các phần mềm công cụ phục vụ cho việc xây dựng và duy trì toàn bộ các đối tượng địa lý thuộc một trong hai dạng dữ liệu, đồ hoạ và phi đồ hoạ sử dụng trong công hệ thống thông tin địa lý GIS và bản đồ, chạy trên hệ điều hành DOS/WINDOW. 21 Trong Mapping - office việc thu thập các đối tượng địa lý được tiến hành một cách đơn giản trên bản đồ đã thành lập trước đây (trên giấy, diamat) ảnh hàng không, ảnh vệ tinh thông qua thiết bị quét và các phần mềm công cụ đã tạo và chuyển đổi các tài liệu thông qua dữ liệu số. Mapping office bao gồm 5 phần mềm ứng dụng được tích hợp trong một môi trường đồ hoạ thống nhất, phục vụ cho việc thu thập và duy trì dữ liệu, các phần mềm thành phần đã là: - Microstation V8i : Là môi trường đồ hoạ cao cấp làm nền để chạy các phần mềm ứng dụng còn lại của Mapping office như: I/Geovec, I/RasB, I/RasC, MSFC, Famis tượng trên nền ảnh (Raster), sửa chữa, biên tập dữ liệu và trình bày bản đồ, Microstation còn cung cấp công cụ nhập, xuất(Import, Export) dữ liệu đồ hoạ từ các phần mềm khác nhau qua các file (*.dxf) hoặc file(*dwg). Microstation có giao diện đồ hoạ nhanh chóng, đơn giản, thuận tiện cho người dùng. - MGE-pc V.2: Sử dụng cho việc thu thập, duy trì dữ liệu, tạo các bản đồ chuyên đề, hỏi đáp, phân tích vùng và phân tích không gian. Cơ sở dữ liệu được xây dựng trên nền ngôn ngữ hỏi đáp SQL. Mge - pc có thể chạy cùng các hệ quản trị cơ sở dữ liệu phổ dụng khác như D - Base, Foxpro, hoặc các hệ quản trị cơ sở dữ liệu SQL thông dụng khác trên thị trường. - I/RasB: là hệ phần mềm hiển thị và biên tập dữ liệu Raster (ảnh đen trắng Black and White Image), các công cụ trong I/RasB sử dụng để làm sạch các ảnh hưởng được quét vào từ tài liệu cũ, cập nhập các bản vẽ cũ bằng các thông tin mới, phục vụ cho phần mềm Vector hóa tự động, I/Geovec, chuyển đổi dữ liệu sang dạng Vector hoặc dạng Raster. I/RasB cũng cho phép người sử dụng đồng thời thao tác với cả hai dạng dữ liệu Raster và Vector. - I/RasC: Cung cấp đầy đủ các chức năng phục vụ cho việc hiển thị và xử lý ảnh hàng không, ảnh viễn thám thông qua máy quét ảnh hoặc đọc trực 22 tiếp nếu là ảnh số, I/RasC cho phép cùng một lúc có thể kết hợp điều khiển và thao tác với cả hai dạng dữ liệu Raster và Vector. Khả năng này rất tốt khi người sử dụng tiến hành số hoá trên màn hình. - I/Geovec: Là phần mềm chuyên thực hiện việc chuyển đổi bán tự động dữ liệu Raster (dạng Binary) sang Vector sang các đối tượng. Với công nghệ dược đường bán tự động cao cấp. I/Geovec giảm được rất nhiều thời gian cho quá trình xử lý chuyển đổi tài liệu cũ sang dạng số. I/Geovec thiết kế với giao diện người dùng rất thuận tiện. Microstation là phần mềm đồ họa thiết kế (CAD). Nó có khả năng quản lý các đối tượng đồ họa thể hiện các yếu tố của bản đồ. Khả năng quản lý dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính lớn, tốc độ khai thác và cập nhật nhanh chóng phù hợp với hệ thống quản lý dữ liệu lớn do đó nó thuận lợi cho việc thành lập các loại bản đồ địa hình địa chính từ các nguồn dữ liệu và thiết bị đo khác nhau. Dữ liệu không gian được tổ chức theo kiểu đa lớp tạo cho việc biên tập, bổ sung rất tiện lợi. Microstation cho phép lưu các bản đồ và thiết kế theo nhiều hệ thống tọa độ khác nhau. Microstation còn được làm nền cho các Module phần mềm ứng dụng khác như: IRASC, GEOVEC, MSFC, MRFCLEAN, MRFFLAG, TPLOT, FAMIS.... chạy trên đó. Các công cụ của Microstation được sử dụng để số hóa các đối tượng trên nền ảnh quét (Raster), sửa chữa, biên tập dữ liệu và trình bày bản đồ. Microstation còn cung cấp công cụ nhập, xuất (Import, Export) dữ liệu đồ họa từ các phần mềm khác qua các File.DXF hoặc File.DWG. Microstation có một giao diện đồ họa bao gồm nhiều cửa sổ, menu, bảng công cụ, các công cụ làm việc với đối tượng đồ họa đầy đủ và mạnh giúp thao tác với dữ liệu đồ họa nhanh chóng, đơn giản, thuận lợi cho người sử dụng. 2.2.2. Giới thiệu về máy toàn đạc điện tử 23 Máy toàn đạc điện tử TOPCON-350N do hãng Topcon của Nhật Bản sản xuất, máy toàn đạc điện tử TOPCON-350N cho phép đo góc, đo cạnh, đo tọa độ các điểm và sử dụng các phần mềm được cài đặt trong máy để thực hiện một loạt những tiện ích của công tác đo đạc trắc địa. - Khoảng cách khi đo 1 gương từ 800m đến 1300m tùy theo điều kiện thời tiết, nếu đo 2 gương có thể đi tới 2km. Thời gian đo một điểm là 3”. - Bộ nhớ trong có thể lưu được 2000 điểm khi đo góc cạnh, hoặc 4000 điểm khi đo tọa độ. - Máy sử dụng nguồn điện từ 10V - 16V. - Trọng lượng máy 4,2kg. - Máy có thể hoạt động trong khoảng nhiệt độ từ -200C - 500C. Máy TOPCON-350N điều khiển tất cả các chương trình tiện ích thông qua MENU vì vậy máy TOPCON-350N không có các phím số mà chỉ có 10 phím chức năng sau: Hình 2.1. Sơ đồ cấu tạo máy toàn đạc điện tử Chức năng của các phím này như sau: 24 Trang1 - F1(OSET) : Đưa góc bằng(Bàn Độ ngang) ban đầu về 000 “0““. Chấp nhận bấm F3(Yes).- F2(HOLD) : Phím giữ góc ngang (khi bấm phím này quay máy góc ngang không đổi).- F3(HSET) : Cài đặt góc ngang ban đầu (Cài đặt phương vị đầu).- F4(P1) : Phím Sang trang 2 của chức năng (ANG) Trang2 - F1(TILT) : Tắt, mở cân bằng tự động của máy. Ở chế độ mở khi máy bị nghiêng, máy sẽ không làm việc.- F2(REP) : Đo góc lặp- F3(V%) : Độ dốc. Chức năng này dùng để bố trí và kiểm tra độ dốc.- F4(P2) : Phím sang trang 3 của chức năng (ANG) Trang 3 - F1(H-BZ) : Bật và tắt tiếng kêu (píp) khi góc bằng quay gần đến ¼ cung tròn- F2(R/L) : Góc bằng tăng thuận hoặc nghịch chiều kim đồng hồ- F3(CMPS) : Đưa góc đứng 00 ở thiên đỉnh hoặc vị trí nằm ngang.Như vậy ở chức năng này ứng dụng nhiều nhất là quy góc về 0o và bố trí kiểm tra độ dốc MENU HR : Góc bằng HD : Khoảng cách ngang D : Chênh cao Chức năng các phím:Trang 1.- F1(MEAS) : Bắt đầu đo- F2(MODE) : Các lựa chọn Mode đo khoảng cách F1(FINE) : Đo chính xác F2(TRACK) : Đo nhanh F3(COARSE): Đo thô - F3(S/A) : Cài đặt hằng số gương, PPm, nhiệt độ và áp suất ESC - Thoát chương trình - Kết thúc một chức năng. - Ra khỏi trường nhập dữ liệu khi không chấp nhận dữ liệu đó (tương đương phím CE trong máy tính cá nhân). - Thoát khỏi một chương trình. POWER Phím tắt mở máy. 25 2.2.3. Giới thiệu phần mềm bình sai lưới COMPASS Compass là một phần mềm xử lý bình sai các mạng lưới trắc địa, phục vụ công tác thành lập bản đồ địa chính được ra đời từ những năm 2009 do Trung Tâm Trắc Địa bản đồ công trình - Khoa trắc địa - Trường Đại học mỏ địa chất xây dựng. Phần mềm liên tục được cải tiến và hoàn thiện, cho đến nay phần mềm này đã được sử dụng để tính toán hàng vạn điểm khống chế mặt bằng và độ cao tại hầu hết các tỉnh trong cả nước. Đây là phần mềm chuyên dụng tự động hoá công tác xử lý bình sai các mạng lưới trắc địa trên máy tính, đặc biệt là các mạng lưới trên cơ sở các số liệu đo góc, cạnh, độ cao và phương vị. Phần mềm Compass sử dụng đơn giản, thuận tiện, đặc biệt có giao diện với người sử dụng hoàn toàn bằng tiếng Việt. Chính vì vậy mà có ưu điểm lớn là dễ học, dễ sử dụng, yêu cầu về trình độ tin học của người sử dụng không cao, thậm chí không đòi hỏi người sử dụng phải biết lý thuyết bình sai. Hệ thống các chức năng đa dạng, thực hiện đơn giản, dễ hiểu thuận tiện. Đặc biệt COMPASS có hướng dẫn sử dụng ngay trong từng mục của thực đơn, chỉ cần ấn phím F1 tại các mục của thực đơn là có các bảng chỉ dẫn, nội dung cụ thể hiện lên. Phần mềm COMPASS có ưu điểm lớn là tốc độ tính toán cực nhanh, xử lý được các lưới có số điểm lớn (10.000 điểm), kết quả in ra đúng theo yêu cầu quy phạm quy định. COMPASS là phần mềm có dung lượng nhỏ, chỉ chứa trong một đĩa mềm, cài đặt đơn giản và có thể chạy được trên hầu hết các loại máy tính, không đòi hỏi gì về phần cứng và phần mềm. Phần mềm COMPASS cho phép hiển thị, in sơ đồ lưới một cách độc lập không phụ thuộc vào môi trường đồ họa nào như các phần mềm xử lý bình sai khác. Các chức năng trợ giúp hiển thị đa dạng như phóng to, thu nhỏ, 26 trượt và đặc biệt là cho phép in sơ đồ lưới với hệ thống máy in phong phú. Phần mềm COMPASS có các mô đun chính là: -Tính chuyển múi tọa độ. -Thiết kế lưới mặt bằng. - Bình sai lưới mặt bằng. 2.2.4. Giới thiệu phần mềm Famis Famis là phần mềm: “Tích hợp đo vẽ và thành lập bản đồ địa chính” (Field Work And Cadstral Mapping Intergraphted Software - Famis). Đây là hệ thống phần mềm được Tổng cục Địa chính ban hành năm 1998 và áp dụng cho tất cả các Sở địa chính trong toàn quốc nhằm thống nhất hoá công nghệ và chuẩn hóa số liệu để thống nhất quản lý việc lập bản đồ và hồ sơ địa chính. Hệ thống phần mềm chuẩn thống nhất này gồm 2 phần mềm lớn: - Phần mềm Famis có khả năng: + Xử lý số liệu đo ngoại nghiệp, xây dựng, xử lý và quản lý bản đồ địa chính số. + Đảm nhận công đoạn từ sau khi đo vẽ ngoại nghiệp đến hoàn chỉnh một hệ thống bản đồ địa chính số. Cơ sở dữ liệu bản đồ địa chính kết hợp với cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính để thành lập một cơ sở dữ liệu về bản đồ số và hồ sơ địa chính thống nhất. - Hệ quản trị cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính - CadDB là phần mềm thành lập quản lý thông tin về hồ sơ địa chính, hỗ trợ công tác thanh tra, kiểm tra, quản lý sử dụng đất. Cấp GCNQSD đất, thống kê tình hình sử dụng đất. Chức năng của phần mềm Famis được chia làm 2 chức năng lớn: - Các chức năng làm việc với cơ sở dữ liệu trị đo + Quản lý khu đo: FAMIS quản lý các số liệu đo theo khu đo. Một đơn vị hành chính có thể được chia thành nhiều khu đo. Số liệu đo trong 1 khu có thể lưu trong 1 hoặc nhiều file dữ liệu. Người dùng có thể tự quản lý toàn bộ 27 các file dữ liệu của mình một cách đơn giản, không nhầm lẫn. + Thu nhận số liệu trị đo: Trị đo được lấy vào theo những nguồn tạo số liệu phổ biến nhất ở Việt nam hiện nay : Từ các sổ đo điện tử (Electronic Field Book) TOPCON. Từ các số liệu đo thủ công được ghi trong sổ đo. Từ phần mềm xử lý trị đo phổ biến TOPCOM,TD của xí nghiệp bản đồ nông nghiệp 1. + Xử lý hướng đối tượng: Phần mềm cho phép người dùng bật / tắt hiển thị các thông tin cần thiết của trị đo lên màn hình. Xây dựng bộ mã chuẩn. Bộ mã chuẩn bao gồm hai loại mã: Mã định nghĩa đối tượng và mã điều khiển. Phần mềm có khả năng xây dựng bản đồ tự động khi xử lý mã. + Giao diện hiển thị, sửa chữa rất tiện lợi, mềm dẻo. FAMIS cung cấp phương pháp để hiển thị, tra cứu và sửa chữa trị đo. Phương pháp 1: Qua giao diện tương tác đồ họa màn hình. Người dùng chọn trực tiếp từng đối tượng cần sửa chữa qua hiển thị của nó trên màn hình. Phương pháp 2: Qua bảng danh sách các trị đo. Mỗi một trị đo tương ứng với một bản ghi trong bảng này. + Công cụ tính toán: FAMIS cung cấp rất đầy đủ, phong phú các công cụ tính toán: giao hội (thuận nghịch), vẽ theo hướng vuông góc, điểm giao, dóng hướng, cắt cạnh thửa.v.v. Các công cụ thực hiện đơn giản, kết quả chính xác. Các công cụ tính toán rất phù hợp với các thao tác đo vẽ mang đặc thù ở Việt Nam. + Bình sai trắc địa: FAMIS có khả năng bình sai trị đo theo phương pháp bình phương tối thiểu.Kết quả sau khi bình sai được hiển thị lên màn hình. + Xuất số liệu: Số liệu trị đo có thể được in ra các thiết bị khác nhau: máy in, máy vẽ. Các số liệu này cũng có thể xuất ra dưới các dạng file số liệu khác nhau để có thể trao đổi với các hệ thống phần mềm khác như SDR. 28 + Quản lý và xử lý các đối tượng bản đồ: Các đối tượng bản đồ được sinh ra qua: tự động xử lý mã hoặc do người sử dụng vẽ vào qua vị trí các điểm đo. FAMIS cung cấp công cụ cho việc lựa chọn lớp thông tin bản đồ cần sửa chữa và các thao tác trên các đối tượng bản đồ này. - Các chức năng làm việc với cơ sở dữ liệu bản đồ địa chính + Nhập dữ liệu bản đồ từ nhiều nguồn khác nhau: Từ cơ sở dữ liệu trị đo. Các đối tượng bản đồ ở bên trị đo được đưa thẳng vào bản đồ địa chính. Từ các hệ thống GIS khác. FAMIS giao tiếp với các hệ thống GIS khác qua các file dữ liệu. FAMIS nhập những file sau: ARC của phần mềm ARC/INFO (ESRI - USA), MIF của phần mềm MAPINFO (MAPINFO - USA). DXF, DWG của phần mềm AutoCAD (AutoDesk - USA), DGN của phần mềm GIS OFFICE (INTERGRAPH - USA) Từ các công nghệ xây dựng bản đồ số : FAMIS giao tiếp trực tiếp với một số công nghệ xây dựng bản đồ số hiện đang được sử dụng ở Tổng cục Địa chính như: ảnh số (IMAGE STATION), ảnh đơn (IRASC, MGE-PC), vector hóa bản đồ (GEOVECMGE-PC) + Quản lý các đối tượng bản đồ theo phân lớp chuẩn. FAMIS cung cấp bảng phân loại các lớp thông tin của bản đồ địa chính. Việc phân lớp và cách hiển thị các lớp thông tin tuân thủ theo quy phạm của Tổng cục Địa chính. + Tạo vùng, tự động tính diện tích. Tự động sửa lỗi. Tự động phát hiện các lỗi còn lại và cho phép người dùng tự sửa. Chức năng thực hiện nhanh, mềm dẻo cho phép người dùng tạo vùng trên một vùng bất kỳ, theo đúng mô hình Topology của ARC/INFO. + Hiển thị, chọn, sửa chữa các đối tượng bản đồ. Các chức năng này thực hiện dựa trên thế mạnh về đồ họa sẵn có của MicroStation nên rất dễ dùng, phong phú, mềm dẻo, hiệu quả. + Đăng ký sơ bộ (quy chủ sơ bộ): Đây là nhóm chức năng phục vụ 29 công tác quy chủ tạm thời. Gán, hiển thị, sửa chữa các thông tin thuộc tính được gắn với thửa. + Thao tác trên bản đồ địa chính: Bao gồm các chức năng tạo bản đồ địa chính từ bản đồ gốc. Tự động vẽ khung bản đồ địa chính. Đánh số thửa tự động. + Tạo hồ sơ thửa đất: FAMIS cho phép tạo các loại hồ sơ thông dụng về thửa đất bao gồm: Phiếu xác nhận kết quả hiện trạng thửa đất, Trích lục, Giấy chứng nhận. Dữ liệu thuộc tính của thửa có thể lấy trực tiếp qua quá trình quy chủ tạm thời hoặc móc nối sang lấy trong cơ sở dữ liệu hồ sơ Địa chính. + Xử lý bản đồ: FAMIS cung cấp một số công cụ thao tác trên bản đồ thông dụng nhất. Nắn bản đồ, chuyển từ hệ thống tọa độ này sang hệ thống tọa độ khác theo các phương pháp nắn affine, projective. Tạo bản đồ chủ đề từ trường dữ liệu. Xây dựng các bản đồ theo phân bậc số liệu. Kết hợp các phương pháp phân bậc trong bản đồ học và khả năng biểu diễn (tô màu) của MicroStation, chức năng này cung cấp cho người dùng một công cụ rất hiệu quả làm việc với các loại bản đồ chuyên đề khác nhau. Vẽ nhãn bản đồ từ trường số liệu. Các số liệu thuộc tính gán với các đối tượng bản đồ có thể hiển thị thành các đối tượng đồ họa. Đây là một chức năng thuận tiện cho trình bày và phân tích bản đồ. + Liên kết với cơ sở dữ liệu hồ sơ Địa chính. Nhóm chức năng thực hiện việc giao tiếp và kết nối với cơ sở dữ liệu và hệ quản trị hồ sơ Địa chính. Các chức năng này đảm bảo cho phần mềm FAMIS tạo thành một hệ thống thống nhất. Chức năng cho phép trao đổi dữ liệu hai chiều giữa 2 cơ sở dữ liệu, cơ sở dữ liệu Bản đồ Địa chính và cơ sở dữ liệu hồ sơ Địa chính. 2.3. Thực trạng công tác đo vẽ thành lập bản đồ địa chính 30 2.3.1. Tình hình chung công tác đo vẽ bản đồ địa chính trên toàn quốc Công tác đo đạc và bản đồ Việt Nam có một truyền thống lâu đời. Cùng với thời gian và những thăng trầm của lịch sử đất nước, công tác đo đạc và bản đồ đã để lại nhiều dấu ấn và thành quả quan trọng của mình. Cùng với sự phát triển của xã hội, việc sử dụng đất nảy sinh ra nhiều mâu thuẫn trong quan hệ giữa con người với con người liên quan đến đất đai. Nhận thức được tầm quan trọng của bản đồ địa chính phục vụ trong quá trình quản lý đất đai, Nhà nước ta đã chú trọng đầu tư cho việc lập bản đồ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ), quyền sử hữu nhà ở và quyền sử dụng đất của các địa phương trên toàn quốc. Ngày 5 tháng 8 năm 2002, Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ra Nghị quyết về việc Thành lập Bộ Tài nguyên và Môi trường. Ngày 11 tháng 11 năm 2002, Chính phủ ra Nghị định số 91/2002/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, môi trường, khí tượng thuỷ văn, đo đạc và bản đồ trên phạm vi cả nước. Trong cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường có Cục Đo đạc và Bản đồ. Cục Đo đạc và Bản đồ thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường được tái lập vào đầu năm 2003, có chức năng giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước lĩnh vực đo đạc và bản đồ. Đây là thời kỳ phát triển mới của công nghệ số trong đo đạc và bản đồ. Để đáp ứng yêu cầu của các địa phương, Bộ Tài Nguyên và Môi trường đang triển khai các dự án xây dựng cơ sở dữ liệu nền địa hình để xây dựng hệ thống thông tin địa lý phục vụ yêu cầu quản lý và đáp ứng các nhu cầu sử dụng khác của các địa phương. Sự kiện quan trọng đánh dấu thành tích và bước phát triển mới của công tác trắc địa và bản đồ cơ bản trong năm 2004 là Bộ Tài Nguyên và Môi 31 trường đã kết thúc và chính thức công bố hoàn thành mạng lưới địa chính cơ sở và hệ thống bản đồ địa hình tỉ lệ 1:50000 phủ trùm toàn quốc, đồng thời giới thiệu sử dụng hệ thống trạm định vị GPS quốc gia vào tháng 12 năm 2004, đúng vào thời điểm kỷ niệm ngày truyền thống ngành đo đạc và bản đồ Việt Nam và kỷ niệm 45 năm thành lập Cục Đo đạc và Bản đồ Phó Cục trưởng Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam Vũ Quý Lân đã báo cáo công tác năm 2011 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2012. Theo đó, năm 2011, Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam đã hoàn thành việc xây dựng và trình Bộ ban hành 4 Thông tư hướng dẫn hoạt động đo đạc và bản đồ, tiến hành sửa đổi, bổ sung Nghị định về hoạt động đo đạc và bản đồ. Cục đã thẩm định và cấp giấy phép hoạt động đo đạc và bản đồ cho 242 tổ chức, đưa tổng số tổ chức được cấp giấy phép hoạt động đo đạc và bản đồ trên toàn quốc lên 1039 tổ chức. Năm qua, Cục đã hoàn thành và tiến hành bàn giao sản phẩm CSDL và bản đồ tỷ lệ 1/10.000, 1/5.000 và 1/2.000 cho 23 tỉnh, thành phố Tiếp tục hoàn thiện dự án thành lập cơ sở dữ liệu nền thông tin địa lý ở tỷ lệ 1/10.000 gắn với mô hình số độ cao phủ trùm cả nước và thành lập CSDL nền thông tin địa lý ở tỷ lệ 1/2000, 1/5000 các khu vực đô thị, khu công nghiệp, khu vực kinh tế trọng điểm; phối hợp với Bộ Nội vụ trình Chính phủ phê duyệt dự án Hoàn thiện và hiện đại hóa hệ thống hồ sơ, bản đồ địa giới hành chính và xây dựng CSDL địa giới hành chính các cấp. 2.3.2. Tình hình công tác đo vẽ bản đồ địa chính ở tỉnh Thái Nguyên Đến tháng 12/2015 toàn tỉnh đã đo vẽ được 353.101,6 ha, kết quả cụ thể được thể hiện qua bảng sau: Bảng 2.6. Kết quả đo đạc bản đồ địa chính trên phạm vi tỉnh Thái Nguyên STT Tên huyện Diện tích theo thống kê năm 2010 (ha) Diện tích theo BĐĐC năm 2012 (ha) Số xã đã đo Tổng xã 32 1 T.P Thái nguyên 18.574,48 18.630,6 28/28 2 Huyện Đồng Hỷ 45.177,57 45.524,4 15/18 3 Huyện Võ Nhai 83.511,47 83.950,2 10/15 4 Huyện Đại Từ 57.518,41 57.415,7 20/31 5 Huyện Phổ Yên 25.866,67 25.886,9 18/18 6 Huyện Định Hoá 51.393,25 51.351,4 24/24 7 Huyện Phú Lương 36.887,70 36.894,6 16/16 8 TP Sông Công 8279,27 8276,3 10/10 9 Huyện Phú Bình 25.171,41 25.171,5 21/21 Tổng 352.380,23 353.101,6 162/181 (Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường, 2015) [7] Phần 3: NỘI DUNG, VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Ứng dụng công nghệ tin học và phần mềm MicroStation, Famis.Map vào biên tập bản đồ địa chính. - Phạm vi nghiên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkhoa_luan_thanh_lap_ban_do_dia_chinh_to_so_8_ty_le_1_1000_tu.pdf
Tài liệu liên quan