MỤC LỤC
TRANG TỰA i
LỜI CẢM ƠN ii
TÓM TẮT iii
DANH SÁCH CÁC BẢNG vi
DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ vii
DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT viii
Chương 1 1
MỞ ĐẦU 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục tiêu đề tài 1
1.3. Phạm vi đề tài 2
1.4. Nội dung nghiên cứu 2
1.5. Ý nghĩa đề tài 2
Chương 2 4
TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ Y TẾ VÀ BỆNH VIỆN NHÂN DÂN 115 4
2.1. Tổng quan về hệ thống bệnh viện tại TP. HCM 4
2.2. Tổng quan về bệnh viện Nhân Dân 115 5
2.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của bệnh viện Nhân Dân 115 5
2.2.2. Hiện trạng tự nhiên của bệnh viện Nhân Dân 115 6
2.2.3. Cơ cấu tổ chức của bệnh viện 5
Chương 3 6
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI Y TẾ 6
3.1. Tổng quan phương pháp XLNT một số bệnh viện 6
3.1.1. Đặc điểm đặc trưng nước thải BV 6
3.1.2. Một số phương pháp đã ứng dụng 6
3.2. Công nghệ XLNT một số bệnh viện 7
3.2.1. Bệnh viện Thống Nhất 7
3.2.2. Bệnh viện Bình Dân 10
3.2.3. Bệnh viện Hùng Vương: 12
3.2.4. Bệnh viện Thủ Đức: 14
3.2.5. Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định 15
3.2.6. Nhận xét chung 17
3.3. Hiện trạng XLNT của bệnh viện Nhân Dân 115 18
3.3.1. Hiện trạng xử lý nước thải I 18
3.3.2. Hiện trạng xử lý nước thải II 18
3.3.3. Nhiệm vụ đặt ra 20
Chương 4 21
ĐỀ XUẤT VÀ TÍNH TOÁN CÁC PHƯƠNG ÁN XÂY DỰNG HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI I 21
4.1. Tính chất, lưu lượng nước thải 21
4.1.1. Nguồn gốc phát sinh nước thải 21
4.1.2. Thành phần, tính chất nước thải 21
4.2. Cơ sở lựa chọn sơ đồ công nghệ 23
4.3. Phương án xử lý 23
4.3.1. Phương án 1 23
4.3.2. Phương án 2 26
4.4. Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải 27
4.4.1. Phương án 1 27
4.4.2. Phương án 2 33
4.5. Dự toán chi phí 35
4.5.1. Dự toán chi phí cho phương án 1 36
4.5.2. Dự toán chi phí cho phương án 2 36
4.6 So sánh lựa chọn phương án 36
Chương 5 38
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38
5.1. Kết luận 38
5.2. Kiến nghị 39
PHỤ LỤC 41
98 trang |
Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 3453 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh viện nhân dân 115 công suất 180m3/ngày đêm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BOD5 =
192
Bể điều hòa
BOD5 =
0
COD =
333,12
COD =
0
SS =
190
SS =
0
BOD5 =
192
Bể USBF
BOD5 =
85
COD =
333,12
COD =
80
SS =
190
SS =
80
BOD5 =
28,8
Bể tiếp xúc
BOD5 =
0
COD =
66,6
COD =
0
SS =
38
SS =
0
TCVN 6772 – 2000 Mức II
BOD5 =
28,8
Nguồn tiếp nhận
BOD5 =
30
COD =
66,6
COD =
80
SS =
38
SS =
50
4.3.2. Phương án 2
Sơ đồ khối
Nước thải từ hố ga
Rổ chắn rác
Nguồn tiếp nhậnTCVN 6772:2000
Bể tiếp xúc
Bể điều hòa
Bể SBR
Bể chứa bùn
Máy nén bùn
Bãi chôn lấp
Clo
Máy thổi khí
Hình 4.2. Sơ đồ khối công nghệ XLNT bệnh viện Nhân Dân 115 phương án 2
Thuyết minh công nghệ:
Nước thải sau khi vào bể điều hòa được bơm vào bể SBR để xử lý sinh học theo từng mẻ.
Mục đích:
Trong bể SBR xảy ra quá trình oxy hóa các chất hữu cơ hòa tan và dạng keo trong nước thải dưới sự tham gia của vi sinh vật hiếu khí. Trong bể có hệ thống xục khí trên khắp diện tích bể nhằm cung cấp oxy, tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật sống, phát triển và phân giải chất ô nhiễm. Quá trình xử lý sinh học từng mẻ nhằm kết hợp cả quá trình xử lý sinh học bằng bùn hoạt tính và lắng.
Bảng 4.6: Dự toán hiệu suất các công trình xử lý phương án 2
Hàm lượng
CÔNG TRÌNH
Hiệu suất xử lí
Đặc tính
mg/l
Đặc tính
%
BOD5 =
200
Rổ chắn rác
BOD5 =
4
COD =
347
COD =
4
SS =
200
SS =
5
BOD5 =
192
Bể điều hòa
BOD5 =
0
COD =
333,12
COD =
0
SS =
190
SS =
0
BOD5 =
192
Bể SBR
BOD5 =
85
COD =
333,12
COD =
80
SS =
190
SS =
80
BOD5 =
28,8
Bể tiếp xúc
BOD5 =
0
COD =
66,6
COD =
0
SS =
38
SS =
0
TCVN 6772 – 2000 Mức II
BOD5 =
28,8
Nguồn tiếp nhận
BOD5 =
30
COD =
66,6
COD =
80
SS =
38
SS =
50
4.4. Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải
(Xem chi tiết phụ lục 2)
4.4.1. Phương án 1
4.4.1.1. Rổ chắn rác
Rổ chắn rác bằng inox có đường kính các mắt Þ2.
Kích thước rổ: L x B x H = 400 x 400 x 600 (mm)
4.4.1.2. Bể điều hòa
Hình 4.3. Bể điều hòa
Thông số thiết kế
Số lượng: 1 bể
Thể tích bể điều hòa là V = 48,75 m3
Kích thước bể: L x b x B x H = 6,1 x 7,7 x 8,4 x 3 m
Ống cấp khí chính D = 40mm, v = 7m/s
Ống phân phối khí nhánh d = 20mm, v = 9m/s, số lượng: 7 ống
Thông số vận hành
Thời gian lưu của bể: 6,5h
Lương khí cần thiết 0,5m3/ph
Thời gian bơm nước thải: 24/24
Thời gian cấp khí: 24/24
Thiết bị
2 bơm chìm nước thải hoạt động thay phiên nhau, bơm có đặc tính như sau: Model 50B2.4; Qb = 7,5 m3/h - H = 6m; cánh bơm Channel Impeller; Vật liệu: thân gang, cánh gang; điện áp: 3 pha/380V/50Hz/0,4kW; Hãng sản xuất: TSURUMI-JAPAN
4.4.1.3. Bể USBF
Hình 4.4. Bể USBF
Thống số thiết kế
Số lượng: 1 bể
Kích thước bể: L x b x B x H = 8,4 x 2,8 x 5,6 x 4 m
Thể tích toàn bể USBF: 125 m3
Thể tích ngăn thiếu khí: 23,75 m3
Thể tích của ngăn hiếu khí: Vhk = V x 0,6 = 125 x 0,6 = 75 m3
Thể tích của ngăn USBF: VUSBF = V x 0,21 = 125 x 0,21 = 26,25 m3
Đáy ngăn hiếu khí: 6150 m
Đáy ngăn thiếu khí: 2250m
Ống cấp khí chính D = 80mm, v = 10 m/s
Ống phân phối khí d = 40mm, v = 6,6 m/s
Đĩa phân phối khí Dđĩa= 350mm, số lượng 25 đĩa, lưu lượng mỗi đĩa qđĩa= 7 m3/h.
Thống số
Thời gian lưu toàn bể USBF: 16,67h
Lưu lượng khí cần thiết: 3m3/ph
Lưu lượng bùn cân xử lý mỗi ngày: Qbùn = 0,32 m3/ngày
* Kiểm tra tỷ số F/M và tải trọng thể tích của ngăn hiếu khí
Tỷ số F/M: F/M = 0.288 ngày-1
Tải trọng thể tích của ngăn hiếu khí:kgBOD5/m3ngày
* Kiểm tra các thông số thiết kế phần lắng USBF
Thể tích phần lắng: m3
Thời gian lưu nước: t = 2,94h
Thiết bị
Với lưu lượng khí ở bể điều hòa là 0,5 m3/ph và lượng khí ở bể USBF là 3m3/ph, ta chọn 2 máy thổi khí có đặc tính như sau để thay phiên cung cấp khí cho 2 bể
Q= 4m3/ph–H=5m, 1500rpm; điện áp: 3P–380v–50hz–7,5kW; động cơ: Siemens – Czech, hãng sản xuất: TSURUMI-JAPAN, đường kính ống dẫn khí chung 100
4.4.1.4. Bể tiếp xúc
Hình 4.5. Bể tiếp xúc
Thông số thiết kế
Số lượng: 1 bể
Kích thước: L x B x H = 5,55 x 1,5 x 1,5
Số ngăn: 3 ngăn
Thông số vận hành
Thời gian lưu ở bể tiếp xúc: 1h
Lượng Clorua vôi: 0,356kg/h 9kg/ngày
Thiết bị
Thùng hòa tan: 1 bể, thể tích 500l
Thùng hòa trộn: 1 bể, thể tích 200l
4.4.1.5. Bể chứa bùn
Hình 4.6. Bể chứa bùn
Thông số thiết kế
Kích thước bể: L x b x B x H = 2 x 2,8 x 3 x 2
Thiết bị
Chọn 2 bơm bùn
1 bơm bùn chìm từ USBF về bể chứa bùn có đặc tính như sau
Model: 50U2.4
Q= 2,5m3/h - H = 10m
Điện áp:3pha/380V/50Hz/0.4kW
Hãng sx:TSURUMI-JAPAN
1 bơm bùn chìm từ bể chứa bùn đến máy ép bùn
Model: 40U2.25
Q= 2,5m3/h - H = 6m
Điện áp:3pha/380V/50Hz/0.25kW
Hãng sx:TSURUMI-JAPAN
4.4.1.6. Máy ép bùn
Ta sử dụng máy ép bùn dây đai
Khối lượng bùn cần ép sau 1 tuần: 18kg
Nồng độ bùn ban đầu: 2%
Nồng độ của bùn sau ép: 18%
Số giờ hoạt động của thiết bị: 1tuần cho máy hoạt động 1 giờ
Khối lượng bùn sau khi ép: 3,24 kg
Lượng polyme cần thiết: 0,09g
Chọn máy ép bùn có đặc tính như sau:
Model:NBD-E50
Lưu lượng: 2 ~ 4 m³/hr (S.S 2.5 ~ 1.5%)
Bùn sau khi ép: 30 kg. DS /hr (ss 2.5%)
Tốc độ băng tải có thể điều chỉnh từ: 2- 8(m/min)
Kích thước băng tải: 500mm
Xuất xứ: CHI SHUN - TAIWAN
4.4.2. Phương án 2
4.4.2.1. Bể điều hòa
Thông số thiết kế
Số lượng: 1 bể
Thể tích bể điều hòa là V = 71,5 m3
Kích thước bể: L x b x B x Hct = 6 x 7,7 x 8,3 x 3,5 m
Ống cấp khí chính D = 40mm, v = 7m/s
Ống phân phối khí nhánh d = 20mm, v = 9m/s, số lượng: 7 ống
Thông số vận hành
Thời gian lưu của bể: 9,5h
Lương khí cần thiết 0,5m3/ph
Thời gian bơm nước thải: 24/24
Thời gian cấp khí: 24/24
Thiết bị
Chọn 2 bơm chìm hoạt động thay phiên nhau có đặc tính như sau
Model: 80B21.5
Q = 45m3/h - H = 6m
Điện áp 3pha/380v/50hz/1,5kW
Hãng sản xuất: TSURUMI - JAPAN
Chọn 2 máy thổi khí hoạt động luân phiên có đặc tính như sau
Model: RSR-50K
Q = 1m3/ph - H = 4m, 1240rpm
Điện áp: 3pha-380v-50hz-3,7kW
Hãng sản xuất: TSURUMI-JAPAN
4.4.2.2. Bể SBR
Thông số thiết kế
Số lượng bể: 2 bể
Thể tích mỗi ngăn SBR 75m3
Kích thước 2 bể: Bể 1. L x b x B x H = 4,5 x 3 x 4,4 x 5
Bể 2. L x b x B x H = 3,6 x 4,5 x 5,7 x 5
Ống cấp khí chính: D = 80mm, vận tốc v = 8,6m/s
Ống phân phối khí nhánh: d = 40mm, vận tốc v = 7,9 m/s
Đĩa phân phối khí Dđĩa = 350mm, số lượng đĩa: 33 đĩa, lưu lượng mỗi đĩa 5m3/h.
Thông số vận hành
Thời gian hoạt động mỗi mẻ như sau:
Thời gian tích nước vào bể 1h; thời gian kỵ khí là 3; làm thoáng 4h; thời gian lắng tĩnh 3h; thời gian xả nước 1h. Vậy tổng thời gian cho một chu kì hoạt động của bể SBR là t = 12h.
Tỷ lệ F/M = 0,1 gr BOD5/l gr bùn hoạt tính lơ lửng MLVSS (QP: từ 0,04-0,1)
Lưu lượng khí cần thiết cấp cho mỗi mẻ 2,7 m3/ph
Thiết bị
Chọn mỗi bể 2 máy thổi khí hoạt động thay phiên nhau, mỗi máy có đặc tính:
Máy thổi khí Q = 2,7 m3/phút, H = 5m, 1250rpm
Model: RSR-80K
Điện áp: 3pha-380v-50hz-5,5kW
Hãng sản xuất: TSURUMI – JAPAN
4.4.2.3. Bể tiếp xúc
Thông số thiết kế
Số lượng: 1 bể
Kích thước: L * B * H = 5 * 2,9 * 4
Số ngăn: 3 ngăn
Thông số vận hành
Thời gian lưu ở bể tiếp xúc: 30 phút
Lượng Clorua vôi: 2,136kg/h 9kg/ngày
Thiết bị
Thùng hòa tan: 1 bể, thể tích 500l
Thùng hòa trộn: 1 bể, thể tích 200l
4.4.2.4. Bể chứa bùn
Thông số thiết kế
Kích thước bể: L x b x B x H = 2,5 x 3 x 3,3 x 4(m)
Thiết bị
Chọn 2 bơm bùn
1 bơm bùn chìm từ SBR về bể chứa bùn có đặc tính như sau
Model: 80U2.75
Q = 8,5m3/h - H = 10m
Điện áp: 3pha/380v/50hz/0,75kW
Hãng sản xuất: TSURUMI - JAPAN
1 bơm bùn chìm từ bể chứa bùn đến máy ép bùn
Model: 80U2.75
Q = 17m3/h - H = 7,5m
Điện áp: 3pha/380v/50hz/0,75kW
Hãng sản xuất: TSURUMI - JAPAN
4.4.2.5. Máy ép bùn
Ta sử dụng máy ép bùn dạng băng tải, 1 tuần máy hoạt động 3h
Khối lượng bùn cần ép: 145,24 kg
Nồng độ bùn ban đầu: 2%
Nồng độ của bùn sau ép: 18%
Khối lượng bùng sau khi ép: 26 kg
Lượng polyme cần thiết: 0,78 g
Máy ép bùn dạng băng tải 4 m3/h
Model:NBD-E50
Lưu lượng: 3 ~ 7 m³/hr (S.S 2.5 ~ 1.5%)
Bùn sau khi ép: 30 kg. DS /hr (ss 2.5%)
Tốc độ băng tải có thể điều chỉnh từ: 2- 8(m/min)
Kích thước băng tải: 750mm
Xuất xứ: CHI SHUN - TAIWAN
4.5. Dự toán chi phí
(Xem chi tiết phụ lục 3)
4.5.1. Dự toán chi phí cho phương án 1
Chi phí đầu tư ban đầu: 1.073.443.000 VND
Chi phí quản lý vận hành: 616.000 VND/ngày
Khấu hao tài sản và lãi suất: 165.000 VND/ngày
Giá thành cho 1m3 nước thải: 4.300VND
4.5.2. Dự toán chi phí cho phương án 2
Chi phí đầu tư ban đầu: 1.222.567.000 VND/ngày
Chi phí quản lý vận hành: 619.000 VND/ngày
Khấu hao tài sản và lãi suất: 188.000 VND/ngày
Giá thành cho 1m3 nước thải: 4.480VND
4.6 So sánh lựa chọn phương án
Việc lựa chọn phương án tối ưu cần căn cứ về mặt kinh tế, về mặt kỹ thuật, tính khả thi thi công và đơn giản trong quá trình vận hành.
« Về mặt kinh tế
Giá thành 1m3 nước đã xử lý theo phương án 1 là 4.300VNĐ.
Giá thành 1m3 nước đã xử lý theo phương án 2 là 4.480VNĐ.
Giá thành xử lý 1m3 nước của phương án 1 thấp hơn phương án 2.
« Về mặt kỹ thuật
Cả hai phương án đều cho kết quả xử lý nước thải đạt theo tiêu chuẩn TCVN 6772:2000, Mức II. Tuy nhiên, theo mô hình đã nghiên cứu về công nghệ USBF phương án 1 có thể cho hiệu quả xử lý cao hơn bảng dự tính hiệu suất.
Bảng 4.7: Sự vượt chuẩn về chất lượng nước thải đã xử lý qua hai phương án
Chỉ tiêu
TCVN
6772-2000
Mức II (mg/L)
Hàm lượng
(mg/L)
Vượt chuẩn
(%)
COD
BOD
SS
80
30
50
66,6
28,8
38
13,4
1,2
12
« Về mặt thi công
Trong thực tế, triển khai thi công phương án 1 dễ thực hiện hơn so với phương án 2. Nguyên nhân là xung quanh mặt bằng của HTXLNT có tường ngăn cách với khu dân cư do vậy khi thi công bể ngầm rất khó khăn. Bể SBR ở phương án 2 cần chiều cao hơn nên phương án thi công khó khăn hơn.
« Về mặt vận hành
Cả hai phương án vận hành như nhau.
Kết luận: Dựa vào những căn cứ đã nêu trên, so sánh về các khía cạnh lựa chọn phương án 1, với ưu điểm ít gặp khó khăn khi triển khai thi công so với phương án 2, mức chi phí đầu tư ban đầu thấp hơn
Chương 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
Tính đến năm 2009, chủ trương của nhà nước ta là tất cả các bệnh viện kể cả bệnh viện tư nhân đều phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải. Mặc dù bệnh viện Nhân Dân 115 đã xây dựng HTXLNT mới với công suất 500 m3/ngày.đêm nhưng chưa đáp nhu cầu thải nước của bệnh viện. Như vậy việc đầu tư xây dựng lại trạm XLNT khu I là vấn đề cần thiết, nếu được xây dựng sẽ đáp ứng được các nhu cầu trên.
Qua quá trình tìm hiểu, tính toán và thiết kế về công nghệ về xử lý nước thải bệnh viện xin rút ra 1 số kết luận như sau:
Đa số các hệ thống xử lý nước thải bệnh viện đều được xây dựng trên 1 diện tích giới hạn. Nên ta chỉ có thể áp dụng được những công trình nhân tạo phù hợp với điều kiện sẵn có đảm bảo mỹ quan cho bệnh viện.
Hầu hết các bệnh viện đều tận dụng bề mặt của bể xây ngầm để dùng cho nhiều mục đích khác: làm đường đi, xây nhà điều hành, để máy ép bùn.
Công nghệ xử lý nước thải chủ yếu của các bệnh viện công nghệ xử lý sinh học hiếu khí.
Từ những vấn đề trên, đề xuất 2 phương án XLNT cho BV Nhân Dân 115 với:
Phương án 1: Dòng nước thải đàu vào qua rổ chắn rác vào bể điều hòa, sau đó 3 bể USBF – công nghệ kết hợp 3 module trong cùng một bể và qua bể khử trùng. Nước thải sau xử lý tự chảy ra hệ thống thoát nước chung của bệnh viện rồi ra hệ thống thoát nước chung của thành phố
Phương án 2: Tương tự phương án 1 nhưng sử dụng bể SBR – xử lý sinh học từng mẻ thay cho USBF.
So sánh lựa chọn phương án 1 với lý do
Đảm bảo hiệu quả xử lý đạt tiêu chuẩn TCVN 6772:2000
Tính khả thi cao hơn
Giá thành xử lý 1m3 nước thải rẽ hơn 4300/m3, phương án 2: 4480/m3
5.2. Kiến nghị
Về công tác quản lý:
Công nhân vận hành phải được đào tạo kiến thức về nước thải, việc đào tạo và tập huấn cho nhân viên vận hành hệ thống xử lý và thu gom nước thải phải được thực hiện thường xuyên và hiệu quả. Đào tạo không chỉ để giải thích cách vận hành thông thường mà còn phải bao gồm các bất thường có thể xảy ra.
Ban giám đốc và các phòng chức năng của bệnh viện thường xuyên kiểm tra, giám sát thực tế việc vận hành quy trình xử lý nước thải.
Khi thực hiện dự án cần lưu ý:
Nên kết hợp kỹ sư điện và kỹ sư xây dựng để triển khai bổ sung phần kết cấu xây dựng và hệ thống điện cho hệ thống.
Vì hệ thống xây dựng trong 1 diện tích nhỏ, xung quanh đã có tường rào xây dựng, công trình xây dựng một phần ngầm nên phải đảm bảo các nguyên tắc trong thi công để đảm bảo an toàn cho xây dựng.
Chủ đầu tư phải bố trí mặt bằng theo bản vẽ công nghệ để đảm bảo hệ thống có không giàn vận hành và sữa chữa.
Để hệ thống vận hành tốt cần chú ý:
Công nhân vận hành phải ghi nhật ký vận hành để nắm bắt những thay đổi (lưu lượng, thành phần, tính chất), có phương án giải quyết sự cố, hiệu quả, kịp thời.
Bảo đảm công tác vận hành theo đúng hướng dẫn kỹ thuật.
Công nhân vận hành cần theo giỏi rổ chắn rác để lấy rác định kì bằng cần trục quay để cẩu rổ chắn rác lên bằng cần trục quay để cẩu rổ chắn rác lên.
Đảm bảo khí được sục liên tục trong bể điều hòa và bể USBF.
Bơm tuần hoàn bùn phải được vận hành liên tục để đảm bảo lượng vi sinh vật cho ngăn hiếu khí.
Lượng bùn phải được theo dõi và xử lý định kì.
Thường xuyên quan trắc chất lượng nước đầu ra để kiểm tra điều kiện xả vào nguồn tiếp nhận.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lâm Minh triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân, (2006). Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp. NXB Đại học Quốc gia TP.HCM.
2. Trịnh Xuân Lai, (1999). Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải. NXB Xây Dựng.
3. Hoàng Huệ, Trần Đức Hạ, (2002). Thoát nước, Tập II. Xử lý nước thải. NXB Khoa học kỹ thuật.
5. Lương Đức Phẩm, (2002). Công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học. NXB Giáo Dục.
6. Hoàng Huệ, Phan Đình Bưởi, (1996). Mạng lưới thoát nước. NXB Xây Dựng.
7. Hoàng Huệ, (1996). Xử lý nước thải. NXB Xây Dựng.
8. Bộ Khoa học & Công nghệ, (2000). Chất lượng nước - Nước thải sinh hoạt - Giới hạn ô nhiễm cho phép (TCVN 6772:2000).
9. Bộ xây dựng (2003). Thoát nước mạng lưới bên ngoài và công trình (Tiêu chuẩn xây dựng 51 -84)
10. Trương Thanh Cảnh, Trần Công Tấn, Nguyễn Quỳnh Nga, Nguyễn Khoa Việt Trường, 2006. Đề tài “Nghiên cứu xử lý nước thải đô thị bằng ông nghệ sinh học kết hợp lọc dòng ngược USBF (The Upflow Sludge Blanket Filter)”. Trường đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: TCVN 6772 – 2000 CHẤT LƯỢNG NƯỚC – NƯỚC THẢI SINH HOẠT – GIỚI HẠN Ô NHIỄM CHO PHÉP
Phạm vi áp dụng
Tiêu chuẩn này áp dụng đối với nước thải của các loại cơ sở dịch vụ, cơ sở công cộng và chung cư nêu trong bảng 2 (sau đây gọi là nước thải sinh hoạt) khi thải vào các vùng nước quy định.
Tiêu chuẩn này chỉ áp dụng cho nước thải sinh hoạt tại các khu vực chưa có hệ thống thu gom, nước thải tập trung.
Tiêu chuẩn này không áp dụng cho nước thải công nghiệp như quy định trong TCVN 5945 – 1995.
Giới hạn ô nhiễm cho phép
Các thông số và nồng độ thành phần ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt khi thải ra các vùng nước quy định, không được vượt quá giới hạn trong bảng 1.
Bảng phụ lục 1: Thông số ô nhiễm và giới hạn cho phép
Thông số ô nhiễm
Đơn vị
Giới hạn cho phép
Mức I
Mức II
Mức III
Mức IV
Mức V
1. pH
5 - 9
5 - 9
5 - 9
5 - 9
5 - 9
2. BOD
mg/l
30
30
40
50
200
3. Chất rắn lơ lửng
mg/l
50
50
60
100
100
4. Chất rắn có thể lắng được
mg/l
0,5
0,5
0,5
0,5
KQĐ
5. Tổng chất rắn hòa tan
mg/l
500
500
500
500
KQĐ
6. Sunfua (theo H2S)
mg/l
1.0
1.0
3.0
4.0
KQĐ
7. Nitrat (NO3)
mg/l
30
30
40
50
KQĐ
8. Dầu mỡ (thực phẩm)
mg/l
20
20
20
20
100
9. Phosphat (PO43-)
mg/l
6
6
10
10
KQĐ
10. Tổng colifoms
PMN/ 100ml
1000
1000
5000
5000
10000
KQĐ không quy định
Các mức giới hạn nêu trong bảng 1 được xác định theo các phương pháp phân tích quy định trong các tiêu chuẩn tương ứng hiện hành.
Tuỳ theo loại hình, quy mô và diện tích sử dụng của cơ sở dịch vụ, công cộng và chung cư, mức giới hạn các thành phần ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt được áp dụng theo bảng 2.
Bảng phụ lục 2: Giới hạn các thành phần ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
Loại hình cơ sở Dịch vụ/
Công cộng/ Chung cư
Quy mô, diện tích sử dụng của cơ sở dịch vụ,
công cộng, chung cư
Mức áp dụng cho phép theo bảng 1
Ghi chú
1. Khách sạn
Dưới 60 phòng
Từ 60 đến 200 phòng
Trên 200 phòng
Mức III
Mức II
Mức I
2. Nhà trọ, nhà khách
Từ 10 đến 50 phòng
Trên 50 đến 250 phòng
Trên 250 phòng
Mức IV
Mức III
Mức II
3. Bệnh viện nhỏ, trạm xá
Từ 10 đến 30 giường
Trên 30 giường
Mức II
Mức I
Phải khử trùng nước thải trước khi thải ra môi trường
4. Bệnh viện đa khoa
Mức I
Phải khử trùng nước thải.
Nếu có các thành phần ô nhiễm ngoài những thông số nêu trong bảng 1 của tiêu chuẩn này, thì áp dụng giới hạn tương ứng đối với các thôgn số đó quy định trong TCVN 5945-1995
5. Trụ sở cơ quan nhà nước, doanh nghiệp, cơ quan nước ngoài, ngân hàng, văn phòng
Trên 5000m2 đến 10000m2
Trên 10000m2 đến 50000m2
Trên 5000m2
Mức III
Mức II
Mức I
Diện tích tính và khu vực làm việc
6. Trường học, viện nghiên cứu và các cơ sở tương tự
Từ 5000m2 đến 25000m2
Trên 25000m2
Mức II
Mức I
Các viện nghiên cứu chuyên ngành liên quan đến nhiều hóa chất và sinh hộc nước thải có các thành phần ô nhiễm ngoài các thông số nêu trong bảng 1 của tiêu chuẩn này, thì áp dụng giới hạn tương ứng đối với các thông số đó quy định trong TCVN 5945 – 1995.
7. Cửa hàng bách hóa, siêu thị
Từ 5000m2 đến 25000m2
Trên 25000m2
Mức II
Mức I
8. Chợ thực phẩm tươi sống
Từ 500m2 đến 1000m2
Trên 1000m2 đến 1500m2
Trên 1500m2 đến 25000m2
Trên 25000m2
Mức IV
Mức III
Mức II
Mức I
9. Nhà hàng ăn uống, nhà ăn công cộng, cửa hàng thực phẩm
Dưới 100m2
Từ 100m2 đến 250m2
Trên 250m2 đến 500m2
Trên 500m2 đến 2500m2
Trên 2500m2
Mức V
Mức IV
Mức III
Mức II
Mức I
Diện tích tính là diện tích phòng ăn
10. Khu chung cư
Dưới 100 căn hộ
Từ 100 đến 500 căn hộ
Trên 500 căn hộ
Mức III
Mức II
Mức I
PHỤ LỤC 2: TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH
Tính toán phương án 1
Qmax = 10,53 m3/h = 2,925 l/s
Qmin = 2,97 m3/h = 0,825 l/s
QTB = 7,5 m3/h = 2,083 l/s
A.1. Song chắn rác
Chọn rổ chắn rác bằng Inox có kích thước các mắc 2
Kích thước rổ chắn rác L x B x H = 400 x 400 x 600 mm
Rổ chắn rác được đặt trong bể điều hòa
Hiệu suất xử lý qua rổ chắn rác
Hàm lượng BOB5 giảm 4%, còn lại:
BOD5 = BOD5vào (100 - 4)% = 200 x96/100 = 192 mg/l
Hàm lượng COD5 giảm 4%, còn lại:
COD = CODvào (100% - 4%) = 347 x 96/100 = 333,12 mg/l
Hàm lượng SS giảm 5%, còn lại:
SS = SSvào (100%-5%)=200 x95/100 = 190 mg/l
A.2. Tính toán bể điều hòa
Bể điều hòa có nhiệm vụ tích lũy và điều hòa nước thải cho công trình phía sau
Dung tích bể điều hòa được tính toán và xây dựng theo bảng tích lũy sau:
Bảng phụ lục 3: Bảng tích lũy nước thải theo các giờ trong ngày
Các giờ trong ngày
Hệ số K = 1,4
Lượng nước vào bể (Q vào)
Lượng nước ra khỏi bể (Q bơm tb)
Nước còn lại trong bể
0 - 1
1,65
2,97
7,5
-4,53
1 - 2
1,65
2,97
7,5
-9,06
2 - 3
1,65
2,97
7,5
-13,59
3 - 4
1,65
2,97
7,5
-18,12
4 - 5
1,65
2,97
7,5
-22,65
5 - 6
4,20
7,56
7,5
-22,59
6 - 7
5,80
10,44
7,5
-19,65
7 - 8
5,80
10,44
7,5
-16,71
8 - 9
5,85
10,53
7,5
-13,68
9 - 10
5,85
10,53
7,5
-10,65
10 - 11
5,85
10,53
7,5
-7,62
11 - 12
5,05
9,09
7,5
-6,03
12 - 13
4,20
7,56
7,5
-5,97
13 - 14
5,80
10,44
7,5
-3,03
14 - 15
5,80
10,44
7,5
-0,09
15 - 16
5,80
10,44
7,5
2,85
16 - 17
5,80
10,44
7,5
5,79
17 - 18
5,75
10,35
7,5
8,64
18 - 19
5,20
9,36
7,5
10,50
19 - 20
4,72
8,50
7,5
11,50
20 - 21
4,10
7,38
7,5
11,38
21 - 22
2,85
5,13
7,5
9,01
22 - 23
1,65
2,97
7,5
4,48
23 - 24
1,65
2,97
7,5
-0,05
100
180
180
Thể tích bể điều hòa cần thiết: Vđh = 11,5 + 22,65 = 34,15 m3
Chọn thời gian lưu trong bể điều hòa là t = 6,5h.
Vậy thể tích bể điều hòa là V = Qtb * t = 48,75 m3
Chọn kích thước bể điều hòa: L x b x B x H = 6,1 x 7,7 x 8,4 x 1
Chiều cao xây dựng của bể điều hòa: Hxd = 1 + 1,5 + 0,5 = 3 m; với độ sâu chôn cốn thoát nước là 1,5m; chiều cao an toàn là 0,5m.
Tính toán hệ thống sục khí trong bể điều hòa:
Lượng không khí cần thiết:
Lkhí = QgiờTB x a =7,5 x 3,74 = 28,05 (m3/h) = 0,5 m3/phút
Trong đó: QgiờTB: Lưu lượng nước thải trung bình theo giờ
a: Lưu lượng không khí cấp cho bể điều hòa a= 3,74 m3 nước thải (theo W.Wesley Eckenfelder, Industrial Water Pollution Control, 1989)
Bảng phục lục 4: Tốc độ khí đặc trưng trong ống dẫn
Đường kính, mm
Vận tốc, m/s
25 – 75 (1 – 3”)
100 – 250 (4 -10”)
300 – 610 (12 – 24”)
760 – 1500 (30 - 60”)
6 – 9
9 – 15
14 – 20
19 - 33
Nguồn: Xử lý nước thải và công nghiệp - Tính toán thiết kế công trình, Lâm Minh Triết, NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM.
Chọn vận tốc khí trong ống dẫn khí chính: 7 m3/s
Đường kính ống dẫn khí chính: D = = 0,037 m
Chọn đường kính ống chính là Dn = 40mm
Chọn hệ thống cấp ống khí = PVC có đục lỗ, gồm 7 ống đặt dọc chiều dài bể, các ống đặt cách nhau 1,2 m, ống cách tường 0,7 m.
Lưu lượng khí trong mỗi ống: qống = Lk /7 = 0,5/7 = 0,07 m3/phút
Chọn vận tốc ống = 9 m/s
→ Đường kính ống: D = = 0,013 m
Vậy chọn đường kính ống dẫn khí nhánh d = 20 mm
Chọn dlỗ =2mm, vận tốc khí qua lỗ là : 15m/s (QP:5-20m/s)
Lưu lượng khí qua lỗ
Số lỗ trên một ống:
Chọn bơm:
Lưu lượng bơm: Q = 7,5 m3/h = 2,083 l/s
Vận tốc nước trong ống: v = (m/s)
Công suất: N =
Trong đó:
-: khối lượng riêng của nước
- : hiệu suất của máy bơm (80%)
- k : hệ số an toàn khi sử dụng trong thiết kế thực tế, chọn k = 2
Vậy chọn 2 bơm nhúng chìm hoạt động luân phiên nhau, có đặc tính
Model 50B2.4; Qb = 7,5 m3/h - H = 6m; cánh bơm Channel Impeller;
Vật liệu: thân gang, cánh gang; điện áp: 3 pha/380V/50Hz/0,4kW;
Hãng sản xuất: TSURUMI-JAPAN
Chọn máy thổi khí:
Áp lực cần thiết của máy thổi khí: Hm = h + h1 + H
Trong đó:
h: tổn thất trên đường ống, h = 0,5m
(bao gồm cả tổn thất dọc đường và tổn thất cục bộ)
h1: Tổn thất qua lỗ phân phối khí: 0,5 m
H: độ sâu ngập nước của hệ thống ống phân phối khí: 3 m
Hm = 0,5 + 0,5 + 3 = 4 (m)
Áp lực không khí sẽ là: P =
Công suất máy thổi khí tính theo công thức sau:
Trong đó:
qkk: lưu lượng không khí, qkk = 0,008m3/s
: hiệu suất máy thổi khí, = 0.7 – 0.9, chọn = 0.8
k : hệ số an toàn khi sử dụng trong thiết kế thực tế, chọn k = 2.
A.3. Bể USBF
Tính thể tích bể
Hình phụ lục 1. Sơ đồ cấu tạo của mô hình
Chú thích: Các chữ số chỉ kích thước (cm); (A) : Mương thu nước đầu vào; (B) :Ngăn thiếu khí; (C) : ngăn hiếu khí; (D) : Ngăn USBF; (E) : Các thanh sục khí; (G) : Ống thu bùn; I, II, III: Các điểm lấy mẫu ngăn thiếu khí, hiếu khí và sau quá trình xử lý; IV : vị trí tuần hoàn bùn.
Từ mô hình nghiên cứu bể USBF của đề tài “Nghiên cứu xử lý nước thải đô thị bằng công nghệ sinh học kết hợp lọc dòng ngược USBF (The Upflow Sludge Blanket Filter)” của Trương Thanh Cảnh, Trần Công Tấn, Nguyễn Quỳnh Nga, Nguyễn Khoa Việt Trường
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM, như hình 4.1 suy ra được:
Thể tích ngăn thiếu khí: Vtk = 19%
Thể tích ngăn hiếu khí: Vhk = 60%
Thể tích ngăn USBF: VUSBF = 21%
Tỷ lệ đáy của ngăn hiếu khí : đáy của ngăn thiếu khí = 7 : 3
Chọn thời gian lưu nước thiết kế trong ngăn hiếu khí là h
Thể tích ngăn hiếu khí:
Suy ra, thể tích của toàn bể USBF:
Diện tích toàn bể:
Trong đó: Hct = Chiều cao công tác, Hct = 3,5m.
Ta có:
Chiều dài của toàn bể: L = 8,4
Chiều rộng của toàn bể: B = 5,6m, b = 2,9m
Chiều cao của bể: H = Hct + h = 3,5 + 0,5 = 4m
Trong đó: h = chiều cao bảo vệ, h = 0.5m
Với tỷ lệ đáy của ngăn hiếu khí : đáy của ngăn thiếu khí = 7 : 3, ta có
Đáy của ngăn hiếu khí = 0,7 * L = 6150 m
Đáy của ngăn thiếu khí = 0,3 * L = 2250 m
Thể tích công tác của toàn bể:V = Hct x L x (B + b)/2 = 3,5 x 8,4 x (5,6+2,9)/2 = 125 m3
Thể tích của ngăn thiếu khí: Vtk = V x 0,19 = 125 x 0,19 = 23,75 m3
Thể tích của ngăn hiếu khí: Vhk = V x 0,6 = 125 x 0,6 = 75 m3
Thể tích của ngăn USBF: VUSBF = V x 0,21 = 125 x 0,21 = 26,25 m3
Thời gian lưu nước trong toàn bể USBF là:
Tính toán lượng bùn sinh ra và tuần hoàn
* Tại ngăn hiếu khí:
Lưu lượng trung bình của nước thải trong một ngày đêm: Q = 180 m3/ng.đ
Hàm lượng BOD5 trong nước thải dẫn vào ngăn hiếu khí : La = 192 mg/L
Hàm lượng BOD5 trong nước thải đầu ra của ngăn hiếu khí : Lt = 28,8 mg/L
Hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải dẫn vào ngăn hiếu khí : C = 190 mg/L
Hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải cần đạt sau xử lý: Cs = 38 mg/L, gồm có 65% là cặn có thể phân hủy sinh học;
Nồng độ BOD5 hòa tan trong nước thải đầu ra tính theo công thức sau:
BOD5 ở đầu ra = BOD5 hòa tan đi ra từ bể USBF +
BOD5 chứa trong lượng cặn lơ lửng ở đầu ra
Lượng cặn có thể phân hủy sinh học: 0.65 x 38 = 24,7 mg/l
BODL của cặn lơ lửng của nước thải sau lắng II:
24,7 x (1.42 mg O2 tiêu thụ/mg tế bào) = 35 mg/L
BOD5 của cặn lơ lửng của nước thải sau lắng:
BOD5 = BODL x 0.68 = 35 x 0.68 = 23.8 mg/L
BOD5 hòa tan của nước thải sau lắng: 28,8 = S + 23,8
Vậy S = 5 mg/L
Hiệu quả xử lý BOD5 của ngăn hiếu khí:
%
Giả sử rằng chất lơ lửng trong nước thải đầu ra là chất rắn sinh học (bùn hoạt tính), trong đó có 80% là chất dễ bay hơi, 60% là chất có thể phân hủy sinh học.
* Tính lượng bùn dư thải ra mỗi ngày
Hệ số sản lượng quan sát