Khóa luận Thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến thủy sản công suất 2000m3 /ngày đêm
Tên gọi công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN TÔ CHÂU
Địa chỉ: 1533 Quốc lộ 30, Khóm 4, Phường 11, Thành Phố Cao Lãnh, Tỉnh Đồng Tháp.
Sản phẩm chính của công ty là cá tra phi lê, cá basa phi lê.
Công suất nhà xưởng: 12.000 tấn/ năm
- Cá Tra: 90%
- Cá Basa: 10%
10 trang |
Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 2947 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Khóa luận Thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến thủy sản công suất 2000m3 /ngày đêm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN THỦY SẢN Q = 2000M3 /NGÀY ĐÊM TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP VĂN LANG KHOA CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG SVTH: LÊ VĂN TUẤN GVHD: Th.S LÊ THỊ KIM OANH BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Ngày 18/06/2009 Nội dung trình bày GVHD: Th.S LÊ THỊ KIM OANH SVTH: LÊ VĂN TUẤN Nội dung của khóa luận tốt nghiệp Nội dung của khóa luận tốt nghiệp Thu thập các số liệu về quy hoạch tổng thể của công ty Tô Châu; Tính toán mạng lưới thoát nước mưa và nước thải cho công ty. Lựa chọn các phương án xử lý và tính toán thiết kế trạm xử lý nước thải cho công ty; Tính toán kinh tế và lựa chọn phương án tối ưu; Viết bài thuyết minh và trình bày bản vẽ; 1 GVHD: Th.S LÊ THỊ KIM OANH SVTH: LÊ VĂN TUẤN Giới thiệu khu vực thiết kế Tên gọi công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN TÔ CHÂU Địa chỉ: 1533 Quốc lộ 30, Khóm 4, Phường 11, Thành Phố Cao Lãnh, Tỉnh Đồng Tháp. Sản phẩm chính của công ty là cá tra phi lê, cá basa phi lê. Công suất nhà xưởng: 12.000 tấn/ năm - Cá Tra: 90% - Cá Basa: 10% 2 Hình 1 Công ty Cổ phần Tô Châu – Đồng Tháp. GVHD: Th.S LÊ THỊ KIM OANH SVTH: LÊ VĂN TUẤN Nguồn: Phòng thí nghiệm công ty TNHH xử lý CTCN và TVMT Văn Lang Thành phần nước thải chế biến cá Tra, Basa tại công ty Tô Châu Thiết kế hệ thống xử lý nước thải chế biến thủy sản với Q = 2000 m3/ngày đêm. GVHD: Th.S LÊ THỊ KIM OANH SVTH: LÊ VĂN TUẤN Giới thiệu các thông số và phương án thiết kế 3 GVHD: Th.S LÊ THỊ KIM OANH SVTH: LÊ VĂN TUẤN Nhược điểm: Chi phí cao Hóa chất sử dụng nhiều Diện tích đất sử dụng lớn Công nhân kỹ thuật cao Vận hành phức tạp Bùn khó xử lý Ưu điểm: Kết hợp được hai quá trình xử lý hóa lý và xử lý sinh học. Hiệu quả của sơ đồ hệ thống trên là rất cao. Giới thiệu các thông số và phương án thiết kế 3 GVHD: Th.S LÊ THỊ KIM OANH SVTH: LÊ VĂN TUẤN Nhược điểm: Thường xuyên giám sát hoạt động của vi sinh vật. Lượng bùn dư sinh ra nhiều và cần diện tích xử lý Ưu điểm: Phương pháp xử lý sinh học đóng vai trò quyết định hiệu quả xử lý. Quản lý dễ dàng Bùn sinh ra có thể xử lý được Giảm thiểu chi phí và diện tích đất sử dụng. Giới thiệu các thông số và phương án thiết kế 3 GVHD: Th.S LÊ THỊ KIM OANH SVTH: LÊ VĂN TUẤN Nhược điểm: Diện tích đất sử dụng lớn. Lượng bùn sinh ra nhiều cần có diện tích đất để xử lý. Thường xuyên theo dõi hiệu quả xử lý của vi sinh vật. Ưu điểm: Phương pháp xử lý sinh học đóng vai trò quyết định hiệu quả xử lý. Có công trình xử lý nitơ Bùn sinh ra có thể xử lý làm compost Nếu các vi sinh vật hoạt động tốt thì có thể bể lọc áp lực không cần phải dùng đến. Giới thiệu các thông số và phương án thiết kế 3 GVHD: Th.S LÊ THỊ KIM OANH SVTH: LÊ VĂN TUẤN Phương án 2 và phương án 3 là phương án khả thi mà đạt được yêu cầu mong muốn nhất. Lựa chọn phương án tối ưu: Nhưng diện tích và yêu cầu kinh tế của công ty giới hạn nên phương án 2 là phương án được lựa chọn để thi công và vận hành trạm xử lý. Giới thiệu các thông số và phương án thiết kế 3 Giới thiệu các thông số và phương án thiết kế 3 GVHD: Th.S LÊ THỊ KIM OANH SVTH: LÊ VĂN TUẤN
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LE TUAN.ppt