LỜI MỞ ĐẦU 0
CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN VỀ THỦ TỤC PHÂN TÍCH TRONG KIỂM TOÁN BCTC 2
1.1 Bản chất của thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính 2
1.1.1 Những vấn đề cơ bản về thủ tục phân tích 2
1.1.1.1 Khái niệm 2
1.1.1.2 Mục đích 3
1.1.1.3 Vai trò và ý nghĩa của thủ tục phân tích 3
1.1.1.4. Vị trí của thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính 4
1.1.2 Các loại thủ tục phân tích 7
1.1.2.1 Đánh giá tính hợp lý 7
1.1.2.2 Phân tích xu hướng 8
1.1.2.3 Phân tích tỷ suất 9
1.1.3 Phương pháp tiến hành các kỹ thuật phân tích 15
1.1.3.1 Chọn loại hình phân tích phù hợp 15
1.1.3.2 Đưa ra mô hình để dự đoán những số liệu tài chính hoặc những xu hướng hay những tỷ suất về số liệu tài chính và số liệu hoạt động 16
1.1.3.3 Dự đoán và so sánh dự đoán của kiểm toán viên với số liệu của đơn vị được kiểm toán 16
1.1.3.4 Sử dụng đánh giá chuyên môn để rút ra kết luận về bằng chứng kiểm toán thu thập được 17
1.1.4 Các nhân tố khác ảnh hưởng tới tính hiệu quả của thủ tục phân tích 17
1.2 Thực hiện thủ tục phân tích trong các giai đoạn của cuộc kiểm toán 19
1.2.1 Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán 19
1.2.1.1 Mục tiêu áp dụng thủ tục phân tích trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán 19
1.2.1.2 Phương pháp tiến hành thủ tục phân tích 20
1.2.2 Giai đoạn thực hiện kiểm toán 22
1.2.2.1 Mục tiêu của thủ tục phân tích 22
1.2.2.2 Phương pháp tiến hành thủ tục phân tích 22
1.2.3 Giai đoạn kết thúc kiểm toán 24
1.2.3.1 Mục tiêu của thủ tục phân tích 24
1.2.3.2 Phương pháp tiến hành thủ tục phân tích trong giai đoạn kết thúc kiểm toán 25
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG THỦ TỤC PHÂN TÍCH TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH, KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN 26
2.1 Tổng quan về công ty TNHH dịch vụ tư vấn Tài chính, Kế toán và Kiểm toán 26
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty 26
2.1.1.1. Quá trình hình thành và các giai đoạn phát triển của Công ty 26
2.1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty 26
2.1.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty vài năm gần đây 27
2.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty 27
2.1.2.1. Đội ngũ nhân viên 27
2.1.2.2. Tổ chức bộ máy kế toán 31
2.1.3. Đặc điểm công tác kiểm toán tại công ty 32
2.1.3.1. Các dịch vụ cung cấp 32
2.1.3.2. Khách hàng của Công ty 32
2.1.3.3. Quy trình kiểm toán tại Công ty 32
a. Khảo sát và đánh giá khách hàng 32
c. Lập Kế hoạch kiểm toán và công tác kiểm toán 33
d. Thực hiện KHKT 34
2.1.3.4. Kiểm soát chất lượng kiểm toán 35
2.1.3.5. Tổ chức hệ thống hồ sơ kiểm toán 36
2.1.1. Thực hiện TTPT trong kiểm kiểm toán BCTC ở công ty ABC do AASC thực hiện 37
2.1.1.1. Giới thiệu khách hàng 37
2.2.1.2 Giai đoạn lập KHKT 38
2.2.1.3 Giai đoạn thực hiện kiểm toán 54
2.2.1.4 Giai đoạn kết thúc kiểm toán 62
2.2.2. Thực hiện TTPT trong kiểm toán BCTC ở công ty XYZ do AASC thực hiện 67
2.2.2.1. Giới thiệu khách hàng 67
2.2.2.2 Giai đoạn lập KHKT 68
2.2.2.3 Giai đoạn thực hiện kiểm toán 75
2.2.2.4 Giai đoạn kết thúc kiểm toán 78
2.2.3 Tổng kết quá trình vận dụng TTPT trong kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH dịch vụ tư vấn tài chính, kế toán và kiểm toán 82
của cuộc kiểm toánCHƯƠNG 3 MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ THỦ TỤC PHÂN TÍCH TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH, KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN 84
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ VỀ THỦ TỤC PHÂN TÍCH TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH, KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN 85
3.1 Nhận xét và đánh giá chung 85
3.2. Nhận xét về quá trình vận dụng TTPT trong kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH dịch vụ Tư vấn Tài chính, Kế toán và Kiểm toán 87
3.2.1 Nhận xét về quá trình vận dụng TTPT trong giai đoạn lập KHKT 87
3.2.2 Nhận xét về quá trình vận dụng TTPT trong giai đoạn thực hiện kiểm toán 88
3.2.3 Nhận xét về quá trình vận dụng TTPT trong giai đoạn kết thúc kiểm toán 89
3.3. Một số ý kiến hoàn thiện TTPT trong kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH dịch vụ Tư vấn Tài chính, Kế toán và Kiểm toán 89
3.3.1 Một số kiến nghị đối với Công ty TNHH dịch vụ Tư vấnTtài chính, Kế toán và Kiểm toán 90
3.3.1.1 Giai đoạn lập KHKT: 90
3.3.1.2 Giai đoạn thực hiện kiểm toán 96
3.3.2 Một số kiến nghị đối với công ty khách hàng 98
3.3.3 Một số kiến nghị đối với các bên hữu quan khác 99
KẾT LUẬN 102
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 0
TIẾNG VIỆT: 0
1. Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam 0
Phụ Lục 2.1 MẪU GIẤY SOÁT XÉT 0
Phụ lục 2.2 Các vấn đề kiểm toán được đánh ký hiệu tham chiếu bằng số La Mã 1
Phụ lục 2.3 Các phần hành được đánh ký hiệu tham chiếu bằng chữ cái in hoa 2
112 trang |
Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 1819 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Thủ tục phân tích trong quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Dịch vụ tư vấn Tài chính, Kế toán và Kiểm toán (AASC), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gia công chất dẻo vẫn là ngành có tốc độ tăng trưởng cao, ngày càng thoả mãn nhu cầu tiêu dùng trong nước.
Qua số liệu thống kê của Hiệp hội Nhựa Việt Nam, tỷ trọng các nhóm sản phẩm nhựa năm 2002 như sau:
1. Nhóm sản phẩm bao bì các loại: 37%
2. Nhóm sản phẩm vật liệu xây dựng: 15%
3. Nhóm sản phẩm hàng tiêu dùng: 40%
4. Nhóm sản phẩm nhựa kỹ thuật: 8%.
Từ đó cho thấy, nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm bao bì, nhựa và hàng tiêu dùng bằng nhựa vẫn chiếm hàng đầu trong tiêu dùng nội địa và xuất khẩu. Nhóm sản phẩm bao bì nhựa các loại, chủ yếu là bao bì mềm đơn lớp và đa lớp, bao bì dạng sợi dệt... tham gia xuất khẩu gián tiếp cùng với sợi nông sản, gạo, cafê, hạt điều, thực phẩm chế biến, mỳ ăn liền, hải sản đông lạnh, giầy dép, hàng may mặc... thu về cho đất nước hàng trăm triệu USD. Các đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp có nhiều mặt hàng thuộc nhóm sản phẩm bao bì cũng được xuất khẩu trực tiếp, như Công ty Nhựa Hưng Yên, có năm xuất khẩu đến 5000 tấn túi siêu thị các loại vào thị trường Nhật Bản; Công ty cố phần Văn hoá Tân Bình xuất khẩu sang thị trường Mỹ, Anh, Singapore bao xốp nhựa PE mỗi năm khoảng 2 triệu USD
Người kiểm tra
Ngày kiểm tra
(Nguồn: File kiểm toán Công ty ABC năm 2007)
Bước 2 và bước 3 So sánh thông tin, phân tích kết quả và xác định rủi ro kiểm toán.
KTV sử dụng phân tích ngang để phân tích các chỉ tiêu trên Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. KTV đưa ra sự so sánh và đánh giá như sau:
Biểu 2.8: Giấy làm việc So sánh và phân tích các chỉ tiêu trên Bảng cân đối
kế toán năm 2006 và 2007
Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính, Kế toán và Kiểm toán
Auditing and accounting financial consultancy service company limited
Tên khách hàng:
Công ty cổ phần nhựa ABC
Tham chiếu: A1
Niên độ kế toán:
31/12/2007
Người thực hiện:
Khoản mục:
Ngày thực hiện:
Bước công việc:
TÀI SẢN
31/12/2007
1/1/2007
Chênh lệch
%
TÀI SẢN NGẮN HẠN
31,638,325,668
26,220,030,449
5,418,295,219
17.13
Tiền và các khoản tương đương tiền
2,869,312,223
2,651,976,064
217,336,159
7.57
Tiền
2,869,312,223
2,651,976,064
217,336,159
7.57
Các khoản phải thu ngắn hạn
8,702,127,246
10,052,380,192
(1,350,252,946)
(15.52)
Phải thu khách hàng
8,989,060,204
10,117,577,523
(1,128,517,319)
(12.55)
Trả trước cho người bán
162,940,000
16,695,960
146,244,040
89.75
Các khoản phải thu khác
22,074,200
-
22,074,200
100
Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*)
(471,947,158)
(81,893,291)
(390,053,867)
(82.65)
HTK
19,907,524,812
13,327,109,526
6,580,415,286
33.05
HTK
19,907,524,812
13,327,109,526
6,580,415,286
33.05
Tài sản ngán hạn khác
159,361,387
188,564,667
(29,203,280)
(18.33)
Thuế GTGT được khấu trừ
64,236,064
156,822,337
(92,586,273)
(144.13)
TSNH khác
95,125,323
31,742,330
63,382,993
66.63
TÀI SẢN DÀI HẠN
8,078,960,909
9,553,168,725
(1,474,207,816)
(18.25)
TSCĐ
8,048,960,909
9,343,107,815
(1,294,146,906)
(16.08)
TSCĐ hữu hình
8,048,960,909
9,343,107,815
(1,294,146,906)
(16.08)
Nguyên giá
43,617,386,840
43,049,357,277
568,029,563
1.30
Giá trị hao mòn lũy kế (*)
(35,568,425,931)
(33,706,249,462)
(1,862,176,469)
(5.24)
Bất động sản đầu tư
-
180,060,910
(180,060,910)
- Nguyên giá
-
459,264,672
(459,264,672)
- Giá trị hao mòn lũy kế (*)
-
(279,203,762)
(279,203,762)
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
30,000,000
30,000,000
0
0
Đầu tư dài hạn khác
30,000,000
30,000,000
0
0
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
39,717,286,577
35,773,199,174
3,944,087,403
9.93
NGUỒN VỐN
31/12/2007
1/1/2007
CL
%
NỢ PHẢI TRẢ
18,015,463,408
15,039,671,046
2,975,792,362
16.52
Nợ ngắn hạn
16,234,480,019
12,031,916,290
4,202,563,729
25.89
Vay và nợ ngắn hạn
10,573,926,230
8,834,441,730
1,739,484,500
16.45
Phải trả người bán
2,228,473,215
1,306,758,440
921,714,775
41.36
Người mua trả tiền trước
1,145,622,425
240,906,772
904,715,653
78.97
Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
598,587,139
202,758,915
395,828,224
66.13
Phải trả người lao động
799,618,818
654,495,692
145,123,126
18.15
Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác
888,252,192
792,554,741
95,697,451
10.77
Nợ dài hạn
1,780,983,389
3,007,754,756
(1,226,771,367)
(68.88)
Vay và nợ dài hạn
1,585,214,750
2,858,539,117
(1,273,324,367)
(80.32)
Dự phòng trợ cấp mất việc làm
195,768,639
149,215,639
46,553,000
23.78
VỐN CHỦ SỞ HỮU
21,701,823,169
20,733,528,128
968,295,041
4.41
Vốn chủ sở hữu
1,674,597,455
20,741,590,034
933,007,421
4.30
Vốn đầu tư của chủ sở hữu
5,872,800,000
15,872,800,000
-
0
Quỹ đầu tư phát triển
2,135,000,000
1,635,000,000
500,000,000
23.42
Quỹ dự phòng tài chính
600,000,000
500,000,000
100,000,000
16.67
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
3,066,797,455
2,733,790,034
333,007,421
10.86
Nguồn kinh phí và quỹ khác
27,225,714
(8,061,906)
35,287,620
129.61
Quỹ khen thưởng, phúc lợi
27,225,714
(8,061,906)
35,287,620
129.61
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
39,717,286,577
35,773,199,174
3,944,087,403
9.93
Các chỉ tiêu thay đổi đáng kể bao gồm:
Trả trước cho người bán: tăng lên 146.244.040 tương ứng với 89,75%, đây là một sự tăng lên đáng kể vì vậy KTV sẽ xem xét sự tăng lên có hợp lý không, các khoản đặt trước này cho lô hàng nào, nhà cung cấp nào, những lô hàng trên phục vụ cho mục đích gì và vì sao phải đặt trước với số lượng tiền hàng lớn đồng thời xem xét tuổi nợ của các khoản này.
Các khoản phải thu khác: tăng lên 22.074.200 tương ứng 100%, qua kiểm tra sơ bộ thì khoản phải thu này bao gồm phải thu từ tài sản bị hỏng và khoản cho anh Nguyễn Hồng Quân phòng Tổng hợp vay để sửa nhà. Vì vậy trong KTV cần kiểm tra biên bản xác định giá trị tài sản và hợp đồng vay, phiếu chi và quy chế cho vay của công ty đối với người lao động để xem xét các khoản phải thu trên là hợp lý và có thực không.
Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi: tăng lên 390.063.867 tương ứng 82,65% trong khi đó Phải thu khách hàng giảm 1.128.517.319 tương ứng 12,55% chính vì vậy KTV cần phải kiểm tra chi tiết đến khoản mục này.
HTK tăng lên 6.580.415.286 tương ứng với 33,05%, đây là sự tăng dự trữ đáng kể. HTK là khoản mục trọng yếu vì vậy kiểm toán viên cần kết hợp với các kỹ thuật thu thập bằng chứng khác để xem xét số lượng này có thật sự tồn tại, đơn vị có quyền đối với lượng hàng này không và sự tăng lên đáng kể có phù hợp với tình hình thị trường và kế hoạch sản suất của đơn vị không. KTV có tham gia kiểm kê HTK vì vậy sự tồn tại số lượng của HTK trên là có thực. KTV cần tiến hành ước lượng để xác định giá trị của số HTK trên.
Tài sản ngắn hạn khác: tăng lên 63.382.993 tương ứng với 66,63%, KTV cần xem xét chi tiết các tài sản ngắn hạn này bao gồm các tài sản nào, sự tăng lên có hợp lý và có được trình bày và phân loại đúng.
Phải trả người bán: tăng lên 921.714.775 tương ứng 41, 36%, đây là một khoản tăng lên đáng kể, KTV cần xem xét khả năng rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp vì vậy KTV tiến hành xem xét tỷ suất khoản phải trả người bán so với tổng tài sản:
Tại thời điểm đầu năm = 0,05
Tại thời điểm cuối năm = 0,07
Như vậy tỷ suất này tăng lên 0,02, măc dù 0,07 là tỷ suất an toàn song tỷ lệ này tăng lên đáng kể so với đầu năm (0.02) vì thế KTV tiến hành kiểm tra các khoản phải trả này có đảm bảo mục tiêu hợp lý, tính đúng đắn, tính đúng kỳ, xem xét khoản nào bị khê đọng, có khoản nào bị tính lãi.
- Vay và nợ dài hạn giảm 1.273.324.367 tương ứng 80,32%, khoản giảm này lớn. KTV tiếp tục so sánh các khoản vay chưa trả theo từng đối tượng của năm nay với năm trước, tiến hành kiểm tra tính hợp lý và có thực của các khoản vay. Đồng thời kiểm toán viên tìm hiểu nguyên nhân việc cắt giảm một cách đáng kể của khoản vay dài hạn bằng cách phỏng vấn và thu thập các tài liệu chứng minh sự thay đổi về kế hoạch kinh doanh phát triển của doanh nghiệp. Sự cắt giảm này là do trong năm doanh nghiệp đã trả khoản vay dài hạn để mua dây chuyền sản suất túi nilon phân huỷ nhanh năm 2005 và doanh nghiệp tập trung vào sản suất để thu hồi vốn nhanh nên không vay dài hạn để đầu tư vào các tài sản dài hạn.
Quỹ khen thưởng phúc lợi: tăng 35.287.620 tương ứng 129,61%. Doanh nghiệp đã tiến hành trích đúng theo qui định của nhà nước, khoản tăng lên 129,61% là vì năm 2006 số dư là - 8,061,906 một số khoản phúc lợi như ủng hộ người nghèo, khen thưởng con em cán bộ công nhân viên doanh nghiệp đã đưa vào chi phí tính thuế, khi kiểm toán tiến hành đã điều chỉnh vào quỹ khen thưởng phúc lợi do vậy mà số dư âm)
Người kiểm tra
Ngày kiểm tra
(Nguồn: File kiẻm toán Công ty ABC năm 2007)
Biểu 2.9 : Giấy làm việc So sánh số liệu của các chỉ tiêu trên báo cáo
kết quả hoạt động kinh doanh
Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính, Kế toán và Kiểm toán
Auditing and accounting financial consultancy service company limited
Tên khách hàng:
Công ty cổ phần nhựa ABC
Tham chiếu:
Niên độ kế toán:
31/12/2007
Người thực hiện:
Khoản mục:
Ngày thực hiện:
Bước công việc:
(Đơn vị tính VNĐ)
Chỉ tiêu
Năm 2007
Năm 2006
CL
%
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
63,680,824,234
57,895,012,669
5,785,811,565
9.09
Các khoản giảm trừ doanh thu
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
63,680,824,234
57,895,012,669
5,785,811,565
9.09
Giá vốn hàng bán
54,805,562,664
50,568,480,115
4,237,082,549
7.73
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
8,875,261,570
7,326,532,554
1,548,729,016
17.45
Doanh thu hoạt động tài chính
95,639,277
26,804,997
68,834,280
71.97
Chi phí tài chính
949,590,319
602,751,611
346,838,708
36.52
Trong đó: Chi phí lãi vay
866,652,181
455,054,365
411,597,816
47.49
Chi phí bán hàng
2,516,635,786
1,979,477,821
37,157,965
21.34
Chi phí quản lý doanh nghiệp
2,107,156,655
1,738,646,492
368,510,163
17.49
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
3,397,518,087
3,032,461,627
365,056,460
10.74
Thu nhập khác
9,761,905
4,809,524
4,952,381
50.73
Chi phí khác
Lợi nhuận khác
9,761,905
4,809,524
4,952,381
50.73
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
3,407,279,992
3,037,271,151
370,008,841
10.86
Chi phí Thuế TNDN hiện hành
340,482,537
303,481,117
37,001,420
10.87
Chi phí Thuế TNDN hoãn lại
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
3,066,797,455
2,733,790,034
333,007,421
10.86
Lãi cơ bản trên cổ phiếu (*)
1,932
1,722
210
10.87
Doanh thu hoạt động tài chính: tăng 68.834.280 tương ứng 71,97%, doanh thu hoạt động tài chính bao gồm: lãi tiền gửi, cho vay; lãi đầu tư trái phiếu, kỳ phiếu; lãi chênh lệch tỷ giá đã thực hiện. KTV tiến hành xem xét sự biến động đối với từng bộ phận cấu thành nên doanh thu. Lãi đầu tư trái phiếu, kỳ phiếu không thay đổi so với năm 2006; lãi tiền gửi cho vay tăng 5.512.177, còn lại là tăng do lãi chênh lệch tỷ giá đã thực hiện 63.322.103. Căn cứ trên các chứng từ gốc KTV tính lại chênh lệch tỷ giá đã khớp với số liệu của đơn vị.
Chi phí hoạt động tài chính: tăng 346.838.708 tương ứng 36,52%, trong đó chi phí lãi vay tăng 411.597.816 tương ứng 47,49%, và lỗ chênh lệch tỷ giá đã thực hiện giảm 64.759.108. Chi phí lãi vay tăng chủ yếu là do chi phí lãi vay của các khoản vay ngắn hạn, so sánh với tính toán của KTV đã khớp đúng
Thu nhập khác tăng 4.952.381 tương ứng 50,73%, thu nhập khác, khoản thu nhập này không lớn, đồng thời là doanh thu từ việc thanh lý TSCĐ, qua kiểm tra thủ tục thanh lý, quyết định thanh lý, biên bản xác định giá trị tài sản, biên bản thanh lý và hóa đơn thì khoản thu nhập trên là hợp lý và có thực.
Người kiểm tra
Ngày kiểm tra
(Nguồn: File kiểm toán Công ty ABC năm 2007)
KTV sử dụng TTPT dọc để phân tích các chỉ tiêu tài chính cơ bản
Biểu 2.10 : Giấy làm việc phân tích các chỉ tiêu tài chính cơ bản
Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính, Kế toán và Kiểm toán
Auditing and accounting financial consultancy service company limited
Tên khách hàng:
Công ty cổ phần nhựa ABC
Tham chiếu:
Niên độ kế toán:
31/12/2007
Người thực hiện:
Khoản mục:
Ngày thực hiện:
Bước công việc:
STT
Chỉ tiêu
ĐVT
2006
2007
1
Cơ cấu tài sản
%
- TSDH/Tổng tài sản
26.70
20.34
- TSNH/Tổng tài sản
73.30
79.66
2
Cơ cấu nguồn vốn
%
- Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn
42.04
45.36
- Nguồn vốn CSH/Tổng nguồn vốn
57.98
54.57
3
Khả năng thanh toán
Lần
- Khả năng thanh toán nhanh
1.06
0.71
- Khả năng thanh toán hiện hành
2.38
2.20
4
Tỷ suất lợi nhuận
%
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản
7.64
7.72
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần
4.72
4.82
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế/Nguồn vốn CSH
13.19
14.13
Phân tích các chỉ tiêu cơ bản
Cơ cấu tài sản:
TSDH / Tổng tài sản = 20.34% giảm 6,36% so với năm 2006. Trong năm doanh nghiệp đã không mua thêm bất kỳ tài sản nào và thanh lý, hỏng hóc một số tài sản. Như vậy doanh nghiệp không có ý định nâng cao mở rộng qui mô sản xuất.
TSNH/Tổng tài sản = 79,66% là một tỷ lệ lớn, tăng 3,36% so với năm 2006. Điều này chứng tỏ giá trị TSNH trong tổng tài sản là lớn, TSNH chủ yếu là tiền, các khoản phải thu và HTK dẫn tới KTV xem xét các tỷ suất:
Tiền/Tổng TSNH = 9,07%
Các khoản phải thu ngắn hạn/ Tổng TSNH = 27,05%
HTK/Tổng TSNH = 62,92%
HTK trên tổng TSNH chiếm tỷ trọng lớn vì vậy KTV cần kiểm tra chi tiết đối với khoản mục này, cần tiến hành phân tích đối với HTK phát sinh trong kỳ.
Cơ cấu nguồn vốn:
Nợ phải trả/ Tổng nguồn vốn = 45,36% tăng 3,32% so với năm 2006. Đây là một tỷ trọng lớn chiếm trong tổng nguồn vốn điều này chứng tỏ rằng trong tổng số vốn mà doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng chủ yếu là vốn vay nợ mà có, như vậy doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều khó khăn về tình hình tài chính và rủi ro về tài chính của doanh nghiệp sẽ tăng lên. KTV tiến hành tính:
Tỉ trọng nợ ngắn hạn chiếm trong tổng số nợ phải trả = 90,11% Tỷ trọng này là rất cao vì vậy KTV tiến hành kiểm tra chi tiết đối với khoản mục nợ ngắn hạn đặc biệt là vay và nợ ngắn hạn (chiếm 64,91% trong tổng nợ ngắn hạn). Thông qua gửi thư xác nhận, kiểm tra các hợp đồng vay, kiểm tra việc ghi nhận các khoản vay có chính xác và đúng kỳ, KTV nhận thấy khoản mục vay và nợ ngắn hạn không có vấn đề trọng yếu phát sinh.
Khả năng thanh toán
Khả năng thanh toán nhanh = 0,71 giảm 0.35 so với năm 2006, như vậy khả năng thanh toán của doanh nghiệp đang suy giảm. Năm 2006 khả năng thanh toán nhanh của đơn vị tương đối khả quan, nhưng năm 2007 tỉ lệ này nhỏ hơn 1 vì vậy tình hình thanh toán của doanh nghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn.
Khả năng thanh toán hiện hành = 2.20 giảm 0.18 so với năm 2006, tỷ lệ này đảm bảo cho khả năng thanh toán hiện hành của đơn vị.
Tỷ suất lợi nhuận: các tỷ suất lợi nhuận của năm 2007 đều tăng so với năm 2006 điều này là đáng khả quan, đơn vị đã kinh doanh có lãi.
Người kiểm tra
Ngày kiểm tra
(Nguồn: File kiểm toán Công ty ABC năm 2007)
Từ việc phân tích sơ bộ trên, KTV tiến hành xác định các rủi ro chi tiết trong giai đoạn lập KHKT đối với các khoản mục như sau:
Biểu 2.11 Giấy làm việc xác định rủi ro chi tiết
Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính, Kế toán và Kiểm toán
Auditing and accounting financial consultancy service company limited
Tên khách hàng:
Công ty cổ phần nhựa ABC
Tham chiếu:
Niên độ kế toán:
31/12/2007
Người thực hiện:
Khoản mục:
Ngày thực hiện:
Bước công việc:
STT
Rủi ro chi tiết được xác định
Các TK bị ảnh hưởng
1
Khoản mục trả trước cho người bán có thể bị trình bày và phân loại sai
Trả trước cho người bán
2
Trích lập Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi không theo đúng quy định, vi phạm mục tiêu định giá
Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi, chi phí quản lý, lợi nhuận
3
HTK có thể ghi tăng và có thể không thuộc quyền sở hữu của đơn vị
HTK, giá vốn hàng bán, lợi nhuận
4
Phải trả cho người bán có thể vi phạm tính đúng kỳ
Phải trả người bán
5
TSNH khác có thể bị phân loại sai
TSNH khác
Người kiểm tra
Ngày kiểm tra
(Nguồn: File kiểm toán Công ty ABC năm 2007)
Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, KTV sẽ tiến hành kết hợp với các kỹ thuật thu thập bằng chứng khác để làm rõ các nghi vấn ở trên. Cụ thể:
Khoản mục phải trả người bán tăng lên là do ABC đặt trước cho GWM. Qua việc xem xét và đối chiếu các hợp đồng mua và chủ trương phát triển sản xuất thì các khoản trả trước cho người bán là hợp lý. Công ty đang tiến hành phát triển sản phẩm đồ nhựa gia dụng mới, dòng sản phẩm an toàn cho sức khỏe vì vậy công ty ký kết hợp đồng nhập khẩu nguyên vật liệu của GWM (Cộng hòa Liên bang Đức)
Số dư TSNH khác bao gồm số dư TK tạm ứng và ký quỹ ký cược ngắn hạn. Trong đó sự tăng lên của tạm ứng là: 0 và ký quỹ, ký cược ngắn hạn là 63.382.993. Đây là khoản đặt cọc cho Công ty nhựa Duy Tân tại Ngân hàng công thương cho lô hàng mua nguyên vật liệu. Qua kiểm tra hợp đồng và chứng từ ngân hàng thì khoản ký cược trên đảm bảo các mục tiêu kiểm toán.
Phải trả cho người bán: Qua kiểm tra hợp đồng, hóa đơn mua hàng và gửi thư xác nhận, thì các khoản phải trả trên đều hợp lý, tồn tại và đúng kỳ. Nhưng khoản phải trả tăng lên là do cuối năm đơn vị tiến hành mua một số lô hàng lớn chưa đến ngày thanh toán.
TTPT được tiếp tục sử dụng trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, và đối với khách hàng ABC, KTV tiến hành TTPT đối với các khoản mục HTK và dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi.
2.2.1.3 Giai đoạn thực hiện kiểm toán
Sau khi thu thập được các thông tin sơ bộ trong giai đoạn lập KHKT, trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, KTV tiến hành kiểm tra chi tiết bằng cách kết hợp các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán khác để làm rõ các vấn đề nghi vấn đặt ra. Trong giai đoạn này TTPT được tiến hành đối với từng khoản mục thông qua các bước sau đây:
Bước 1: Từ phân tích sơ bộ trong giai đoạn lập KHKT và các thông tin thu thập khác, KTV sẽ đưa ra lựa chọn loại hình phân tích phù hợp với từng khoản mục đồng thời giúp KTV nhận diện những vấn đề quan trọng đòi hỏi sự quan tâm đặc biệt. Qua phân tích sơ bộ trên thì KTV nhận thấy khoản mục HTK và dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi là những TK chứa đựng những sai sót trọng yếu ảnh hưởng tới BCTC.
Đối với khoản mục HTK: KTV tiến hành theo đúng chương trình kiểm toán chung của AASC:
Biểu 2.12: Chương trình kiểm toán khoản mục HTK (trích)
Thủ tục kiểm toán
Tham chiếu
Người thực hiện
Ngày thực hiện
2.Thủ tục phân tích
2.1 So sánh giá trị HTK với niên độ kế toán trước và kế hoạch hoăc định mức dự trữ (nếu có)
2.2 So sánh tỷ lệ dự phòng giảm giá HTK với niên độ kế toán trước và kế hoạch (nếu có)
2.3 Xem xét sự biến động của hàng mua, hàng xuất qua các tháng và tìm hiểu nguyên nhân nếu có sự đột biến
2.4 So sánh vòng quay HTK qua các năm, tìm ra những biến động lớn bất thường và giải thích nguyên nhân.
FA1
FA2
( Nguồn AASC, Chương trình kiểm toán)
Trong đó :
FA1: Xem giấy tờ làm việc của giai đoạn lập KHKT A1
FA2: Xem giấy tờ làm việc FA3
Biểu 2.13: Giấy làm việc phân tích hệ số vòng quay HTK
Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính, Kế toán và Kiểm toán
Auditing and accounting financial consultancy service company limited
Tên khách hàng:
Công ty cổ phần nhựa ABC
Tham chiếu: FA3
Niên độ kế toán:
31/12/2007
Người thực hiện:
Khoản mục:
Ngày thực hiện:
Bước công việc:
Hệ số vòng quay HTK năm = Ri = Giá vốn hàng bán/Hàng hoá tồn kho bình quân
43.698.787.988
Ri 2006
=
=
3,5
(13.327.109.526 + 11.635.574.158) : 2
54.805.562.664
Ri 2007
=
=
3,3
(19.907.524.812 + 13.327.109.526 ) : 2
Hệ số quay vòng HTK giảm, dẫn tới doanh nghiệp bị ứ đọng vốn, luân chuyển HTK chậm dẫn tới rủi ro HTK tăng vì vậy KTV sẽ kết hợp các kỹ thuật thu thập bằng chứng khác để kiểm tra xem liệu có sai phạm về HTK hoặc tính lỗi thời của HTK không.
Người kiểm tra
Ngày kiểm tra
(Nguồn: File kiểm toán Công ty ABC năm 2007)
- Bước 2: Xác định số ước tính của KTV
Ước tính đối với khoản mục HTK: Số dư khoản mục HTK bao gồm số dư TK hàng mua đang đi đường (151), nguyên vật liệu (152), công cụ dụng cụ (153), chi phí sản phẩm dở dang (154), thành phẩm (155) và hàng hóa (156). Để ước tính gần sát với thực tế KTV đã tiến hành ước tính đối với từng khoản mục như sau:
- TK 151: là số hàng phát sinh vào ngày 27/12/2007 số hàng này chưa nhập kho: 2.954.784.960
- TK 152, 153, KTV ước tính giá trị sử dụng trong kỳ theo công xuất máy móc, giá trị ước tính đối với 152 là 47.963.568.254, đối với 153 là 450.689.258 như vậy giá trị ước tính HTK cuối kỳ đối với TK 152 và 153 được xác định theo công thức:
Giá trị ước tính HTK cuối kỳ đối với TK 152, 153
=
Giá trị HTK đầu kỳ
+
Hàng mua trong kỳ
-
Giá trị ước tính sử dụng trong kỳ
=8.559.730.492+48.814.072.419– (47.963.568.254 +450.689.258) = 8.959.545.394
- TK 154: KTV Xác định CPSX dở dang cuối kỳ theo kế hoạch của đơn vị: 2.486.356.603
- TK 155, 156: KTV sử dụng phương pháp Ước tính HTK theo lãi gộp. Phương pháp ước tính này dựa trên tỉ lệ lãi gộp ước tính của các kì trước để xác định giá trị HTK trong kì này. Quy trình tính toán cụ thể như sau:
+ Xác định tổng giá vốn của HTK đầu kì + nhập trong kì
= 3.183.965.952 + 56.256.487.963 = 59.440.453.925
+ Giá trị nhập trong kỳ đối với TK hàng hóa 156 là giá trị thực tế doanh nghiệp mua trong kỳ, đối với TK 155 giá trị nhập trong kỳ là giá trị ước tính xây dựng trên cơ sở giá trị ước tính của TK154
+ Xác định doanh thu của lượng hàng đã bán trong kì = 63,680,824,234
+ Tính số dư lãi gộp của lượng hàng đã bán trong kì = doanh thu x tỉ lệ lãi gộp = 63,680,824,234 x 0.1265 = 8.058.718.884
+ Tính giá vốn của lượng hàng đã bán = doanh thu - số dư lãi gộp
= 55.622.105.350
+ Tính giá trị HTK = Giá vốn tồn ĐK + Nhập trong kì - Giá vốn hàng đã bán trong kì = 3.818.348.574
Như vậy giá trị ước tính HTK cuối kỳ
= 2.954.784.960 + 8.959.545.394 + 2.486.356.603 + 3.818.348.574 = 18.219.035.531
Ước tính đối với khoản mục dự phòng khoản phải thu khó đòi:
Qua phỏng vấn kế toán, các khoản trích lập dự phòng cho các khoản phải thu của mốt số công ty đang lâm vào tình trạng khó khăn đó là các công ty sản xuất nước tương, do trong năm Bộ Y Tế đã yêu cầu ngừng sản suất vì vậy khả năng thu hồi nợ là khó khăn, ngoài ra có một số công nợ số dư kéo dài, đơn vị đã 3 lần thông báo nhưng khách hàng vẫn chưa trả.
KTV tiến hành đánh giá các phương pháp và giả định mà khách hàng sử dụng để trích lập dự phòng, qua đó KTV nhận thấy phương pháp khách hàng áp dụng chưa hợp lý vì vậy KTV tiến hành đánh giá và tính toán lại như sau: KTV căn cứ trên các chứng từ chứng minh các khoản nợ khó đòi và các chứng từ chứng minh khách hàng của đơn vị đang lâm vào tình trạng phá sản từ đó dự kiến tổn thất có thể xảy ra và tiến hành tính khoản dự phòng:
- Đối với nợ phải thu quá hạn thanh toán, mức trích lập dự phòng như sau: 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 3 tháng đến dưới 1 năm; 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm; 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm.
- Đối với nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán nhưng tổ chức kinh tế đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể thì doanh nghiệp dự kiến mức tổn thất không thu hồi được để trích lập dự phòng.
Biểu 2.14: Ước tính trích lập dự phòng phải thu khó đòi
Khách hàng
Ước tính của KTV
Số liệu của khách hàng
Chênh lệch
Tuyệt đối
%
Cơ sở SX nước mắm Lâm Hà
53.623.667
60.856.325
(7.232.658)
(13.49)
HTX Bình Thiên
107.369.963
120.568.790
(13.198.827)
(12.29)
CS SX nước mắm Quân Nam
81.893.291
81.893.291
0
Công ty CP thực phẩm QTY
95.987.790
102.968.975
(6.981.185)
(7.27)
Công ty TNHH Thành Tiến
85.693.566
90.634.968
(4.941.402)
(5.77)
Công ty TNHH Hải An
13.500.369
15.024.809
(1.524.440)
(11.29)
Tổng cộng
438.068.646
471,947,158
(33.878.512)
(7.73)
- Bước 3: Xác định số chênh lệch có thể chấp nhận được
Số chênh lệch có thể chấp nhận được sẽ được xây dựng tùy thuộc vào từng cuộc kiểm toán, từng TK cụ thể, theo từng loại hình doanh nghiệp, qui mô ngành nghề và theo xét đoán nghề nghiệp của KTV. Trên cơ sở những thông tin thu thập được và các tỷ lệ đã xác định, KTV tiến hành ước lượng mức độ trọng yếu đối với công ty ABC như sau:
Biểu 2.15 Giấy làm việc ước lượng mức độ trọng yếu
Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính, Kế toán và Kiểm toán
Auditing and accounting financial consultancy service company limited
Tên khách hàng:
Công ty cổ phần nhựa ABC
Tham chiếu:
Niên độ kế toán:
31/12/2007
Người thực hiện:
Khoản mục:
Ngày thực hiện:
Bước công việc:
TT
Chỉ tiêu
Số tiền
Mức thấp nhất
Mức cao nhất
Tỷ lệ
Số tiền
Tỷ lệ
Số tiền
1
Lợi nhuận trước thuế
3,407,279,992
4%
136.291.199
8%
272.582.398
2
Doanh thu
63,680,824,234
0,4%
254.723.297
0,8%
509.446.594
3
TSNH
31,638,325,668
1,5%
474.574.885
2%
632.766.513
4
Nợ ngắn hạn
16,234,480,019
1,5%
243.517.200
2%
324.689.600
5
Tổng tài sản
39,717,286,577
0,8%
317.738.292
1%
397.172.866
Như vậy ước lượng ban đầu về tính trọng yếu của công ty ABC ở mức từ 136.291.199 đến 632.766.513. Do đó mức trọng yếu được lựa chọn đối với công ty ABC là 317.738.292.
Người kiểm tra
Ngày kiểm tra
(Nguồn: File kiểm toán Công ty ABC năm 2007)
Mức trọng yếu trên sẽ được phân bổ cho các khoản mục theo công thức:
Mức trọng yếu phân bổ cho mỗi khoản mục
=
Mức trọng yếu đã ước lượng
x
Số dư khoản mục được
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 8364.doc