Khóa luận Thực trạng huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Bà Chiểu Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Công Thương

MỤC LỤC

 

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại 2

1.1 Hoạt động kinh doanh của NHTM trong nền kinh tế thị trường .2

1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại 2

1.1.2 Vai trò của ngân hàng thương mại 3

1.1.3 Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại .4

1.2 Vốn huy động và công tác huy động trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại . 7

1.2.1 Khái niệm về vốn .7

1.2.2 Vai trò của vốn huy động . . 8

1.2.3 Các hình thức huy động vốn. . .8

 

1.3 Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn .13

1.3.1 Nhân tố khách quan .13

1.3.2 Nhân tố chủ quan .14

 

Chương 2: Thực trạng công tác huy động vốn tại Chi Nhánh Bà Chiểu-Ngân Hàng Sài Gòn Công Thương .17

2.1 Kái quát về CNBC-NHSGCT . 17

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 17

2.1.2 Cơ cấu tổ chức CNBC-NHSGCT .18

2.1.3 Kết quả một số hoạt động của CNBC-NHSGCT trong vài năm gần đây .20

2.2 Thực trạng huy động vốn tại CNBC-NHSGCT 22

2.2.1 Tiền gửi doanh nghiệp 23

2.2.2 Tiền gửi dân cư .25

2.2.3 Huy động vốn từ việc phát hành giấy tờ có giá 26

2.3 Đánh giá thực trạng công tác huy động vớn tai CNBC-NHSGCT.28

2.3.1 Kết quả đạt được . . 29

2.3.2 Những vấn đề tồn tại . .29

2.3.3 Nguyên nhân chủ yếu .29

 

Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác huy động vốn tại CNBC-NHSGCT . 31

3.1 Định hướng phát triển của CNBC-NHSGCT . .31

3.1.1 Các mục tiêu hoạt động kinh doanh năm 2010 . . .31

3.1.2 Biện pháp thực hiện . .31

3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác huy động vốn tại CNBC-NHSGCT . .32

3.2.1 Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn . . 32

3.2.2 Có định hướng phát triển nguồn vốn phù hợp . .36

3.2.3 Đơn giản hóa các thủ tục gửi tiền và cho vay . .36

3.2.4 Áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt .37

3.2.5 Tăng cường huy cường vốn với sử dụng vốn có hiệu quả . 37

3.2.6 Thực hiện tốt chính sách khách hàng va chiến lược Marketing .38

3.2.7 Hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu quả trong kinh doanh . 39

3.2.8 Đổi mới công nghệ ngân hàng .39

3.2.9 Phát huy tối đa yếu tố con người .40

3.2.10 Tăng cường công tác thông tin, quảng cáo 40

3.3 Một số kiến nghị 41

3.3.1 Kiến nghị với NHSGCT .41

3.3.2 Kiến nghị với ngân hàng Nhà nước Việt Nam 42

3.3.3 Kiến nghị với Nhà nước .43

Kết luận 44

 

 

doc45 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1757 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Thực trạng huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Bà Chiểu Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Công Thương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiểu-NH Sài Gòn Công Thương Hiện nay, cơ cấu tổ chức của CN Bà Chiểu bao gồm: 1 giám đốc, 1 phú giám đốc, 8 Phòng nghiệp vụ, 2 Phòng giao dịch. Nhiệm vụ chính của các Phòng ban như sau: Phòng tổng hợp và tiếp thị: Huy động vốn bằng VND và ngoại tệ theo hướng dẫn của Tổng giám đốc, trực tiếp điều hành lao động, tài sản tại quỹ tiết kiệm, đảm bảo an toàn tài sản, tiền bạc của cơ quan, Nhà nước theo đóng chế độ . Tổng hợp, phân tích báo cáo mọi tình hình hoạt động của CN Bà Chiểu theo yêu cầu của giám đốc CN Bà Chiểu, giám đốc NHNN trên địa bàn, tổng giám đốc NHSGCT. Phòng tín dụng: với nhiệm vụ chính sau: Thực hiện cho vay, thu nợ ( ngắn hạn, trung hạn, dài hạn) bằng VND và ngoại tệ với các tổ chức kinh tế, cá nhân theo đóng cơ chế tín dụng của NHNN và hướng dẫn của Tổng giám đốc. Nghiên cứu đề xuất các biện pháp giải quyết vướng mắc trong hoạt động kinh doanh tại CN Bà Chiểu, phản ánh kịp thời những vấn đề nghiệp vụ mới phát sinh để báo cáo tổng giám đốc xem xột, giải quyết. Phân tích hoạt động kinh doanh của khách hàng vay vốn, cung cấp kịp thời chất lượng các báo cáo, thông tin về công tác tín dụng cho lãnh đạo. Phòng kế toán: Thực hiện mở tài khoản giao dịch với khách hàng, hạch toán chính xác, kịp thời mọi biến động về vốn, tài sản của khách hàng và ngân hàng. Tiếp nhận, xử lý hạch toán kế toán theo đóng quy định các hồ sơ vay vốn của khách hàng, phối hợp với phòng kinh doanh để thực hiện nợ kịp thời, đóng chế độ. Tham mưu cho giám đốc trích lập, hạch toán, sử dụng quỹ phúc lợi, quỹ khen thưởng phù hợp với chế độ Nhà nước và của Tổng giám đốc. Phòng tài trợ thương mại: Xây dựng giá mua bán và thực hiện mua bán ngoại tệ với các tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng, cỏ nhõn theo quy định . Thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế và làm các dịch vụ ngân hàng đối ngoại theo thông lệ quốc tế và hướng dẫn của Tổng giám đốc. Phòng tổ chức : Nghiên cứu đề xuất với giám đốc sở phương ỏn sắp xếp bộ máy tổ chức của sở, đảm bảo đóng qui chế và kinh doanh có hiệu quả. Tuyển dụng lao động, điều động bố trí cỏn bộ nhõn viờn vào các vị trí phù hợp với năng lực, phẩm chất cỏn bộ và yêu cầu của nhiệm vụ kinh doanh. Phòng kho quỹ : Thực hiện thu chi tiền mặt bằng VNĐ và ngoại tệ, ngân phiếu thanh toán, kịp thời chính xác đóng chế độ, thực hiện chi tiết quĩ, giao nhận tiền mặt với các quĩ tiết kiệm an toàn, chính xác. Tổ chức điều chuyển tiền giữa qũy nghiệp vụ tại sở và NHNN an toàn đóng chế độ trên cơ sở đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhu cầu chi trả tại sở. Phòng thông tin : Triển khai và phát triển các phần mềm ứng dụng của NHCTVN về khai thác thông tin phục vụ cho hoạt động kinh doanh tại sở. Đảm bảo an toàn, bí mật số liệu, thông tin về hoạt động kinh doanh của sở theo đóng qui định của NHNN, NHCTVN, thực hiện bảo trỡ, bảo dưỡng hệ thống máy tính, thiết bị tin học để phục vụ công tác quản lý không bị ách tắc. Phòng hành chính quản trị : Thực hiện mua sắm toàn bộ trang thiết bị, phương tiện làm việc phục vụ kinh doanh, theo dừi quản lý bảo dưỡng sửa chữa tài sản, công cụ lao động. Phối hợp với Phòng kế toán tài chính lập kế hoạch mua sắm, sửa chữa tài sản và công cụ lao động hàng quớ, năm theo đóng qui định của nhà nước và của NHSGCT. Tổ chức công tác văn thư, lưu trữ theo đóng qui định của nhà nước và của NHCTVN,tổ chức công tác bảo vệ cơ quan, xây dựng nội qui bảo vệ cơ quan, quản lý và điều hành xe ôtô, nội qui sử dụng điện, điện thoại tại CN. 2.1.3. Kết quả một số mặt hoạt động của CN Bà Chiểu NHSGCT trong một vài năm gần đây: Trong những năm gần đây, cùng với sự khởi sắc của nền kinh tế đất nước, CN Bà Chiểu đó thu được những thành quả đáng khích lệ trong hoạt động kinh doanh, tạo dựng được một vị trí quan trọng trong hệ thống cũng như trong nền kinh tế. CN Bà Chiểu ngày càng khẳng định là đơn vị đứng đầu trong toàn hệ thống, cố gắng vươn lên với phương châm: “ uy tín- hiệu quả- luôn mang đến sự hài lòng cho mọi khách hàng”, xây dựng chính sách kinh doanh phù hợp a. Về huy động vốn; - Tổng vốn huy động năm 2008 đạt: 5.065 tỷ đồng - Tổng vốn huy động năm 2009 đạt: 6.158 tỷ đồng - Tổng vốn huy động năm 2010 đạt: 7.025 tỷ đồng Để đạt được tốc độ tăng trưởng nguồn vốn trên, cùng với chính sách lãi suất chủ động, linh hoạt, CN Bà Chiểu luôn phối hợp hài hòa với nhiều yếu tố tích cực như: hình thức huy động linh hoạt, hấp dẫn, lãi suất tiền gửi hợp lý cho từng đối tượng khách hàng, đẩy mạnh việc cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng tiện ích song song việc đổi mới phong cách giao tiếp văn minh, tận tình, chu đáo. Nguồn vốn huy động tại CN Bà Chiểu luôn chiếm 20% trên tổng nguồn vốn huy động toàn hệ thống NHSGCT, có thời điểm số dư tiền gửi đó lên tới 8.000 tỷ đồng, không những đáp ứng kịp thời, đầy đủ nhu cầu vay vốn và thanh toán của mọi đối tượng khách hàng mà cũng điều chuyển về NHSGCT VN một lượng vốn lớn, giúp phần cho vay phát triển kinh tế xã hội của đất nước. b. Về hoạt động đầu tư tín dụng - Tổng dư nợ cho vay và đầu tư năm 2008 đạt: 2.088 tỷ đồng - Tổng dư nợ cho vay và đầu tư năm 2009 đạt: 2.806 tỷ đồng - Tổng dư nợ cho vay và đầu tư năm 2010 đạt: 3.935 tỷ đồng Cho vay nền kinh tế là hoạt động cơ bản, quan trọng, tạo ra lợi nhuận của ngân hàng. Với mục tiêu tăng trưởng tín dụng, đảm bảo yêu cầu về chất lượng tín dụng, lấy chất lượng tín dụng làm trọng và phù hợp cơ chế quản lý, giám sỏt của ngân hàng, CN Bà Chiểu đó chủ động cho vay với mọi đối tuợng khách hàng thuộc tất cả các thành phần kinh tế. Tỷ lệ cho vay trong những năm gần đây đó tăng dần. Cụ thể năm 2008 là 2.088 tỷ nhưng đến năm 2009 đó tăng lên 2.806 tỷ. Đặc biệt dư nợ cho vay đó tăng lên vượt bậc 3.935 tỷ vào năm 2010. c. Về hoạt động kinh doanh đối ngoại * Nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ : Trong vài năm gần đây, thị truờng ngoại tệ có nhiều biến động, tỷ giá ngoại tệ liên tục tăng. Tuy vậy, CN Bà Chiểu đã chủ động khai thác ngoại tệ trên cơ sở tăng cường các biện pháp nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, đặc biệt là mua bán ngoại tệ có kỳ hạn. Số liệu cụ thể qua các năm : Bảng 2.1: Hoạt động kinh doanh ngoại tệ CN Bà Chiểu NHSGCT. Đơn vị: Triệu đồng Loại ngoại tệ Doanh số mua Doanh số bán 2009 2010 2009 2010 USD 106.409.804,47 112.728.454,85 110.772.658,78 113.661.211,08 JPY 597.335.195,70 215.982.907,03 597.155.232 206.115.414 EUR 48.352.916,69 30.785.871,01 48.797.449,25 30.804.039,01 (Nguồn: Phòng tổng hợp CN Bà Chiểu NHSGCT) Như vậy, qua bảng số liệu trên ta thấy, hoạt động kinh doanh ngoại tệ của CN Bà Chiểu tăng đáng kể qua các năm. Năm 2009, SGD đó mua được hơn 106 triệu USD và các loại ngoại tệ khá như JPY(597.335.195,70 triệu), EUR (48.352.916,69 triệu). Bên cạnh đó, doanh số bán đạt hơn 110 triệu USD; 597.155.232 triệu JPY và 48.797.449,25 triệu EUR. Đến năm 2010 doanh số mua tăng lên là 112 triệu USD và doanh số bán đạt 113 triệu USD. Các ngoại tệ khác với doanh số cũng tăng đáng kể…đáp ứng đầy đủ nhu cầu thanh toán của khách hàng nhập khẩu có quan hệ tiền gửi, tiền vay tại CN Bà Chiểu và một số đơn vị thuộc hệ thống NHSGCT. * Nghiệp vụ thanh toán quốc tế : Hoạt động kinh doanh ngoại tệ phát triển đó tạo điều kiện mở rộng các nghiệp vụ thanh toán quốc tế như: L/C nhập khẩu, thanh toán nhờ thu, thanh toán T/T, thanh toán Sộc du lịch, thẻ Visa, Mastercard. Cụ thể năm 2010: + L/C nhập: Mở 636 L/C , trị giá 59.725.400,42 USD Thanh toán 767 L/C , trị giá 56.540.046 USD + L/C xuất+ nhờ thu xuất: Thông báo : 48 mún,trị giá 1.379.009USD Thanh toán: 57 mún, trị giá 1.336.769,56 USD + Nhờ thu : Thông báo 278 mún. trị giá 7.044.403,16 USD Thanh toán 274 mún, trị giá 6.747.101,81 USD + Thanh toán T/T: trị giá 39.795.345 USD + Thanh toán thẻ, Sộc: trị giá 171.908 USD Hiện nay, CN Bà Chiểu đang nghiên cứu xây dựng kế hoạch tiếp cận, giới thiệu rộng rói các sản phẩm dịch vụ ngân hàng quốc tế và các sản phẩm dịch vụ khác của NHSGCT với mọi đối tượng khách hàng, phát triển các dịch vụ ngân hàng quốc tế mới như chuyển tiền nhanh, thực hiện chiết khấu chứng từ hàng xuất, thẻ ATM… Công tác kế toán-thông tin điện toán: Công tác kế toán đó chấp hành tốt pháp lệnh kế toán thống kờ của nhà nước, đảm bảo hạch toán chính xác, kịp thời, không để xảy ra sai sút. Hiện nay, CN Bà Chiểu đó triển khai các phần mềm quản lý, cập nhật chương trình kịp thời, xử lý số liệu chính xác, cung cấp thông tin đầy đủ, phản ánh số liệu trung thực, giúp lãnh đạo nắm bắt kịp thời tình hình kinh doanh để chỉ đạo quản lý vốn,điều hành vốn có hiệu quả. CN Bà Chiểu đó nghiên cứu các đề tài ứng dụng: áp dụng Marketing trong hoạt động kinh doanh, hiện đại hóa công nghệ truyền số liệu giữa ngân hàng và khách hàng, cập nhật thông tin ứng dụng. Kết quả kinh doanh : Bảng 2.2 : Báo cáo hoạt động kinh doanh Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Tổng thu 639.307 828.901 892.769 Tổng chi 488.460 629.578 627.373 Lãi 140.877 Vượt 17,3% so KH 199 Vượt 28% so KH 265.395 ( Nguồn : Phòng tổng hợp CN Bà Chiểu NHSGCT) Như vậy, tất cả các chỉ tiêu kinh doanh đều tăng do CN Bà Chiểu đã có nhiều cố gắng nỗ lực trong việc phát triển và mở rộng các mặt nghiệp vụ kinh doanh bằng nhiều hình thức và biện pháp , trong đó điểm mấu chốt là đó kết hợp hài hòa, linh hoạt giữa tín dụng nội ngoại tệ với kinh doanh đối ngoại, thanh toán quốc tế, trên cơ sở phát huy những thế mạnh của mình. 2.2. Thực trạng hoạt động huy động vốn tại CN Bà Chiểu NHSGCT. Huy động vốn là một nghiệp vụ chủ chốt, không thể thiếu được của các ngân hàng nói chung và của CN Bà Chiểu núi riêng, bởi nguồn vốn chính của một ngân hàng là nguồn vốn huy động. Hơn nữa, huy động vốn không phải là một nghiệp vụ độc lập mà nó gắn liền với các nghiệp vụ sử dụng vốn và các nghiệp vụ trung gian khác như thanh toán, chuyển tiền của NHTM. Ngân hàng phải luôn đảm bảo cho mình một nguồn vốn dồi dào đáp ứng nhu cầu của khách hàng đến vay vốn và đáp ứng nhu cầu vốn cho quá trình phát triển của đất nước. Bên cạnh đó, huy động vốn phải dựa trên cơ sở xác định thị trường đầu ra, lĩnh vực đầu tư có hiệu quả hay không, lãi suất ra sao. Bảng 2.3: Biến động của nguồn vốn huy động Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Thời điểm 2006 2007 2008 2009 2010 1. Tổng nguồn vốn 9.262 11.587 14.605 15.158 14.025 2.Tăng(giảm) số tuyệt đối +2.325 +3.018 +553 -1.133 3.Tỷ lệ so với năm trước 125% 126% 103% 92.5% (Nguồn: Phòng tổng hợp CN Bà Chiểu NHSGCT ) Với phương châm tăng cường nguồn vốn, CN Bà Chiểu đó cố gắng thực hiện đa dạng hóa các hình thức, biện pháp, kênh huy động vốn khác nhau. Do vậy, nguồn vốn tăng với tốc độ khá lớn, đáp ứng nhu cầu phát triển của nền kinh tế. Qua bảng số liệu trên cho thấy, nguồn vốn huy động của CN Bà Chiểu tăng trưởng qua các năm. Tính đến 31/12/2006, tổng nguồn vốn huy động là 9.262 tỷ, nhưng đến 31/12/2007, con số này lên tới 11.587 tỷ, tăng 25% so với cùng kỳ 2006. Đến 31/12/2008, tổng huy động vốn tăng 26% so cùng kỳ 2007. Tính đến 31/12/2010, tổng nguồn vốn huy động là 14.025 tỷ đồng( giảm 1.133 tỷ so năm 2009). Sở dĩ giảm như vậy là do nguồn tiền gửi thanh toán của các TCKT chiếm tỷ trọng lớn nhưng luôn biến động, tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng cao, nguồn tiền gửi dõn cư tương đối ổn định nhưng cả năm không tăng. Hiện nay, CN Bà Chiểu NHSGCT đang huy động vốn chủ yếu từ các nguồn sau: Tiền gửi doanh nghiệp, tiền gửi dõn cư, huy động vốn từ việc phát hành giấy tờ có giá. Dưới đây, em sẽ đi phân tích cụ thể từng nguồn vốn trong tổng nguồn vốn huy động: 2.2.1. Tiền gửi doanh nghiệp: Đây thực sự là nguồn vốn quan trọng của ngân hàng, là một bộ phận tiền tệ tạm thời chưa sử dụng đến trong quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Tình hình tiền gửi của doanh nghiệp được biểu hiện qua bảng sau: Bảng 2.4: Tình hình huy động vốn từ Doanh nghiệp Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 1.Vốn huy động 9.262 11.587 14.605 15.158 14.025 2.Tiền gửi của DN 6.256 8.113 10.817 10.981 9.918 - Tiền gửi KKH 5.190 6.829 9.446 9.355 8.436 - Tiền gửi có kỳ hạn 1.066 1.284 1.431 1.626 1.482 Tỉ trọng/VHĐ 67,5% 70% 74,06% 72,44% 70,71% Qua bảng trên ta thấy, tiền gửi của Doanh nghiệp không ngừng tăng lên qua các năm. Nếu năm 2006, tiền gửi của các doanh nghiệp là 6.256 tỷ đồng thì đến năm 2007 tăng lên 8.113 tỷ, tăng gấp 1,29 lần (khoảng 1.857 tỷ) so với năm 2000. Năm 2008, con số này là 10.817 tỷ đồng, tăng gấp 1,33 lần (khoảng 2.704 tỷ) so với năm 2007. Đến năm 2009, tiền gửi các doanh nghiệp là 10.981 tỷ, tăng gấp 1,01 lần so với năm 2008. Đây thực sự là một kết quả đáng mừng bởi trong điều kiện các NHTM nói chung cũng như của các NHTM trên địa bàn thành phố TPHCM nói riêng đang cạnh tranh gay gắt bằng cách đa ra các mức lãi suất và hình thức huy động vốn hấp dẫn thì CN Bà Chiểu vẫn là một địa chỉ đáng tin cậy trong lòng khách hàng bao gồm cả khách hàng là các doanh nghiệp. Trong thời gian tới CN Bà Chiểu cần phát huy hơn nữa thế mạnh này bởi việc tiếp cận với các nguồn tiền gửi của các TCKT, doanh nghiệp là tiền đề để phát triển các dịch vụ thanh toán, mua bán ngoại tệ, bảo lãnh, cho vay... Mặt khác, ta thấy tỷ trọng của nguồn tiền gửi không kỳ hạn là lớn hơn so với có kỳ hạn (dao động từ 85-87% trong tổng tiền gửi doanh nghiệp). Nguồn tiền này hình thành chủ yếu từ nguồn tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp. Đây là nguồn vốn đang được khai thác nhất vì đối với các đơn vị, nguồn tiền này luôn biến động.Tiền gửi không kỳ hạn được chú trọng vì bộ phận này có tính chất như đảm bảo cho số vốn mà các đơn vị vay của ngân hàng. Hơn nữa, các đơn vị có tiền gửi này sẽ sử dụng các dịch vụ thanh toán: Séc, UNC, UNT, chuyển tiền…Bên cạnh đó, ngân hàng phải chi trả cho nguồn vốn này thấp so với nguồn vốn huy động từ dân cư. Vì vậy, CN Bà Chiểu đã có những biện pháp nhằm thu hút lượng tiền gửi này như: đơn giản hóa các thủ tục, áp dụng chính sách đãi với doanh nghiệp có số dư tiền gửi lớn. 2.2.2. Tiền gửi dân cư Khoản mục kế tiếp trong nguồn vốn huy động của ngân hàng là tiền gửi tiết kiệm từ dân cư. Đây là nguồn tiền của dân cư chưa sử dụng đến đem gửi vào Ngân hàng để lấy lãi. Nó thực sự là nguồn tiềm năng dồi dào cho ngân hàng khi chuyển sang cơ chế hạch toán kinh doanh. Bảng 2.5: Tình hình huy động vốn từ dân cư Đơn vị: Tỷ đồng Năm Chỉ tiêu 2006 2007 2008 2009 2010 Vốn huy động 9.262 11.587 14.605 15.158 14.025 Tiền gửi dân cư 2.977 3.409 3.728 3.628 3.397 % so cùng kỳ 114% 109% 97.31% 93.6% Tỉ trọng/VHĐ 32.14% 29,43% 25,52% 23.93% 24,2% Nguồn: Phòng tổng hợp CN Bà Chiểu NHSGCT Quan sát tổng quan bảng số liệu cho thấy, cùng với sự tăng trưởng của nguồn vốn huy động, bộ phận tiền gửi dân cư tương đối ổn định và có xu hướng giảm xuống qua các năm, tuy nhiên mức tăng trưởng có xu hướng tăng dần. Cụ thể, năm 2007 tăng so với năm 2006 là 432tỷ đồng, đạt mức tăng trưởng 14%. Đến năm 2008, tăng 319 tỷ đồng (tăng 9%), đến 31/12/2004, mức tăng trưởng giảm , chỉ bằng 93,6% so với cùng kỳ năm 2009 nhưng tỉ trọng tiền gửi dân cư/Tổng vốn huy động có xu hướng tăng dần, thể hiện niềm tin người dân vào CN Bà Chiểu NHSGCT . Tiền gửi dân cư gồm tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn: + Tiền gửi không kỳ hạn: là loại tiền gửi mà khách hàng có thể gửi nhiều lần và rút ra bất cứ lúc nào. Khách hàng có thể yêu cầu ngân hàng trích tiền từ tài khoản này để chi trả cho nguời thụ hưởngvề tiền hàng hóa, cung ứng lao vụ. Mục đích chính của nguời gửi tiền là nhằm đảm bảo an toàn về tài sản và thực hiện các khoản thanh toán qua ngân hàngvà do vậy nó thường được gọi là tài khoản tiền gửi thanh toán. + Tiền gửi có kỳ hạn: là loại tiền gửi mà khách hàng được rút ra sau một thời gian nhất định từ một vài tháng đến một vài năm. Mục đích của người gửi tiền là lấy laĩ và ngân hàng có thể chủ động kế hoạch hóa việc sử dụng nguồn vốn này vì tính thời hạn của nguồn vốn. Bảng 2.6: Kết cấu tiền gửi dân cư Đơn vị : Tỷ đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Số tiền % Số tiền % Số tiền % 1. Tổng số 3.728 100 3.628 100 3.397 100 2.Tiền gửi KKH 72 41 19 3.Tiền gửi có KH 3.656 0,98 3.587 0,989 3.379 0,99 ( Nguồn: Phòng tổng hợp và tiếp thị CN Bà Chiểu NHSGCT) Như vậy, qua 3 năm 2008, 2009, 2010 ta thấytrong nguồn tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong nguồn tiền gửi dân cư và tương đối ổn định. Tiền gửi có kỳ hạn luôn có hướng tăng lên và chiếm khoảng 98% tổng nguồn tiết kiệm. Cụ thể năm 2008 là 3.656 tỷ đồng, chiếm 98% so với tổng tiền gửi dân cư ( 3.728 tỷ) và năm 2009, chiếm 98,9% Tính đến năm 2010, tiền gửi có kỳ hạn đã chiếm tỷ trọng không nhỏ là 99% trên tổng tiền gửi dân cư. Điều này có lợi cho ngân hàng bởi vì ngân hàng có cơ sở nguồn vốn để cho vay với thời gian tương đối dài, lãi suất cao hơn và có kế hoạch thu hồi vốn đóng hạn.Tiền gửi có kỳ hạn được người dân ưa chuộng hơn, chiếm tỷ trọng lớn thể hiện sự tin tưởng của nhân dân với ngân hàng và mục đích gửi tiển để hưởng lợi nhuận, phản ánh chính sách khách hàng đóng đắn đi đôi với hoạt động quảng bá các sản phẩm tiện ích cao hơn hẳn so với các NHTM khác. Tuy nhiên cũng cần phải thấy rằng, tỷ trọng nguồn tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn của CN Bà Chiểu tăng qua các năm song cũng phải đối mặt với rất nhiều thách thức. Khi đời sống, thu nhập của dân cư cao hơn, họ có điều kiện để tích luỹ và do đó nguồn tiền gửi của họ vào ngân hàng tăng lên. Nhưng đồng thời, nền kinh tế phát triển, tạo điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh, mang đến những cơ hội đầu tư mới cho cả những người dân với số vốn không nhất thiết phải thật lớn. Thêm vào đó, ngày càng có thêm nhiều ngân hàng tham gia hoạt động trên thị trường, cạnh tranh trở nên quyết liệt hơn cùng với nhiều lý do khác khiến cho công tác huy động vốn từ dân cư của CN Bà Chiểu cần phải nỗ lực hơn nữa, tìm mọi cách tăng nguồn vốn này nhằm củng cố sức mạnh cho ngân hàng và giữ thế chủ động trong kinh doanh, đáp ứng nhu cầu vốn ngày một tăng của nền kinh tế. 2.2.3. Huy động vốn từ việc phát hành giấy tờ có giá (GTCG) Bảng 2.7: Tình hình phát hành giấy tờ có giá năm 2010: Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu VND Ngoại tệ quy VND Tổng số Giấy tờ có giá 499.174 102 499.276 1. Kỳ phiếu 63.441 102 63.543 2. Trái phiếu 435.733 0 435.733 Bảng 2.8: Tình hình phát hành giấy tờ có giá bình quân tháng 6/2011 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu VND Ngoại tệ quy VND Tổng số Giấy tờ có giá 571.389 2.281 573.670 1. Kỳ phiếu 136.143 0 136.143 2. TráI phiếu 434.823 0 434.823 3.Chứng chỉ TG 423 2.281 2.704 Như vậy, ta có thể thấy sự phát triển của viêc phát hành GTCG qua bảng số liệu trên năm 2010 và số liệu báo cáo bình quân tháng 6/2011. - Thứ nhất là Kỳ phiếu: đây là hình thức ngân hàng chủ động phát hành phiếu nợ để huy động vốn thường nhằm mục đích đã định. Kỳ phiếu thường có lãi suất lớn hơn tiền gửi tiết kiệm nhưng không linh hoạt bằng tiền gửi tiết kiệm. Do vậy, kỳ phiếu chỉ chiếm một phần nhỏ tổng nguồn huy động phát hành GTCG.Cụ thể, năm 2010, tổng nguồn huy động của GTCG đạt 499.276 triệu đồng. Trong đó, nguồn vốn huy động qua phát hành kỳ phiếu chỉ là 63.543 triệu đồng ( chiếm 12,73%) bao gồm :huy động bằng VND là 63.441 triệu đồng và ngoại tệ quy VND là 102 triệu đồng. Tuy vậy, nguồn vốn qua phát hành kỳ phiếu bình quân tháng 6/2011 đã có sự chuyển biến đáng kể: 136.143 triệu đồng , chiếm 23,7% Tổng nguồn huy động. Ngân hàng phát hành kỳ phiếu có mục đích để phục vụ cho những công trình trọng điểm của nhà nước, cho nhu cầu của toàn hệ thống. Với lãi suất uyển chuyển biến động theo thời gian, kỳ phiếu đã thực sự tạo sự chủ động cho Ngân hàng. Do huy động với lãi suất cao nên chỉ khi nào ngân hàng xét thấy thực sự cần vốn đầu tư hay có thể đảm bảo lợi ích đầu ra cao hơn thì ngân hàng mới phát hành kỳ phiếu. Chính vì vậy, nguồn này chiếm 1 tỷ trọng không lớn trong tổng nguồn huy động và không thường xuyên. Kỳ phiếu ngân hàng tuy chiếm 1 tỷ trọng nhỏ nhưng giúp cho ngân hàng đa dạng hoá hình thức huy động vốn, từng bước nâng cao khả năng phục vụ khách hàng với một chất lượng cao hơn, đối tượng rộng rãi hơn. - Thứ 2 là Trái phiếu: Trái phiếu là một chứng thư xác nhận một khoản nợ của tổ chức phát hành đối với người sở hữu, trong đó cam kết sẽ trả khoản nợ kèm với tiền lãi trong khoảng thời gian nhất định .Hình thức huy động qua trái phiếu chiếm tỷ lệ lớn trong tổng huy động GTCG. Trong năm 2010, nguồn huy động từ trái phiếu là 435.733 triệu đồng( chiếm 87,3% tổng công cụ khác) .Đặc biệt chỉ riêng tháng 6/2011, vốn huy động bình quân đã lên tới 434.823 triệu đồng trong tổng 573.670 triệu đồng(chiếm 75,8%). Qua đó ta thấy tình hình huy động vốn qua phát hành trái phiếu đã đạt được những kết quả đáng khích lệ và khả quan. - Thứ 3 là Chứng chỉ tiền gửi: Hiện tại, CN Bà Chiểu đang huy động vốn qua phát hành chứng chỉ tiền gửi năm 2011. Chứng chỉ tiền gửi là một giấy biên nhận có lãi suất về khoản tiền gửi tại một ngân hàng hay các tổ chức ký thác khác trong một thời gian xác định và chúng có thể được chuyển nhượng trong thời gian hiệu lực. Việc xuất hiện chứng chỉ tiền gửi cho phép CN Bà Chiểu có thể huy động vốn một cách chủ động mà không phải phụ thuộc vào tiền gửi của khách hàng. Khả năng chuyển nhượng tạo nên sự hấp dẫn hơn nhiều cho chứng chỉ tiền gửi so với các hình thức tiền gửi có kỳ hạn khác. Do vậy, bình quân tháng 6/2011, với việc phát hành chứng chỉ tiền gửi, CN Bà Chiểu đã huy động được 2.704 triệu đồng, khẳng định hiệu quả của phát hành chứng chỉ tiền gửi và quyết định đóng đắn trong chiến lược huy động vốn của CN Bà Chiểu NHSGCT. Xét một cách tổng quát, trong mối quan hệ tương quan giữa CN Bà Chiểu với các Chi nhánh khác cùng hệ thống cũng như các NHTM khác, trên cơ sở so sánh qua các năm có thể nhận thấy rằng CN Bà Chiểu có một nguồn vốn với qui mô khá lớn, tốc độ tăng trưởng ổn định, xứng đáng được xếp vào hàng ngũ những ngân hàng lớn mạnh trong toàn hệ thống. Đồng thời, xét về qui mô và tốc độ tăng trưởng nguồn vốn như vậy, CN Bà Chiểu cũng đạt được một tiêu chuẩn rất quan trọng về hiệu quả của công tác huy động vốn. 2.3 .Đánh giá thực trạng công tác huy động vốn tại CN Bà Chiểu NHSGCT. 2.3.1.Kết quả đạt được: Trong 3 năm hoạt động (2008, 2009, 2010), CN Bà Chiểu Ngân hàng SGCT đã đạt được những kết quả khả quan: - Tổng nguồn vốn huy động liên tục gia tăng. - Trong cơ cấu nguồn vốn, tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi doanh nghiệp chiếm tỷ lệ lớn. Tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn ngày càng lớn hơn loại tiền gửi không kỳ hạn. - Hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong thời gian qua chiếm 1 tỷ lệ đáng kể trong tổng nguồn. Nguồn vốn này nói chung phù hợp với yêu cầu sử dụng vốn và đảm bảo khả năng thanh toán của ngân hàng. Có được kết quả trên là do CN Bà Chiểu NHSGCT đã thực hiện các biện pháp sau: - Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn trong dân cư. Ngân hàng đã từng bước mở rộng mạng lưới phục vụ, đưa thêm 9 quỹ tiết kiệm. Mạng lưới tiết kiệm được bố trí thuận tiện ở những nơi dân cư đông đóc tạo thuân tiện cho người gửi tiền. Bên cạnh đó, Ngân hàng áp dụng linh hoạt các hình thức huy động tiền gửi như : - Tiền gửi tiết kiệm các kỳ hạn khác nhau (không kỳ hạn 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng) bằng nội tệ và ngoại tệ, kỳ phiếu có mục đích. - Chính sách lãi suất hợp lý khuyến khích người gửi tiền. - Khuyến khích mở tài khoản, thực hiện thanh toán qua ngân hàng. Từ khi thành lập đến nay, ngân hàng rất coi trọng công tác hiện đại hoá công nghệ ngân hàng. Hiện nay ngân hàng đã trang bị công nghệ hiện đại như thẻ thanh toán, máy rút tiền tự động.... Đó là bước nhảy vọt về hoạt động ngân hàng nói chung, công tác huy động vốn nói riêng. Ngân hàng cũng đã áp dụng các biện pháp kinh tế để khuyến khích khách hàng thường xuyên gửi tiền nhàn rỗi vào tài khoản như giảm chi phí thanh toán qua Ngân hàng, những đơn vị có số dư cao và thường xuyên ổn định trong tài khoản này sẽ được áp dụng chính sách ưu đãi. Đối với khách hàng lớn sản xuất kinh doanh có hiệu quả, Ngân hàng sẽ giảm lãi suất tiền vay. 2.3.2. Những vấn đề còn tồn tại. Bên cạnh những kết quả đạt được, CN Bà Chiểu còn một số khó khăn tồn tại cần khắc phục, đó là: a. Nguồn vốn huy động của CN Bà Chiểu tuy lớn nhưng cơ cấu chưa hợp lý, thiếu tính ổn định. Nguồn tiền gửi thanh toán của các TCKT chiếm tỷ trọng lớn nhưng luôn biến động, tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng cao.Nguồn tiền gửi dân cư tương đối ổn định nhưng cả năm không tăng. b. Cơ cấu dư nợ cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp tư nhân, cho vay tiêu dùng… đã được dịch chuyển theo hướng tích cực, nhưng tốc độ còn chậm, tỷ trọng dư nợ còn thấp, vốn tín dụng vẫn còn tập trung vào một số khách hàng Tổng công ty nhà nước, tỷ trọng cho vay có đảm bảo chưa đạt kế hoạch. c. Các sản phẩm dịch vụ mới (sản phẩm thẻ) triển khai chậm, thiếu đồng bộ, phạm vi sử dụng của khách hàng còn ít, uy tín sản phẩm không cao. Các dịch vụ đang khai thác chủ yếu vẫn là sản phẩm truyền thống, không có sự khác biệt trên thị trường. Tỷ trọng thu phí dịch vụ tuy có tăng song còn thấp so với tổng thu nhập, nguồn thu chủ yếu vẫn là khoản thu từ lãi điều hòa vốn và đầu tư và cho vay. d. Chương trình hiện đại hóa ngân hàng chưa hoàn thiệ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docbai in.doc
  • docBieu mau trang bia.doc
  • docL_i Cam _oan.doc
Tài liệu liên quan