Khóa luận Thực trạng về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH nhựa Đạt Hòa - Vĩnh Phúc

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 5

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 7

1.1. Lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh 7

1.1.1. Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất 7

1.1.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất: 7

1.1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất: 8

1.1.2. Giá thành sản phẩm và các loại giá thành sản phẩm 9

1.1.2.1. Khái niệm giá thành sản phẩm: 9

1.1.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm: 9

1.1.3. Mối quan hệ giữa kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành . 10

1.1.4. Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 11

1.2. Nội dung tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất 12

1.2.1.Đối tượng kế toán chi phí sản xuất 12

1.2.2.Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất 13

1.3. Phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở 21

1.4. Nội dung tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm toàn doanh nghiệp 22

1.4.1. Đối tượng tính giá thành 22

1.4.2 Kỳ tính giá thành và đơn vị tính giá thành 22

1.4.3. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm 23

1.5. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm toàn doanh nghiệp. 24

1.6. Hình thức sổ kế toán sử dụng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 26

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤTVÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH NHỰA ĐẠT HOÀ - VĨNH PHÚC 28

2.1. Khái quát chung về công ty TNHH nhựa Đạt Hoà - Vĩnh Phúc 28

2.1.1: Lịch sử hình thành và phát triển . 28

2.1.2 Đặc điểm kinh doanh và tổ chức SXKD của công ty. 29

2.1.3.Đặc điểm hoạt động quản lý của công ty. 30

2.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán. 33

2.1.4.1. Chế độ kế toán: 33

2.1.4.2. Đồng tiền hạch toán: 33

2.1.4.3. Phương pháp kế toán hàng tồn kho 34

2.1.4.4. Phương pháp kế toán tài sản cố định 34

2.1.4.6. Các khoản phải thu: 34

2.1.5 Hình thức ghi sổ kế toán và sổ sách kế toán Công ty áp dung 35

2.1.6 Vận dụng chế độ chính sách kế toán tại công ty 36

2.2. Thực trạng công tác kế toán của công ty 36

2.2.1. Đặc điểm , đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại công ty TNHH nhựa Đạt Hoà - Vĩnh Phúc 38

2.2.1.1. Đặc điểm chi phí sản xuất nhựa tại Công ty: 38

2.2.1.2 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 39

2.2.2. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp: 50

2.2.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung: 53

2.2.4. Kế toán tập hợp các khoản mục chi phí sản xuất: 57

2.2.5. Công tác đánh giá sản phẩm làm dở tại Công ty 58

2.2.6. Công tác tính giá thành sản phẩm tại Công ty 59

2.2.6.1. Đối tượng tính giá thành tại Công ty: 59

CHƯƠNG III : NHẬN XÉT,ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 61

3.1.Nhận xét 61

3.1.1.Ưu điểm 61

3.1.2.Khuyết điểm 62

3.2.Kiến nghị 63

3.2.1. Hoàn thiện phương pháp kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 64

3.2.2. Hoàn thiện phương pháp kế toán chi phí nhân công trực tiếp 64

3.2.3 Hoàn thiện phương pháp kế toán chi phí sản xuất chung 65

3.2.4. Ý kiến hoàn thiện hệ thống sổ sách kế toán 65

3.2.5. Ý kiến hoàn thiện bộ máy quản lý của Công ty 66

KẾT LUẬN 67

 

 

doc73 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 2254 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Thực trạng về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH nhựa Đạt Hòa - Vĩnh Phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Ưu điểm: đơn giản, dễ ghi chép, thuận tiện cho việc phân công lao động kế toán. Tuy nhiên, việc ghi chép ở hình thức này còn nhiều trùng lặp. Hình thức kế toán nhật ký chung thích hợp với các loại hình doanh nghiệp. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung: Chứng từ gốc Sổ nhật ký đặc biệt Sổ Nhật ký chung Sổ, thẻ kế toán chi tiết Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu, kiểm tra. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤTVÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH NHỰA ĐẠT HOÀ - VĨNH PHÚC 2.1. Khái quát chung về công ty TNHH nhựa Đạt Hoà - Vĩnh Phúc 2.1.1: Lịch sử hình thành và phát triển . Công ty TNHH Nhựa Đạt Hoà Vĩnh phúc được thành lập theo giấy phép kinh doanh số: 1902000289 do sở kế hoạch đầu tư Vĩnh Phúc cấp ngày 18/11/2002, có trụ sở tại Khu Công nghiệp Khai Quang, Thành phố Vĩnh Yên, Tỉnh Vĩnh Phúc. Với ngành nghề kinh doanh chính là: 1. Sản xuất và kinh doanh các loại ống nhựa UPVC và HDPE 2. Kinh doanh các sản phẩm về nhựa 3. Mua bán nguyên liệu, máy móc thiết bị dùng cho ngành nhựa 4. Tư vấn thương mại về cấp thoát nước 5. Dịch vụ uỷ thác XNK, dịch vụ giao nhận vận tải./. Các sản Phẩm chính của Công ty hiện nay là: + Các loại ống nhựa HDPE: Từ Ø 20 ÷ Ø 250 + Các loại ống nhựa UPVC: Từ Ø 21 ÷ Ø 400 Nằm trên địa bàn có diện tích 20.150 m2 thuộc Khu Công nghiệp Khai Quang, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, cách sân bay Nội Bài 25 km, cách thủ đô Hà Nội 55 km và gần Quốc lộ 2. Đây là một ví trí lý tưởng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Công ty TNHH Nhựa Đạt Hoà Vĩnh Phúc chính thức đi vào hoạt động từ tháng 4/2003. Công ty luôn nhận thức rằng sản phẩm của mình phục vụ cho nhu cầu ngành cấp thoát nước dân dụng và công nghiệp, nó có ý nghĩa rất lớn trong việc cấp nước sinh hoạt của người tiêu dùng, từ đó Công ty luôn xác định được phương hướng nhiệm vụ trong sản xuất kinh doanh cũng như trách nhiệm của mình đối với người tiêu dùng và xã hội. Sản xuất kinh doanh các sản phẩm nhựa có chất lượng cao, đa dạng chủng loại, mẫu mã đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng và thị trường. Tổng số CBCNV là 102 người, trong đó: + Đại học và cao đẳng: 15 người + Trung cấp: 45 người + Công nhân kỹ thuật: 30 người + Lao động phổ thông: 12người Đến nay Công ty đã thành lập các tổ chức: Công đoàn công ty, Phụ nữ và đoàn thành niên, các tổ chức này được cấp kinh phí hỗ trợ và tạo điều kiện duy trì hoạt động thường kỳ. Từ hoạt động của các tổ chức này giúp cho người lao động có các hoạt động ngoại khoá bổ ích, cải thiện đời sống văn hoá, tinh thần, sức khoẻ hăng say trong lao động sản xuất, hơn nữa thông qua đó giúp Lãnh đạo nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng của người lao động được kịp thời. Đối với người lao động đến làm việc tại Công ty sau khi đã qua thời gian thử việc, nếu đạt yêu cầu đều được công ty ký kết hợp đồng lao động và đóng góp BHXH, BHTY đầy đủ theo quy định hiện hành. 2.1.2 Đặc điểm kinh doanh và tổ chức SXKD của công ty. Với tổng giá trị đầu tư 26 tỷ đồng và công xuất thiết kế là: 8700 tấn thành phẩm/1năm. Sản xuất trên dây chuyền hiện đại tiên tiến của Đức và Trung Quốc. Công ty TNHH Nhựa Đạt Hoà Vĩnh Phúc đem lại cho khách hàng giá trị thoả dụng và lợi ích lớn nhất và coi đó là bí quyết đem lại sự thành công của Công ty. Sơ đồ công nghệ sản xuất ống nhựa UPVC Pha trộn nguyên liệu Cấp nguyên liệu vào máy đùn Ép đùn Nhập nguyên liệu Cắt và kiểm tra lần 1 Định hình qua thùng nước Qua dàn kéo In Nhập kho thành phẩm Kiểm tra lần 2 Sơ đồ công nghệ sản xuất ống nhựa HDPE Nhập nguyên liệu Pha trộn nguyên liệu Ép đùn Cấp nguyên liệu vào máy đùn In Qua thùng nước làm lạnh Qua dàn kéo Định hình qua thùng nước chân Nhập kho Cắt và kiểm tra lần 1 Trong hoạt sản xuất, kinh doanh Công ty phải tuân thủ các quy định hiện hành của nhà nước như: Chính sách thuế, tài chính, luật lao động, Bảo vệ môi trường, về Tiêu chuẩn đo lường chất lượng sản phẩm hàng hoá... tất cả các quy định đó đều được công ty thực hiện đầy đủ, đều có báo cáo và đã được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận theo quy định. 2.1.3.Đặc điểm hoạt động quản lý của công ty. Trong công tác chỉ đạo, lãnh đạo thì mối quan hệ giữa các thành viên trong bộ máy lãnh đạo của Công ty là hết sức chặt chẽ, bảo đảm vừa phân cấp, phân công quản lý, phát huy trách nhiệm, năng lực của từng thành viên nhưng không bị chồng chéo trong công tác lãnh đạo Các thành viên của lãnh đạo Công ty Thành viên Chức vụ Ông Lê Mạnh Hùng Giám đốc Ông Cao Văn Cương Phó giám đốc kỹ thuật Ông Lê Văn Hợi Phó giám đốc kinh doanh Bà Nguyễn Thị Thuỳ Phó giám đốc HC- NS Ông Tạ Khắc Loan Kế toán trưởng Ông Nguyễn Huy Long Quản đốc phân xưởng ống UPVC Ông Bùi Xuân Trung Quản đốc phân xưởng HDPE Ông Đào Trọng Vương Quản đốc phân xưởng cơ khí Công ty đã thiết lập sơ đồ hoạt động sản xuất kinh doanh và vận hành rất có hiệu quả, liên tục đào tạo, thực hiện và kiểm tra việc áp dụng và cải tiến hệ thống quản lý chất lượng tại công ty theo hệ thống tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001: 2000. Ban lãnh đạo công ty luôn có sự giúp đỡ của các phòng ban để nâng cao chất lượng quản lý, điều hành hoạt động. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Giám đốc điều hành Kế toán trưởng P. Giám đốc kinh doanh P. Giám đốc hành chính Phòng tổ chức hành chính Tổ cơ điện Phòng quản lý sản xuất và kỹ thuật Tổ KCS Phân xưởng SX HDPE Phân xưởng SX UPVC Phòng kế toán P. Giám đốc sản xuất Phòng kinh doanh Giám đốc công ty luôn giúp đỡ các thành viên nâng cao nhận thức, giáo dục đào tạo nâng cao nghiệp vụ và vững vàng tay nghề. Đặc biệt là hoạt động quản lý chất lượng đều có sự cam kết triệt để trong tổ chức, được tuyên truyền phổ biến tới mọi người lao động trực tiếp tạo cho mọi người có ý thức nhận thức rõ ràng về mục tiêu chiến lược của Công ty trong việc thực hiện các kế hoạch và các chỉ tiêu được đề ra. Sơ đồ hoạt động sản xuất kinh doanh Ban giám đốc Nhà cung cấp Văn phòng xưởng Phòng KCS - TN Phân xưởng cơ điện Các phân xưởng sản xúât Phòng tổ chức hành chớnh Phòng kinh doanh Phòng kế toán Khách hàng Nhà phân phối Nhu cầu và mong đợi của khách hàng bao gồm: Mẫu mã đa dạng; Chất lượng cao; Độ tin cậy; Giao hàng đúng hẹn; Giá cả hợp lý; Thủ tục đơn giản; Công nghệ tiên tiến ; Thái độ phục vụ lịch sự, nhã nhặn, thân thiện và luôn sẵn sàng hỗ chợ khách hàng sau bán hàng. Về mặt kinh doanh tiêu thụ, Công ty đã thiết lập một hệ thống nhà phân phối có năng lực và luôn luôn tâm huyết với sản phẩm của Công ty mình. Công ty luôn chú trọng và tạo mọi điều kiện để đảm bảo nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho các nhà phân phối của Công ty. Phương châm này được thể hiện ngay trong việc xác định đối tượng khách hàng của Công ty gồm 02 nhóm chính. -Các nhà phân phối ( Tổng đại lý ): Là các tổ chức, cá nhân được Công ty lựa chọn để thực hiện công tác bán hàng cho Công ty tới người tiêu dùng. -Các công trình: Chủ yếu là các công trình cấp thoát nước, các dự án cấp thoát nước do các Công ty cấp thoát nước và các trung tâm nước sạch của các tỉnh thành phố thực hiện. Trong đó khối lượng tiêu thụ ở nhóm 01 chiếm khoảng 40%, còn lại ở các công trình chiếm từ 55- 60% sản lượng tiêu thụ của Công ty. Đối với các nhà thầu xây dựng, những khách hàng mua lẻ Công ty luôn tận tình hướng dẫn và giới thiệu họ cho các nhà phân phối sản phẩm khu vực gần nhất đối với họ nhằm đảm bảo quyền lợi cho nhà phân phối của Công ty. 2.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán. Sơ đồ bộ máy phòng kế toán Kế toán trưởng Kế toán thanh toán Kế toán tổng hợp Kế toán ngân hàng Kế toán vật tư Thủ kho 2.1.4.1. Chế độ kế toán: Công ty áp dụng Chế độ kế toán Theo luật kế toán Việt Nam ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ BTC ngày 14 tháng 3 năm 2006 của bộ tài chính cũng như các văn bản hướng dẫn kkhác của Bộ tài chính chấp thuận. Năm tài chính bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm. 2.1.4.2. Đồng tiền hạch toán: Đồng tiền sử dụng trong ghi chép kế toán là đồng Việt nam (VND). Các nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ được qui đổi sang đồng Việt nam theo qui định hiện hành. 2.1.4.3. Phương pháp kế toán hàng tồn kho Hàng tồn kho được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên. Hạch toán chi tiết hàng tồn kho theo phương pháp thẻ song song. Giá trị nguyên vật liệu và hàng hoá xuất kho được tính theo phương pháp bình quân gia quyền. Giá trị sản phẩm sản xuất dở dang được đánh giá theo phương pháp chi phí NVL trực tiếp. Trong năm, Công ty không trích lập dự phòng giảm giá đối với hàng tồn kho. 2.1.4.4. Phương pháp kế toán tài sản cố định Tài sản cố định được trình bày theo nguyên giá, hao mòn luỹ kế và giá trị còn lại. Nguyên giá của tài sản cố định được xác định là toàn bộ các chi phí mà đơn vị đã bỏ ra đến thời điểm đưa tài sản cố định vào vị trí sẵn sàng sử dụng. Khấu hao trong kỳ được tính theo phương pháp đường thẳng, thời gian khấu hao phù hợp với qui định tại Quyết định số 206/2003/QĐ - BTC ngày 30/12/2003 do Bộ Tài chính ban hành. Cụ thể như sau: STT Loại tài sản cố định Thời gian khấu hao (năm) 1 Nhà cửa vật kiến trúc 15-20 2 Máy móc, thiết bị 5 – 7 3 Phương tiện vận tải 6 – 8 4 Dụng cụ quản lý 3 – 5 2.1.4.5. Doanh thu: Doanh thu được ghi nhận khi đơn vị có khả năng sẽ đạt được các lợi ích kinh tế và doanh thu có thể xác định một cách chắc chắn. 2.1.4.6. Các khoản phải thu: Các khoản phải thu được trình bày trên báo cáo tài chính là giá trị ghi sổ các khoản phải thu từ phía khách hàng và các khoản phải thu khác. 2.1.5 Hình thức ghi sổ kế toán và sổ sách kế toán Công ty áp dung Hiện nay công ty TNHH Nhựa Đạt Hoà - Vĩnh Phúc đang áp dụng hình thức Nhật ký chung. Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc, hoá đơn để tập hợp vào sổ Nhật kí chung theo thứ tự thời gian và quan hệ đối ứng tài khoản. Từ Nhật kí chung dùng làm căn cứ để ghi vào Sổ Cái, thẻ kế toán chi tiết. Cuối tháng khoá sổ để tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký Nhật kí chung tính ra tổng số phát sinh nợ, tổng số phát sinh có và số dư từng tài khoản trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh. Sau đó đối chiếu với số liệu trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết, được dùng làm căn cứ lập Báo cáo tài chính. Sơ đồ: Trình tự ghi sổ theo hình thức “ Nhật ký chung ” tại Công ty TNHH Nhựa Đạt Hoà - Vĩnh phúc: Chứng từ gốc Sổ nhật ký đặc biệt Sổ Nhật ký chung Sổ, thẻ kế toán chi tiết Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu, kiểm tra. Hàng ngày , căn cứ vào các chứng từ gốc đã được kiểm tra, lấy số liệu để ghi trực tiếp vào Nhật ký chung, sổ Nhật ký đặc biệt và sổ, thẻ kế toán chi tiết. 2.1.6 Vận dụng chế độ chính sách kế toán tại công ty Hình thức thuế : Tại công ty TNHH Nhựa Đạt Hoà - Vĩnh Phúc áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên: + Thuế giá trị gia tăng: Thuế giá trị gia tăng được hạch toán theo phương pháp khấu trừ. Thuế suất thuế GTGT là 10% và 5% đối với doanh thu bán các loại hàng trong nước và 0% đối với hàng xuất khẩu. + Thuế thu nhập doanh nghiệp: Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp hàng năm là 25% . (Công ty được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 02 năm kể từ khi kinh doanh có lãi và được giảm 50% trong 04 năm tiếp theo). 2.2. Thực trạng công tác kế toán của công ty Trong 3 năm gần đây mặc dù gặp rất nhiều khó khăn do có sự đổi mới trong cơ chế thị trường cũng như về chế độ quản lý, đặc biệt là sự kiện nước ta chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại Quốc tế WTO nhưng Công ty đã cố gắng phấn đấu và tỏ ra hết sức vững vàng để kinh doanh đạt hiệu quả. Điều đó được thể hiện qua một số chỉ tiêu trong Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty trong 3 năm: 2007, 2008, 2009 STT Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 24.850.000.000 27.532.684.000 32.562.714.000 2 Các khoản giảm trừ doanh thu 10.527.000 15.635.000 11.659.000 3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 24.839.473.000 27.517.049.000 32.551.055.000 4 Giá vốn hàng bán 20.456.259.000 23.948.135.000 26.069.135.000 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 4.383.214.000 3.568.914.000 6.481.920.000 6 Doanh thu hoạt động tài chính 54.536.000 47.629.000 57.062.000 7 Chi phí tài chính - Trong đó: chi phí lãi vay 93.254.000 87.652.000 76.257.000 72.351.000 68.763.000 63.524.000 8 Chi phí bán hàng 386.259.000 536.259.000 641.305.000 9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 724.968.000 967.859.000 1.027.845.000 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 3.233.269.000 2.036.168.000 4.801.069.000 11 Thu nhập khác 34.432.000 21.635.000 24.629.000 12 Chi phí khác 68.075.000 67.892.000 59.879.000 13 Lợi nhuận khác (33.643.000) (46.257.000) (35.250.000) 14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 3.199.626.000 1.989.911.000 4.765.819.000 15 Chi phí thuế TNDN hiện hành được miễn 278.587.540 667.214.660 16 Lợi nhuận sau thuế TNDN 3.199.626.000 1.711.323.460 4.098.604.340 Nhìn vào bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty 3 năm gần đây ta thấy: Tổng doanh thu không ngừng tăng lên, cụ thể là năm 2007 tổng doanh thu của Công ty chỉ đạt 24.850.000.000 đồng nhưng đến năm 2008 tổng doanh thu đã đạt 27.532.685.000 đồng, tăng 2.682.684.000 tương ứng tăng 10,8% so với năm 2009. Năm 2009 tổng doanh thu của Công ty đạt 32.562.714.000 đồng tăng 5.030.029.000 tương ứng tăng 18,3% so với năm 2008. Sự tăng lên không ngừng của doanh thu chứng tỏ Công ty đã không ngừng cố gắng trong việc cải tiến mẫu mã, chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Bên cạnh đó, Công ty cũng không ngừng mở rộng quy mô sản xuất, mạng lưới tiêu thụ để nâng cao uy tín và vị thế của mình trên thị trường. Lợi nhuận của Công ty có sự thay đổi trong 3 năm là do Công ty đang tập trung mở rộng xây dựng thêm cơ sở hạ tầng, nhà xưởng, các phòng ban…nên phải bỏ ra các khoản mục chi phí mà công ty không dự toán trước được.Xét về mặt tổng thể công việc kinh doanh của Công ty trong 3 năm là tương đối tốt, không bị thua lỗ. Vì vậy, Công ty nên duy trì sự phát triển và phát huy năng lưc sản xuất cũng như sự tăng trưởng trong hoạt động kinh doanh và trong các hoạt động khác để nâng cao lợi nhuận cho Công ty. 2.2.1. Đặc điểm , đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại công ty TNHH nhựa Đạt Hoà - Vĩnh Phúc 2.2.1.1. Đặc điểm chi phí sản xuất nhựa tại Công ty: Chi phí sản xuất tại Công ty hiện nay được xác định là toàn bộ chi phí phát sinh trong phạm vi các xí nghiệp, phân xưởng có liên quan đến quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm. Với chức năng chuyên sản xuất các sản phẩm về nhựa vì vậy mà hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty mang đặc điểm của ngành sản xuất vật chất cơ bản và của sản phẩm tiêu dùng. Do đó, nó cũng có đặc trưng riêng biệt là sản phẩm mang tính đồng nhất, quá trình sản xuất tạo ra một số lượng lớn những sản phẩm giống nhau, sản phẩm xong mới đem tiêu thụ trên thị trường, mỗi loại sản phẩm được sản xuất theo một dây chuyền công nghệ riêng biệt với những hàm lượng nguyên vật liệu khác nhau. Thường bao gồm các khoản chi phí sau: - Chi phí NVLTT(621) - Chi phí NCTT(622) - Chi phí SXC(627) 2.2.1.2 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Nguyên vật liệu đóng vai trò vô cùng quan trọng trong chi phí và là một bộ phận chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm ống nhựa. Vì vậy, việc tập hợp chính xác, đầy đủ chi phí NVL có ý nghĩa lớn trong việc xác định tiêu hao vật chất trong sản xuất và tính chính xác giá thành sản phẩm cũng như kết quả sản xuất kinh doanh của toàn Công ty. Do vậy, việc tổ chức thu mua, xuất dùng NVL cũng như hạch toán NVL luôn phải gắn chặt với nhau và với từng đối tượng sử dụng nó. Để có một loại sản phẩm ống nhựa hoàn chỉnh cần rất nhiều loại NVL chính phụ khác nhau. Tại công ty TNHH Nhựa Đạt Hoà - Vĩnh Phúc có hai phân xưởng sản xuất chính là phân xưởng sản xuất ống UPVC và HDPE. Mỗi phân xưởng sử dụng các loại NVL khác nhau để sản xuất ra các sản phẩm có tính chất khác nhau. *Phương pháp tập hợp chi phí NVLTT: Căn cứ vào giấy báo nhận hàng, khi hàng về đến nơi, lập ban kiểm nhận thu mua NVL cả về số lượng chất lượng lẫn quy cách. Ban kiểm nghiệm căn cứ vào kết quả thực tế ghi vào biên bản kiểm nghiệm vật tư. Sau đó bộ phận cung ứng sẽ lập phiếu nhập kho vật tư trên cơ sở hoá đơn và biên bản giao nhận rồi giao cho thủ kho. Thủ kho ghi sổ NVL thực nhập vào thẻ kho rồi chuyển lên phòng kế toán làm căn cứ ghi sổ. Trường hợp phát hiện thừa, thiếu, sai quy cách thì thủ kho phải báo cho bộ phận cung ứng biết và cùng nhau giao lập biên bản. *Các chứng từ thể hiện việc xuất và sử dụng NVL: Hàng tháng, phân xưởng căn cứ vào tình hình sản xuất thực tế của phân xưởng mình và đối chiếu với kế hoạch sản xuất, lập “Giấy đề nghị xin lĩnh vật tư”, trình phòng quản lý sản xuất và kỹ thuật. Căn cứ vào kế hoạch sản xuất và định mức tiêu hao NVL, dự kiến tình hình thực tế việc thu mua NVL, phòng quản lý sản xuất và kỹ thuật sẽ lập “Phiếu xuất kho vật tư” cho phân xưởng. Các phân xưởng nhập NVL đưa về nhập kho phân xưởng. Trong quá trình sản xuất, số lượng sản phẩm sản xuất ra phải điều chỉnh tăng thì làm giấy đề nghị xin cấp bổ sung vật tư gửi phòng quản lý sản xuất và kỹ thuật, phòng quản lý sản xuất và kỹ thuật sẽ lập ra “Phiếu xuất kho vật tư”. Điều này giúp cho Công ty có thể quản lý chặt chẽ việc sử dụng NVL. Tại các phân xưởng, nhân viên thống kê phân xưởng phải theo dõi việc xuất dùng và sử dụng NVL trong quá trình sản xuất. Căn cứ vào đó, cuối tháng nhân viên thống kê sẽ tập hợp lại tình hình sử dụng NVL để lập “Báo cáo sử dụng vật tư” của phân xưởng mình. Báo cáo này sẽ được chuyển lên cho kế toán NVL và phòng quản lý sản xuất và kỹ thuật trước ngày 05 tháng sau. Kế toán NVL căn cứ vào chứng từ nhập – xuất kho của Công ty cũng như kho phân xưởng để theo dõi số lượng và giá trị NVL sử dụng trong quá trình sản xuất sản phẩm. TK 621: Chi phí NVLTT Tài khoản này được dùng để hạch toán chi phí NVL phát sinh trong tháng cho việc sản xuất sản phẩm, được mở chi tiết theo sản phẩm ống UPVC và HDPE. Quá trình theo dõi, quản lý và hạch toán chi phí NVL ở Công ty có thể được thể hiện trên hai mặt: Quản lý về mặt hiện vật và hạch toán chi phí vận chuyển cho từng mặt hàng sản xuất. Công ty TNHH Nhự Đạt Hoà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Địa chỉ: TP Vĩnh Yên-Vĩnh Phúc Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ***** Giấy đề nghị xin lĩnh vật tư Ngày 05 tháng 12 năm 2009 Kính gửi: Phòng quản lý sản xuất và kỹ thuật. Căn cứ vào kế hoạch sản xuất và tình hình tiêu hao vật tư, phân xưởng sản xuất ống UPVC xin đề nghị lĩnh số vật tư sau: STT Danh mục NVL Đơn vị tính Số tồn kho Số đề nghị cấp Số duyệt cấp 1 Bột nhựa Kg 5.000 16.000 16.000 2 Canxi Cacbonat Kg 2.000 13.000 13.000 3 Stabinex OGP 101 Kg 3.000 14.400 14.400 4 D300 Kg 540 1.900 1.900 5 Loxiol G60 Kg 250 1.560 1.560 6 Axit Stearic Kg 470 1.860 1.860 7 PE wax H110 Kg 300 1.620 1.620 8 Titan Kg 350 1.800 1.800 9 Carbon Black Kg 130 840 840 10 Nilon Cuộn 1.000 1.600 1.600 11 Băng keo Cuộn 250 370 370 12 … … Ngày 05 tháng 12 năm 2009 Người lập biểu Quản đốc phân xưởng Trưởng phòng QLSX và KT (Ký họ, tên) (Ký họ, tên) (Ký họ, tên) Căn cứ vào “Giấy đề nghị xin lĩnh vật tư”, phòng quản lý sản xuất và kỹ thuật sẽ tiến hành lập “Phiếu xuất kho”. Mục đích của việc lập “Phiếu xuất kho” là để theo dõi vật tư một cách chính xác, là căn cứ để vào “Sổ chi tiết vật tư”, là căn cứ để vào “Sổ chi phí sản xuất kinh doanh”. Căn cứ vào lệnh sản xuất và định mức tiêu hao NVL của từng mã hàng để tiến hành xuất kho NVL. Số NVL xuất kho được thủ kho và nhân viên hạch toán xí nghiệp lập và có ký nhận chéo nhau. Cuối tháng, sau khi tổng hợp, đối chiếu số lượng NVL chính xuất dùng giữa thủ kho và nhân viên hạch toán xí nghiệp sau đó sẽ gửi về phòng quản lý sản xuất và kỹ thuật để làm “Phiếu xuất kho”. Do định mức tiêu hao của NVL dùng cho sản xuất là không đáng kể nên không cần xác định số định mức tiêu hao mà tiến hành luôn thủ tục xuất kho. Công ty TNHH Nhựa Đạt Hoà Mẫu số 02 – VT Địa chỉ: TP Vĩnh Yên-Vĩnh Phúc Theo QĐ số 15/2006/QĐ - BTC Ngày 20/3/2006 của BTC Phiếu xuất kho Ngày 05 tháng 12 năm 2009 Số: 52 Nợ TK 621.1(U): 367.395.000 Có TK 152.1(U): 367.395.000 Họ tên người nhận hàng: Nguyễn Văn Ngọc Bộ phận: Phân xưởng sản xuất Lý do xuất kho: Sản xuất ống UPVC Xuất tại kho: Kho Công ty Số TT Tên NVL Mã số Đơn vị tính Số lượng Theo Thực c.từ xuất Thành tiền 1 Bột PVC Kg 8.000 8.000 96.000.000 2 CanxiCacbonat Kg 6.500 6.500 13.000.000 3 Stabinex OGP 101 Kg 7.200 7.200 144.000.000 4 D300 Kg 950 950 38.000.000 5 Loxiol G60 Kg 780 780 25.740.000 6 Axit Stearic Kg 930 930 6.975.000 7 PE wax H110 Kg 810 810 8.100.000 8 Titan Kg 900 900 29.700.000 9 Carbon Black Kg 420 420 5.880.000 Cộng 367.395.000 Tổng số tiền: 367.395.000 đồng Viết bằng chữ: Ba trăm sáu mươi bẩy triệu ba trăm chín mươi năm nghìn đồng chẵn. Phụ trách cấp Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng (Ký họ, tên) (Ký họ, tên) (Ký họ, tên) (Ký họ, tên) Vật liệu trong kho của Công ty chủ yếu phục vụ sản xuất. Căn cứ vào kế hoạch sản xuất và định mức do phòng kế hoạch cung cấp, Công ty yêu cầu phòng kế hoạch đầu tư viết phiếu xuất vật tư trình lên thủ trưởng đơn vị ký duyệt sau đó giao cho phân xưởng. Sau khi các phân xưởng nhận phiếu xuất kho thủ kho kiểm tra tính chuẩn xác và tiến hành xuất vật tư theo “Phiếu xuất kho” “Phiếu xuất kho” gồm 3 liên: - Liên 1: Thủ kho giữ để làm cơ sở ghi thẻ kho và nộp cho kế toán vật tư - Liên 2: Bộ phận phân xưởng giữ - Liên 3: Lưu lại phòng vật tư Do việc nhập xuất của công ty luôn diễn ra thường xuyên và đội ngũ cán bộ quản lí, cán bộ kế toán có trình độ tương đối vững vàng. Nên Công ty sử dụng phương pháp số dư để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu. Từ phiếu xuất và phiếu nhập, hàng ngày thủ kho lên thẻ kho: Đơn vị: Công ty TNHH Nhựa Đạt Hoà - Vĩnh Phúc thẻ kho Tên, nhãn hiệu: Nguyên vật liệu – Bột nhựa Đơn vị tính: Kg Chứng Từ Diễn giải N – T nhập xuất Số Lượng Ký nhận SH NT N X T 4/2 5/2 Tồn NVL Nhập NVL Xuất NVL 16.000 5.000 16.000 Tồn cuối 5.000 Kế toán trưởng Người lập phiếu (Ký họ, tên) (Ký họ, tên) Kế toán lần lượt lên các Thẻ kho cho mỗi NVL để theo dõi tình hình thay đổi, sự tăng giảm của NVL. Số lượng NVL còn thừa, thiếu để đưa ra các giải pháp thích hợp nhằm thúc đẩy công tác sản xuất sản phẩm. Khi xuất kho, thủ kho ghi số thực xuất lên phiếu xuất kho rồi giao cho nhân viên vận chuyển hoặc phân xưởng sản xuất. Sau khi vật liệu được chuyển tới phân xưởng, người nhận kiểm tra chất lượng và số lượng rồi ký xác nhận. Đội trưởng tập hợp phiếu xuất, nhập vật tư thành một quyển riêng, cuối tháng lập Báo cáo sử dụng vật tư. Công ty TNHH Nhựa Đạt Hoà - Vĩnh Phúc Phân xưởng sản xuất ống nhựa. Báo cáo sử dụng vật tư Tháng 12 năm 2009 STT Tên NVL Đơn vị tính Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Cộng xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ 1 Bột nhựa Kg 5.000 16.000 16.000 5.000 2 Canxi Cacbonat Kg 2.000 13.000 13.000 2.000 3 Stabinex OGP 101 Kg 3.000 14.400 14.400 3.000 4 D300 Kg 540 1.900 1.900 540 5 Loxiol G60 Kg 250 1.560 1.560 250 6 Axit Stearic Kg 470 1.860 1.860 470 7 PE wax H110 Kg 300 1.620 1.620 300 8 Titan Kg 350 1.800 1.800 350 9 Carbon Black Kg 130 840 840 130 10 Nilon Cuộn 1.000 1.600 1.600 1.000 11 Băng keo Cuộn 250 370 370 250 Kế toán trưởng Các trưởng ca Quản đốc (Ký họ, tên) (Ký họ, tên) (Ký họ, tên) Cuối tháng các ca trưởng, đội trưởng của phân xưởng sản xuất gửi báo cáo lên cho phòng quản lý sản xuất và kỹ thuật kiểm tra sau đó gửi lên cho bộ phận kế toán vật tư theo dõi. Nội dung Báo cáo này cho biêt số lượng NVL thực nhập, tiêu hao thực tế cho mỗi mặt hàng, số lượng còn thừa, còn thiếu. Khi NVL được đưa vào sản xuất nếu tiết kiệm được so với định mức thì cuối tháng nhân viên hạch toán lập “Báo cáo tiết kiệm” gửi lên Phòng kế toán của Công ty và thưởng cho bộ phận sản xuất. Phiếu xuất kho là căn cứ để lập các bảng phân bổ. Trước khi vào sổ, kế toán phảI kiểm tra độ chính xác của phiếu xuất kho như: Số phiếu xuất, Ngày tháng lập phiếu xuất, Đơn vị tính, Số lượng vật tư hàng hoá, Đơn giá vật tư, chữ ký của người có liên quan. Sau khi tập hợp đầy đủ các phiếu xuất kho, kế toán tiến hành lập bảng phân bổ vật liệu – công cụ dụng cụ. *Phương pháp lập bảng phân bổ vật liệu – công cụ dụng cụ: Bảng phân bổ vật liệu – công cụ dụng cụ do kế toán vật tư lập dựa trên các phiếu xuất kho và được phân bổ cho từng bộ phận sản xuất. Bảng phân bổ này phản ánh tổng giá trị nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho trong tháng theo giá thực tế (Công ty không sử dụng giá hạch toán) và phân bổ giá trị nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng cho các đối tượng sử dụng hàng tháng. Căn cứ vào phiếu xuất kho, kế toán lập bả

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKhóa luận- Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.doc
Tài liệu liên quan