MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đềtài 1
2. Mục đích nghiên cứu 3
3. Khách thểvà đối tượng nghiên cứu 3
4. Giảthuyết khoa học 3
5. Nhiệm vụnghiên cứu 3
6. Phạm vi nghiên cứu 3
7. Phương pháp nghiên cứu 4
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. CƠSỞLÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀCẦN NGHIÊN CỨU
1.1 Tổng quan vấn đềnghiên cứu 6
1.2 Một sốkhái niệm của đềtài 8
1.3 Đặc điểm tâm lí trẻChậm phát triển trí tuệ12
1.4 Giáo dục hòa nhập cho trẻChậm phát triển trí tuệ16
1.5 Xây dựng kếhoạch giáo dục cá nhân 21
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG XÂY DỰNG KẾHOẠCH GIÁO DỤC
CÁ NHÂN CHO TRẺCHẬM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆCỦA GIÁO
VIÊN DẠY HÒA NHẬP TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN
ĐỊA BÀN QUẬN LIÊN CHIỂU-TP. ĐÀ NẴNG
2.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu 37
2.2 Khái quát quá trình nghiên cứu 39
2.3 Thực trạng xây dựng kếhoạch giáo dục cá nhân của giáo viên dạy 41
hòa nhập cho trẻCPTTT tại 2 trường tiểu học Hải Vân, Hồng Quang
trên địa bàn quận Liên Chiểu - TP. Đà Nẵng
2.4 Nguyên nhân của thực trạng 54
2.5 Đềxuất một sốbiện pháp giúp giáo viên dạy học hòa nhập tại các 55
trường tiểu học trên địa bàn quận Liên Chiểu - Tp. Đà Nẵng xây dựng
kếhoạch giáo dục cá nhân cho trẻCPTTT học hòa nhập
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ58
1.Kết luận 58
2. Khuyến nghị 59
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤLỤC
127 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 7424 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Thực trạng xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ chậm phát triển trí tuệ của giáo viên dạy hoà nhập tại các trường tiểu học trên địa bàn quận Liên Chiểu - TP Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các bạn học sinh trong lớp, các em vẫn còn bị xa
lánh và phân biệt ñối xử.
Nhìn chung, hầu hết giáo viên chưa có kĩ năng ñặt mục tiêu. Mục tiêu kiến
thức ñược ñặt ra cao hơn so với khả năng của trẻ. Chưa chú trọng giáo dục các mục
tiêu kĩ năng xã hội (giao tiếp, tự phục vụ bản thân; kĩ năng hoà nhập vào cuộc sống
xã hội).
2.3.2.3. Kĩ năng thực hiện các biện pháp giáo dục phù hợp với học sinh CPTTT
Hầu hết các giáo viên ñều ñưa ra những biện pháp chung chung, không rõ
ràng, chưa phát huy tính tích cực học tập của học sinh CPTTT. Trường D. T không
thể hiện các biện pháp thực hiện.
Ví dụ: với em H, biện pháp ñể thực hiện nội dung kiến thức tháng 3 là: “quan
tâm giúp ñỡ, dạy hoà nhập”.
Với em T, biện pháp ñể thực hiện nội dung kiến thức tháng 3 là: “rèn ñọc, viết”.
Như vậy, trong số những phương pháp ñó không bao gồm những phương
pháp ñặc thù cho quá trình giáo dục và dạy học cho trẻ CPTTT như phương pháp
ñồng loạt, phương pháp thay thay thế, phương pháp dạy cá nhân..., dẫn ñến giáo
viên không phát huy ñộng ñược tính tích cực của học sinh, không giúp học sinh lĩnh
hội ñược những kiến thức cơ bản.
2.3.2.4. Kĩ năng huy ñộng sự tham gia của các lực lượng giáo dục
55
Qua nghiên cứu hồ sơ chúng tôi nhận thấy: giáo viên chủ nhiệm chưa có sự
phối hợp chặt chẽ với các lực lượng giáo dục khác như gia ñình, bạn bè, các giáo
viên trong trường…Ở ñây người thực hiện chính và duy nhất chỉ dừng lại ở người
giáo viên chủ nhiệm lớp.
Với em H, người thực hiện chính trong bản KHGDCN là giáo viên chủ
nhiệm lớp “Lê T. M. T”, với em T, phần người thực hiện còn bỏ trống.
Như vậy, với vai trò thực hiện duy nhất của mình cộng với việc vừa phải
giáo dục cho ñối tượng học sinh bình thường, vừa phải giáo dục cho học sinh
CPTTT khiến người giáo viên chủ nhiệm không thể hoàn thành tốt vai trò của mình
ñó là không giúp trẻ CPTTT phát triển tốt nhất.
2.3.2.5. Kỹ năng nhìn trước bước phát triển tiếp theo của trẻ
Qua nghiên cứu hồ sơ KHGDCN chúng tôi nhận thấy
Giáo viên ñã nhìn thấy những mục tiêu trẻ ñạt ñược trong giai ñoạn tiếp theo
tuy nhiên những nội dung này ñược thể hiện còn chung chung.
Ví dụ, với em H phần kết quả mong ñợi cho nội dung kiến thức tháng 3 là:
“Viết ñược các nét. Nhớ và viết ñược các số và chữ cái”. Với mục tiêu mong ñợi
này chúng ta sẽ khó xác ñịnh trẻ sẽ viết ñược các nét; chữ cái và số gì?
Một số em ở phần kết quả mong ñợi vẫn còn ñể trống ñiều này cho thấy giáo
viên còn mơ hồ, chưa xác ñịnh ñược những gì trẻ sẽ ñạt ñược sau khi thực hiện nội
dung giáo dục của tháng tới.
Như vậy, giáo viên chưa có kĩ năng nhìn trước bước phát triển tiếp theo của trẻ.
2.3.2.6. Kỹ năng chia nhỏ nhiệm vụ học tập và phân bổ thời gian cho từng hoạt ñộng
Giáo viên ñã thể hiện những nội dung giáo dục cho trẻ như sau:
Ví dụ: với mục tiêu giáo dục cho H: mục tiêu kiến thức tháng 03/09 là: “Ôn
và học tiếp các nét, một số chữ cái và số”. Với em N: mục tiêu kiến thức tháng 12:
“biết thực hiện phép tính”. Với em T: mục tiêu kiến thức tháng 12: “Đánh vần và
ñọc ñược một số vần”.
56
Các mục tiêu ñược thể hiện quá rộng, chung chung và không rõ ràng ñiều
này sẽ khiến cho giáo viên khó khăn trong quá trình thực hiện, không biết nên bắt
ñầu từ ñâu và phải tiến hành như thế nào.
Như vậy, hầu hết các giáo viên chưa có kĩ năng chia nhỏ các nhiệm vụ học
tập thành những nội dung thật cụ thể, tỉ mỉ, chính xác. Những nội dung ñược thể
hiện trong bản KHGDCN còn quá rộng.
2.3.2.7. Kỹ năng ñánh giá và ñiều chỉnh
Qua nghiên cứu hồ sơ KHGDCN thì kĩ năng ñánh giá và ñiều chỉnh của giáo
viên còn nhiều bất cập, cụ thể là:
Trong bản xây dựng KHGDCN chưa nói ñến những tiêu chí ñánh giá trẻ (có
trẻ liên tục học lại 3 năm lớp 1).
Qua từng tháng, giáo viên ñã có khảo sát khả năng học của trẻ nhưng bản
khảo sát nội dung giáo dục ñó còn cao so với khả năng của trẻ dẫn ñến trẻ bị ñiểm
kém nên khó khăn cho giáo viên trong việc ñiều chỉnh, xây dựng mục tiêu giáo dục
kiến thức, kĩ năng cho học sinh trong tháng tới.
2.3.2.8 Giáo viên tự ñánh giá mức ñộ các kĩ năng xây dựng KHGDCN mà họ ñã
ñạt ñược
Hầu hết các giáo viên ñều ñánh giá trong nhóm 7 kĩ năng thì họ chỉ dừng lại
ở mức ñộ biết và biết làm chứ ở mức ñộ thuần thục các kĩ năng thì còn hạn chế.
Như vậy, ñể có các kĩ năng này họ cần phải ñược cung cấp tài liệu liên quan ñến
vấn ñề xây dựng KHGDCN cũng như cung cấp các kĩ năng ñể xây dựng KHGDCN.
2.3.3. Đánh giá tính phù hợp của bản KHGDCN ñược các giáo viên dạy học hòa
nhập tại 3 trường tiểu học Duy Tân, Hải Vân, Hồng Quang xây dựng
Được thực hiện bằng cách ño trên trẻ thông qua các phiếu trắc nghiệm: Trắc
nghiệm vẽ hình người; Phiếu tìm hiểu nhu cầu, khả năng của trẻ; Phiếu kiểm tra
hành vi của trẻ; Phiếu ABS:S2; Bản kiểm tra khả năng học của trẻ; kiểm tra các kĩ
năng xã hội. Sau khi thực hiện các phiếu trắc nghiệm chúng tôi tiến hành làm báo
57
cáo tâm lí ñồng thời xây dựng KHGDCN cho mỗi trẻ CPTTT dựa trên nhu cầu, khả
năng của trẻ sau ñó mới so sánh với bản KHGDCN mà giáo viên ñã xây dựng.
Chúng tôi nhận thấy rằng các bản KHGDCN mà giáo viên xây dựng chưa phù hợp.
2.4. Nguyên nhân của thực trạng trên
2.4.1. Nguyên nhân khách quan
Nhà trường: 1). Ban giám hiệu nhà trường chưa nhận thấy tầm quan trọng
của việc xây dựng KHGDCN, qua 2 tháng học sinh vào học rồi mà các bản mẫu lập
KHGDCN vẫn chưa ñược cung cấp và phổ biến cho các giáo viên dạy hòa nhập;
các mẫu phiếu tìm hiểu nhu cầu, khả năng ñược cung cấp quá trễ dẫn ñến 2-3 tháng
ñầu tiên học sinh khuyết tật vào học là chỉ ñể có chỗ ngồi chứ không nhận ñược một
tác ñộng sư phạm nào. 2) Chưa coi việc xây dựng KHGDCN là một nhiệm vụ bắt
buộc phải thực hiện và có những qui ñịnh về ñánh giá giáo viên ñối với việc xây
dựng KHGDCN và coi ñây là một trong những nội dung thi ñua của nhà trường. 3)
Mẫu KHGDCN ở phần nội dung giáo dục theo tháng có chỗ trống quá ít khiến giáo
viên không thể hiện ñược các nội dung thật cụ thể, tỉ mỉ.
Gia ñình: hầu hết là các gia ñình có ñiều kiện kinh tế khó khăn nên chưa
quan tâm chăm sóc giáo dục con cái của mình; chưa thực sự hợp tác với các giáo
viên dạy hoà nhập họ coi vai trò giáo dục chính là của nhà trường.
Xã hội: chưa quan tâm ñủ ñến vai trò của người giáo viên dạy hòa nhập, cho
ñến nay vẫn chưa có một chế ñộ chính sách ưu ñãi nào dành riêng cho giáo viên dạy
hòa nhập.
2.4.2. Nguyên nhân chủ quan
Giáo viên chủ nhiệm
1) Chưa ñược chuẩn bị tâm lí cho việc có trẻ CPTTT học hòa nhập trong lớp
học của mình. 2) Số lượng trẻ khuyết tật trong lớp là 3 em, mỗi em có sự phát triển
khác nhau, nhu cầu cần ñáp ứng cũng khác nhau dẫn ñến khó khăn cho giáo viên
trong việc tìm hiểu nhu cầu, khả năng cũng như việc tiến hành ñiều chỉnh chương
trình riêng phù hợp cho mỗi trẻ. 3) Những thông tin thu nhận ñược về mức ñộ bệnh
tật, thông tin về ñiều kiện hoàn cảnh kinh tế gia ñình trẻ còn sơ sài chưa ñầy ñủ
58
thông tin cho việc xây dựng KHGDCN. 4) Các giáo viên này chỉ ñược tham gia tập
huấn ngắn ngày về giáo dục trẻ khuyết tật nên chưa có kiến thức chuyên sâu về ñặc
ñiểm tâm lí, về kiến thức, kĩ năng xây dựng KHGDCN. 5) Giai ñoạn ñầu của việc
xây dựng KHGDCN chưa dựa trên nhu cầu, khả năng của trẻ dẫn ñến mục tiêu ñặt
ra ñều cao hơn khả năng của trẻ nên khó thực hiện ñối với trẻ. Hơn nữa, khi ñã xây
dựng cao như vậy ngay từ ñầu năm thì giáo viên cũng không có thời gian ñể tiến
hành ñiều chỉnh. 6) Giáo viên chưa ñược hướng dẫn một cách rõ ràng về quá trình
ñánh giá và xây dựng lại nếu có sự mâu thuẫn giữa mức ñộ chức năng hiện tại của
trẻ với mục tiêu ñược xây dựng trong quá trình xây dựng KHGDCN. 7) Giáo viên
chưa huy ñộng ñược sự phối hợp với các lực lượng giáo dục (giáo viên chuyên biệt,
giáo viên dạy trẻ khác trong trường, gia ñình, bạn bè trẻ). 8) Mỗi giáo viên có
những hiểu biết riêng, không thống nhất, không ñầy ñủ về các kĩ năng xây dựng
KHGDCN (Có giáo viên chưa xác ñịnh ñược mục tiêu giáo dục ưu tiên, chưa nhận
thấy tầm quan trọng của việc giáo dục mục tiêu kĩ năng xã hội. 9) Có nhiều giáo
viên xây dựng KHGDCN cho trẻ theo hình thức. Thực tế là tháng 04/2009 rồi
nhưng KHGDCN chỉ mới xây dựng ñến tháng 12/2008. Ngoài ra có trường trẻ vào
học 2 tháng rồi nhưng ban giám hiệu nhà trường vẫn chưa cung cấp cho các giáo
viên dạy hòa nhập bản mẫu lập KHGDCN. Và KHGDCN ñược thực hiện sau khi
trẻ vào học 3 tháng tức là ñến tháng 11 mới xây dựng KHGDCN.
Như vậy, với nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan trên KHGDCN
ñược các giáo viên ở 3 trường Duy Tân, Hải Vân và Hồng Quang xây dựng chưa
phát huy tính hiệu quả của việc xây dựng KHGDCN và không mang lại sự phát
triển cho trẻ.
2.5. Đề xuất một số biện pháp giúp giáo viên xây dựng KHGDCN cho trẻ CPTTT
tại các trường tiểu học trên ñịa bàn quận Liên Chiểu - TP. Đà Nẵng
BIỆN PHÁP 1: Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên dạy hoà nhập những vấn
ñề lí luận về xây dựng KHGDCN cho trẻ CPTTT
Nội dung bồi ñưỡng: Khái niệm thuật ngữ KHGDCN; Những yêu cầu ñối
với việc xây dựng KHGDCN; Các thành tố liên quan ñến việc xây dựng KHGDCN;
59
Qui trình của việc xây dựng kế KHGDCN; Vai trò của người giáo viên ñối với việc
thực hiện KHGDCN; Vai trò của các lực lượng tham gia xây dựng và thực hiện
KHGDCN; Các mẫu phiếu tìm hiểu nhu cầu, khả năng của trẻ.
Hình thức bồi dưỡng
Mời chuyên gia tập huấn
Tổ chức trao ñổi chuyên môn giữa các giáo viên dạy hoà nhập trong trường
Tổ chức Semina, toạ ñàm
Tài liệu tập huấn
Cơ sở lí luận
Đề cương tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy hoà nhập về việc xây dựng
KHGDCN cho trẻ CPTTT
Nội dung chính
A- Những vấn ñề chung của bản KHGDCN cho trẻ CPTTT
1. Thông tin cơ bản
1.1 Khái niệm KHGDCN
1.2 Ý nghĩa của bản KHGDCN
1.3 Các yếu tố của bản KHGDCN
1.4 Những yêu cầu của bản KHGDCN
1.5 Nhóm hợp tác xây dựng và thực hiện KHGDCN
B- Qui trình xây dựng và thực hiện KHGDCN cho trẻ CPTTT
Bước 1: TÌm hiểu nhu cầu, khả năng của trẻ
Bước 2: Xác ñịnh mục tiêu giáo dục
Bước 3: Lập KHGDCN
Bước 4: Thực hiện KHGDCN
Bước 5: Đánh giá
2. Cách tiếp cận
Mỗi trẻ là một cá thể riêng biệt
Đáp ứng sự ña dạng của trẻ CPTTT
Thực hiện KHGDCN
60
3. Mục tiêu
Nâng cao kiến thức và kĩ năng cho các giáo viên dạy hòa nhập về việc xây
dựng và thực hiện KHGDCN
C- Phụ lục các mẫu phiếu tìm hiểu nhu cầu, khả năng của trẻ CPTTT
Phiếu trắc nghiệm vẽ hình người; Phiếu kiểm tra nhu cầu, khả năng của trẻ;
Phiếu kiểm tra hành vi của trẻ (5-18 tuổi); Phiếu ABS:S2; Biểu ñồ ñánh giá các
bước tiến cá nhân và xã hội của trẻ CPTTT.
Cơ sở thực tiễn
Báo cáo tâm lí và xây dựng KHGDCN cho 11 trẻ CPTTT tại 3 trường tiểu
học hòa nhập Duy Tân, Hải Vân và Hồng Quang
BIỆN PHÁP 2: Tăng cường chỉ ñạo của Ban Giám Hiệu nhà trường về việc
giám sát việc xây dựng và thực hiện nghiêm túc KHGDCN cho trẻ CPTTT. Đồng
thời cần có những qui ñịnh về ñánh giá giáo viên ñối với việc xây dựng KHGDCN
và xem ñây là một trong những nội dung thi ñua của nhà trường.
Mục tiêu: nâng cao nhận thức của ban giám hiệu nhà trường và giáo viên về
việc xây dựng KHGDCN cho trẻ CPTTT học hoà nhập.
Nội dung: ban giám hiệu ñưa ra các qui ñịnh, nguyên tắc xây dựng
KHGDCN và yêu cầu các giáo viên thực hiện.
Hình thức: họp trao ñổi chuyên môn giữa ban giám hiệu, các giáo viên trong
trường cùng ñưa ra các nguyên tắc xây dựng KHGDCN.
61
KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Qua quá trình nghiên cứu lí luận và thực tiễn, chúng tôi xin rút ra một số
nhận xét sau:
Trẻ CPTTT: là những trẻ bị tổn thương thực thể não, hạn chế về trí thông
minh, khả năng thích ứng (kĩ năng xã hội) và hiện tượng Chậm phát triển trí tuệ
xuất hiện trước 18 tuổi.
KHGDCN: là một phương tiện trợ giúp cho việc lên kế hoạch giảng dạy của
giáo viên. Đó là cơ sở của phương pháp sư phạm mà giáo viên sử dụng. Phương
pháp sư phạm này ñược ñặc trưng bởi một quá trình liên tục bao gồm các giai ñoạn:
ñánh giá mức ñộ chức năng hiện tại, ñặt mục tiêu, lên kế hoạch cho chương trình,
thực hiện kế hoạch, ñánh giá.
Mục ñích của việc xây dựng KHGDCN: Giúp trẻ CPTTT tiếp thu ñược
chương trình tiểu học bình thường, có cơ hội sống ñộc lập, ñạt ñược vị trí nhất ñịnh
trong xã hội ñồng thời ñể ñảm bảo mọi lực lượng cùng tham gia vào quá trình giáo
dục trẻ nhằm giúp trẻ CPTTT sống hoà nhập vào cuộc sống xã hội.
Theo kết quả ñiều tra cho thấy thực trạng xây dựng KHGDCN của giáo viên
dạy hòa nhập ở 3 trường Duy Tân, Hải Vân và Hồng Quang còn nhiều bất cập và
hạn chế cụ thể là: KHGDCN ñược xây dựng chưa dựa trên nhu cầu, khả năng của
trẻ; chưa xác ñịnh ñược các mục tiêu cần giáo dục; lẫn lộn giữa kiến thức và kĩ năng
cần hình thành; chưa có phương pháp ñánh giá ñúng trẻ khuyết tật; việc thực hiện
KHGDCN chưa huy ñộng ñược các lực lượng giáo dục trẻ CPTTT; chưa có mẫu
chuẩn về xây dựng KHGDCN.
Thực trạng trên xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau tuy nhiên nguyên
nhân có ảnh hưởng quyết ñịnh là: các giáo viên dạy hòa nhập trên ñịa bàn quận Liên
Chiểu ñều là những giáo viên bình thường và ñể giáo dục trẻ CPTTT họ chỉ ñược
tham gia các lớp tập huấn ngắn ngày về giáo dục trẻ CPTTT chưa ñược cung cấp
kiến thức, kĩ năng xây dựng KHGDCN nên còn nhiều lúng túng và khó khăn trong
62
quá trình xây dựng KHGDCN cũng như trong quá trình thực hiện các biện pháp tác
ñộng ñồng bộ giúp trẻ CPTTT phát triển về mọi mặt.
2. Khuyến nghị
Đối với ngành giáo dục và ñào tạo
Tăng cường công tác ñào tạo và bồi dưỡng ñội ngũ giáo viên có chuyên môn
về giáo dục trẻ khuyết tật nói chung và trẻ CPTTT nói riêng.
Thường xuyên tổ chức các ñợt tập huấn về kiến thức, kĩ năng xây dựng
KHGDCN cho giáo viên dạy hòa nhập.
Sở giáo dục ñào tạo cần có sự kiểm tra ñánh giá một cách thường xuyên,
ñồng bộ kết quả giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật.
Đối với nhà trường
Ban giám hiệu nhà trường cần coi ñây là một nhiệm vụ quan trọng trong quá
trình giáo dục trẻ và cũng như là một nội dung quan trọng ñể ñánh giá chất lượng
dạy học và giáo dục của giáo viên.
Huy ñộng sự hợp tác của các lực lượng tham gia vào việc xây dựng và thực
hiện KHGDCN như: giáo viên, gia ñình, bạn bè, các giáo viên trong trường.
Cần tổ chức những buổi trao ñổi chuyên môn về giáo dục trẻ CPTTT, về việc
xây dựng và thực hiện KHGDCN giữa các giáo viên trong trường.
Đối với giáo viên
Cần tăng cường trao ñổi, học hỏi về kiến thức và kĩ năng xây dựng
KHGDCN với những người có kinh nghiệm.
63
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bộ GDĐT (2005), Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật bậc tiểu học, Dự án phát triển
giáo viên tiểu học, Hà Nội
[2] Bộ GDĐT (2006), Giáo dục hòa nhập trẻ CPTTT bậc tiểu học, Hà Nội
[3] Đặc ñiểm tâm lí trẻ khuyết tật, Khoa Giáo dục ñặc biệt, Trường Cao Đẳng Mẫu
Giáo Trung Ương I
[4] Nguyễn Xuân Hải (2008), Điều chỉnh nội dung dạy học một số môn học cho học
sinh CPTTT học hòa nhập lớp 1, Luận án Tiến Sĩ Giáo Dục Học, Bộ Giáo Dục và Đào
Tạo
[5] Huỳnh Thị Thu Hằng (2005), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Khoa
Tâm lí-Giáo dục, ĐHSP, Đại học Đà Nẵng.
[6] Lê Thị Hằng, Bài giảng GDHN cho trẻ khuyết tật, Khoa Tâm lí-Giáo dục, ĐHSP,
Đại học Đà Nẵng
[7] Lê Thị Hằng, Bài giảng Dạy học hòa nhập, Khoa Tâm lí-Giáo dục, ĐHSP, Đại học
Đà Nẵng
[8] Trần Thị Hằng Nga (2003), Xây dựng KHGDCN cho trẻ CPTTT, Khoa Giáo dục
ñặc biệt, Đại học sư phạm Hà Nội.
[9] Nguyễn Thị Kim Quý (2003), Giáo trình Tâm Bệnh Học, Chương trình hợp tác
ñào tạo giữa Đại học sư phạm Hà Nội và Đại học Ritsumeikan-Nhật Bản
[10] TS. Lê Quang Sơn (2005), Bài giảng Tâm lí trẻ CPTTT, Khoa Tâm lí-Giáo dục,
ĐHSP, Đại học Đà Nẵng.
[11] TS. Lê Quang Sơn (2006), Bài giảng Chẩn ñoán Tâm lí trẻ khuyết tật, Khoa Tâm
lí-Giáo dục, ĐHSP, Đại học Đà Nẵng.
[12] Trần Thị Lệ Thu, Đại cương giáo dục ñặc biệt cho trẻ CPTTT, Đại học quốc gia
Hà Nội.
[13] Trần Trọng Thủy (1992), Khoa học chẩn ñoán tâm lí, Nhà xuất bản giáo dục
[14] TS. Huỳnh Thị Thu Hằng, CN. Lê Thị Hằng, CN. Trần Thị Hoà, GDHN cho trẻ
khuyết tật ở tiểu học, Khoa Tâm lí-Giáo dục, ĐHSP, Đại học Đà Nẵng.
64
[15] CN. Trần Thị Hoà, KHGDCN cho trẻ khuyết tật, Khoa Tâm lí-Giáo dục, ĐHSP,
Đại học Đà Nẵng
[16] Website google.com.vn
65
Bảng 2 : Hiểu biết của giáo viên về thuật ngữ “KHGDCN”
STT Ý kiến SL TL (%)
1 KHGCN là một phương tiện trợ giúp cho việc lên
kế hoạch giảng dạy của giáo viên. Đó là cơ sở
của phương pháp sư phạm mà giáo viên sử dụng.
Phương pháp sư phạm này ñược ñặc trưng bởi
một quá trình liên tục bao gồm các giai ñoạn:
ñánh giá mức ñộ chức năng hiện tại, ñặt mục
tiêu, lên kế hoạch cho chương trình, thực hiện kế
hoạch, ñánh giá.
3 30
2 KHGDCN là phương tiện trợ giúp cho việc lên kế
hoạch giảng dạy của giáo viên, trong ñó trẻ
CPTTT ñược học chung chương trình với trẻ bình
thường.
0 0
3 KHGDCN là kế hoạch ñược xây dựng nhằm theo
dõi sự tiến bộ của trẻ do giáo viên lập ra.
7 70
4 Ý kiến khác 0 0
Bảng 3: Hiểu biết của giáo viên về mục ñích của việc xây dựng KHGDCN
STT Các ý kiến SL TL (%)
1 Giúp trẻ CPTTT có cơ hội sống ñộc lập ñạt ñược
vị trí nhất ñịnh trong xã hội, tiến tới cuộc sống
của một con người bình thường.
0 0
2 Giúp trẻ CPTTT thu ñược chương trình tiểu học
bình thường và ñạt ñược vị trí nhất ñịnh trong xã
hội.
0 0
3 Để ñảm bảo mọi lực lượng cùng tham gia vào
quá trình giáo dục trẻ nhằm giúp trẻ CPTTT sống
hoà nhập vào cuộc sống xã hội.
0 0
4 Giúp trẻ CPTTT tiếp thu ñược chương trình tiểu
học bình thường, có cơ hội sống ñộc lập, ñạt
ñược vị trí nhất ñịnh trong xã hội ñồng thời ñể
ñảm bảo mọi lực lượng cùng tham gia vào quá
trình giáo dục trẻ nhằm giúp trẻ CPTTT sống hoà
nhập vào cuộc sống xã hội.
10 100
Bảng 4: Hiểu biết của giáo viên về các kĩ năng xây dựng KHGDCN
STT Các ý kiến SL TL (%)
1 Kỹ năng tìm hiểu nhu cầu và năng lực của trẻ. 10 100
2 Kỹ năng nhìn trước bước phát triển tiếp theo
của trẻ.
1 10
3 Xác ñịnh kiến thức và kỹ năng cần hình thành 5 50
66
cho trẻ.
4 Kỹ năng chia nhỏ nhiệm vụ học tập và phân
bổ thời gian cho từng hoạt ñộng.
4 40
5 Kĩ năng huy ñộng sự tham gia của các lực
lượng giáo dục
4 40
6 Kỹ năng ñánh giá thường xuyên và ñiều chỉnh
kịp thời.
3 30
7 Kĩ năng thực hiện những biện pháp giáo dục
ñặc thù
10 100
Bảng 5: Hiểu biết của giáo viên về các bước xây dựng KHGDCN
STT Các ý kiến SL TL (%)
1 Tìm hiểu khả năng nhu cầu của trẻ. 0 0
2 Xây dựng mục tiêu giáo dục (tuần, tháng,
học kì, theo năm).
3 30
3 Lập KHGDCN. 0 0
4 Tìm hiểu khả năng, nhu cầu của trẻ trên cơ
sở ñó xây dựng KHGDCN.
0 0
5 Tìm hiểu khả năng, nhu cầu, xây dựng mục
tiêu giáo dục của trẻ trên cơ sở ñó xây dựng
KHGDCN .
7 70
6 Chỉ lập KHGDCN dựa trên mục tiêu năm
học, có ñiều chỉnh.
0 0
Bảng 6: Xác ñịnh nhu cầu, khả năng của trẻ
STT Các ý kiến SL TL (%)
1 Qua các mẫu phiếu ñược Ban giám hiệu nhà
trường cung cấp.
1 10
2 Qua hồ sơ trẻ CPTTT 3 30
3 Qua các bài kiểm tra của trẻ ñược thực hiện
vào các thời gian ñầu năm học
3 30
4 Qua các mẫu phiếu ñược ban giám hiệu nhà
trường cung cấp; qua hồ sơ trẻ CPTTT; qua
các bài kiểm tra của trẻ ñược thực hiện vào
thời gain ñầu năm học
3 30
5 Ý kiến khác 0 0
Bảng 7: Xây dựng mục tiêu giáo dục
67
STT Các ý kiến SL TL (%)
1 Chương trình học khối 1. 1 10
2 Chương trình học khối 1 có ñiều chỉnh. 1 10
3 Tự ñiều chỉnh chương trình học cho phù hợp
với khả năng của trẻ CPTTT.
6 60
4 Dựa vào hồ sơ của học sinh CPTTT 5 50
5 Ý kiến khác 0 0
Bảng 8: Hiểu biết của giáo viên về thời gian lập KHGDCN
STT Các ý kiến SL TL (%)
1 1 tháng 9 90
2 2 tháng 0 0
3 3 tháng 0 0
4 Ngay khi vào ñầu năm học 1 10
Bảng 9: Hiểu biết của giáo viên về các thành viên tham gia xây dựng KHGDCN
STT Ý kiến SL TL(%)
1 Cha mẹ, những người thân trong gia ñình. 4 40
2 Những học sinh trong lớp. 3 30
3 Giáo viên chuyên biệt. 1 10
4 Tất cả các giáo viên khác trong trường. 0 0
5 Có thể tất cả các lực lượng trên. 2 20
6 Ý kiến khác 0 0
Bảng 10: Nhận ñịnh của giáo viên về hiệu quả của việc áp dụng KHGDCN ñối
với trẻ CPTTT
STT Các ý kiến SL TL(%)
2 Không tiến bộ 0 0
3 Tiến bộ không ñáng kể 9 90
4 Tiến bộ hơn rất nhiều 1 10
Bảng 11: Những khó khăn mà giáo viên gặp phải trong việc xây dựng KHGDCN
cho trẻ CPTTT
STT Các ý kiến SL TL(%)
1 Khó khăn trong việc xác ñịnh mục tiêu giáo dục trẻ
theo thứ tự ưu tiên
0 0
2 Khó khăn trong việc ñiều chỉnh chương trình cho
phù hợp với khả năng và nhu cầu của trẻ
4 40
3 Khó khăn trong việc tìm hiểu nhu cầu, khả năng
của trẻ
6 60
4 Ý kiến khác 0 0
68
Bảng 12: Ý kiến ñề xuất những hỗ trợ ñể giáo viên có thể xây dựng KHGDCN
một cách thuận lợi.
STT Các loại ý kiến SL Tỉ lệ (%)
1 Cung cấp tài liệu xây dựng
KHGDCN
10 100
2 Được tham gia tập huấn nhiều
ngày về xây dựng kế hoạch giáo
dục cá nhân
10 100
2 Phương pháp tìm hiểu nhu cầu,
khả năng của trẻ
4 40
3 Sự cộng tác của cha mẹ, những
người thân trong gia ñình và bản
thân học sinh
2 20
Bảng 13: Giáo viên tự ñánh giá mức ñộ các kĩ năng xây KHGDCN mà họ ñã ñạt
ñược
Mức ñộ
Biết Biết làm Làm thuần thục STT Các kĩ năng
SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%)
1 Kỹ năng tìm hiểu nhu
cầu và năng lực của trẻ. 5 50 5 50 0 0
2
Kỹ năng nhìn trước
bước phát triển tiếp
theo của trẻ.
9 90 1 10 0 0
3
Xác ñịnh kiến thức và
kỹ năng cần hình thành
cho trẻ.
0 0 9 90 1 10
4
Kỹ năng chia nhỏ
nhiệm vụ học tập và
phân bổ thời gian cho
từng hoạt ñộng.
0 0 6 60 4 40
5
Kĩ năng thực hiện các
biện pháp giáo dục phù
hợp với học sinh
CPTTT
1 10 9 90 0 0
6
Kỹ năng ñánh giá
thường xuyên và ñiều
chỉnh kịp thời.
2 20 6 60 2 20
69
7
Kĩ năng huy ñộng sự
tham gia của các lực
lượng giáo dục
2 20 6 60 2 20
70
Phụ lục 1: Phiếu tìm hiểu khả năng và nhu cầu của trẻ CPTTT (6 – 16 tuổi)
1. Những thông tin chung:
Họ và tên học sinh: Nam/ nữ:
Ngày tháng năm sinh:
Đang học lớp: Chưa ñi học:
Trường tiểu học: Bỏ học:
Họ và tên bố: Tuổi:
Nghề nghiệp:
Họ và tên mẹ: Tuổi:
Nghề nghiệp:
Địa chỉ gia ñình:
Số ñiện thoại liên hệ:
2. Nội dung tìm hiểu:
2.1. Khả năng của trẻ
2.1.1. Nhận thức:
2.1.2. Kĩ năng thích ứng
2.2. Nhu cầu của trẻ và những ñiều kiện thực tiễn ñể ñáp ứng:
2.2.1. Nhu cầu:
Phát triển thể chất (sinh học, an toàn và phục hồi chức năng):
........................................................................................................................................
Nhận thức/ học tập:
........................................................................................................................................
Yêu thương và tôn trọng:
........................................................................................................................................
2.2.2. Sở thích của trẻ:
........................................................................................................................................
2.2.3. Những ñiểm cần tránh khi làm việc và hoạt ñộng với trẻ:
........................................................................................................................................
2.2.4. Điều kiện của gia ñình mong muốn của cha mẹ / gia ñình về tương lao
của trẻ:
........................................................................................................................................
Những hoạt ñộng cha mẹ và các thành viên trong gia ñình có thể hỗ trợ trẻ:
........................................................................................................................................
2.2.5. Những hoạt ñộng mà nhà trường có thể làm ñể hỗ trợ trẻ:
........................................................................................................................................
Những hoạt ñộng mà cộng ñồng có thể làm ñể hỗ trợ trẻ và gia ñình:
........................................................................................................................................
3. Kết luận:
3.1. Điểm mạnh của trẻ:
........................................................................................................................................
3.2. Những hạn chế, khó khăn của trẻ:
........................................................................................................................................
71
3.3. Nhu cầu cần ñáp ứng của trẻ:
Phụ lục 2: Bảng kiểm tra hành vi của trẻ (5-18 tuổi)
Tên của trẻ:...........................................................................................................
Ngày tháng năm sinh của trẻ:................................................................................
Tên người ñánh giá:..............................................................................................
Ngày ñánh giá: .....................................................................................................
Trường:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thực trạng xây dựng KHGDCN cho trẻ CPTTT của giáo viên dạy hoà nhập tại các trường tiểu học trên địa bàn quận Liên Chiểu - TP Đà Nẵng.pdf