Khóa luận Thực trạng xóa đói giảm nghèo tại TP Long Xuyên, tỉnh An Giang

MỤCLỤC



Lờicảmơn

Mụclục--------------------------------------------------------------------------- i;ii;iii

--------- i

Danhmụccáchình------------------------------------------------------------------- iv

Danhmụccácbảng------------------------------------------------------------------- v

Danhmụccácbiểuđồ--------------------------------------------------------------- vi

Danhmụcchữ viếttắt-------------------------------------------------------------- vii

CHƯƠNG1. MỞĐẦU---------------------------------------------------------------------- 1

1.1. Lý do chọn đềtài--------------------------------------------------------------- 1

--------------------------------------------------------------------------------------1.2. Mụctiêu nghiên cứu----------------------------------------------------------- 1

1.3. Phương pháp nghiên cứu------------------------------------------------------ 1

1.3.1. Vùng nghiên cứu đượckhảo sát--------------------------------------- 1

1.3.2. Đốitượng đượcnghiên cứu-------------------------------------------- 1

1.3.3. Phương pháp đượcvận dụng đểthu thập số liệu-------------------- 2

1.3.4. Phương pháp vàcông cụ phân tích dữ liệu--------------------------- 2

1.4. Phạmvinghiên cứu------------------------------------------------------------ 2

CHƯƠNG2. THỰCTRẠNGNGHÈOCỦANGƯỜIDÂNTPLONGXUYÊN

--------- 3----------------------------------------------------------------------------------------- 3

2.1. Tình hình chung củatỉnh An Giang------------------------------------------ 3

2.1.1. Đặcđiểm------------------------------------------------------------------ 3

2.1.2. Thành tựu kinh tế-------------------------------------------------------- 4

2.2. Tổng quan tình hình kinh tếTPLong Xuyên------------------------------ 5

2.3. Hiện trạng nghèo đói ---------------------------------------------------------- 9

2.3.1. Mộtsố quan niệmvềnghèo đói----------------------------------------9

2.3.2. Chuẩn nghèo đóivàphương pháp xácđịnh------------------------ 11

2.3.3. Kháiniệmnghèo ------------------------------------------------------- 12

2.3.3.1. Nghèo theo tiêu chícũ---------------------------------------- 12

2.3.3.2. Nghèo theo tiêu chímới-------------------------------------- 12

2.3.3.3. Cận nghèo------------------------------------------------------ 12

2.3.4. Tổng quan nghèo đói-------------------------------------------------- 13

2.3.5. Thông tin cơbản củahộ nghèo--------------------------------------- 14

i

2.3.5.1. Nhân khẩu vàlao động củahộ-------------------------------14

2.3.5.2. Trình độ văn hóa---------------------------------------------- 15

2.3.5.3. Nhàởcủahộ -------------------------------------------------- 15

2.3.5.4. Hố xícủahộ---------------------------------------------------- 16

2.3.5.5. Điện vànướcsinh hoạtcủahộ------------------------------ 16

2.3.5.6. Nghềnghiệp củahộ ------------------------------------------ 17

2.3.5.7. Thu nhập củahộ----------------------------------------------- 19

2.3.5.8. Chitiêu củahộ------------------------------------------------- 19

CHƯƠNG3. MỘT SỐCHƯƠNGTRÌNHXĐGNTẠITPLONGXUYÊN

----------------------------------------------------------------------------------------------- 21

3.1. Tổng quan chương trình------------------------------------------------------ 21

3.2. Cáchoạtđộng củachương trình XĐGN----------------------------------- 21

3.2.1. Hỗ trợvềtín dụng------------------------------------------------------ 21

3.2.2. Hỗ trợnhàởcho ngườinghèo---------------------------------------- 22

3.2.3. Thựchiện giảiquyếtviệclàm---------------------------------------- 22

3.2.4. Cácchính sách hỗ trợkhác--------------------------------------------22

3.2.4.1. Chính sách bảo trợxãhội------------------------------------ 22

3.2.4.2. Chính sách y tếchămsócsứckhỏe------------------------- 23

3.2.4.3. Hỗ trợvềgiáo dục--------------------------------------------- 23

3.2.4.4. Công tácđào tạo cán bộ XĐGN, hướng dẫn ngườinghèo

làmăn--------------------------------------------------------------------------------------- 23

3.3. Hoạtđộng XĐGNcủacáctổ chứccộng đồng---------------------------- 23

3.4. Đánh giáchương trình XĐGN---------------------------------------------- 24

3.4.1. Đánh giácủaBCĐchương trình XĐGN---------------------------- 24

3.4.1.1. Những mặtmạnh---------------------------------------------- 24

3.4.1.2. Những mặtcòn hạn chế-------------------------------------- 25

3.4.2. Đánh giácủangườinghèo vềchương trình XĐGN--------------- 25

3.4.2.1. Những mặtđạtđược------------------------------------------ 25

3.4.2.2. Những trởngại------------------------------------------------- 26

CHƯƠNG4. NGUYÊNNHÂNNGHÈOĐÓI, TÍNHĐADẠNGCỦA

NGHÈOĐÓI, HÀMHỒIQUYTƯƠNGQUANVÀGIẢIPHÁP

XĐGN-------------------------------------------------------------------------------------- 29

4.1. Nguyên nhân nghèo----------------------------------------------------------- 29

4.1.1. Từ gócđộ nhìn nhận củaBCĐchương trình XĐGN--------------29

4.1.2. Nguyên nhân nghèo từ kếtquảđịnh lượng------------------------- 29

ii

4.2. Tính đadạng củanghèo đói------------------------------------------------- 30

4.2.1. Nghèo đóivàdinh dưỡng--------------------------------------------- 30

4.2.2. Nghèo đóivàmôitrường sống--------------------------------------- 31

4.2.3. Nghèo đóivàbình đẳng xãhội, đặcbiệtlàbình đẳng giới------- 31

4.2.4. Nghèo đóivàmôitrường pháp lý------------------------------------ 31

4.2.5. Nghèo đói- thịtrường lao động vànắmbắtcơhội---------------- 31

4.2.6. Nghèo đóivàvốn xãhội---------------------------------------------- 32

4.2.7. Nghèo đóivàpháttriển------------------------------------------------ 32

4.3. Phân tích sự tácđộng củahàmhồiquy tương quan---------------------- 33

4.4. Giảipháp----------------------------------------------------------------------- 35

4.4.1. Vềnâng cao nhận thức------------------------------------------------ 35

4.4.2. Giảiquyếtlao động việclàmcho ngườinghèo-------------------- 35

4.4.3. Tuyên truyền vận động ngườidân không nên sinh con nhiều, chỉ

nên sinh từ 1 -2 con--------------------------------------------------------------------------- 35

4.4.4. Hỗ trợvốn cho ngườinghèo------------------------------------------ 35

4.4.5. Hỗ trợgiáo dụcnâng cao dân trí------------------------------------- 36

4.4.6. Hỗ trợnhàởcho ngườinghèo---------------------------------------- 36

4.4.7. Hỗ trợđiện, nước------------------------------------------------------- 36

4.4.8. Hỗ trợngườinghèo vềy tế--------------------------------------------36

CHƯƠNG5. KẾT LUẬN- KIẾNNGHỊ----------------------------------------------- 37

5.1. Kếtluận ---------------------------------------------------------------------------- 37

5.1.1. Thựctrạng nghèo củahộ -------------------------------------------------- 37

5.1.2. Đánh giáchương trình XĐGNtạiTPLong Xuyên-------------------- 37

5.2. Kiến nghị--------------------------------------------------------------------------- 38

5.2.1. Xãhội------------------------------------------------------------------------ 38

5.2.2. Vốn--------------------------------------------------------------------------- 38

5.2.3. Thịtrường--------------------------------------------------------------------38

5.2.4. Xây dựng cơsởhạtầng cho vùng nghèo-------------------------------- 39

5.2.5. Quản lý vàthựchiện------------------------------------------------------- 39

Phụlục------------------------------------------------------------------------------------------- a

Phụ lục1. Tỷ lệhộ nghèo TPLong Xuyên quacácnăm---------------------------------- a

Phụ lục2. Đánh giácủangườidân nghèo vềthụ hưởng cácchương trình--------------b

Phụ lục3. Kếtquảchạy hàmhồiquy tương quan------------------------------------------ b

Phụ lục4. Biên bản hộinghịbình xéthộ nghèo-------------------------------------------- e

Phụ lục5. Phiếu kêkhaihộ giađình---------------------------------------------------------- f

pdf75 trang | Chia sẻ: lynhelie | Lượt xem: 2423 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Thực trạng xóa đói giảm nghèo tại TP Long Xuyên, tỉnh An Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h quyền địa phương đánh giá hộ nghèo. Biểu đồ 11 dưới đây cho thấy thu nhập của người nghèo chủ yếu từ việc làm thuê mướn là chính, có đến 43% 7 tạo ra thu nhập từ làm thuê. Cho nên chỉ cần một ngày họ không có việc làm thì khoảng thu này giảm xuống một cách đáng kể. Dựa vào đây ta thấy rõ nghề nghiệp đối với người nghèo rất quan trọng vì trình độ của họ còn thấp nên bắt buộc họ làm những việc đơn giản như thế để có thu nhập. Tuy nhiên, vấn đề trình độ không thể thay đổi một cách nhanh chóng được, cho nên việc làm mướn vẫn cứ tiếp tục xảy ra và tình trạng nghèo vẫn cứ tiếp diễn. Biểu đồ 11: Thu nhập bình quân người/tháng của hộ nghèo (Nguồn: Số liệu điều tra) 1.2.5.8. Chi tiêu của hộ Theo số liệu điều tra cho thấy, việc chi tiêu của hộ nghèo chủ yếu tập trung vào lương thực - thực phẩm chiếm đến 77%, tỷ lệ chi tiếp theo đó là đi lại chiếm đến 13%. Các khoản chi còn lại cho điện, nước, y tế giáo dục, may mặc, chi khác dều chiếm tỷ lệ không đáng kể. Ta cũng nhận ra rằng người giàu và người nghèo đều có điểm chung đó chính là chi tiêu nhiều nhất cho ăn uống. Tuy nhiên, người giàu chi cho ăn ngon, còn người nghèo chi cho ăn uống vì số đông là chủ yếu. Một trong những nguyên nhân dẫn đến việc chi cho lĩnh vực này rất cao là do số nhân khẩu 19 77,019% 1,156% 0,801% 0,000% 1,517% 2,155% 4,253% 12,738% Chi lương thực - thực phẩm Chi đi lại Chi điện, nước Chi y tế Chi giáo dục Chi vui chơi, giải trí Chi may mặc Chi khác THỰC TRẠNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI TP LONG XUYÊN – TỈNH AN GIANG 7 Số liệu điều tra trong gia đình các hộ nghèo đều cao trung bình 4,33 người/hộ.Do đó, gánh nặng càng chồng chất lên người tạo ra thu nhập để nuôi sống gia đình, vì việc làm của hộ nghèo thường không ổn định. Đây là vấn đề các cấp chính quyền địa phương cần quan tâm để giúp đỡ họ. Biểu đồ 12: Cơ cấu chi tiêu bình quân người/tháng của hộ nghèo (Nguồn: Số liệu điều tra) Bảng 2.5: Bảng tổng hợp chi tiêu và thu nhập Đvt: đồng/người/tháng Cao nhất Thấp nhất Trung bình Thu nhập 500.000 100.000 300.000 Chi tiêu 472.500 235.000 353.750 Dư (tích lũy) 27.500 -135.000 -53.750 (Nguồn: Số liệu điều tra) Từ số liệu tổng hợp như trên cho thấy, khoản chi tiêu của người dân cao hơn khoản thu nhập trung bình đến 1,18 lần, nếu tính trên số người có khoản thu nhập cao hơn chi tiêu thì số tiền thừa ra không cao cũng chỉ khoản 6% số tiền thu nhập họ kiếm được. Khoản dư đó không đủ cho họ tích lũy để có thể buôn bán hay duy trì cuộc sống lâu dài. Nếu trong gia đình đột xuất bị bệnh từ 1-2 người thì khoản tích lũy đó không đủ để lắp vào khoản chi ra. Do đó, họ phải ăn trước trả sau, vay nóng ở bên ngoài với lãi suất 20%/tháng. Mặc dù, lãi cao nhưng đây là cách giải quyết tốt nhất khi họ cần đến. Theo số liệu điều tra 100 hộ nghèo tại xã Mỹ Hòa thì có đến 85 hộ đã phải vay nóng bên ngoài. Họ trả góp hàng ngày để có tiền mua lương thực – thực phẩm duy trì cuộc sống của gia đình. 20 THỰC TRẠNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI TP LONG XUYÊN – TỈNH AN GIANG Chương 3. MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH XĐGN TẠI THÀNH PHỐ LONG XUYÊN 3.1. Tổng quan chương trình Ngay từ năm 1992, XĐGN đã được triển khai ở một số tỉnh, TP, đến năm 1994 trở thành phong trào ở tất cả các tỉnh, TP trong cả nước. Trong giai đoạn 1992 – 1997, phong trào XĐGN đã được các địa phương và các tổ chức đoàn thể phát động để trợ giúp hộ nghèo về đời sống và sản xuất. Đến năm 1997 nhiều mô hình XĐGN thành công đã xuất hiện và được nhân rộng. Sự phối hợp lồng ghép các chương trình kinh tế - xã hội khác với XĐGN bước đầu đã đem lại kết quả. Cuộc sống của các hộ nghèo ngày càng được cải thiện hơn. Để tập trung được nguồn lực triển khai một cách đồng bộ, thống nhất và hiệu quả, XĐGN đã trở thành chương trình mục tiêu quốc gia. Chính vì vậy, ngày 23/07/98 Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN giai đoạn 1998 – 2000 (gọi là chương trình 133). Tháng 09/2001 tiếp tục phê duyệt chương trình XĐGN & VL giai đoạn 2001 – 2005 (gọi là chương trình 143). 3.2. Các chương trình XĐGN 3.2.1. Hỗ trợ về tín dụng Trong các năm qua, dự án tín dụng đã đầu tư cho hơn 7.500 lượt hộ nghèo vay vốn để phát triển SXKD gắn với các chương trình phát triển kinh tế xã hội khác của thành phố, với số tiền gần 22 tỷ 500 triệu đồng thông qua nhiều hình thức đa dạng cho vay như: trả góp theo định kì ngày-tuần-tháng, chu kỳ vay ngắn hạn hoặc dài hạn và đầu tư trực tiếp cho hộ nghèo và cận nghèo để phát triển SXKD hoặc thông qua các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp tư nhân để thu hút giải quyết việc làm cho lao động nghèo và cận nghèo có được thu nhập và từng bước ổn định đời sống. Từ đó, dự án tín dụng cho người nghèo ngày càng được quan tâm và củng cố, đơn vị đầu tư vốn phân công cán bộ phối hợp với địa phương tham gia quản lý chặt chẽ, đảm bảo đồng vốn đến tận tay người nghèo, khắc phục tình trạng cho vay tràn lan làm mất vốn cũng như tình trạng vay nặng lãi bên ngoài. Với cách làm chặt chẽ, thiết thực, phù hợp điều kiện của hộ vay và một phần cũng do nỗ lực bản thân của các hộ nghèo chí thú làm ăn nên từng bước đa số hộ nghèo đều làm ăn có hiệu quả, tích lũy được vốn làm ăn hoặc mua sắm các phương tiện phục vụ sinh hoạt và vươn lên thoát nghèo một cách bền vững. Ngay từ đầu năm 2006, tại các phường xã đã điều tra, thống kê lại các mô hình chăn nuôi, buôn bán nào cần vốn để thành lập tổ vay vốn phù hợp với từng mô hình. Mỗi mô hình sẽ bầu ra một tổ trưởng có nhiệm vụ liên hệ với địa phương và ngân hàng để vay vốn. Mỗi mô hình được hỗ trợ 7.000.000 đồng. Bên cạnh đó, ban quản lý nguồn vốn của TP sẽ tổ chức cho vay với các đối tượng vừa thoát nghèo để giúp họ thoát nghèo một cách bền vững, họ sẽ được cho vay với mức 5.000.000 đồng/hộ, với mức lãi suất 1% và thời gian thu hồi từ 6 tháng – 1 năm theo dạng vốn góp hàng tháng. 21 THỰC TRẠNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI TP LONG XUYÊN – TỈNH AN GIANG 3.2.2. Hỗ trợ nhà ở cho người nghèo Thông qua các phong trào vận động Quỹ đền ơn đáp nghĩa, Quỹ vì người nghèo và xã hội từ thiệnthành phố đã huy động mọi nguồn lực để thực hiện chính sách hỗ trợ nhà ở cho các đối tượng gia đình chính sách, hộ nghèo, hộ cận nghèo và hộ khó khăn cụ thể là: cất sửa 242 căn nhà tình nghĩa và 1.342 căn nhà đại đoàn kết với tổng trị giá 5 tỷ 900 triệu đồng. Bên cạnh đó, bằng nguồn vốn ngân sách thành phố đã xây dựng 10 căn hộ (diện tích 32 m2/căn) tại khu dân cư Xẽo Trôm phường Mỹ Phước để cho đối tượng bộ đội phục viên, CNVC khó khăn về nhà ở được thuê nhà với giá 90.000đồng/tháng). Ngay từ đầu năm nay, tại các địa phương đã thống kê các hộ nhà tạm và vận động các đoàn thể, Mặt trận cất nhà cho các hộ này, mỗi căn trị giá 4.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng, nền lót bằng gạch tàu, lộp tole. Từ đây cho thấy bằng mọi nỗ lực của mình thành phố cố gắng xóa nhà tre lá, tạm bợ để người nghèo có được chỗ ở vững chắc hơn. 3.2.3. Thực hiện giải quyết việc làm Trong năm năm qua các cấp chính quyền của TP đã giải quyết việc làm mới cho 33.736 lao động, bình quân hàng năm số người có việc làm mới có xu hướng gia tăng, tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nông thôn tăng từ 75,42% năm 2000 lên 80% năm 2005. Trong đó, khu vực kinh tế tư nhân giải quyết trên 90% lao động xã hội, thu hút vào các lĩnh vực sau: sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp chiếm 34,97%, giao thông vận tải - xây dựng chiếm 13,6%, thương mại và các ngành dịch vụ chiếm 38,97%, sản xuất nông nghiệp chiếm 6,3%, lĩnh vực khác 6,16%, trong đó người lao động tự đi làm ngoài tỉnh chiếm 20,75%, giải quyết việc làm trong mùa nước nổi cho người lao động có nhiều chuyển biến tích cực và đã thu hút giải quyết việc làm cho 2.035 lao động. Toàn bộ kết quả trên là do có sự chủ động phối hợp của các ngành và phường, xã tích cực triển khai thực hiện kế hoạch của thành phố về chương trình XĐGN & VL. Nhìn chung, công tác giải quyết việc làm tuy đã đạt kết quả khả quan nhưng chủ yếu là lao động giản đơn và làm việc tại địa phương, thu nhập còn thấp, cơ cấu lao động chuyển dịch còn chậm. 3.2.4. Các chính sách hỗ trợ khác 3.2.4.1. Chính sách bảo trợ xã hội Các chính sách bảo trợ xã hội thường xuyên cho những đối tượng yếu thế ở cộng đồng như người già neo đơn, người tàn tật, trẻ mồ côi và cứu trợ đột xuất cho những hộ khó khăn do bị thiên tai lũ lụt, hỏa hoạnđều được quan tâm giúp đỡ kịp thời với gần 5.300 lượt hộ được hỗ trợ với tổng trị giá tiền và hàng hóa trên 6 tỷ 200 triệu đồng. Bên cạnh đó các nguồn Quỹ như Quỹ cây mùa xuân, Quỹ hỗ trợ trẻ em nghèo, Quỹ khuyến họcdo Mặt trận và đoàn thể các cấp tích cực vận động đã giúp đỡ cho hơn 9.200 lượt hộ nghèo, cận nghèo, hộ khó khăn. Các chương trình này thực hiện ngày càng thường xuyên và đều đặn nên hỗ trợ kịp thời cho người dân. 22 THỰC TRẠNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI TP LONG XUYÊN – TỈNH AN GIANG 3.2.4.2. Chính sách y tế chăm sóc sức khỏe Các ngành chức năng của TP đã chủ động xây dựng các chương trình phòng chống dịch bệnh, thực hiện tốt việc tuyên truyền trong nhân dân về các chương trình y tế quốc gia nhằm nâng cao nhận thức giữ gìn vệ sinh môi trường, không để xảy ra dịch bệnh lớn tại cộng đồng, từng bước làm giảm tỷ lệ mắc bệnh và tử vong đối với các bệnh nguy hiểm, đặc biệt là đối với trẻ em nghèo. Bên cạnh đó việc tổ chức đi lưu động để khám và cấp thuốc miễn phí cho các đối tượng xã hội cũng luôn được quan tâm thực hiện cho hơn 5.220 lượt người và 659 trẻ em với tổng trị giá tiền thuốc điều trị trên 120 triệu đồng; phẩu thuật vá môi hở hàm ếch miễn phí cho gần 20 trẻ em có hoàn cảnh khó khăn; giới thiệu mổ mắt đem lại ánh sáng cho 350 người thuộc diện gia đình chính sách, hộ nghèo, cận nghèo và hộ có hoàn cảnh khó khăn; cấp trên 200 chiếc xe lăn, 150 chân tay giả và dụng cụ chỉnh hình cho người tàn tật. Cũng chính nhờ chính sách quan tâm đến sức khỏe của người dân một cách đúng mức như hiện nay nên đời sống của người dân cũng được đảm bảo 3.2.4.3. Hỗ trợ về giáo dục Vào cuối năm 2005, có 6.240 lượt học sinh con em hộ nghèo, hộ cận nghèo và khó khăn được ngành giáo dục thực hiện chính sách miễn giảm học phí và các khoản đóng góp với tổng kinh phí gần 250 triệu đồng, các ngành và đoàn thể vận động hỗ trợ dụng cụ học sinh như cặp học, tập viết, xe đạp cho trên 1.720 lượt học sinh có hoàn cảnh nghèo, khó khăn với tổng kinh phí gần 400 triệu đồng. Ngoài ra, bình quân mỗi năm Quỹ khuyến học thực hiện trợ cấp học bổng cho gần 100 học sinh nghèo vượt khó với mức trợ cấp từ 200.000 đến 500.000 đồng/học sinh. Do thực hiện tốt chính sách hỗ trợ giáo dục, cho nên, con em các hộ nghèo được đến trường học hành đúng theo độ tuổi, giảm tỷ lệ trẻ em bỏ học nửa chừng. Đồng thời với chủ trương đa dạng hóa trường lớp, chất lượng giảng dạy đều được ngân sách thành phố đầu tư nâng lên rõ nét nhất là khu vực ngoại ô, nên từng bước giảm khoảng cách chênh lệch về trình độ giữa thành thị và nông thôn. 3.2.4.4. Công tác đào tạo cán bộ XĐGN, hướng dẫn người nghèo làm ăn Hàng năm, thành phố đều tổ chức các lớp tập huấn cho cán bộ làm công tác XĐGN từ phường xã đến khóm ấp, đã góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả thực hiện chương trình XĐGN. Qua tập huấn đã giúp cho cán bộ cơ sở nắm được các nội dung cơ bản trong công tác XĐGN, xây dựng được kế hoạch XĐGN cho từng địa phương, đồng thời đề ra các giải pháp hỗ trợ cho người nghèo một cách thiết thực. Mặt khác, thành phố cũng đã thực hiện trên 220 lớp tập huấn và bồi dưỡng ngắn ngày cho gần 2.300 lượt học viên về các kiến thức khoa học kỹ thuật như chăn nuôi gia súc, thủy sản, phòng ngừa dịch bệnh cho cây trồng và vật nuôi, các nghề thủ công mỹ nghệ, thêu, may(trong đó hơn phân nửa thuộc đối tượng hộ nghèo, cận nghèo). 3.3. Hoạt động XĐGN của các tổ chức cộng đồng Bên cạnh các nguồn vốn vay từ các dự án tín dụng các hộ nghèo còn được hỗ trợ từ nguồn vốn tiết kiệm của Hội Phụ nữ và Quỹ vì đồng đội của Hội Cựu chiến binh đã giúp cho hơn 1.300 lượt hội viên nghèo vay với số tiền gần 2 tỷ 200 triệu 23 THỰC TRẠNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI TP LONG XUYÊN – TỈNH AN GIANG đồng để làm ăn hoặc mua bán nhỏ, góp phần giúp các hộ nghèo có điều kiện vươn lên thoát nghèo Mặt khác, từ các nguồn lực huy động thành phố đã thành lập Ban quản lý vốn XĐGN hoạt động như một tổ chức tín dụng, thực hiện chức năng quản lý quỹ XĐGN của thành phố, để phục vụ cho các đối tượng hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ khó khăn về kinh tế và hộ gia đình chính sách vay vốn làm ăn và giải quyết việc làm theo quy mô nhỏ với lãi suất ưu đãi. 3.4. Đánh giá chương trình XĐGN 3.4.1. Đánh giá của Ban chỉ đạo chương trình XĐGN 3.4.1.1. Những mặt mạnh Công tác XĐGN & VL là vấn đề quan trọng và bức xúc mang tính cấp bách và lâu dài nên luôn được sự quan tâm và tập trung chỉ đạo điều hành của cấp ủy, chính quyền các cấp. Ban điều hành chương trình XĐGN & VL các cấp thường xuyên thực hiện tốt việc kiểm tra để đẩy mạnh và lồng ghép các biện pháp thực hiện các chương trình phát triển kinh tế xã hội hỗ trợ cho chương trình XĐGN & VL, đã một số kết quả sau: • Nhận thức của các cấp ủy, chính quyền, các ngành và đoàn thể các cấp ngày càng được nâng lên, luôn quan tâm và tập trung chỉ đạo, điều hành và phối hợp thực hiện chương trình có hiệu quả. • Ngân hàng chính sách xã hội và các tổ chức đoàn thể đã huy động các nguồn vốn cho người nghèo vay với lãi suất ưu đãi, các tổ tương trợ tiết kiệm, tổ tự nguyện góp vốn hỗ trợ cho người nghèo trong việc phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, nuôi trồng thủy sản để tạo điều kiện ổn định cuộc sống và vươn lên thoát nghèo của hộ. • Các chính sách trợ giúp cho hộ nghèo theo tiêu chí A-B-C (A: Hộ nghèo có chí thú làm ăn, lo cho con ăn học; B: Hộ nghèo không chí thú làm ăn; C: Hộ nghèo không chí thú làm ăn, không chấp hành mọi chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, rượu chè bê tha, cờ bạc) đã phân loại, đã có tác động tích cực tạo sự chuyển biến về nhận thức trong hộ nghèo, nhiều hộ cố gắng vươn lên thoát nghèo khá vững chắc. • Việc giải quyết việc làm luôn được chú trọng nhằm hỗ trợ trực tiếp cho người lao động tự tạo việc làm và có thu nhập thông qua các nguồn vốn lãi suất ưu đãi. Đặc biệt, nguồn quỹ XĐGN của thành phố tuy không nhiều nhưng đã góp phần tích cực giúp cho các hộ nghèo, hộ gia đình chính sách và những người yếu thế có điều kiện và cơ hội tự tạo được việc làm. • Quy chế cơ sở dân chủ địa phương thời gian qua đã trở nên gần gũi và phổ biến với người dân, đặc biệt là người nghèo. Người nghèo có thể góp ý của mình vào các công trình ở địa phương, có thể tham gia trong hội nghị bình xét người nghèo. • Tỷ lệ hộ nghèo của thành phố tuy không giảm nhanh và cao so với các địa phương khác trong tỉnh (bình quân 0,65%/năm), nhưng đời sống của người dân nói chung và của hộ nghèo nói riêng luôn được cải thiện đáng kể và ổn định vững chắc, đặc biệt là khoảng cách chênh lệch về cơ sở hạ tầng và 24 THỰC TRẠNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI TP LONG XUYÊN – TỈNH AN GIANG mức sống của người dân ở khu vực nông thôn và thành thị đang ngày càng thu hẹp dần. 3.4.1.2. Những mặt còn hạn chế Nhìn chung, trong các năm qua do tác động của nhiều yếu tố khách quan và chủ quan như ảnh hưởng lũ lụt, giá cả thị trường luôn biến động, việc làm và thu nhập của người nghèo thiếu ổn định nên luôn làm biến động về tăng giảm hộ nghèo, nên chương trình XĐGN & VL của thành phố còn những mặt hạn chế sau: • Một số địa phương chưa quan tâm đúng mức đến công tác XĐGN & VL, còn giao khoán cho cán bộ phụ trách; trong quản lý điều hành còn có những mặt chưa sâu sát và nắm hết công việc, chưa tổ chức điều tra thống kê tình hình thiếu việc làm của người lao động để có kế hoạch và giải pháp thực hiện phù hợp. • Cán bộ phụ trách XĐGN ở nhiều phường xã còn yếu về trình độ và năng lực, chưa nhịêt tình với công việc, nhận thức còn đơn giản độc lập, nên thời gian qua thiếu sự phối hợp giữa cán bộ lao động-thương binh xã hội với cán bộ XĐGN để thực hiện tốt vai trò của mình. • Đa số hộ thoát nghèo đều có mức sống chưa vững chắc và ổn định. Một số hộ còn lúng túng trong phương thức làm ăn, thiếu ý chí vươn lên và còn tư tưởng an phận hoặc ỷ lại vào chính sách trợ giúp của Nhà nước và cộng đồng xã hội. • Tuy mức sống của người dân nghèo có được cải thiện lên nhưng so với mức tăng trưởng kinh tế và mức sống của người dân nói chung thì trên thực tế mức sống của người nghèo vẫn còn tụt hậu. Do vậy, khó có khả năng đẩy mạnh chất lượng sống của người nghèo. 3.4.2. Đánh giá của người nghèo về chương trình XĐGN. 3.4.2.1. Những mặt đạt được a. Tình hình giáo dục Khi được hỏi về sự thụ hưởng giáo dục thì có 51% hộ được phỏng vấn cho rằng chính quyền địa phương rất quan tâm đến họ về mặt này. Cụ thể là hỗ trợ cho con em họ về tập vở, dụng cụ học tập và được tặng quần áo, quà vào các dịp lễ, Tết, được miễn giảm chi phí học tập,Trên thực tế xã đã hỗ trợ được 112 em có hoàn cảnh khó khăn về vốn để duy trì việc học tập. Từ những việc làm thiết thực này đã tạo ra một động lực lớn cho con em họ cố gắng đến lớp không để bỏ dỡ nửa chừng.Tuy nhiên, số người nghèo cần được sự quan tâm và giúp đỡ của xã còn nhiều b. Y tế và sức khỏe cộng đồng Theo đánh giá của các hộ nghèo có đến 44% hộ dân cho rằng chương trình có tác động rất lớn tới đời sống của hộ. Phòng y tế xã, phường thường tổ chức tuyên truyền, phát tờ bướm về các bệnh sốt xuất huyết, bệnh phụ khoa, kế hoạch hóa gia đình,đến người dân. Bên cạnh đó, chính quyền xã cũng đã hướng dẫn cho 560 lượt đối tượng hộ nghèo, khó khăn điều trị bệnh tại trạm y tế xã và chuyển về phía trên 25 THỰC TRẠNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI TP LONG XUYÊN – TỈNH AN GIANG khi có nhu cầu. Nhờ có các chương trình này người dân có được nhận thức để bảo vệ sức khỏe của bản thân và gia đình. c. Chương trình khuyến nông, lâm, ngư, bảo vệ thực vật Theo số liệu điều tra cho thấy, chỉ có 13% hộ cho rằng chương trình này có tác động tích cực đến họ chủ yếu là các hộ trồng lúa nhưng diện tích trồng rất ích từ 1-2 công lúa, số hộ còn lại không có ý kiến về chương trình này vì đây là khu vực thành phố nên số người làm thuê mướn cho nông nghiệp gần như rất ít, chủ yếu các hộ này sử dụng nhân công tại nhà. d. Tham gia các lớp tập huấn kỹ thuật Nhìn chung các hộ có trồng lúa thì mới tham gia vào lĩnh vực này, có 9/13 hộ trồng lúa cho rằng chương trình này đã hỗ trợ rất nhiều cho việc làm lúa, họ biết được kỹ thuật chăm sóc và thu hoạch để lúa không bị thất thoát. Đầu năm nay, tại xã đã triển khai các lớp tập huấn kỹ thuật về chăn nuôi, trồng nấm bào ngư, trồng sen, ấu,để người dân có được việc làm trong thời gian nông nhàn. 3.4.2.2. Những trở ngại a. Tình hình giáo dục Thu nhập của người dân còn rất thấp, có được thu nhập ngày hôm nay họ phải nghĩ cách để lo cho ngày mai. Cho nên con cái của họ cũng là nguồn để tạo ra thu nhập, mặc dù còn dưới tuổi lao động nhưng các em cũng phải phụ cho gia đình để kiếm cái ăn, cái mặc nên đành phải bỏ học giữa chừng, làm cho tỷ lệ trẻ em dưới 16 tuổi tham gia lao động chiếm đến 18,6% trên tổng số hộ nghèo. Nếu chính quyền địa phương thật sự có quan tâm thì hỗ trợ thật nhiều về mặt học phí để không phải chạy tiền khắp nơi cho con đi ăn học. Bên cạnh đó, gia đình có quá nhiều người ăn theo nên họ không có khả năng cho con đi học tiếp. Họ cần có những lớp học đêm mở gần khóm ấp để cho con em họ có thể tham gia vì buổi sáng phải đi kiếm tiền. Trong khi trình độ học vấn là chìa khóa để giúp người dân thoát nghèo thì chính quyền địa phương chưa thật sự giúp đỡ hết sức mình. Do đó, tình trạng này vẫn cứ tiếp tục tiếp diễn thì người nghèo khó có khả năng thoát nghèo bền vững. b. Nước sạch và điện thấp sáng Khi được phỏng vấn thì gần như 100/100 hộ cho rằng mặt này chưa có tác động lớn đến đời sống của họ. Bởi vì, họ sử dụng thường là nước sông rạch, phải xách hoặc gánh từ dưới sông rạch lên để sinh hoạt và khi họ tắm giặt cũng trên con sông và con rạch đó. Còn điện thấp sáng thì các hộ quá nghèo không có điện để sử dụng vì câu điện tư bên ngoài nên chi phí điện hàng tháng rất cao (2.500/1 kw), có khi nhà nghèo quá người ta sợ không có tiền trả nên không cho câu điện. Nếu người dân nghèo phải tiếp tục chịu cảnh như thế này thì họ sẽ không có được số tiền tiết kiệm từ khoảng thu nhập và họ sẽ dễ bị nhiễm bệnh khi sinh hoạt bằng nước sông rạch, nhất là phụ nữ rất dễ bị bệnh phụ khoa. Trên thực tế, chính quyền xã cũng đã thừa nhận chưa quản lý chặt chẽ vấn đề này. Bởi vì họ chưa năng động trong việc tìm cách hỗ trợ cho người dân nghèo nằm ngoài vùng điện khí hóa, nước sạch vệ sinh môi trường. Họ còn để cho người dân tự xoay sở lấy. Tuy nhiên, người dân nghèo lại không có khả năng để thực hiện, nên rất cần có sự hỗ trợ từ các cấp chính quyền của địa phương. 26 THỰC TRẠNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI TP LONG XUYÊN – TỈNH AN GIANG c. Sự quan tâm và kết hợp của chính quyền địa phương với người dân. Theo số liệu điều tra 100 hộ cho thấy, có đến 61% ý kiến cho rằng họ không được thụ hưởng nhiều từ chương trình này. Các hộ này cho biết, chính quyền địa phương khi thực hiện chương trình hay kế hoạch gì họ ít khi thông báo cho người dân biết. Cũng chính vì tư tưởng độc đoán này sẽ làm cho người dân nghèo có cảm giác không ai quan tâm đến họ, nên họ rất bất cần khi được hỏi về sự quan tâm của chính quyền. Do đó, chính quyền địa phương cần phải nỗ lực phát huy hơn nữa tinh thần “tương thân tương ái”, đoàn kết giúp đỡ nhau để họ thoát nghèo bền vững. d. Được học nghề và giới thiệu việc làm Số liệu điều tra cho thấy có đến 80% hộ cho rằng họ không được địa phương tổ chức dạy nghề hay giới thiệu việc làm cho nên có đến 47% hộ nghèo đi làm thuê, mướn để kiếm sống. Số hộ còn lại thì thấy rằng họ được học nghề nhưng không tìm được việc làm đúng nghề mà mình đã học và cuối cùng cũng làm thuê, mướn vì không được chính quyền địa phương giới thiệu nơi làm. Trong năm qua, địa phương đã tổ chức cho được 150 – 200 người dân được học các nghề như sữa xe, thêu, may,tuy nhiên, chỉ giải quyết được 0,65% - 0,86% tổng số dân của địa phương để có việc làm. Nhìn chung, đây cũng là nguyên nhân sâu xa làm cho người dân vẫn nghèo vì không được đào tạo nghề nên việc làm không ổn định. e. Các tổ chức (CLB khuyến nông, hội phụ nữ, đoàn thanh niên,) quan tâm. Có thể nói Hội phụ nữ là một tổ chức quan trọng giúp cho các chị em phụ nữ nghèo không có việc làm hay làm việc vào thời gian nhàn rỗi rất hiệu quả. Thế nhưng, khi được hỏi về các mặt này thì chị em cho biết họ không nhận được gì từ hội phụ nữ như không cho vay vốn, không được tiết kiệm cho hội,thực tế Hội chỉ xem mối quan hệ thân thích mà hỗ trợ cho nhau, còn các hộ “nghèo rớt mồng tơi” thì chẳng được gì. Người dân quá bức xúc trước tình trạng này nhưng họ là người “thấp cổ bé họng” thì không có khả năng để phản ánh. Nếu có nhiều mặt tiêu cực ảnh hưởng đến người nghèo như thế thì không bao giờ họ thoát được cái nghèo luôn đeo bám họ. f. Vay vốn và sử dụng vốn Khi nói đến vay vốn người dân nghèo rất bất mãn, họ cho rằng vay vốn là việc khó khăn nhất vì có đến 29% hộ cho biết họ không có tài sản thế chấp nên họ không thể vay được vốn. Bên cạnh đó chính quyền địa phương không tuyên truyền cho họ biết hình thức và những điều kiện ưu đãi cho người nghèo. Chính quyền nơi đây khi cho vay đã không xét duyệt tường tận hoàn cảnh khó khăn của từng hộ, họ cho vay theo quán tính, cho người thân và những gia đình không khó khăn để vay, khi hộ nghèo hỏi đến thì họ bảo là: “Không còn đơn để cho vay nữa”. Một nghịch cảnh quá vô lý, cũng chính vì thế các hộ nghèo họ mong sao chính quyền địa phương có cái nhìn xa và nhìn rộng hơn. g. Được hỗ trợ kịp thời khi thiên tai (hạn hán, lũ lụt, lỡ đất,) Vùng ven sông nối dài từ cầu Hoàng Diệu vào Mỹ Hòa là khu nhà cất đa số dưới mé sông, cho nên khi chính quyền di dời nhà của dân đi thì họ đã không tạo điều kiện cho người nghèo có được chỗ ở khác, họ không cho vay tiền để mua nền 27 THỰC TRẠNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI TP LONG XUYÊN – TỈNH AN GIANG nhà trả chậm và không cho người dân có được nơi ở ổn định. Tất cả người nghèo phải sống chen chút nhau trong một xóm chỉ toàn mồ mã chưa khai quật hết. Có hộ khi bị di dời cho đến nay đã 4-5 năm mà chưa có được chỗ ở, họ phải thuê nhà của người khác hàng tháng phải trả đến 200.000 đồng 8 tiền thuê, có hộ phải ở đậu với gia đình người khác. 8 Số liệu điều tra Người dân không an cư thì không thể lập được nghiệp, điều quan trọng bây giờ là giải quyết cho người nghèo có được nơi ở ổn định để họ yên tâm làm việc lo cho cuộc sống gia đình để có cơ hội thoát nghèo. h. Cấp hộ khẩu Số liệu điều tra cho thấy, có đến 20% hộ nghèo đến địa phương sinh sống lâu năm nhưng không có hộ khẩu, khi được hỏi nguyên nhân họ cho biết vì không có đủ tiền để làm, mỗi lần làm phải mất đến cả triệu bạc, trong khi thu nhập của họ thì rất thấp. Một khi không có

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfXT1158.pdf
Tài liệu liên quan