Khóa luận Tìm hiểu tình hình nghiên cứu sản xuất và ứng dụng probiotic trong thức ăn chăn nuôi

 

 

MỤC LỤC

 

CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU 1

1.1. Đặt vấn đề 1

1.2. Mục đích đề tài 2

1.3. Nội dung đề tài 2

1.4. Ứng dụng đề tài 3

CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ PROBIOTIC 4

2.1. Lịch sử nguồn gốc 4

2.2. Định nghĩa 6

2.3. Tiêu chuẩn an toàn sinh học 8

2.4. Hoạt tính sinh học 8

2.5. Đặc tính kỹ thuật 9

2.6. Cơ chế hoạt động của probiotic 9

2.6.1. Tác dụng trên biểu mô ruột 10

2.6.1.1. Cơ chế kháng khuẩn 11

2.6.1.2. Cơ chế tăng cường miễn dịch và các hoạt tính khác 12

2.7. Những vi sinh vật đóng vai trò là probiotic 14

2.7.1. Vi khuẩn Lactic 14

2.7.1.1. Hình thái, sinh lý vi khuẩn lactic 14

2.7.1.2. Giới thiệu một số vi khuẩn lactic được sử dụng là probiotic 22

2.7.1.3. Một số cơ chế chuyển hóa trong vi khuẩn probiotic LAB 24

2.7.2. Vi khuẩn Bacillus 24

2.7.2.1. Hình thái, sinh ly 24

2.7.2.2. Một số loài bacillus sử dụng làm probiotic 25

2.7.2.3. Một số sản phẩm probiotic thương mại chứa bào tử Bacillus.ssp 27

2.7.3. Giới thiệu về nấm men saccharomyces 29

2.7.3.1. Một số loài nấm men là probiotic 29

2.7.3.2. Mô hình cơ chế hoạt động của S. booulardie chống vibrio cholerae, clostridium difficile và Escherichia coli gây bệnh 29

2.8. Probiotic trong chăn nuôi 31

2.9. Tìm hiểu một số đề tài nghiên cứu về probiotic

trong thức ăn chăn nuôi 32

2.9.1. Một số đề tài nghiên cứu trên thế giới 32

2.9.2. Nghiên cứu trong nước 33

2.9.2.1. Đề tài nghiên cứu phân lập đặc điểm vi khuẩn lactic ứng dụng làm chế phẩm vi sinh. Khoa sinh học Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên ĐHQGHN 33

2.9.2.2. Đề tài nghiên cứu phân lập tuyển chọn vi khuẩn lên men lactic làm chế phẩm probiotic. Trường ĐH Kỹ thuật Công nghệ Tp.HCM 34

2.9.2.3. Đề tài nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh, probiotic sử dụng trong thức ăn chăn nuôi. Viện KHKT Nông Nghiệp Miền Nam 34

2.9.3. Một số công trình nghiên cứu đã công bố 36

2.10. Những mặt tích cực và hạn chế của những sản phẩm

nghiên cứu trong nước 37

2.11. Một số sản phẩm men vi sinh probiotic trong thức ăn chăn nuôi trên thế giới và ở Việt Nam sản xuất 37

2.11.1. Sản phẩm trên thế giới 37

2.11.2. sản phẩm sản xuất tại Việt Nam 39

2.12. Mức tiêu thụ của những chế phẩm probiotics có mặt trên thị trường 43

2.13. Kết quả thử nghiệm một số sản phẩm probiotics trên heo và gia cầm 44

2.14. Kết quả sử dụng probiotic ở một số trang trại chăn nuôi 46

CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM 48

3.1. Mục đích thực nghiệm 48

3.2. Nơi thực hiện 48

3.3. Vật liệu 48

3.4. Môi trường lên men 48

3.5. Phương pháp thực nghiệm 49

3.5.1. Thử nghiệm lên men tìm thời gian lên men thích hợp 49

3.5.2. Khảo sát các phương pháp sấy, xác định tỉ lệ sống sót của vsv 50

3.5.2.1. Phương pháp sấy phun sương 50

3.5.2.2. Phương pháp sấy đông khô 50

3.5.2.3. Sấy bằng nhiệt 50

3.5.2.4. Phơi ngoài không khí 51

3.5.3. Khảo sát tìm chất mang phối trộn thích hợp 51

3.5.4. Các chế độ bảo quản sản phẩm 51

3.5.5. Khảo sát khả năng sinh enzym cellulase thuộc chủng Asperiglus Niger, Asp. Oryza 52

3.5.5.1. Môi trường lên men cho chủng Asperiglus Niger, Asp. Oryza 52

3.5.5.2. Bố trí thí nghiệm 52

3.5.5.3. Cách tiến hành 52

3.5.6. Lên men thu chế phẩm enzyme cellulase bổ sung vào

chế phẩm probiotic 54

3.5.6.2. Quy trình nhân giống 54

3.5.6.3. Quy trình lên men thu chế phẩm enzyme cellulase 55

3.5.6.4. Thuyết minh quy trình 55

3.6. Kết quả và thảo luận 57

3.6.1. Sản xuất thử chế phẩm probiotic vi sinh 57

3.6.2. Sản xuất thử enzyme cellulase hỗ trợ tiêu hóa 60

3.6.3. Hoàn thành quy trình sản xuất chế phẩm 61

3.6.4. Chế phẩm probiotic dạng lỏng và dạng bột 66

CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 67

4.1. Kết luận 67

4.2. Đề nghị 67

 

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

doc67 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 11977 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Tìm hiểu tình hình nghiên cứu sản xuất và ứng dụng probiotic trong thức ăn chăn nuôi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lactococcus lactis hordniae, Lactococcus lactis lactis, Lactococcus lactis lactis bv. Diacetylactis… Hình 2.8 : Tế bào vi khuẩn Lactococcus lactis 2.7.1.2. Giới thiệu một số vi khuẩn lactic được sử dụng là probiotic Fuller (1989) and Conway (1996) đã liệt kê những loài vi sinh vật được sử dụng là probiotic: Lactobacillus acidophilus, Lactobacillus casei, Lactobacillus fermentum, Lactobacillus reuteri, Lactococcus lactis subsp. cremoris, Lactobacillus bulgaricus, Lactobacillus plantarum, Streptococcus thermophilus, Enterococcus faecium, Bifidobacterium bifidum, Bifidobacterium infantis, Bifidobacterium adolescentis, Bifidobacterium longum, Bifidobacterium breve. *. Lactobacillus acidophilus Đặc điểm chung của vi khuẩn này được tóm tắt như sau: Lactobacillus acidophilus thuộc trực khuẩn, có kích thước: rộng 0,6 – 0,9 mm, dài 1,5 – 6,0 mm. Trong thiên nhiên chúng tồn tại riêng lẻ, đôi khi chúng tạo thành những chuỗi ngắn. Chúng thuộc nhóm vi khuẩn Gram (+) và có khả năng chuyển động, có khả năng lên men một số loạt đường như: glucose, fructose, galactose, mannose, maltose, lactose, saccharose để tạo ra acid lactic, hoàn toàn không có khả năng lên men xylose, arabinose, rahamnose, glycerol, mannitol, sorbitol, dulcitol, inositol. Trong quá trình lên men chúng tạo ra cả hai dạng đồng phân quang học D và L- lactic acid. Trong đó L-lactic acid chiếm tỉ lệ gần 70%. Nhiệt độ phát triển tối ưu là 370C - 500C. Lactobacillus acidophilus là loại vi khuẩn lactic được sử dụng phổ biến nhất trong các chế phẩm probiotic, chúng có khả năng sống 2 ngày trong dịch vị, 5 ngày trong dịch mật tinh khiết, 8 ngày trong dịch tràng. Lactobacillus acidophilus sản xuất acid lactic và các chất diệt khuẩn như lactocidin, ngăn cản sự xâm nhập và ức chế sự tăng sinh của các vi khuẩn gây bệnh, giúp cho cơ thể đề kháng với nhiễm khuẩn đường ruột. Lactobacillus acidophilus còn có thể tổng hợp các vitamin và đây là loài vi khuẩn có khả năng bền vững với 40 loại kháng sinh. *. Lactobacillus casei Lactobacillus casei: Trực khuẩn nhỏ, có kích thước rất ngắn. Chúng có thể tạo thành chuỗi, không chuyển động, Gram (+).Chúng có khả năng lên men được các loại đường glucose, fructose, mannose, galactose, maltose, lactose, salicin. Trong quá trình lên men chúng tạo thành L - acid lactic vơiù nồng độ khoảng 180g/l trong tổng số 210g/l acid lactic. Nhiệt độ phát triển tối ưu là 38 - 400C. *. Lactobacillus sporogenes : Lactobacillus sporogenes là trực khuẩn, có kích thước 0,7 – 0,9 mm; 2,0 – 6,0 mm. Trong thiên nhiên chúng có thể tồn tại riêng từng tế bào, cũng có thể tạo thành chuỗi tế bào, chúng có khả năng lên men được glucose, fructose, galactose, mannose, maltose, lactose. Loại vi khuẩn này đóng vai trò quan trọng trong quá trình tiêu hóa và biến dưỡng của con người : Ổn định ở nhiệt độ phòng, tăng sinh rất nhanh trong ruột. Quá trình lên men tạo L (+) acid lactic, cung cấp phức hợp vitamin B và các enzyme tiêu hóa như protase, lipase, amylase, lactase… Chúng cũng sản xuất bacteriocin giúp kiểm soát sự tăng trưởng vượt mức của những nhóm vi sinh vật gây thối trong ruột, duy trì sự cân bằng pH acid. *. Streptococcus faecalis (tên mới Enterococcus faecalis) Streptococcus faecalis, có khả năng phát triển trong môi trường chứa 6,5% NaCl, pH 9,6 và trong sữa chứa 0,1% xanh Methylen. Khử cacboxyl tyrozin, không dịch hoá gelatin. Sản xuất chủ yếu L-acid lactic. Tốc độ sinh trưởng rất nhanh, do đó áp đảo nhanh vi khuẩn gây tiêu chảy, gây bệnh. Những chủng vi khuẩn trên đều có thể chịu được nhiệt độ cũng như các tác động trong quá trình sản xuất thuốc, không tương tác với các thành phần bổ sung thêm trong chế phẩm như vitamin, acid amin, acid béo, đường và đặc biệt là fructooligosaccharides, là một tá dược được dùng phổ biến trong hầu hết các chế phẩm probiotic. 2.7.1.3. Một số cơ chế chuyển hóa trong vi khuẩn probiotics LAB Mục tiêu chủ Probiotic Đáp ứng Refs Heo Lactobacillus acidophilus Kháng huyết thanh, giảm cholesterol 110 Dê Lactobacillus acidophilus ức chế axit mật 113 Heo Lactobacillus acidophilus Giảm sản xuất axit amin 55,117,118 Gà Lactobacillus sp. Tăng amylolytic hoạt động 120 Heo Lactobacillus sp. Cải thiện B-glucan thủy phân 121 Heo Lactobacillus sp Tăng cường hoạt động của enzym 123 2.7.2. Vi khuẩn Bacillus ssp. 2.7.2.1. Hình thái, sinh lý Bacillus là một chi của gram dương hình que, thuộc ngành Firmicutes, hiếu khí bắt buộc hoặc kị khí không bắt buộc, catalase dương tính. Bacillus có hình dạng giống những chiếc que, phần lớn những chiếc que này có bào tử trong hình oval có khuynh hướng phình ra ở đầu. Tập đoàn của giống vi sinh vật này rất lớn, có hình dạng bất định. Ngoài ra bacillus có thể sản xuất cấu trúc đa bào và màng sinh học nên có thể bám dính vào màng nhày, kết dính tốt trong đường ruột, có khả năng sống sót qua 36 ngày trong đường ruột vật chủ. Vì vậy được coi là probiotic * Phân loại: Giới (regnum): Bateria Ngành (divisio): Firmicutes Lớp(class): Bacillus Bộ(ordo): Bacillales Họ(familia): Bacillaceae Chi(genus): Bacillus 2.7.2.2. Một số loài Bacillus sử dụng làm probiotic * Bacillus subtilis: Bacillus subtilis được phát hiện và đặt tên vào năm 1872, nó phân bố phổ biến trong đất, đặc biệt trong cỏ khô nên còn có tên gọi khác là trực khuẩn cỏ khô. Là những vi khuẩn hình que, ngắn, nhỏ, kích thước (3- 5) × 0.6µm, nhiều khi tế bào nối với nhau thành chuỗi dài ngắn khác nhau hoặc tế bào đứng riêng rẽ. Khuẩn lạc khô, không màu hoặc màu xám nhạt, hơi nhăn hoặc tạo ra lớp màng mịn lan trên bề mặt thạch, có mép nhăn bám chặt vào môi trương thạch. Nhiệt độ thích hợp cho B. subtilis sinh trưởng là 30- 50oC, thường nuôi cấy ở 370C. Bào tử hình bầu dục, kích thước 0.6-0.9µm, phân bố lệch tâm, gần tâm nhưng không chính tâm. Bào tử có thể sống vài năm đến vài chục năm. Đã có những chứng cứ về việc duy trì sức sống của bào tử B.subtilis trong 200-300 năm. Vi khuẩn B.subtilis có màng nhày (giác mạc) giúp vi khuẩn có khả năng chịu đựng được điều kiện thời tiết khắc nhiệt, vì màng nhày có thể dự trữ thức ăn và bảo vệ vi khuẩn tránh tổn thương khi khô hạn. Màng nhày có thể quan sát được khi nhuộm tiêu bản, qua kính hiển vi thấy màng nhày không mà, trong suốt còn tế bào vi khuẩn bắt màu nâu đỏ trên nền tiêu bản xanh hoặc đen. Hình 2.9. Tế bào Bacillus subtilis B.subtilis có khả năng sinh một số enzym như amylase, protease kiềm có giá trị cao, đặc biệt có khả năng sinh tổng hợp riboflavin (tiền vitamin B2). Vì vậy B.subtillis được ứng dụng khá nhiều trong các ngành công nghiệp. * Bacillus licheniformis Bacillus licheniformis là một loại vi khuẩn thường được tìm thấy trong đất, được tìm thấy trên lông chim, đặc biệt là ngực và lông, và hầu hết là các loài chim ở mặt đất và các loài như vịt. Là một vi khuẩn gram dương, nhiệt độ tăng trưởng tối ưu là khoảng 500C, mặc dù có thể tồn tại ở nhiệt độ cao hơn. Nhiệt độ tối ưu tiết enzyme là 370C. Tồn tại ở dạng bào tử để chống lại sự khắc nghiệt xung quanh, ở trạng thái thực vật khi có điều kiện tốt. It is found on bird feathers, especially chest and back plumage, and most often in ground dwelling birds (like sparrows ) and aquatic species (like ducks ). It is a gram positive , thermophilic bacterium. Hình 2.10. Tế bào Bacillus licheniformis * Bacillus amyloliquefaciens Bacillus amyloliquefaciens được phát hiện bởi nhà khoa học Nhật Bản tên là Fukumoto. Bacillus amyloliquefaciens sản xuất ra enzyme amylase và lipase. Giữ thập niên 1940 và 1980 Bacteriologists tranh cải về việc B. amyloliquefaciens là loài riêng biệt hay là một phân loài của B. subtilis. Đến năm 1987 một nhóm nhà khoa học gồm Fergus G. Priest của Heriot – Watt University thành lập nó như là một loài Hình 2.11. Tế bào Bacillus amyloliquefaciens *Bacillus megaterium Bacillus megaterium là vi khuẩn gram dương, hình que là một trong những eubacteria lớn nhất được tìm thấy trong đất. Có thể tồn tại ở điều kiện khắc nghiệt do bào tử tạo ra Bacillus megaterium dùng sản xuất penicillin, các enzyme sửa đổi corticosteroid và một số acid amin dehydrogenas. 2.7.2.3. Một số sản phẩm probiotic thương mại chứa bào tử Bacillus.ssp Tên sản phẩm Đối tượng Nhà sản xuất Thành phần chế phẩm AlCare Swine (Heo) Alpharma Inc., Melbourne, Australia www.alpharma.com.au/alcare.htm Bacillus licheniformis: 109 – 1010 bào tử/1kg BaoZyme-Aqua Aquaculture- Shrimps (Nuôi trồng thủy sản- tôm) Sino-Aqua Corp., Kaohsiung, Taiwan Bacillus subtilis chủng Wu-S và Wu-T: 108CFU/g, sản phẩm còn có Lactobacillus, Saccharomyces.ssp BioGrow Poultry, calves and swine (gia cầm, bê và heo) Provita Eurotech Ltd., Omagh, Northern Ireland, UK. Bacillus licheniformis: 1.6 ×109CFU/g và Bacillus subtilis: 1.6 ×109CFU/g BioPlus 2B Piglets, Chickens, turkeys for fattening (heo con , gà và gà tây) Christian Hansen Hoersholm, Denmark Hỗn hợp gồm Bacillus licheniformis và Bacillus subtilis 1.6 ×109CFU/g Esporafeed Plus Swine (Heo) Norel, S.A. Madrid, Spain Bacillus cereu: 1 ×109 Paciflor C10 Calves, poultry, rabbits and swin (bê, gia cầm, thỏ và heo) ntervet International B.V. Wim de Ko ¨ rverstraat 35 NL-5831 AN Boxmeer (NL) Bacillus cereus CIP5832b (ATCC 14893) 2 ×108 – 5 ×109 Toyocerin Calves, poultry rabbits and swine. Possible use also for aquaculture Asahi Vet S.A., Tokyo (Head Off.), Japan Bacillus cereus var toyoi (NCIMB-40112/ CNCM-1012): 1 × 1010CFU Neoferm BS 10 Animals Sanofi Sante Nutrition Animale, France Hai chủng Bacillus clausii (CNCM MA23/3V and CNCM A66/4M). Biostart Thủy sản Microbial Solutions, Johannesburg, South Africa and Advanced Microbial Systems, Shakopee, MN, USA Hỗn hợp: Bacillu megaterium, Bacillus licheniformis, Paenibacillus polymyxa và 2 chủng Bacillus subtilis 2.7.3. Nấm men Saccharomyces: Sự hiện diện của nấm men trong bia lần đầu tiên được đề xuất trong năm 1680, mặc dù các chi này được không có tên Saccharomyces cho đến năm 1837. năm 1876 Louis Pasteur chứng minh sự than gia của nấm men vào quá trình lên men, năm 1888, Hansen phân lập nấm men bia. It was not until 1876 that Louis Pasteur demonstrated the involvement of living organisms in fermentation and in 1888, Hansen isolated brewing yeast and propagated leading to the importance of yeast in brewing.Nấm men saccharomyces được tìm thấy trong các sản phẩm lên men và trái cây lên men, saccharomyces sử dụng nguồn đường để lên men. Quan sát trên kính hiển vi tế bào nấm men có hình cầu hay hình trứng, kích thức 5-14 µm, sinh sản bằng cách nảy chồi hay bào tử. * Phân loại: Giới: Nấm Ngành: Ascomycota Phân ngành: saccharomycotina Lớp: saccharomycetes Bộ: saccharomycetales Họ: saccharomycetaceae Chi: saccharomyces 2.7.3.1. Một số lồi nấm men là probiotics Saccharomyces boulardii, saccharomyces cerevisae, là những loài nấm men này có khả năng sống tốt và tăng trưởng tốt ở pH 4-4.5 (pH trong đường ruột), phát triển tối ưu ở 370C, được coi là thần dược trong việc đều trị bệnh tiêu chảy, nấm men khi vào đường ruột được cư dân địa phương chấp nhận. Đó là sự hiện diện của các enzyme, muối mật, axit hữu cơ và các biến thể của Ph và nhiệt độ. Nên được coi là ứng cử viên của probiotic Hình 2.12. Tế bào nấm men Saccharomyces boulardii và Saccharomyces cerevisae 2.7.3.2. Mô hình cơ chế hành động của Saccharomyces Boulardii chống Vibrio cholerae, Clostridium difficile và Escherichia coli gây bệnh nhiễm trùng. (2007, Blackwell Publishing ltd.) Hình a: Saccharomyces boulardii tạo ra một 120 kDa protein có tác động ảnh hưởng đến niêm mạc ruột và ức chế độc tố bệnh tả (CT), kích thích adenylate cyclase (AC) và tiết clorua. Saccharomyces boulardii cũng liên kết với CT. Hình b: Saccharomyces boulardii hành vi về đường ruột niêm mạc và giảm phosphoryl hóa của MLC liên quan đến sự kiểm soát của các mối nối chặt chẽ cũng như kích hoạt của MAPK và NF-JB liên quan đến sự tổng hợp của cytokine proinflammatory IL-8 và TNF-a. Hình c: Saccharomyces boulardie tiết ra một protease (> 50 kDa) có thể làm tan Clostridium difficile độc tố A và B và protein (<10 kDa) là ức chế con đường tín hiệu-cách liên quan trong tổng hợp-8 IL. Saccharomyces boulardii kích thích sản xuất thuốc kháng độc A IgA. Hình 2.13: Sự tiếp súc giữa Saccharomyces boulardii và Salmonella typhimurium.(2007, Blackwell Publishing ltd.) 2.8. Đặc điểm của chế phẩm Probiotic trong chăn nuôi Chế phẩm probiotic, tổng hợp các hợp chất hữu cơ như: acid lactid, acid acetic...,và đặc biệt là becteriocin kháng vi sinh vật gây bệnh, có khả năng sống sót trong dạ dày, có khả năng kết dính cao trong đường ruột và chịu được acid mật Là một sản phẩm thức ăn chăn nuôi có bổ sung các vi sinh vật có ích cho đường tiêu hóa của vật nuôi, kích thích tiêu hóa, cải thiện hệ vi sinh vật làm cân bằng lượng vi sinh vật có ích trong đường do bị thiếu hụt sau một thời gian dùng kháng sinh, giảm lượng kháng sinh tồn dư trong cơ thể vật nuôi, làm giảm bệnh tiêu chảy, giảm chi phí dùng thuốc kháng sinh, tăng hệ số chuyển hóa thức ăn, (bằng cách bổ sung enzyme hỗ trợ tiêu hĩa như enzyme cellulase, enzyme proteaza, enzyme amylaza...). Chính vì vậy trong chăn nuôi thường bổ sung thêm các vi sinh vật tốt cho đường tiêu hóa vào chế phẩm probiotic để có được công thức thức ăn bổ sung hoàn hảo hơn. 2.9. Tìm hiểu một số đề tài nghiên cứu về probiotic trong chăn nuơi 2.9.1. Một số đề tài nghiên cứu trên thế giới: Nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh, probiotic bổ sung vào thức ăn chăn nuôi đang được phát triển mạnh mẽ trên thế giới do những hiệu qủa to lớn của nó trong việc tăng năng xuất vật nuôi, nâng cao hiệu qủa sử dụng thức ăn, hạ giá thành sản xuất và bảo đảm vệ sinh an toàn sản phẩm. Những lòai vi khuẩn, nấm men như: Lactobacillus acidophillus, Lactobacillus platarum, Bacillus subtilis, Bacillus megaterium, Treptococcus faecium, Saccharomyce boulardii, Sacchromyces serevisiae. Đã được phân lập, nuôi cấy và bào chế dưới dạng chế phẩm vi sinh, probiotic, prebiotic bổ sung vào thức ăn nhằm cải thiện khả năng năng tiêu hóa, hấp thu; nâng cao sức đề kháng và thay thế sử dụng kháng sinh, hóa dược trong thức ăn chăn nuôi (Simon, 2001). Nghiên cứu của Luc Shiming (1980) cho thấy chế phẩm Lactobacillus được phân lập từ gà con khỏe mạnh có tác dụng phòng và trị bệnh pullorum (tiêu chảy cấp tính và ác tính hàng loạt ở gà). Reverdin (1996) cho rằng Saccharomyces cerevisiae có tác dụng làm nâng cao chất béo trong sữa dê. Nghiên cứu khác cho thấy sử dụng chế phẩm probiotic trên gà đẻ làm tăng sản lượng trứng 5% (Mohal et al., 1995) Cải thiện số ngày đẻ trứng, hệ số chuyển biến thức ăn, trọng lượng trứng và chất lượng lòng đỏ (Tortuero và Fernandez, 1995). Nghiên cứu của Tortuero (1989) cho thấy bổ sung hỗn hợp L.acidophilus và S. faecium cho gà thịt giai đọan 5-8 tuần đã cải thiện 2% tăng trọng và hiệu quả sử dụng thức ăn. Nghiên cứu của Kyriakis (1999) sử dụng Bacillus licheniformis với liều 107 bào tử/g, có tác dụng làm giảm tỷ lệ tiêu chảy, cải thiện tăng trọng và tiêu tốn thức ăn cho heo. Nghiên cứu Lema (2001) sử dụng các loài Lactobacillus acidophilus; Streptocccus faecium ; phối hợp giữa Lactobacillus acidophilus với Streptocccus faecium, Lactobacillus casei, L. fermentum và L. plantarum trộn trong thức ăn cho cừu trong thời gian 7 tuần với liều 6x106 CFU/kg (CFU: Colony forming unit) thức ăn để khảo sát sự bài thải E.coli O157 :H7. Kết quả cho thấy hỗn hợp Lactobacillus cidophilus với Streptocccus faecium, Lactobacillus casei, L.fermentum và L. plantarum đã làm giảm sự bài thải E.coli trong phân. 2.9.2. Tìm hiểu một số đề tài nghiên cứu trong nước 2.9.2.1.Đề tài nghiên cứu phân lập đặc điểm vi khuẩn lactic ứng dụng làm chế phẩm vi sinh. Khoa sinh học Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên ĐHQGHN üĐề tài phân lập những vi khuẩn lactic trong nem chua tại Hà Nội - Sử dụng các phương pháp nghiên cứu vsv thông dụng trong việc phân lập và xác định các đặc điểm sinh học của vi khuẩn lactic. - Đặc điểm, hình dạng của 10 chủng vk lactic tuyển chọn ( trình bày tại bảng 1, phụ lục) üTuyển chọn vsv có tiềm năng probiotics theo các tiêu chuẩn. - Định lượng axit lactic (theo phương pháp đo độ 0T, trình bày tại bảng 2, hình 1, phụ lục) - Hoạt tính kháng khuẩn của các chủng vi sinh vật probiotic (bằng phương pháp khuếch tán trên giếng thạch, trình bày tại bảng 3, hình 2 trong phụ lục) - Hoạt tính enzyme phân giải protein (bằng phương pháp khuếch tán trên giếng thạch, kết quả trình bày tại bảng 4, hình 3, phụ lục) 2.9.2.2. Đề tài phân lập tuyển chọn vi khuẩn lên men lactic làm chế phẩm probiotic Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ.tpHCM üĐề tài phân lập, tuyển chọn những vi khuẩn lên men lactic từ: sữa chua, dưa cà muối và các chế phẩm probiotic thương mại - Phân lập, định danh vi khuẩn lactic (theo phương pháp cổ điển Bergey,s Manual, 1957). Sơ đồ phân lập, định danh (trình bày hình 7 trong phụ lục) - Một số hình thái khuẩn lạc dưới kính hiển vi ×100 và ×1000 đề tài đã phân lập được. (Trình bày tại bảng 5, phụ lục) üTuyển chọn vsv có tiềm năng probiotic theo tiêu chuẩn - Kháng vsv chỉ thị E. coli, Salmonella spp., Pseudomonas spp. (phương pháp khuếch tán trên bề mặt thạch, qua giếng thạch và khả năng đối kháng bằng phương pháp Tubidimetric assay (đo độ đục)). Trình bày tại hình 4, hình 5, phụ lục - Kháng acid và muối mật. üQuy trình Sản xuất chế phẩm probiotic, (hình 6, phụ lục) 2.9.2.3. Đề tài nghiên cứu sản xuất chế phẩm vi sinh, probiotic sử dụng trong thức ăn chăn nuôi. Viện KHKT Nông Nghiệp Miền Nam. 121 Nguyễn Bỉnh Khieâm, Q1,TPHCM üĐề tài phân lập, tuyển chọn các giống Bacillus, Lactobacillus, Saccharomyces, có tiềm năng probiotic từ 2 nguồn: - Phân lập từ các chế phẩm probiotic thương mại của các công ty trong và ngoài nước Phân lập từ các thực phẩm lên men như: sữa chua, dưa cà muối, men chua.... - Phân lập theo các phương pháp nghiên cứu vsv thông dụng trong việc phân lập và xác định các đặc điểm sinh học của vsv ü Tuyển chọn các vi sinh vật tiềm năng probiotics trong chăn nuôi theo các tiêu chí như: - Khả năng sinh axit lactic - Khả năng kháng vsv chỉ thị - Khả năng sinh enzyme phân giải, (hỗ trợ tiêu hóa) - khả năng sống sót trong dịch dạ dày và muối mật - Khả năng lên men üQuy trình Sản xuất chế phẩm probiotic, (trình bày tại hình 3.8) üPhối chế sản phẩm probiotic. Đã sản xuất được 20 lít chế phẩm dạng lỏng, 5 kg sản phẩm dạng bột Thành phần sản phẩm: Dạng lỏng: Lactobacillus Plantarum, L. Brevis : 109CFU/ml Bacillus Amyloliquefaciens, B. Megaterium :108CFU/ml Saccharomyces cerevisae, S. boulardii : 109CFU/ml Enzyme Amylase : 9 UI/ml Enzyme Protease : 9,7 UI/ml Enzyme Cellulase : 1841 UI/ml Dạng bột: Lactobacillus Plantarum, L. brevis : 8.5 x 108cfu/g Bacillus amyloliquefaciens, B. megaterium :8.2 x 107CFU/g üỨng dụng chế phẩm: Dùng để bổ sung vào thức ăn chăn nuôi, tăng hiệu quả chuyển hóa thức ăn, giảm lượng kháng sinh tồn dư, chống lại các bệnh về đường ruột cho vật nuôi 2.9.3. Một số đề tài nghiên cứu trong nước đã được công bố 1 Lê thị Châu Vi khuẩn lactics củ xanh thức ăn cho bò sữa Tạp chí khoa học và công nghệ 4. 1992 2 Lê thị Châu Sacharomyces ssp. Thức ăn cho bị Tạp chí khoa học số 5. 1993 3 Lê Thị Phượng Bổ sung paciflor and pacicoli Ngừa tiêu chảy ở heo nái LVTN khoa CNTY,ĐHNL. TPHCM 4 Lưu thọ Uyên Bacillus.spp Chế phẩm EM chống tiêu chảy cho heo ĐH Nơng Ngiệp 1 Hà Nội 5 Nguyễn Duy Hoan, Trần Thị Kim Oanh Sacharomyces ssp. Aspergillus ssp. Lactobacillu ssp. Chế phẩm EM trong chăn nuôi gà thả vườn Tạp chí chăn nuôi 6 Đỗ trung Cư, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Quang Tuyên Sacharomyces ssp. Aspergillus spp. Lactobacillus ssp. Streptococcus ssp Chế phẩm sinh học Biosubtyl trị tiêu chảy ở heo con và sau cai sữa Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y Việt Nam 9 trang 58-62 7 Phan Ngọc kính Sacharomyces spp. Aspergillus spp. Lactobacillus spp. Chế phẩm EM trong chăn nuôi lợn Tạp chí chăn nuôi 4 trang 5-7 8 Tạ Thị Vinh, Đặng Thị Hòe Bacillus Licheniformis và Bacillus Subtilis Chế phẩm sinh học phòng trị bệnh tiêu chảy cho lợn Tạp chí khoa học thú y 9 trang 54-56 9 Khắc hiếu, Trương Quang, Văn Kỳ Saccharomyces cerevisae, Lactobacillus acidophilus và Streptococcus faecium Chế phẩm EM1. Tác dụng kháng khuẩn Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y 9 trang 50-53 2.10. Những mặt tích cực và hạn chế của sản phẩm trong nước Các nghiên cứu trong nước đã đóng góp tích cực vào việc cải thiện tình hình chăn nuôi. Tìm ra những chế phẩm mới có công dụng trong chăn nuôi gia cầm, gia súc, thủy sản. đó là các công trình nghiên cứu như: Men vi sinh NN1 ứng dụng trong chăn nuôi gia súc, gia cầm. BIO I, BIO II, ứng dụng trong thủy sản…Tuy nhiên, các chế phẩm probiotics trong nứơc chủ yếu sử dụng vsv được phân lập từ chế phẩm thương mại nước ngòai, họat tính không ổn định. Nghiên cưu phân lập tuyển chọn vsv probiotics thuần túy Việt Nam thường dừng lại ở quy mô phòng thí nghiệm, chưa có quy trình phù hợp có thể áp dụng đại trà ra ngòai sản xuất; những thử nghiệm trên gia súc khá đơn giản, số lượng gia súc ít, không đủ số lần lặp lại, chỉ tiêu theo dõi chưa phong phú do đó kết luận về tính hiệu qủa của sản phẩm có tính thuyết phục chưa cao. Các nhà nghiên cứu không chia sẻ kiến thức khoa học mà họ luôn giữ bí mật công nghệ riêng của mình. Do đó ưu thế của tính kế thừa bị hạn chế. 2.11. Một số sản phẩm men vi sinh probiotic trong thức ăn chăn nuơi trên thế giới và ở Việt Nam sản xuất 2.11.1 Sản phẩm trên thế giới * Hỗn hợp đậm PROBYN đặc bao gồm vi khuẩn có lợi dưới dạng đông khô. Dùng trong chăn nuôi gia súc, gia cầm - Thành phần: Men ủ vi sinh ( lactic acid bacteria ) 2 × 1011 CFU/Kg Bacillu subtilis, lactobacillusacidophilus, Lactobacillus planterum và Aspergillus niger ở đạng đông khô Hỗn hợp enzyme 34.500 IU/Kg ( amylase, beta – glucanase, hemicellulase, protease ) - Công dụng: Tăng lượng vi khuẩn có lợi và làm giảm bớt số lượng giúp hạn chế tình trạng tiêu chảy ở vật nuôi Lactic acid bacteria và hỗn hợp enzyme giúp cho việc tiêu hóa thức ăn đạt hiệu quả hơn Giảm mùi hôi, hơi gas ammonia và cải thiện môi trường xung quanh trại nuôi - Liều dung: Hòa vào nước uống cho heo và gia cầm 25(g)/100 lít nước.Trộn vào thức ăn + Gà con heo con, gà giống, heo giống 500 (g)/1 ton thức ăn + Gà thịt, gà đẻ, và heo thịt 250 (g)/ 1 ton thức ăn * Men vi sinh dạng bột: * Thành phần: Bacillus subtilis: 109/1ml Lactobacillus acidophilus: 109/1ml Saccharomyces boulardii: 108 – 109/1ml - Công dụng: Công dụng Men thảo dược là sự kết hợp hoàn hảo giữa thảo dược và các Enzym. Giúp tăng cường sức khoẻ, tăng sinh trưởng, con vật lớn nhanh, không bị ỉa chảy. Dùng thường xuyên men thảo dược giúp gia súc, gia cầm tăng sức đề kháng và cải thiện môi trường chăn nuôi * BIO I: Chế phẩm dùng trong chăn n

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docNOI DUNG .DOC
  • docBÌA.DOC.doc
  • docDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.doc
  • docLOI NOI DAU.doc
  • docLỜI CẢM ƠN.doc
  • docMỤC LỤC.doc
  • docPHU LUC.doc
  • docTÀI LIỆU TAHM KHẢO.doc
  • docTO GIAO NHIEM VU.doc