MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
TÓM TẮT KHÓA LUẬN ii
MỤC LỤC iv
DANH SÁCH CÁC BẢNG viii
DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ ix
DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ ix
DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT x
Chương 1. MỞ ĐẦU 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.2 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1
1.3 MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1
1.3.1 Mục tiêu 1
1.3.2 Nội dung 2
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2
1.4.1 Nghiên cứu lý thuyết 2
1.4.2 Nghiên cứu thực nghiệm 2
1.5 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 2
Chương 2. TỔNG QUAN, HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI KCN 3
2.1 TỔNG QUAN KCN TẠI VIỆT NAM 3
2.1.1 Các khái niệm 3
2.1.2 Tổng quan KCN tại Việt Nam 3
2.2 HIỆN TRẠNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI KHU CÔNG NGHIỆP 5
2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI KHU CÔNG NGHIỆP 8
2.3.1 Các phương pháp xử lý nước thải 8
2.3.1.1 Xử lý cơ học 8
2.3.1.2 Xử lý hóa học 10
2.3.1.3 Xử lý sinh học 11
2.3.2 Một số dây chuyền công nghệ xử lý nước thải KCN - KCX 15
2.3.2.1 Hệ thống nước thải KCN Tân Tạo 15
2.3.2.2 Hệ thống xử lý nước thải KCN Biên Hòa 2 17
2.3.2.3 Hệ thống xử lý nước thải KCX Linh Trung I 19
Chương 3. TỔNG QUAN CỤM CÔNG NGHIỆP KIẾN THÀNH 22
3.1 QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CỤM CÔNG NGHIỆP 22
3.2 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 22
3.3 QUI MÔ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CCN 22
3.3.1 Quy mô 22
3.3.2 Tính chất cụm công nghiệp 22
3.3.3 Phân khu chức năng 23
3.3.4 Quy hoạch sử dụng đất 23
3.3.4.1 Thiết kế san nền 23
3.3.4.2 Hệ thống giao thông. 23
3.3.4.3 Hệ thống cấp nước 24
3.3.4.4 Hệ thống thoát nước 24
3.3.4.5 Hệ thống cấp điện và phân phối điện 25
3.3.4.6 Phương án thu gom và xử lý chất thải rắn 25
3.3.4.7 Công trình cây xanh mặt nước 25
3.4 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY TRONG CỤM CÔNG NGHIỆP 26
3.5 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI CỤM CỘNG NGHIỆP 26
3.5.1 Môi trường nước 26
3.5.1.1 Nước ngầm 26
3.5.1.2 Nước mặt 27
3.5.1.3 Nước thải 28
3.5.2 Hiện trạng môi trường không khí 28
3.5.3 Hiện trạng quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại 28
3.5.3.1 Công đoạn thu gom và phân loại 29
3.5.3.2 Công đoạn vận chuyển 29
Chương 4. TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ LẮP ĐẶT HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO CỤM CÔNG NGHIỆP KIẾN THÀNH VỚI CÔNG SUẤT 250M3/NGÀY.ĐÊM 30
4.1 CƠ SỞ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI 30
4.1.1 Tiêu chuẩn xử lý 30
4.1.2 Tính chất nước thải 30
4.1.3 Tính toán lưu lượng 30
4.1.4 Mức độ cần thiết xử lí nước thải: 30
4.1.5 Một số yêu cầu khác CCN Kiến Thành 31
4.1.6 Nguồn tiếp nhận nước thải sau xử lý 31
4.2 PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ 32
4.2.1 Phương án 1 32
4.2.2 Phương án 2 36
4.3 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI 39
4.3.1 Phương án 1 39
4.3.1.1 Rổ chắn rác 39
4.3.1.2 Hầm bơm 39
4.3.1.3 Song chắn rác tinh 40
4.3.1.4 Bể điều hòa 40
4.3.1.5 Bể trộn 40
4.3.1.6 Bể phản ứng 41
4.3.1.7 Bể lắng I (Lắng đứng) 41
4.3.1.8 Bể USBF 42
4.3.1.9 Bể khử trùng 42
4.3.1.10 Bể lọc áp lực 43
4.3.1.10 Bể chứa bùn 43
4.3.1.11 Sân phơi bùn 43
4.3.2 Phương án 2 44
4.3.2.1 Bể aerotank 44
4.3.2.1 Bể lắng II 44
4.4 TÍNH TOÁN KINH TẾ 45
4.4.1 Dự toán kinh tế cho phương án 1 45
4.4.1.1 Chi phí đầu tư cơ bản 45
4.4.1.2 Chi phí quản lý vận hành 45
4.4.1.3 Khấu hao tài sản và lãi suất 45
4.4.1.4 Giá thành xử lý cho 1m3 nước thải đã xử lý 45
4.4.2 Dự toán kinh tế cho phương án 2 46
4.4.2.1 Chi phí đầu tư cơ bản 46
4.4.2.2 Chi phí quản lý vận hành 46
4.4.2.3 Khấu hao tài sản và lãi suất 46
4.4.2.4 Giá thành xử lý cho 1m3 nước thải đã xử lý 46
4.5 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN 46
Chương 5. BẢN VẼ THI CÔNG 48
5.1 KHÁI QUÁT 48
5.1.1 Định nghĩa 48
5.1.2 Ý nghĩa 48
5.2 NHỮNG YÊU CẦU CỦA BẢN VẼ THI CÔNG 48
5.2.1 Yêu cầu chung 48
5.2.2 Yêu cầu về bản vẽ lắp đặt đường ống 49
5.2.3 Yêu cầu về bản vẽ lắp đặt bơm, lắp đặt máy thổi khí 49
5.2.5 Yêu cầu về bản vẽ lắp đặt các thiết bị khác 49
5.3 CƠ SỞ THIẾT KẾ BỘ BẢN VẼ THI CÔNG 50
5.3.1 Tuân thủ các tiêu chuẩn 50
5.3.2 Mặt bằng khu xử lý 51
5.3.3 Kỹ thuật lắp đặt ống 51
Chương 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53
6.1 KẾT LUẬN 53
6.2 KIẾN NGHỊ 54
PHỤ LỤC 56
PHỤ LỤC 1 – TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ 57
PHỤ LỤC 2 – DỰ TOÁN KINH TẾ 84
PHỤ LỤC 3 – BẢNG VẼ THIẾT KẾ 97
106 trang |
Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 3105 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Tính toán, thiết kế lắp đặt hệ thống xử lý nước thải cho cụm công nghiệp Kiến Thành với công suất 250m3/ngày đêm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng loại hình công nghiệp này mỗi loại đều có tính chất và thành phần nước thải khác nhau. Vì vậy, tại mỗi nhà máy sẽ có hệ thống xử lý cục bộ trước khi thoát ra cống chung của cụm công nghiệp.
Lượng nước thải theo lý thuyết (80% lượng nuớc cấp) khoảng 960 m3/ngày.đêm. Tuy nhiên, lượng nước thải trong thực tế còn phụ thuộc nhiều vào ngành nghề sản xuất
Với các ngành nghề nêu trên lượng nước thải của cụm công nghiệp dự kiến khoảng 500m3/ngày.đêm
Hệ thống thoát nước bẩn trong cụm công nghiệp chia làm hai phần:
Nước thải công nghiệp:
Hệ thống riêng trong từng nhà máy: Xử lý nước thải ngay tại nhà máy để loại bỏ các chất thải đặc biệt và đạt chuẩn quy định của cụm.
Hệ thống thu gom bên ngoài nhà máy: Dẫn nước thải của các nhà máy tới khu xử lý làm sạch lần 2 đạt tiêu chuẩn theo TCVN 5945 – 2005 loại A. Nước thải công nghiệp sau khi được xử lý triệt để sẽ được xả vào sông Vàm Cỏ Đông
Nước thải sinh hoạt xử lý làm sạch triệt để: Trong từng công trình công cộng và nhà ở cần xây dựng nhà vệ sinh có bể tự hoại. Nước thải sau khi qua bể tự hoại thoát ra hệ thống cống thoát nước thải riêng để tới khu xử lý tập trung làm sạch lần 2 đạt tiêu chuẩn TCVN 6772 – 2000 loại A
3.3.4.5 Hệ thống cấp điện và phân phối điện
- Nguồn điện: nguồn cấp điện cho khu quy hoạch là tuyến trung thế hiện hữu chạy dọc theo đường Liên xã Long Định – Long Cang
- Nhu cầu sử dụng điện: 21.370.000KWh/năm
3.3.4.6 Phương án thu gom và xử lý chất thải rắn
Rác của cụm công nghiệp được công ty công trình công cộng Bến Lức ký hợp đồng trực tiếp với các cở sở sản xuất. Hàng ngày công ty có trách nhiện thu gom rác và đem đến bãi rác chung của cả khu vực để xử lý.
Các lọa chất thải nguy hại sẽ được thuê khoán trọn gói cho các công ty có chức năng xử lý được do Nhà nước cấp phép hoạt động thu gom.
3.3.4.7 Công trình cây xanh mặt nước
- Công trình cây xanhmặt nước không nhựng tăng vẽ đẹp cảnh quan mà còn tác dụng giảm bớt ô nhiễm môi trường
- Dự án quy hoạch diện tích 3,513ha dùng cho trồng cây xanh với các loại cây như cây cỏ, cây có tán rộng…
3.4 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY TRONG CỤM CÔNG NGHIỆP
Cụm đã tiếp nhận một số công ty như sau:
Bảng 3.2: Danh sách các doanh nghiệp trong CCN
Tên Doanh nghiệp
Ngành nghề
Công ty TNHH Kim Tín
Sản xuất vật liệu hàn
Công ty TNHH Đồng Bằng
Sản xuất, mua bán các loại đèn, biến thế
DNTN Mười Sai
Nhập khẩu phế liệu, kho bãi
Công ty TNHH An Thịnh Phát
Hoàn tất vải, sản xuất vải sợi
Công ty TNHH IBeRo Việt Nam
Sản xuất, mua bán xe công nông.
Cửa hàng nhôm, inox Thanh Cần
Mua, bán đồ nhôm và inox
Trong đó, có 4 công ty là Đồng Bằng, DNTN Mười Sai, Công Ty An Thịnh Phát và Công ty Ibero đang hoạt động, còn lại hai Công ty Kim Tín và Cửa Hàng Nhôm Thanh Cần chưa xây dựng cơ sở hạ tầng.
3.5 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI CỤM CỘNG NGHIỆP
3.5.1 Môi trường nước
3.5.1.1 Nước ngầm
Trong khu vực chưa có hệ thống cấp nước chung, hiện tại nguồn nước đang được sử dụng là nước giếng khoan tập thể. Chất lượng nước ngầm tại khu vực được cho trong bảng sau:
Bảng 3.3: Chỉ tiêu chất lượng nước ngầm tại khu vực CCN
Chỉ tiêu
Đơn vị
Kết quả
TCVN 5944 -1995
pH
-
6,4
6,5 - 8,5
Độ cứng tổng cộng
mgCaCO3/l
320
300 – 500
Fe
mg/l
8,58
1 – 5
SO42-
mg/l
29
200-400
NO3-
mg/l
KHP
45
Clorua
mg/l
1.543
200 – 600
(Nguồn: Trung tâm quan trắc và DV kỹ thuật môi trường, Long An)
Nhận xét:
Kết quả mẫu nước ngầm cho thấy chất lượng nước ngầm tại khu vực có độ pH thầp, hàm lưỡng sắt cao ( vượt tiêu chuẩn 1,7 lần) và hàm lượng clorua vượt tiêu chuẩn khoảng 2,6 lần. Nước ngầm tại khu vực này bị nhiễm phèn nặng và hàm lượng clorua cao là do ảnh hưởng của nước sông Vàm Cỏ Đông chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều của Biển Đông ( nước mặt bị xâm nhập mặn).
3.5.1.2 Nước mặt
Trung tâm Quan trắc và dịch vụ kỹ thuật môi trường đã tiến hành lấy mẫu phân tích chất lượng nước mặt tại sông Vàm Cỏ Đông đoạn chảy qua khu vực dự án. Kết quả phân tích như sau:
Bảng 3.4: Chỉ tiêu chất lượng nước mặt tại khu vực CCN
Chỉ tiêu
Đơn vị
Kết quả
TCVN 5942 - 1995
A
B
pH
-
5
6 – 8,5
5,5 – 9
SS
mg/l
31,55
20
80
BOD5
mg/l
5
<4
<25
COD
mg/l
15
<10
<35
N-NO2-
mg/l
0,11
0,01
0,05
N-NO3-
mg/l
0,5
10
15
N-NH3
mg/l
0,112
0,05
1
Coliform
MPN/100ml
93.102
5000
10000
(Nguồn: Trung tâm quan trắc và DV kỹ thuật môi trường, Long An)
Nhận xét:
Nước mặt tài sông vàm Cỏ Đông so với TCVN 5942 cột A đa số các chỉ tiêu vượ tiêu chuẩn ( SS vượt 1,58 lần, BOD5 vượt 1,25 lần, COD vượt 1,5 lần, N-NO2- vượt 11 ần, N-NH3 vượt 2,24 lần và coliform vượt 1,86 lần). Mẫu được lấy ở bờ sông có thể các chỉ tiêu vượt tiêu chuẩn la do ảnh hưởng của nước thải sinh hoạt và công nghiệp của KCN Long Định – Long Can ở thượng nguồn.
3.5.1.3 Nước thải
Hiện tại cụm công nghiệp đã hoàn thành hệ thống thoát nước. Tuy nhiên cụm chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung và đang tiến hành ký hợp đồng để xây dựng trạm xử lý tập trung.
Theo quy hoạch trạm xử lý nước thải đặt ở phía Tây Nam của cụm, chia làm hai giai đoạn, giai đoạn 1 thiết kế với công suất khoảng 250m3/ng.đ
3.5.2 Hiện trạng môi trường không khí
Kết quả khảo sát đo đạc chất lượng môi trường không khí tại cụm có kết quả như sau:
Bảng 3.5: Chỉ tiêu chất lượng không khí tại khu vực CCN
Chỉ tiêu
Đơn vị
Kết quả
Tiêu chuẩn cho phép
KK01
KK02
KK03
KK04
Bụi
μg/m3
149
130
130
187
300
NO2
μg/m3
11
11
11
13
200
SO2
μg/m3
140
138
137
142
350
CO
μg/m3
220
430
620
1410
30.000
Tiếng Ồn
dBA
62-64
65-66
60-62
65-70
75
(Nguồn: Trung tâm quan trắc và DV kỹ thuật môi trường, Long An)
Ghi chú:
- KK01: Mẫu khí giữa cụm công nghiệp.
- KK02: Mẫu kkhí phía Đông Bắc của cụm.
- KK03: Mẫu khí phái Tây Nam của cụm.
- KK04: Mẫu khí tại lộ Long Định – Long Cang.
Nhận xét:
Các chỉ tiêu phân tích đều thấp hơn tiêu chuẩn cho phép
3.5.3 Hiện trạng quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại
Chất thải rắn tại cụm công nghiệp bao gồm 2 loại:
- Chất thải rắn từ quá trình sản xuất của các nhà máy, xí nghiệp trong cụm công nghiệp. Loại chất thải này rất đa dạng, tùy thuộc vào từng loại công nghệ và từng loại sản phẩm, nhiều loại có tính độc hại.
- Chất thải rắn sinh hoạt từ văn phòng của cụm cũng như các doanh nghiệp.
Hiện tại vấn đề xử lý chất thải rắn được thực hiện như sau:
3.5.3.1 Công đoạn thu gom và phân loại
- Trong từng nhà máy đều được trang bị các loại thùng chứa nhằm phân loại chất thải rắn: CTR sinh hoạt, CTR sản xuất có thể tái sử dụng, CTR sản xuất không thể tái sử dụng, CTR nguy hại
- Các thùng chứa chất thải này được thu gom theo lịch trình nhất định ( trong 1-2 ngày)
3.5.3.2 Công đoạn vận chuyển
Theo quy hoạch, cụm công nghiệp không xây dựng trạm trung chuyển hay khu xử lý chất thải. Chất thải rắn trong cụm công nghiệp được công ty Công trình Công cộng huyện Bến Lức ký hợp đồng trực tiếp với từng nhà máy, xí nghiệp thu gom chất thải rắn sinh hoạt và công nghiệp và xử lý theo quy định. Việc thu gom và vận chuyển sẽ được thực hiện theo quy định và dưới sự giám sát của ban quản lý cụm công nghiệp và Sở Tài Nguyên Môi Trường tỉnh Long An.
Chất thải rắn công nghiệp có tính nguy hại như ngành công nghiệp dệt nhuộm, cơ khí…sẽ được xử lý cùng chất thải nguy hại. Các loại chất thải này sẽ được thuê khoán trọn gói do các công ty có chứa năng chuyên xử lý và đã được cơ quan quản lý cấp giấy phép thu gom dưới sụ hướng dẫn của Sở Tài Nguyên và Môi Trường.
Chương 4
TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ LẮP ĐẶT HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO CỤM CÔNG NGHIỆP KIẾN THÀNH VỚI CÔNG SUẤT 250M3/NGÀY.ĐÊM
4.1 CƠ SỞ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI
4.1.1 Tiêu chuẩn xử lý
Theo tiêu chuẩn TCVN 5945:2005 , thì các thông số và nồng độ thành phần ô nhiễm trong nước thải này phải xử lý đến loại A mới được xả thải ra nguồn tiếp nhận.
4.1.2 Tính chất nước thải
Tính chất nước thải đầu vào trạm xử lý tập trung do CCN quy định, đối với các doanh nghiệp trước khi đấu nối vào hệ thống là loại C TCVN 5945:2005
Tính chất của nước thải KCN rất phức tạp, có sự dao động lớn, hàm lượng BOD5, SS cao. Bên cạnh đó, nước thải còn chứa các thành phần độc hại như kim loai nặng, hóa chất…khó mà xử lý triệt để bằng quá trình sinh học hay ảnh hưởng tiêu cực tới hiệu quả xử lý của quá trình trên.
4.1.3 Tính toán lưu lượng
Lưu lượng nước thải cần phải xử lý là 250m3/ngày.đêm. Ta có:
Tổng lưu lượng thải trung bình ngày đêm : = 250 m3 /ng.đ
Tổng lưu lượng thải trung bình giờ: m3/h
Lưu lượng thải giờ dùng nước lớn nhất: Qmax = 21m3/h
Tổng lưu lượng thải trung bình giây : L/s
4.1.4 Mức độ cần thiết xử lí nước thải:
(Tính toán chi tiết xem mục A.2 - Phụ lục 1)
v Mức độ cần thiết xử lí nước thải theo chất lơ lửng SS : D = 75%
v Mức độ cần thiết xử lí nước thải theo BOD5:
Kết quả tính toán về mức độ cần thiết xử lí nước thải cho CCN ta nhận thấy là cần xử lý sinh học hoàn toàn.
4.1.5 Một số yêu cầu khác CCN Kiến Thành
Diện tích: tổng diện tích khu xử lý nước thải là 5850m2 ( hai giai đoạn )
Mùi: Hệ thống xử lý không được phát sinh mùi. Như vậy, toàn bộ hệ thống phài được xây cuối hường gió tránh ảnh hưởng tới quá trình sản xuất của CCN
Tiếng ồn: Trong quá trình xử lý của hệ thống thường phải sử dụng các động cơ phát tiếng ồn như: bơm (bơm khí, bơm bùn, bơm nước, bơm hóa chất), cánh khuấy, quạt thông gió…, do đó khi thiết kế phải đảm bảo tiếng ồn ít ảnh hưởng đến những khu vực xung quanh nhất.
4.1.6 Nguồn tiếp nhận nước thải sau xử lý
Nước sau khi được xử lý đạt loại A theo TCVN 5945 : 2005 nên được phép xả vào hệ sông Vàm Cỏ Đông
4.2 PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ
4.2.1 Phương án 1
Nước thải
SCR
Hầm bơm
Bể điều hòa
Bể lắng 1
Bể phản ứng
USBF
Bể khử trùng
Sông Vàm Cỏ Đông
Bể chứa bùn
Sân phơi bùn
Bùn khô đem chôn
Khí
Bể lọc áp lực
Khí
Nước thải
Hóa chất
Bùn
Hóa chất
SCR tinh
Bể trộn
Hình 4.1: Sơ đồ khối công nghệ xử lý theo phương án 1
Thuyết minh sơ đồ công nghệ
Nước thải của các công ty trong CCN sẽ được dẫn về khu xử lý tâp trung. Đầu tiên qua rổ chắn rác nhằm lọai bỏ các chất rắn có kích thước lớn, tạp chất thô…Sau đó, được đẫn qua hầm bơm để thu gom nước thải để bơm về bể điều hòa. Trước khi vào bể điều hòa, nước thải được dẫn qua song chắn rác tinh để giữ lại những chất rắn có kích thước lớn hơn 0,5mm. Tại bể điều hòa, nước thải sẽ được cung cấp khí nhằm tác dụng điều hòa lưu lượng, chất lượng và tránh lắng cặn trong bể. Tại bể điều hòa có lăp đặt máy dò pH để điều chỉnh pH trước khi qua bể trộn (pH thuộc giới hạn 7,5 – 8).
Nước thải được dẫn qua bể trộn để trộn đều hóa chất điều chỉnh pH, hóa chất keo tụ, tăng hiệu quả tiếp xúc giữa các chất bẩn với hóa chất. Sử dụng PAC là hóa chất keo tụ. PAC, NaOH, axit H2SO4 được châm trên đường ống trước khi vào bể trộn. Nước thải được dẫn tiếp qua bể phản ứng. Tại đây, sẽ diễn ra quá trình các hạt cặn kết dính với nhau nhờ hóa chất keo tụ tạo thành các bông cặn. Và các bông cặn này sẽ được lắng tại bể lắng I. Quá trình xử lý hòa lý sẽ làm giảm lượng lớn SS, một phần COD, BOD5 trước khi vào các công trình sinh học.
Tại bể USBF sẽ thực hiện quá trình xử lý sinh học kết hợp lắng. Không khí sẽ được cấp vào vùng hiếu khí 24/24h. Vi sinh trong bể USBF sẽ được bổ sung định kỳ từ bùn tuần hoàn ở ngăn lắng đồng thời dưỡng chất cũng được cung cấp vào để vi sinh vật sinh trưởng. Các vi sinh vật này sẽ phân hủy các chất hữu cơ thành sản phẩm cuối cùng là CO2, H20, CH4 và làm giảm nồng độ bẩn trong nước thải.
Cặn lắng ở ngăn lắng của bể USBF được xả ra mỗi ngày vào bể chứa bùn và một phần cặn ở ngăn lắng trong bể USBF được bơm tuần hoàn lại bể USBF nhằm ổn định sinh khối cho quá trình xử lý sinh học.
Nước thải tiếp theo được đưa qua bể khử trùng với chất khử trùng là nước javel.
Quá trình oxy hóa vi sinh gây bệnh xảy ra trong ngăn tiếp xúc Javel. Javel là chất oxy hóa mạnh sẽ oxy hoá màng tế bào vi sinh gây bệnh và giết chết chúng. Thời gian tiếp xúc để loại bỏ vi sinh khoảng 60 phút.
Tiếp theo, Nước thải được dẫn qua bể lọc áp lực, loại bỏ các cặn SS. Đảm bảo chất lượng nước xử lý.
Cuối cùng, nước thải đạt tiêu chuẩn 5945 – 2005 loại A được xả ra sông Vàm Cỏ Đông.
Bùn thải từ bể lắng I tự chảy qua bể chứa bùn; từ USBF được bơm qua sân phơi bùn và cuối cùng được vận chuyển đi xử lý theo định kỳ.
Hiệu xuất xử lý của hệ thống theo phương án 1
Công trình
COD
BOD
SS
Rỗ chắn rác
C (mg/L)
400
200
200
H (%)
0
0
5
Công trình
COD
BOD
SS
Hầm bơm
C (mg/L)
400
200
190
H (%)
0
0
0
Công trình
COD
BOD
SS
Song chắn rác tinh
C (mg/L)
400
200
190
H (%)
3
2
10
Công trình
COD
BOD
SS
Bể điều hòa
C (mg/L)
388
196
172
H (%)
0
0
0
Công trình
COD
BOD
SS
Bể trộn
C (mg/L)
388
196
172
H (%)
0
0
0
Công trình
COD
BOD
SS
Bển phản ứng
C (mg/L)
388
196
172
H (%)
0
0
0
Công trình
COD
BOD
SS
Bể lắng
C (mg/L)
388
196
172
H (%)
35
30
60
Công trình
COD
BOD
SS
Bể USBF
C (mg/L)
252
137
68,8
H (%)
90
92
90
Công trình
COD
BOD
SS
Bể khử trùng
C (mg/L)
25,2
10,96
6,88
H (%)
0
0
0
Công trình
COD
BOD
SS
Bể lọc áp lực
C (mg/L)
25,2
10,96
6,88
H (%)
0
0
10
Kết quả
COD
BOD
SS
25,2
10,96
6.19
4.2.2 Phương án 2
Nước thải
SCR
Hầm bơm
Bể điều hòa
Bể lắng 1
Bể phản ứng
Aerotank
Bể khử trùng
Sông Vàm Cỏ Đông
Bể chứa bùn
Sân phơi bùn
Bùn khô đem chôn
Khí
Bể lọc áp lực
Khí
Nước thải
Hóa chất
Bùn
Hóa chất
SCR tinh
Bể trộn
Bể lắng II
Hình 4.2: Sơ đồ khối công nghệ xử lý theo phương án 2
Nước thải vào đến công trình lắng I tương tự như phương án 1. Qua công trinh xử lý sinh học được thay thế bằng bể aerotank và lắng II. Nước thải chứa các hợp chất hữu cơ hòa tan cùng các chất lơ lửng đi vào bể aeroten, các chất lơ lửng là nơi vi khuẩn bám vào để cư trú, sinh sản và phát triển dần dần tạo thành các cặn bông, các hạt cặn bông này chính là bùn hoạt tính. Tại bể aeroten, nước thải được cung cấp oxi 24/24h, qua hệ thống phân phối khí để tạo môi trường thuận lợi cho vi sinh vật hiếu khí phát triển, oxi hóa các chất hữu cơ có trong nước thải và tăng sinh khối tạo thành các bông bùn hoạt tính.
Nước thải sau khi được xử lý tại bể aeroten, sẽ chảy qua bể lắng ly tâm, tại đây các bông bùn hoạt tính và các tạp chất không tan được giữ lại, nước thải tiếp tục chạy qua bể khử trùng. Còn bùn lắng, một phần được tuần hoàn lại bể aeroten, một phần được đưa bể chứa bùn.
Nước thỉa sau khi qua bể lắng II sẽ tiếp tục được dẫn qua các công trình bể khử trùng, lọc áp lực và cuối cùng xả ra sông Vàm Cỏ Đông giống như phương án 1
Bùn thải từ bể lắng I được dẫn qua bể chứa bùn, bể lắng 2 qua sân phơi bùn và cuối cùng được vận chuyển đi xử lý theo định kỳ.
Hiệu xuất xử lý của hệ thống theo phương án 2
Công trình
COD
BOD
SS
Rỗ chắn rác
C (mg/L)
400
200
200
H (%)
0
0
5
Công trình
COD
BOD
SS
Hầm bơm
C (mg/L)
400
200
190
H (%)
0
0
0
Công trình
COD
BOD
SS
Song chắn rác tinh
C (mg/L)
400
200
190
H (%)
3
2
10
Công trình
COD
BOD
SS
Bể điều hòa
C (mg/L)
388
196
172
H (%)
0
0
0
Công trình
COD
BOD
SS
Bể trộn
C (mg/L)
388
196
172
H (%)
0
0
0
Công trình
COD
BOD
SS
Bển phản ứng
C (mg/L)
388
196
172
H (%)
0
0
0
Công trình
COD
BOD
SS
Bể lắng
C (mg/L)
388
196
172
H (%)
35
30
60
Công trình
COD
BOD
SS
Bể Aerotank
C (mg/L)
252
137
68,8
H (%)
80
85
-30
Công trình
COD
BOD
SS
Bể lắng II
C (mg/L)
50,4
20,55
89,44
H (%)
30
30
80
Công trình
COD
BOD
SS
Khử trùng
C (mg/L)
35,28
20,55
17,8
H (%)
0
0
0
Công trình
COD
BOD
SS
Bể lọc áp lực
C (mg/L)
35,28
14,39
17,8
H (%)
5
5
15
Kết quả
COD
BOD
SS
33,52
18,22
15,13
4.3 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
4.3.1 Phương án 1
4.3.1.1 Rổ chắn rác
Bảng 4.1: Các thông số thiết kế và kích thước rổ chắn rác
STT
Thông số
Đơn vị
Giá trị
1
Rộng
mm
800
2
Dài
mm
800
3
Cao
mm
800
4
Mắt lưới trên rổ
mm
5
5
Motor quay.
kW
1.5
4.3.1.2 Hầm bơm
Bảng 4.2: Các thông số thiết kế và kích thước hầm bơm
STT
Thông số
Đơn vị
Giá trị
1
Thời gian lưu nước, t
h
2
2
Thể tích hữu ích của bể, V
m3
42
3
Thễ tích xây dựng
m3
84
4
Chiều sâu xây dựng của bể, H
m
5
5
Chiều dài của bể, L
m
7
6
Chiều rộng của bể, B
m
3
7
Lưu lượng bơm
m3/h
21
4.3.1.3 Song chắn rác tinh
Bảng 4.3: Các thông số thiết kế và kích thước song chắn rác tinh
STT
Thông số
Đơn vị
Giá trị
1
Dài
mm
600
2
Đường kính trống
mm
500
3
Kích thước mắt lưới
mm
0,5
4
Tải trọng làm viêc
l/phút.m2
500
4.3.1.4 Bể điều hòa
Bảng 4.4: Các thông số thiết kế và kích thước bể điều hòa
STT
Thông số
Đơn vị
Giá trị
1
Thời gian lưu, t
h
6
2
Thể tích hữu ích của bể, V
m3
63
3
Chiều sâu xây dựng của bể, H
m
4
4
Chiều dài của bể, L
m
6
5
Chiều rộng của bể, B
m
3
6
Số lượng đĩa tán khí
Cái
12
7
Lưu lượng bơm
m3/h
10,5
8
Số lượng máy bơm
Bộ
2
4.3.1.5 Bể trộn
Bảng 4.5: Các thông số thiết kế và kích thước bể trộn
STT
Thông số
Đơn vị
Giá trị
1
Thời gian lưu nước
phút
30
2
Thể tích hữu ích của bể
m3
5,25
3
Chiều cao xây dựng của bể
m
4
4
Kích thước bể, a
m
1,2
5
Công suất thiết bị khuấy trộn
kW
1,3
6
Lưu lượng nước thải
m3/h
10,5
4.3.1.6 Bể phản ứng
Bảng 4.6: Các thông số thiết kế và kích thước bể phản ứng
STT
Thông số
Đơn vị
Giá trị
1
Thời gian lưu nước
phút
40
2
Thể tích hữu ích của bể
m3
7
3
Chiều rộng bể
m
1,2
4
Chiều cao xây dựng của bể
m
4
5
Chiều dài của bể
m
1,6
7
Công suất thiết bị khuấy trộn
kW
0,37
8
Lưu lượng nước thải
m3/h
10,5
4.3.1.7 Bể lắng I (Lắng đứng)
Bảng 4.7: Các thông số thiết kế và kích thước bể phản ứng
STT
Thông số
Đơn vị
Giá trị
1
Thời gian lưu nước
h
2
2
Kích thước của bể, a
m
2,8
3
Chiều cao xây dựng của bể
m
4
4
Đường kính ống trung tâm
m
0,5
5
Chiều cao ống trung tâm
m
1,6
6
Chiều sâu hữu ích của bể lắng
m
2,7
7
Chiều cao lớp bùn lắng
m
0,6
4.3.1.8 Bể USBF
Bảng 4.8: Các thông số thiết kế và kích thước USBF
STT
Thông số
Đơn vị
Giá trị
1
Thời gian lưu nước
h
15.5
2
Thể tích hữu ích của bể
m3
163.2
3
Chiều dài toàn bể
m
8
4
Chiều rộng toàn bể
m
6
5
Chiều cao xây dựng
m
4
6
Thể tích ngăn thiếu khí
m3
31.008
7
Thể tích ngăn hiếu khí
m3
97.92
8
Thể tích ngăn USBF
m3
34.272
4.3.1.9 Bể khử trùng
Bảng 4.9: Các thông số thiết kế và kích thước khử trùng
STT
Thông số
Đơn vị
Giá trị
1
Thời gian lưu nước
h
1
2
Thể tích bễ
m3
10.5
3
Chiều cao xây dựng của bể
m
4
4
Chiều dài
m
3
5
Chiều rộng
m
1
6
Chiều sâu hữu ích
m
3.4
9
Số ngăn trong bề
Ngăn
3
4.3.1.10 Bể lọc áp lực
Bảng 4.10: Các thông số thiết kế và kích thước bồn lọc áp lực
STT
Thông số
Đơn vị
Giá trị
1
Lưu lượng trung bình
m3/h
10,5
2
Số lựơng bồn
cái
1
3
Vận tốc lọc
m/h
8
4
Đường kính bể
m
1,3
5
Chiều cao bồn
m
2,2
6
Chiều cao lớp vật liệu lọc
m
1.1
4.3.1.10 Bể chứa bùn
Bảng 4.11: Các thông số thiết kế và kích thước bễ chứa bùn
STT
Thông số
Đơn vị
Giá trị
1
Chiều cao
m
4
2
Chiều rộng
m
1.4
3
Chiều dài
m
3
4.3.1.11 Sân phơi bùn
Bảng 4.11: Các thông số thiết kế và kích thước sân phơi bùn
STT
Thông số
Đơn vị
Giá trị
1
Diện tích hữu ích
m2
60
2
Chiều cao xây dựng
m
1
3
Chiều rộng
m
4
4
Chiều dài
m
5
5
Số lượng sân
sân
3
4.3.2 Phương án 2
(Tính toán chi tiết xem mục C - Phụ lục 1)
4.3.2.1 Bể aerotank
Bảng 4.12: Các thông số thiết kế và kích thước bể Aerotank
STT
Thông số
Đơn vị
Giá trị
1
Thời gian lưu nước
Giờ
8
2
Thể tích hữu ích của bể
m3
84,6
3
Số bể
Cái
1
4
Chiều cao hữu ích của bể
m
4
5
Chiều rộng bể
m
4,7
6
Chiều dài bể
m
6
7
Lưu lượng xử lý
m3/ngày
250
8
Tỉ số F/M
gBOD/gMLVSS
0,28
9
Nồng độ bùn hoạt tính trong bể
mg/L
3000
10
Tải trọng thể tích
kgBOD3/m3.ngày
0,4
4.3.2.1 Bể lắng II
Bảng 4.13: Các thông số thiết kế và kích thước bể lắng II
STT
Thông số
Đơn vị
Giá trị
1
Thời gian lưu nước
Giờ
2,05
2
Thể tích hữu ích của bể
m3
40,55
3
Thời gian lưu bùn
h
2
4
Chiều cao hữu ích của bể
m
4
5
Kích thước bể,a
m
4,2
6
Đường kính ống trung tâm
m
0,95
7
Tải trọng theo chất rắn
Kg /m2/h
17,71
4.4 TÍNH TOÁN KINH TẾ
4.4.1 Dự toán kinh tế cho phương án 1
4.4.1.1 Chi phí đầu tư cơ bản
Đơn vị tính VNĐ
Chí phí xây dựng cơ bản
T1
596.000.000
Chi phí máy móc và thiết bị
T2
543.000.000
Chi phí các phụ kiện và chi phí gián tiếp
T3
183.000.000
Tổng chi phí đầu tư ban đầu
Tđtbđ = T1 + T2 + T3
1.322.000.000
4.4.1.2 Chi phí quản lý vận hành
Đơn vị tính VNĐ/tháng
Mục
VND/tháng
VND/ngày
Chi phí hóa chất
T4
4.300.000
142.000/ngày
Chi phí điện năng
T5
9.500.000
316.500/ngày
Chi phí nhân công vận hành
T6
4.000.000
133.000/ngày
Chi phí bảo dưỡng hàng năm
T7
600.000
20.000/ngày
Tổng chi phí vận hành
Tvh =T4 + T5 + T6 + T7
18.400.000
613.000/ngày
4.4.1.3 Khấu hao tài sản và lãi suất
Số tiền phải chi trả trung bình hàng tháng cho ngân hàng:
T = 1.461.300.000/20/12 = 6.100.000VNĐ/tháng
4.4.1.4 Giá thành xử lý cho 1m3 nước thải đã xử lý
Giá 1m3 nước = VNĐ
Vậy giá thành 1m3 nước đã xử lý là 3.260VNĐ.
4.4.2 Dự toán kinh tế cho phương án 2
4.4.2.1 Chi phí đầu tư cơ bản
Đơn vị tính VNĐ
Chí phí xây dựng cơ bản
T1
626.100.000
Chi phí máy móc và thiết bị
T2
636.000.000
Chi phí khác
T3
200.600.000
Tổng chi phí đầu tư ban đầu
Tđtbđ = T1 + T2 + T3
1.462.200.000
4.4.2.2 Chi phí quản lý vận hành
Đơn vị tính VNĐ
Mục
Ký hiệu
VND/Tháng
VND/ngày
Chi phí hóa chất
T4
4.300.000
142.000
Chi phí điện năng
T5
10.600.000
353.300
Chi phí nhân công vận hành
T6
4.000.000
133.000
Chi phí bảo trì hàng năm
T7
600.000
Tổng chi phí vận hành
Tvh =T4 + T5 + T6 + T7
19.500.000
4.4.2.3 Khấu hao tài sản và lãi suất
Số tiền phải chi trả trung bình hàng tháng cho ngân hàng:
T = 6.700.000VNĐ/tháng
4.4.2.4 Giá thành xử lý cho 1m3 nước thải đã xử lý
Giá 1m3 nước = VNĐ
Vậy giá thành 1m3 nước đã xử lý là 3.500VNĐ
4.5 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN
Việc lựa chọn phương án tối ưu cần căn cứ về mặt kinh tế, về mặt kỹ thuật, tính khả thi thi công và đơn giản trong quá trình vận hành.
Về mặt kinh tế
Phương án 1 có giá thành xử lý 1m3 nước thải là 3.200VND rẽ hơn so với phương án hai 3.500 VND
Về mặt kỹ thuật
Cả hai phương án đều cho kết quả xử lý nước thải đạt theo tiêu chuẩn TCVN 5945:2005, Mức A. Tuy nhiên, phương án 1 cho hiệu quả xử lý cao hơn với ưu điểm của công nghệ USBF do kết hợp cả lọc và xử lý sinh học. So sánh hiệu quả xử lý của hai phương án qua sự vượt chuẩn về chất lượng nước thải đã xử lý, được trình bày trong bảng 4.6.
Về mặt thi công
Trong thực tế, triển khai thi công phương án 2 dễ thực hiện hơn so với phương án 1. Nguyên nhân là bể USBF trong phương án 1 là một khối hộp gồm 3 module, trong đó có bể lắng USBF thiết kế vách nghiên nên khó thi công hơn so vói Aerotank của phương án 2. Tuy nhiên, với công nghệ đổ bê tông hiện nay thì khó khăn này khắc phục được.
Về mặt vận hành
Cả hai phương án vận hành như nhau.
Kết luận: Dựa vào những căn cứ đã nêu trên, so sánh về các khía cạnh lựa chọn phương án 1, với ưu điểm giá thành rẽ, hiệu suất xử lý cao, khả năng chịu sốc về lưu lượng lớn so với phương án 2.
Chương 5
bẢN VẼ THI CÔNG
5.1 KHÁI QUÁT
5.1.1 Định nghĩa
Bản vẽ kỹ thuật: là ngôn ngữ phổ biến để họa viên, nhà thiết kế và kỹ sư nêu ra các yêu cầu vật lý của chi tiết máy cho công nhân gia công. Các bản vẽ được tạo nên từ các đường nét, biểu thị bề mặt, cạnh và các biên dạng của chi tiết gia công. Bằng cách bổ sung các ký hiệu, các đường kích thước và kích cỡ, các ghi chú, họa viên có thể nêu ra các đặc tính kỹ thuật chính xác của từng chi tiết riêng rẽ.
Bản vẽ thi công: hiện nay chưa có định nghĩa nào hay khái niệm nào về thuật ngữ này, nhưng thuật ngữ này được sử dụng rất phổ biến trong các ngành kỹ thuật. Bản vẽ thi công là bản vẽ kỹ thuật được triển khai các chi tiết lắp đặt cụ thể hơn, phục vụ cho công tác thi công.
5.1.2 Ý nghĩa
Bản vẽ thi công có ý nghĩa rất quan trọng, có vai trò quyết định thành công đầu tiên của một dự án, một công trình. Bản vẽ thi công là vật trung gian giữa người thiết kế và người thi công. Thông qua bản vẽ này, người thi công có thể đọc hiểu tất cả ý tưởng của người thiết kế, và thi công đúng theo những gì thể hiện trên bản vẽ thi công.
5.2 NHỮNG YÊU CẦU CỦA BẢN VẼ THI CÔNG
5.2.1 Yêu cầu chung
Bộ bản vẽ thi công cần có tờ đầu đề của đồ án, các mặt bằng, mặt cắt công trình, trên đó có thể hiện các hệ thống, sơ đồ đường ống dẫn nước thải, dẫn khí, dẫn bùn, các mặt cắt dọc, chi tiết của các hệ thống, thiết bị cần lắp đặt hoặc các chỉ dẫn ở các bản vẽ điển hình.
Bản vẽ thi công gồm các bản vẽ cơ, điện, xây dựng, kết cấu và đường ống cùng với các yêu cầu kỹ thuật.
Khi thiết kế bản vẽ thi công cần ghi chú cụ thể, rõ ràng, chi tiết và dễ hiểu.
Toàn bộ các bản vẽ trong một bộ bản vẽ thi công phải thống nhất một kiểu định dạng.
5.2.2 Yêu cầu về bản vẽ lắp đặt đường ống
Ngoài các giải pháp kỹ thuật cơ bản trong bản thiết kế cần ghi rõ:
Các phương pháp đặt đường ống xuyên qua móng và tường của tầng hầm, cũng như cách bịt kí
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LV_10-6_final.doc
- banvekhoaluan11-7.bak