Khóa luận Toàn cầu hoá kinh tế và các vấn đề đặt ra với Việt Nam

Lời nói đầu Trang

CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA TOÀN CẦU HOÁ KINH TẾ

I. Khái niệm toàn cầu hoá kinh tế

II. Đặc điểm chính của toàn cầu hoá kinh tế hiện nay

1. Phân công lao động mang tính toàn cầu

2. Toàn cầu hoá giao lưu quốc tế về thương mại, đầu tư và thị trường lao động quốc tế

2.1 Về trao đổi hàng hoá-dịch vụ quốc tế

2.2 Về đầu tư quốc tế

2.3 Về thị trường lao động quốc tế

3. Xu hướng hình thành những khối kinh tế mậu dịch khu vực

III. Vai trò và tác động của toàn cầu hoá kinh tế

1. Những cơ hội của toàn cầu hoá

1.1 Cơ hội tham gia hệ thống phân công lao động quốc tế

1.2 Cơ hội tiếp cận thị trường thế giới

2. Những thách thức của toàn cầu hoá

2.1 Thách thức về tái cơ cấu nền kinh tế

2.2 Thách thức về cạnh tranh quốc tế

2.3 Thách thức về chính trị-xã hội

CHƯƠNG II: VIỆT NAM TRONG XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ KINH TẾ

I. Quan điểm của Việt Nam về toàn cầu hoá kinh tế

1. Thực trạng kinh tế Việt Nam

2. Chủ trương và chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam chủ động hội nhập kinh tế quốc tế

II. Hội nhập vào xu thế toàn cầu hoá của Việt Nam trong thời gian qua

1. Quá trình hội nhập của Việt Nam

2. Đánh giá quá trình hội nhập của Việt Nam

2.1 Thành tựu hội nhập

 

doc90 trang | Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 859 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Toàn cầu hoá kinh tế và các vấn đề đặt ra với Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bước thay thế nhập khẩu những mặt hàng cú thể sản xuất cú hiệu quả ở trong nướcTiếp theo việc gia nhập ASEAN và chuẩn bị cho việc tham gia khối mậu dịch tự do (AFTA), cần xỳc tiến việc tham gia Diễn đàn kinh tế Chõu Á-Thỏi Bỡnh Dương (APEC), Tổ chức thương mại quốc tế (WTO), từng bước tham gia cỏc hoạt động của Hệ thống toàn cầu về ưu đói thương mại với cỏc nước ĐPT (GSTP), ỏp dụng cỏc chuẩn mực thương mại quốc tế và lựa chọn tham gia một số hiệp hội xuất khẩu quốc tế về từng mặt hàng xuất khẩu. Tranh thủ thu hỳt nguồn vốn tài trợ phỏt triển chớnh thức, ODA đa phương và song phương, tập trung chủ yếu cho việc xõy dựng kết cấu hạ tầng kinh tế và xó hội. Đầu tư trực tiếp nước ngoài cần hướng vào những lĩnh vực, những sản phẩm và dịch vụ cú cụng nghệ tiờn tiến, cú tỷ lệ xuất khẩu caoHỡnh thức đầu tư cần tiếp tục đa dạng hoỏ, chỳ ý thờm những hỡnh thức mới như đầu tư tài chớnhVề đối tỏc đầu tư cần tăng cường quan hệ hợp tỏc với cỏc cụng ty đa quốc gia để tranh thủ được cụng nghệ nguồn” Nt. Tại Hội nghị lần thứ tư BCHTW khoỏ VIII thỏng 12-1997, cỏc vấn đề liờn quan đến chớnh sỏch kinh tế đối ngoại của Việt Nam được làm rừ thờm. Nghị quyết của Hội nghị nhấn mạnh: “mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại để tranh thủ vốn, cụng nghệ và gia nhập thị trường quốc tế. Nhưng phải trờn cơ sở độc lập tự chủ, phỏt huy đầy đủ cỏc yếu tố nội lực, dựa vào cỏc nguồn lực trong nước là chớnh, bao gồm nguồn lực con người, đất đai, tài nguyờn, trớ tuệ, truyền thốngChỳng ta cần nắm vững và quỏn triệt sõu sắc phương chõm: giữ vững độc lập tự chủ đi đụi với mở rộng hợp tỏc quốc tế; động viờn cao độ nguồn lực trong nước là chớnh đi đụi với tranh thủ tối đa nguồn lực bờn ngoài; xõy dựng một nền kinh tế mở hội nhập khu vực và thế giới, hướng mạnh về xuất khẩu, đồng thời phải chỳ ý tới những hàng hoỏ trong nước cú khả năng sản xuất và sản xuất cú hiệu quả.” Nghị quyết của Hội nghị lần thứ tư BCHTW khoỏ VIII thỏng 12-1997. Về những chủ trương và chớnh sỏch lớn cho đến năm 2000, Nghị quyết Trung ương 4 khoỏ VIII nờu rất cụ thể những nội dung nhiệm vụ của cụng tỏc kinh tế đối ngoại và hội nhập: “Tiếp tục điều chỉnh chớnh sỏch bảo hộ hợp lý sản xuất trong nước theo tinh thần bảo hộ cú chọn lọc, cú điều kiện và cú thời hạn, phự hợp với lộ trỡnh hội nhập quốc tế. Lộ trỡnh giảm thuế nhập khẩu và giảm dần cỏc hàng rào phi quan thuế được cụng bố rừ để từng doanh nghiệp cú kế hoạch phấn đấu cụ thểQuy định rừ một số ớt mặt hàng bị cấm xuất khẩu hoặc hạn chế xuất khẩu; những mặt hàng cũn lại được xuất khẩu dễ dàng với thủ tục đơn giảnThu hẹp diện tớch mặt hàng quy định hạn ngạch xuất khẩu, nhập khẩu, thay bằng chớnh sỏch thuế; ỏp dụng phương thức đấu thầu cụng khai đối với mặt hàng chưa bỏ được hạn ngạch “Mở rộng nhiều hỡnh thức thu hỳt cỏc nguồn lực từ bờn ngoài. Cú bước đi và biện phỏp thận trọng trong việc mở cửa thị trường vốn, ỏp dụng từng bước và cú mức độ, quản lý và giỏm sỏt chặt chẽ cỏc hỡnh thức đầu tư giỏn tiếpkhuyến khớch mạnh mẽ việc thu hỳt đầu tư trực tiếp của nước ngoàitừng bước tạo mặt bằng phỏp lý và ỏp dụng thống nhất chớnh sỏch thuế, cỏc loại giỏ cả dịch vụ đối với cỏc nhà đầu tư trong nước và nước ngoài.” “Chủ động chuẩn bị cỏc điều kiện cần thiết về cỏn bộ, luật phỏp và nhất là những sản phẩm mà chỳng ta cú khả năng cạnh tranh để hội nhập thị trường khu vực và thị trường quốc tế. Tiến hành khẩn trương và vững chắc việc đàm phỏn Hiệp định thương mại với Mỹ, gia nhập APEC và WTO. Cú kế hoạch cụ thể để chủ động thực hiện cỏc cam kết trong khuụn khổ AFTA. Giữ vững và mở rộng thị trường đó tạo lập được với cỏc nước trong khu vực và cỏc nước thuộc Liờn minh Chõu Âu, khụi phục thị trường Nga và cỏc nước Đụng Âu, phỏt triển quan hệ thương mại chớnh ngạch với Trung Quốc, tăng cường quan hệ buụn bỏn, hợp tỏc với Ấn Độ, mở rộng thị trường Mỹ, đẩy mạnh việc tỡm thị trường mới ở Trung Cận Đụng, Chõu Phi, Mỹ La Tinh. Chỳ trọng đa phương hoỏ quan hệ thương mại, giảm sự tập trung vào một vài đối tỏc và việc mua bỏn qua thị trường trung gian. Nõng cao trỏch nhiệm của cỏc cơ quan nhà nước trung ương và tỉnh, thành phố, cỏc doanh nghiệp trong việc phỏt triển thị trường xuất khẩu, đàm phỏn và ký kết cỏc thoả thuận song phương và đa phương. Tăng cường vai trũ trỏch nhiệm của cơ quan ngoại giao trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại. Hỡnh thành hệ thống thụng tin thương mại quốc gia. Thành lập Trung tõm xỳc tiến thương mại”. Nt. Về tài chớnh tiền tệ, Nghị quyết nờu: “ Tiếp tục thu hỳt mạnh và sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn vốn đầu tư nước ngoài, hạn chế luồng vốn ngắn hạn. Thớ điểm việc phỏt thành trỏi phiếu ra nước ngoài, tạo tiền đề cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam tham gia thị trường vốn quốc tế. Xõy dựng lộ trỡnh giảm dần thuế nhập khẩu theo Hiệp định ưu đói thuế quan CEPT ỏp dụng trong cỏc nước ASEAN và cỏc cam kết quốc tế khỏc. Chuẩn bị tốt việc thực hiện Luật thuế giỏ trị gia tăng và Luật thuế thu nhập doanh nghiệp. Điều hành tỷ giỏ linh hoạt theo cung cầu, phự hợp với sức mua thực tế của đồng tiền Việt Namđổi mới cơ chế quản lý ngoại hối.” Nt. Những chủ trương cú liờn quan đến hội nhập kinh tế quốc tế được Đảng và Nhà nước đưa ra rất rừ ràng, cú hệ thống, nhất quỏn, cụ thể và toàn diện. Trờn cơ sở những quan điểm, nguyờn tắc chỉ đạo cơ bản đú, Đại hội lần thứ IX của Đảng đó khẳng định chủ trương lớn là “phỏt huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bờn ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc để phỏt triển nhanh, cú hiệu quả và bền vững ”. Ngày 27-11-2001, Bộ Chớnh trị đó ra Nghị quyết về hội nhập kinh tế quốc tế nhằm cụ thể hoỏ chủ trương đú. Nghị quyết phản ỏnh nhận thức thống nhất của Đảng và Nhà nước về nhu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, những cơ hội cũng như những thỏch thức do quỏ trỡnh ấy đem lại và quan trọng hơn đó nờu rừ những mục tiờu, cỏc quan điểm chỉ đạo cũng như những nhiệm vụ cụ thể trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực. Hơn mười năm thực hiện chủ trương và chớnh sỏch hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam đó đạt được những thành tựu đỏng kể. HỘI NHẬP VÀO XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ KINH TẾ CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA Quỏ trỡnh hội nhập của Việt Nam Trờn cơ sở những quan điểm, nguyờn tắc chỉ đạo cơ bản của Đảng, trong những năm qua, Việt Nam đó triển khai hàng loạt cỏc nỗ lực nhằm mở rộng quan hệ hợp tỏc với cỏc nước và cỏc tổ chức kinh tế quốc tế. Về quan hệ song phương, đến nay, Việt Nam đó mở rộng quan hệ ngoại giao với 168 nước và quan hệ kinh tế với 150 nước và lónh thổ trờn thế giới, trong đú cú tất cả cỏc nước lớn về kinh tế. Đỏng chỳ ý là Việt Nam đó bỡnh thường hoỏ quan hệ với hai nước lớn rất quan trọng cả về chớnh trị lẫn về kinh tế là Mỹ và Trung Quốc. Việt Nam cũng đó đàm phỏn và ký kết Hiệp định thương mại với Mỹ. Việc triển khai Hiệp định này sẽ tạo thuận lợi cho ta trong đàm phỏn gia nhập WTO. Ngoài ra, với cỏc nước và lónh thổ khỏc thuộc khu vực Đụng và Nam Á như Nhật, Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng Kụng, Ấn Độ, cỏc nước ASEAN, Tõy Bắc Âu, Úc, Trung Đụng, Chõu Phi, Mỹ La TinhViệt Nam đó thiết lập và tăng cường được mối quan hệ nhiều mặt, đặc biệt là quan hệ hợp tỏc kinh tế. Về quan hệ đa phương, là thành viờn Liờn Hiệp Quốc (LHQ), Việt Nam đó tớch cực tham gia vào cỏc cơ chế của tổ chức toàn cầu này, đặc biệt là cỏc tổ chức về kinh tế trực thuộc LHQ như UNDP, UNIDO, FAO, UNCTAD, ECOSOC, ESCAP nhằm tranh thủ sự hỗ trợ của cỏc tổ chức này cho sự nghiệp phỏt triển kinh tế-xó hội của đất nước. Từ đầu những năm 90 trở đi, Việt Nam quan tõm nhiều hơn và tỡm cỏch thỳc đẩy quan hệ của mỡnh với cỏc thể chế tài chớnh, thương mại đa phương. Việt Nam tham gia vào Hiệp hội cỏc quốc gia ĐNÁ (ASEAN) ngày 25 thỏng 7 năm 1995 và bắt đầu thực hiện từng bước cỏc cam kết nhằm xõy dựng Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) từ năm 1996. Nội dung cơ bản của AFTA là cỏc nước thành viờn cam kết cắt giảm dần hàng rào thuế và phi thuế quan liờn quan tới thương mại, tiến tới thuế suất XNK 0-5% vào năm 2003 (với cỏc nước thành viờn ASEAN cũ) vào năm 2006 (với Việt Nam) vào năm 2008 (với Lào, Mi-an-ma) và vào 2010 (với Campuchia). Cho tới nay, hàng năm Chớnh phủ đều ban hành cỏc Nghị định, cỏc Danh mục cắt giảm thuế quan, bổ sung cỏc dũng thuế vào danh mục cắt giảm thực hiện cam kết của Việt Nam với cỏc nước. Tớnh đến hết năm 1999, căn cứ theo Nghị định số 14/1999/NĐ-CP ngày 23 thỏng 3 năm 1999 của Chớnh phủ, Việt Nam đó đưa tổng số 3582 mặt hàng vào Danh mục cắt giảm thuế (IL) để thực hiện AFTA. Trong thời gian tới Việt Nam sẽ tiếp tục rà soỏt, chuyển thờm cỏc mặt hàng từ cỏc Danh mục loại trừ tạm thời (TEL) và loại trừ hoàn toàn (GEL) sang Danh mục cắt giảm, tiến tới loại bỏ Danh mục TEL vào năm 2003 và giảm thiểu cỏc dũng thuế trong danh mục GEL. Tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN khụng chớnh thức lần thứ III thỏng 11 năm 1999, Việt Nam và cỏc nước đó cam kết sẽ thực hiện 100% số dũng thuế trong Danh mục cắt giảm 0% vào năm 2015, đối với cỏc nước thành viờn cũ của ASEAN thời hạn này là 2010. Đồng thời với thực hiện cắtt giảm thuế, Việt Nam sẽ loại bỏ cỏc biện phỏp phi thuế đối với hàng hoỏ theo Hiệp định về Biểu thuế quan hiệu lực chung (CEPT) quy định, tức là trong vũng 5 năm kể từ khi đưa sản phẩm hàng hoỏ vào Danh mục cắt giảm. Hợp tỏc kinh tế ASEAN được triển khai toàn diện trờn mọi lĩnh vực của nền kinh tế, Việt Nam đó tham gia ký kết Hiệp định khung về Khu vực đầu tư ASEAN (AIA) để thực hiện khu vực đầu tư tự do với cỏc nước ASEAN vào năm 2010 và với tất cả cỏc nước vào năm 2020. Việt Nam cũng đó tham gia ký kết Hiệp định khung ASEAN về dịch vụ, tiếp theo đú tham gia đầy đủ và đưa ra cỏc cam kết qua vũng đàm phỏn dịch vụ thứ nhất của ASEAN kết thức vào cuối năm 1998 bao gồm 7 ngành, phõn ngành dịch vụ được lựa chọn tự do hoỏ trước tiờn, gồm cú vận tải hàng khụng, dịch vụ kinh doanh, dịch vụ xõy dựng, dịch vụ tài chớnh, vận tải hàng hoỏ, viễn thụng và du lịch. Việt Nam sẽ cựng với cỏc nước ASEAN thực hiện tự do hoỏ đối với tất cả cỏc ngành, phương thức cung ứng dịch vụ vào năm 2020. Ngoài vấn đề hợp tỏc cơ bản về tự do hoỏ thương mại hàng hoỏ, dịch vụ và đầu tư cỏc nước ASEAN cũn ký kết nhiều hiệp định và triển khai trờn nhiều lĩnh vực khỏc như hợp tỏc cụng nghiệp (AICO), hợp tỏc nụng nghiệp, tài chớnh, ngõn hàng, hải quan, hài hoà tiờu chuẩn chất lượng, giao thụng vận tải Những năm tới hợp tỏc với cỏc nước trong khu vực này sẽ triển khai mạnh mẽ và tỏc động trực tiếp tới nền kinh tế của Việt Nam, đặc biệt sẽ tạo ra mụi trường cạnh tranh mạnh mẽ giữa cỏc doanh nghiệp trong và ngoài nước do tỏc động mở cửa thị trường và ỏp dụng đói ngộ khụng phõn biệt với hàng hoỏ, dịch vụ và đầu tư của doanh nghiệp nước ngoài. Thỏng 3 năm 1996, Việt Nam đó tham gia và trở thành thành viờn sỏng lập của Diễn đàn hợp tỏc Á-Âu (ASEM), diễn đàn này gồm 25 nước thành viờn trong đú cú 10 nước chõu Á và 15 nước chõu Âu với mục đớch tăng cường đối thoại và hợp tỏc ở cỏc lĩnh vực thương mại, đầu tư, văn hoỏ, khoa học kỹ thuật và chớnh trị ngoại giao. Trong 6 năm tham gia diễn đàn này, Việt Nam đó triển khai hợp tỏc đầy đủ trờn tất cả hai kờnh: kờnh Chớnh phủ (cấp Nguyờn thủ quốc gia, cấp Bộ trưởng, cấp Vụ trưởng và Chuyờn viờn) và kờnh doanh nghiệp, tham gia cỏc hoạt động trong 3 chương trỡnh hành động thuận lợi hoỏ thương mại (TFAP), xỳc tiến đầu tư (IPAP) và hợp tỏc doanh nghiệp Á-Âu hướng tới thực hiện đề ỏn Viễn cảnh ASEM 2020 do cỏc thành viờn cựng đề ra. Thỏng 11 năm 1998 Việt Nam đó chớnh thức trở thành thành viờn của của Diễn đàn kinh tế Chõu Á-Thỏi Bỡnh Dương (APEC). Trong khuụn khổ hợp tỏc tại diễn đàn này nhiều nội dung cụ thể thực hiện thuận lợi hoỏ thương mại giữa cỏc thành viờn theo Chương trỡnh hành động tập thể (CAP), Chương trỡnh hành động quốc gia (IAP) và Tự do hoỏ tự nguyện sớm (EVSL) đó được chỳng ta nghiờn cứu tham gia. Việt Nam đó chớnh thức gửi đơn xin gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) thỏng 12 năm 1994. Cho tới nay Ban cụng tỏc về Việt Nam gia nhập WTO đó tiến hành được 5 phiờn họp (4-2002) để thực hiện minh bạch hoỏ chớnh sỏch, qua đú cỏc nước thành viờn đưa ra cỏc vấn đề thắc mắc, cỏc cõu hỏi để làm rừ chớnh sỏch kinh tế-thương mại, đầu tư, sở hữu trớ tuệ và nhiều vấn đề khỏc của Việt Nam. Mặc dự hiện nay Việt Nam mới chỉ ở giai đoạn đầu của tiến trỡnh đàm phỏn gia nhập WTO, chưa cú cam kết cụ thể, nhưng đũi hỏi của tổ chức này cú thể đỏnh giỏ là rất toàn diện trờn nhiều lĩnh vực, khụng chỉ trong thương mại hàng hoỏ, mà bao gồm cả những nội dung liờn quan tới thương mại dịch vụ, đầu tư, sở hữu trớ tuệDự kiến quỏ trỡnh đàm phỏn gia nhập WTO của Việt Nam sẽ cũn rất phức tạp và khú khăn trước khi Việt Nam trở thành thành viờn của tổ chức này. Từ sau năm 1992, Việt Nam đó khội phục quan hệ bỡnh thường với cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế như Ngõn hàng Thế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngõn hàng phỏt triển Chõu Á (ADB), chỳng ta đó tiến hành đàm phỏn Chương trỡnh điều chỉnh cơ cấu giai đoạn II (SAC II) của WB và Chương trỡnh Điều chỉnh cơ cấu mở rộng (ESAF) của IMF cho thời kỳ 1999-2002. Điều kiện của cỏc tổ chức tài chớnh đưa ra đối với Việt Nam bao gồm cỏc nội dung chớnh là xoỏ bỏ và thực hiện thuế húa cỏc biện phỏp phi thuế và mở rộng quyền kinh doanh xuất nhập khẩu đối với cỏc doanh nghiệp trong và ngoài nước. Để cú thể thực hiện cỏc cam kết về hội nhập kinh tế quốc tế và tham gia cú hiệu quả vào cỏc hoạt động của cỏc thể chế kinh tế quốc tế, Việt Nam đó tiếp tục thỳc đẩy quỏ trỡnh cải cỏch trong nước, đặc biệt là thực hiện điều chỉnh, bổ sung hệ thống chớnh sỏch và luật phỏp về thương mại, đầu tư, kinh doanh, sở hữu trớ tuệ, dịch vụ nhằm làm cho hệ thống này phự hợp dần với cỏc qui định của cỏc thể chế liờn kết kinh tế quốc tế Việt Nam tham gia. Đồng thời, Việt Nam cũng bước đầu tiến hành một số điều chỉnh cơ cấu kinh tế, đầu tư theo hướng thị trường nhằm tăng khả năng cạnh tranh của nền kinh tế. Vấn đề nghiờn cứu xõy dựng kế hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế đang được chớnh phủ, cỏc Bộ, ngành quan tõm triển khai từ hơn một năm nay. Đặc biệt quan trọng là trong thời gian qua, Chớnh phủ Việt Nam đó tớch cực tiến hành việc xõy dựng một chiến lược tổng thể về hội nhập kinh tế quốc tế. Bờn cạnh đú, Chớnh phủ Việt Nam cũng đầu tư nỗ lực vào việc xõy dựng bộ mỏy tổ chức điều hành và thực hiện cỏc cụng tỏc hội nhập trong toàn quốc. Năm 1997, Uỷ ban quốc gia về Hợp tỏc kinh tế quốc tế (UBQG/HTKTQT) do Phú thủ tướng Nguyễn Mạnh Cầm làm chủ tịch đó được thành lập với thành viờn là đại diện Lónh đạo của hầu hết cỏc Bộ, Ngành. Tại cỏc Bộ, Ngành và Uỷ ban Nhõn dõn cỏc tỉnh thành đều thành lập bộ phận đầu mối về hội nhập. Trong thời gian qua, cơ chế tổ chức trờn vận hành khỏ tốt và đó phỏt huy được vai trũ trong việc chỉ đạo, phối hợp thực hiện cỏc cụng tỏc hội nhập trong toàn quốc. Cỏc cơ quan đại diện ngoại giao và thương mại của Việt Nam ở nước ngoài được tăng cường thờm chức năng và vai trũ xỳc tiến thương mại, đúng gúp thiết thực hơn vào việc thỳc đẩy quan hệ kinh tế giữa Việt Nam với cỏc nước sở tại, đặc biệt là trong việc xuất khẩu hàng Việt Nam và thu hỳt FDI. Việc đào tạo cỏn bộ tham gia vào cụng tỏc hội nhập từ trung ương xuống địa phương, cũng như là đào tạo đối với cỏc doanh nghiệp được UBQG/HTKTQT và nhiều bộ, ngành quan tõm triển khai. Nhiều nỗ lực trong cụng tỏc thụng tin, tuyờn truyền nhằm làm cho nhõn dõn hiểu biết và nõng cao nhận thức về hội nhập kinh tế quốc tế cũng đó được cỏc cấp cỏc ngành tiến hành. Nhỡn lại quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, đặc biệt là từ giữa thập kỷ 90 trở lại đõy, cú thể thấy: sau một thập kỷ thực hiện chủ trương đổi mới của Đảng, Việt Nam đó triển khai cỏc hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế tuy mới ở giai đoạn đầu, mang tớnh khởi động, chưa thực sự bước vào chiều sõu nhưng quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam cũng đó được thực hiện trờn một bỡnh diện rộng, bao gồm hầu hết cỏc lĩnh vực của nền kinh tế quốc dõn, từ thương mại hàng hoỏ, dịch vụ, đầu tư, sản xuất cụng nụng ngư nghiệp, sở hữu trớ tuệvà ở nhiều tầng nấc khỏc nhau từ song phương đến đa phương với nhiều hỡnh thức đa dạng (tiểu vựng, khu vực, liờn khu vực, toàn cầu). Những nỗ lực hội nhập của Việt Nam trong thời gian quan đó thu được những thành quả đỏng khớch lệ, khẳng định được chủ trương tham gia hội nhập kinh tế quốc tế là đỳng, phự hợp với đũi hỏi khỏch quan bắt nguồn từ xu thế TCH, khu vực hoỏ của nền kinh tế quốc tế. Đỏnh giỏ quỏ trỡnh hội nhập của Việt Nam 2.1 Thành tựu hội nhập Về kinh tế Trong những năm vừa qua, Việt Nam đó thiết lập và mở rộng đỏng kể thị trường xuất nhập khẩu và đối tỏc thương mại của mỡnh. Hiện nay, Việt Nam cú quan hệ thương mại song phương với trờn 150 nước và lónh thổ kinh tế trờn thế giới. Việc mở rộng đối tỏc và thị trường cựng với những thuận lợi do quỏ trỡnh hội nhập đưa lại, đặc biệt là những ưu đói về thuế quan và phi thuế quan, hàng hoỏ Việt Nam cú điều kiện xõm nhập thị trường thế giới. Từ năm 1990 đến 1999, tổng giỏ trị xuất khẩu của Việt Nam tăng hơn 4,5 lần (từ 2,4 tỷ USD lờn trờn 11,52 tỷ USD); trong đú tổng giỏ trị nhập khẩu của Việt Nam cũng tăng hơn 4 lần từ 2,75 tỷ USD lờn 11,65 tỷ USD. So với giai đoạn trước đú, cơ cấu cỏc mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam cú bước cải thiện đỏng kể theo hướng đa dạng hoỏ và tăng dần tỷ trọng của hàng hoỏ đó qua chế biến. Những mặt hàng xuất khẩu chủ lực hiện nay là dầu lửa, gạo, thuỷ sản chế biến, hàng dệt may, giày dộp, cà phờ và một số hàng nụng lõm hải sản khỏc. Chờnh lệch xuất-nhập khẩu từng ước được thu hẹp lại. Năm 1996, mức nhập siờu chiếm 53,6% kim ngạch xuất khẩu và 16,6% GDP; năm 1997 chỉ chiếm khoảng 27,8% kim ngạch xuất khẩu và 9,7% GDP; năm 1999, tỷ trọng xuất và nhập khẩu gần như đó cõn bằng. Trong phạm vi AFTA, sau gần 6 năm tham gia thực hiện CEPT/AFTA, quan hệ thương mại giữa Việt Nam với cỏc nước ASEAN đó cú những bước tăng trưởng vượt bậc. Kim ngạch buụn bỏn hai chiều giữa Việt Nam và cỏc nước ASEAN tăng gấp 2 lần: nếu như năm 1995 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và cỏc nước ASEAN mới đạt 3,5 tỷ USD thỡ đến năm 2000 là 7,1 tỷ USD. Riờng kim ngạch xuất khẩu, năm 1995 mới ở mức 1,1 tỷ USD; năm 2000 đạt 2,6 tỷ USD, tăng gấp 2,3 lần. Tiếp theo việc ban hành và sửa đổi Luật đầu tư nước ngoài (thỏng 12-1997 và 2000), Việt Nam đó từng bước điều chỉnh luật lệ, cơ chế chớnh sỏch, tạo lập mụi trường phỏp lý cho kinh doanh, nhờ đú tăng khả năng thu hỳt FDI. Cho đến nay đó cú hơn 70 nước và lónh thổ cú dự ỏn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam, trong đú cú nhiều cụng ty và tập đoàn lớn cú tiềm lực mạnh về cụng nghệ và tài chớnh. Điều này đó gúp phần tớch cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, phỏt triển lực lượng sản xuất, tạo cụng ăn việc làm. Với 2290 dự ỏn hiện cũn hiệu lực cú số vốn đăng ký trờn 35,5 tỷ USD và vốn thực hiện trờn 15 tỷ USD, trong hơn 10 năm qua, FDI đó đúng gúp quan trọng cho mục tiờu phỏt triển kinh tế xó hội của Việt Nam. Từ 1991-1995, FDI chiếm 25,7 % tổng vốn đầu tư xó hội ở Việt Nam và từ 1996 đến nay chiếm tới 30%. Với tỷ lệ quan trọng như vậy FDI đó gúp phần đỏng kể vào tăng trưởng kinh tế, bự đắp quan trọng cho cỏn cõn vóng lai, gúp phần quan trọng cải thiện cỏn cõn thanh toỏn quốc tế. Tỷ lệ đúng gúp của khu vực FDI trong GDP của Việt Nam cũng tăng dần: năm 1992 đạt 2%, 1996 đạt 7,7%, năm 1997: 8,6%, 1998: 9% và 1999: 11,75% Thời bỏo kinh tế Việt Nam. Kinh tế 2000-2001, tr 52. . Kim ngạch xuất khẩu của khu vực FDI cũng ngày một gia tăng trong những năm qua: 1991 đạt 52 triệu USD, 1996 đạt 786 triệu USD, 1997 đạt 1790 triệu USD, 1998 đạt 1982 triệu USD, năm 1999 đạt 2547 triệu USD. Về mặt việc làm, khu vực FDI cung cấp việc làm trực tiếp cho khoảng 30 vạn người và việc làm giỏn tiếp cho trờn 2 triệu người. Đõy là một đúng gúp cú ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện cỏc mục tiờu xó hội của Đảng và Nhà nước ta. Cơ cấu vốn đầu tư trong những năm gần đõy thay đổi phự hợp hơn với yờu cầu dịch chuyển cơ cấu kinh tế của đất nước. Nếu trong những năm trước, vốn FDI tập trung phần lớn vào thăm dũ, khai thỏc dầu khớ (32,2%) khỏch sạn du lịch, căn hộ cho thuờ (20,6%) thỡ từ năm 1996 đến nay, đầu tư vào khu vực sản xuất vật chất của nền kinh tế, đặc biệt là cụng nghiệp ngày càng gia tăng, hiện chiếm khoảng hai phần ba tổng nguồn vốn đầu tư chung. Trong đú trờn 60% số dự ỏn là đầu tư khai thỏc và nõng cấp cỏc cơ sở kinh tế hiện cú. Cơ cấu ngành nghề được điều chỉnh theo hướng hợp lý hơn, tập trung vào cỏc lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu, xõy dựng kết cấu hạ tầng và cỏc cơ sở sản xuất cụng nghiệp then chốt, chế biến nụng lõm thuỷ sản và sử dụng hiệu quả tài nguyờn thiờn nhiờn, sử dụng nhiều lao động, ứng dụng cụng nghệ cao. Cơ cấu đầu tư theo lónh thổ trở nờn cõn đối hơn. Hiện đó cú 60 tỉnh trong 61 tỉnh, thành phố cú dự ỏn FDI. Nhưng đến nay, cỏc tỉnh phớa Bắc đó chiếm 28,5% số dự ỏn và 39% số đầu tư Trương Triều Dương. Nhỡn lại quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Toạ đàm bàn trũn “Toàn cầu hoỏ và cỏc vấn đề đặt ra đối với Việt Nam”. . Kể từ khi khai thụng quan hệ với IMF, WB và ADB (1992) tới nay, qua 9 kỳ Hội nghị cỏc nhà tài trợ, Việt Nam đó nhận được cam kết viện trợ từ cỏc nước và cỏc tổ chức tài chớnh quốc tế với tổng mức vốn gần 20 tỷ USD. Riờng trong năm 2001, mặc dự tỡnh hỡnh kinh tế thế giới khú khăn hơn, cộng đồng cỏc nhà tài trợ vẫn cam kết dành cho Việt Nam 2,4 tỷ USD trong năm 2002. Chớnh phủ và nhõn dõn Nhật Bản, mặc dự kinh tế đang gặp khụng ớt khú khăn, cũng đó quyết định tăng 8% mức viện trợ phỏt triển chớnh thức cho Việt Nam lờn 91,6 tỷ yờn trong năm 2002. Đõy là mức khỏ cao so với nhiều nước khỏc. Số ODA nhận được là nguồn tài chớnh quan trọng để Nhà nước sử dụng đầu tư vào cỏc cụng trỡnh kinh tế quốc dõn, cỏc cơ sở hạ tầng, cơ sở xó hội, cải cỏch và nõng cao năng lực, cỏc dự ỏn xoỏ đúi giảm nghốo và phỏt triển Cũng trong gần 10 năm qua, nhờ phỏt triển tốt cỏc quan hệ song phương và đa phương, nờn cỏc khoản nợ nước ngoài cũ của Việt Nam đó được giải quyết ổn thỏa qua cỏc cõu lạc bộ Pa-ri, Luõn Đụn và đàm phỏn song phương, cắt giảm đỏng kể gỏnh nặng nợ do thời bao cấp trước kia để lại. Tớnh đến cuối năm 1998, nợ nước ngoài của Việt Nam xấp xỉ 9 tỷ đụ la và 10,4 tỷ rỳp chuyển nhượng, trong đú hơn 90% là nợ trung và dài hạn. Như vậy, theo tiờu chớ đỏnh giỏ quốc tế thỡ tỡnh trạng nợ này chưa phải là nguy hiểm, cũn trong giới hạn an toàn tuy rằng bấp bờnh. Việc giải quyết tốt bước đầu cỏc khoản nợ nước ngoài này đó gúp phần ổn định cỏn cõn thu chi ngõn sỏch trong giai đoạn trước mắt, tập trung nguồn lực cho cỏc chương trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội. Quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế đó tạo điều kiện để Việt Nam tiếp cận với những thành tựu mới nhất của khoa học kỹ thuật và cụng nghệ. Trong những năm qua, thụng qua FDI và cỏc hợp đồng chuyển giao cụng nghệ theo cỏc dự ỏn hoặc thụng qua chương trỡnh hợp tỏc quốc tế, Việt Nam đó tiếp thu được nhiều cụng nghệ hiện đại và phương phỏp quản lý tiờn tiến trong nhiều lĩnh vực kinh tế-xó hội khỏc nhau, gúp phần thỳc đẩy tăng năng suất lao động và khả năng cạnh tranh của sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam. Những thành cụng trong việc tiếp thu khoa học kỹ thuật và cụng nghệ tiờn tiến mà quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế mang lại đó tạo nờn bộ mặt mới cho nền cụng nghiệp và xó hội Việt Nam ngày càng hiện đại, văn minh. Quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế cũng đó gúp phần khụng nhỏ đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ trong tất cả cỏc lĩnh vực của đời sống kinh tế-xó hội. Một số đỏng kể cỏn bộ khoa học kỹ thuật, cỏn bộ nghiờn cứu, cỏn bộ quản lý và cỏn bộ kinh doanh đó được đào tạo ở nước ngoài. Nhiều người trong số họ trở thành cỏn bộ quản lý chủ chốt và chuyờn gia đầu ngành trong cỏc lĩnh vực. Cỏc dự ỏn FDI hoặc liờn doanh liờn kết với nước ngoài cũng là nơi đào tạo quan trọng cho đội ngũ cỏn bộ quản lý và nhõn cụng Việt Nam. Thụng qua cỏc cụng trỡnh đầu tư nước ngoài, khoảng 30 vạn lao động trực tiếp trong đú cú tới 6000 cỏn bộ quản lý và 25 000 cỏn bộ kỹ thuật được đào tạo và trưởng thành. Ngoài ra, trong những năm 90, khoảng 7 vạn người Việt Nam đó được đưa đi lao động, làm việc ở nước ngoài, đem về cho đất nước trờn 550 triệu đụ la Nt. . Số này cũng cú cơ hội được đào tạo và nõng cao tay nghề trong thời gian làm việc ở nước ngoài. Thụng qua hội nhập, đội ngũ cỏn bộ làm về hợp tỏc quốc tế, đặc biệt là cỏn bộ đàm phỏn quốc tế của Việt Nam cũng được đào tạo, trưởng thành lờn đỏng kể. Trỡnh độ xử lý cỏc vấn đề quốc tế, xõy dựng luật phỏp, chớnh sỏch đó được nõng cao thờm. Nhờ đú, cụng tỏc xõy dựng luật phỏp, chớnh sỏch của ta cú bước tiến bộ rừ rệt; đồng thời Việt Nam đó cú khả năng tổ chức tốt nhiều hoạt động quốc tế lớn, được cộng đồng quốc tế đỏnh giỏ cao. Mở cửa hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới cú nghĩa là chấp nhận sự cạnh tranh quốc tế. Thụng qua quỏ trỡnh hội nhập, cỏc doanh nghiệp Việt Nam và nền kinh tế đất nước đó từng bước nhập cuộc với cạnh tranh quốc tế, nhờ đú đó tạo ra được tư duy làm ăn mới, thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Sau gần một thập kỷ tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế, cỏc doanh nghiệp đó quen dần với tư duy làm ăn mới lấy hiệu quả kinh tế làm động lực cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Thực tế cho thấy, từ chỗ hầu như khụng cú mặt hàng nào cú sức cạnh tranh quốc tế nay Việt Nam đó cú

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc1-noi dung.doc
  • doc4- muc luc.doc
  • doc5-chu thich.doc
  • doc6-danh muc tai lieu tham khao.doc
  • doc2-Bia khoa luan.doc
  • doc3-bia cung khoa luan.doc
Tài liệu liên quan