MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN.i
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn.ii
Nhận xét của giáo viên phản biện.iii
TÓM TẮT LUẬN VĂN.iv
MỞ ĐẦU.v
MỤC LỤC.vii
Danh mục hình vẽ.x
Danh mục bảng biểu.xii
1. Tổng quan vềbái toán theo dõi đối tượng.1
1.1. Giới thiệu.1
1.2. Hệthống theo dõi đối tượng.3
1.2.1. Phát hiện đối tượng.3
1.2.2. Phân đoạn.5
1.2.3. Theo vết đối tượng.6
1.3. Các phương pháp theo vết thông thường.6
1.3.1. Sokhớp mẫu (Template matching).6
1.3.2. Theo vết Meanshift.7
1.3.3. Tiếp cận Bayesian.9
1.4. Kết luận.14
2. Lọc Particle.15
2.1. Giới thiệu.15
2.2. Nền tảng toán học.17
2.2.1. Phương pháp Monte Carlo.19
2.2.2. Phương pháp hàmtích lũy xác suất nghịch đảo.22
2.2.3. Phương pháp lấy mẫu loại trừ.23
2.2.4. Phương pháp Metropolis-Hasting.24
2.2.5. Phương pháp lấy mẫu quan trọng.27
2.3. Phương pháp lấy mẫu quan trọng tuần tự.31
2.4. Giảlập thuật toán SIS.34
2.5. Các vấn đềvềthuật toán SIS.37
2.5.1. Sựthoái hóa của thuật toán SIS.37
2.5.2. Vấn đềchọn hàmmật độ đềxuất.40
2.5.3. Tái chọn mẫu.43
2.6. Thuật toán lọc Particle.50
2.7. Giảlập thuật toán lọc Particle.52
2.8. Nhận xét.56
3. Mởrộng của lọc Particle và ứng dụng trong theo vết đối tượng dựavào video.58
3.1. Mởrộng của lọc Particle.58
3.1.1. Multi-modal Particle Filter.60
3.1.2. Thuật toán ODAPF.66
3.1.3. Thuật toán MeanShift Particle.70
3.2. Ứng dụng.75
3.2.1. Phát hiện đối tượng.76
3.2.2. Theo vết đối tượng.81
3.3. Kết quả.84
3.3.1. Kết quả định tính.84
3.3.2. Kết quả định lượng.90
3.4. Kết luận.92
4. Kết luận và hướng phát triển.93
4.1. Kết luận.93
4.2. Hướng phát triển.94
DANH MỤC TÀI LIỆU THAMKHẢO.96
112 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2561 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Ứng dụng lọc particle trong bài toán theo vết đối tượng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
từ phân phối bất kỳ. Tuy nhiên, do tính chất
26
Luận văn tốt nghiệp
tuần tự của nó, thuật toán phải thực hiện rất nhiều lần để có thể sinh ra được một mẫu
ngẫu nhiên mong muốn. Điểm yếu này cũng làm cho Metropolis-Hasting trở nên
không phù hợp với bài toán lọc trực tuyến của chúng ta.
2.2.5. Phương pháp lấy mẫu quan trọng
Trong phần trên, chúng ta đã xem xét 3 phương pháp sinh mẫu ngẫu nhiên từ một phân
phối xác suất bất kỳ. Phương pháp hàm tích lũy xác suất nghịch đảo tuy đơn giản về ý
tưởng và ý nghĩa toán học nhưng lại gặp phải vấn đề khi phải giải phương trình tính
nghiệm ( )1XF u−=x . Phương pháp lấy mẫu loại trừ cũng không hiệu quả vì nó giả định
rằng chúng ta đã biết trước được đại lượng ( )( )
|
max
|
p
π
⎧ ⎫⎪ ⎪⎨ ⎬⎪ ⎪⎩ ⎭
x z
x z
. Trong khi đó, phương pháp
Metropolis-Hasting lại đòi hỏi quá nhiều vòng lặp của thuật toán trước khi nó thực sự
hội tụ và sinh ra mẫu ngẫu nhiên của phân phối xác suất tĩnh. Vì thế, cả 3 phương pháp
này đều không thích hợp cho bài toán lọc trực tuyến trong các ứng dụng thời gian thực
chúng ta cần quan tâm.
Trong phần này, chúng ta sẽ cùng xem xét phương pháp lấy mẫu quan trọng
(Importance Sampling - IS) – phương pháp luận của lọc Particle – và tìm hiểu xem tại
sao phương pháp này lại rất phù hợp với bài toán của chúng ta.
Cho trước hàm mật độ xác suất ( )|π x z , gọi là hàm mật độ đề xuất (Proposal
Density). Trong đó, ( )π i là một hàm mật độ có dạng đơn giản (theo nghĩa chúng ta có
thể dễ dàng sinh ra các mẫu ngẫu nhiên tương ứng với nó) và thỏa điều kiện
( ) (, | 0 |D p )π∀ ∈ > ⇒x x z x z 0, nghĩa là tại mọi điểm tại đó thì x ( )|p >x z ( )|π x z
cũng tồn tại và có ( )| 0π >x z . Nói cách khác, tại bất kỳ điểm nào trong miền xác định
của , x ( | )π zi cũng có khả năng mô phỏng được ( )|p zi .
Với những giả định trên, tích phân (2.3) được viết thành
27
Luận văn tốt nghiệp
( ) ( ) ( )( ) ( )
|
|
|
p
I f f dππ= ∫ x zx xx z z x (2.11)
Suy ra
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( )| | *pI f E f E f wπ⎡ ⎤ ⎡ ⎤⎣ ⎦ ⎣= =x z x zx x ⎦x (2.12)
Trong đó
( ) ( )( )
|
*
|
p
w π=
x z
x
x z
(2.13)
Và hay ký hiệu cho kỳ vọng tương ứng với hàm mật độ xác suất
. Từ giả định về hàm
( )|pE ⎡ ⎤⎣ ⎦zi i |pE ⎡ ⎤⎣ ⎦zi
( |p zi ) ( )|π x z , hiển nhiên ta có thể dễ dàng thu được một tập
mẫu ngẫu nhiên độc lập, đồng nhất ( ) ( ){ }1 , , Nx x… tương ứng với ( | )π x z . Như vậy,
biểu thức (2.11) có thể được ước lượng bằng tích phân Monte Carlo như sau
( ) ( )( ) ( )( )11 *N iN iI f f w iN =∑ x x (2.14)
Đặt ( ) ( )( ) ( )( ) ( )( )* * | |i i i iw w p π= =x x z x z , gọi là trọng số (Importance Weight)
tương ứng với các mẫu ngẫu nhiên, (2.14) trở thành
( ) ( )( ) ( )11 *N iiN iI f fN w=∑ x (2.15)
Như ta đã thấy ở mục 2.2.1, biểu thức (2.15) là hợp lệ, nghĩa là, theo luật mạnh số
lớn, nếu ( | )π x z có phương sai hữu hạn thì ( )NI f hội tụ về ( )I f với xác suất 1 khi
. Tuy nhiên, việc lượng giá biểu thức (2.15) không hoàn toàn đơn giản. Trong
những phần truớc, chúng ta chưa đề cập đến việc lượng giá
N →+∞
( )|p x z và hiểu ngầm rằng
ta có thể dễ dàng tính được ( )|p x z với cho trước. Thật không may, trong thực tế,
để tính được thường đòi hỏi nhiều phép tính xấp xỉ phức tạp.
x
( |p x z )
28
Luận văn tốt nghiệp
IS giải quyết vấn đề này bằng cách biến đổi ( )* iw và tránh trực tiếp ước lượng biểu
thức như sau ( |p x z )
( )
( )( )
( )( )
( )( ) ( )( )
( ) ( )( )
| | 1*
| |
i i i
i
i
p p p
w
pπ π= = ×
x z z x x
zx z x zi
(2.16)
Suy ra (2.11) trở thành
( ) ( ) ( ) ( )( ) ( ) ( )
|
|
|
p p
I f f d
p
ππ= ∫ z x xx z x z x z x (2.17)
Mặc dù ta khó có thể tính trực tiếp ( )|p x z nhưng ngược lại, ta có thể dễ dàng tính
likelihood và xác suất prior ( )( )| ip z x ( )( )ip x . Chỉ còn một vấn đề nữa là làm sao
lượng giá được . Thay ( )p z ( ) ( ) ( )|p p p d=z z x x x , ta có
( ) ( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
( ) ( ) ( )( ) ( )
( ) ( )
( ) ( ) ( )( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
|1 |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
p p
I f f d
p
p p
f d
p p d
p p
f d
p p
d
ππ
ππ
ππ
ππ
=
=
=
∫
∫
∫
∫
∫
z x x
x x
z x z
z x x
x x z
x z
z x x x
z x x
x x z
x z
z x x
x z x
x z
z x
x
x
(2.18)
Suy ra
( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( )
|
|
E f w
I f
E w
π
π
⎡ ⎤⎣ ⎦
⎡ ⎤⎣ ⎦
= x z
x z
x x
x
(2.19)
Trong đó
29
Luận văn tốt nghiệp
( ) ( ) ( )( )
|p p
w π=
z x x
x
z
(2.20)
Hiển nhiên đến lúc này, biểu thức trong (2.20) có thể được tính dễ dàng vì các biểu
thức con trong nó đều đã được biết trước và có dạng đơn giản. Vậy, tích phân Monte
Carlo trong (2.15) có thể được viết thành
( )
( )( ) ( )
( )
( )( )i( )1
1
1
1
N
i i
N iii
N N
i i
i
f w
NI f f w
w
N
=
=
=
∑ ∑∑
x
x (2.21)
Trong đó ( )iw ký hiệu cho ( )( )iw x và trọng số chuẩn hóa i( )iw được cho bởi
i ( )
( )
( )
( )( )
( )( )
1 1
ii
i
N N
j j
j j
www
w w
= =
=
∑ ∑
x
x
(2.22)
Theo luật mạnh số lớn, hiển nhiên trong (2.21), ( )NI f sẽ tiến về ( )I f với xác
suất 1 khi tiến đến vô cực. N
Nếu ta đặt
m ( ) i( ) ( ) ( )1| iiNN ip w δ==∑ xx z x (2.23)
Suy ra
( ) ( )m ( ) ( ) ( )|N NI f f p d f p d= ≈∫ ∫x x z x x x z x| (2.24)
(2.24) cho thấy kết quả của thuật toán IS không chỉ là ước lượng của tích phân
( ) ( )|f p∫ x x z dx )
)
mà còn là ước lượng của xác suất posterior qua một biến đổi
của hệ. Đây cũng chính là tâm điểm của lọc Bayes trong đó mục tiêu chính là mật độ
xác suất posterior qua các biến đổi của hệ.
( |p x z
( |p x z
30
Luận văn tốt nghiệp
Qua những trình bày trên, ta thấy IS cung cấp cho ta một phương pháp để xấp xỉ
mật độ xác suất mà không đòi hỏi phải thực sự có khả năng tạo tập mẫu ngẫu
nhiên từ . Trong khi đối với thuật toán lấy mẫu loại trừ và thuật toán
Metropolis-Hasting, các mẫu được phân phối theo hàm mật độ , thì đối với
thuật toán lấy mẫu quan trọng, các mẫu được phân phối theo hàm mật độ đề xuất. Sau
đó, các trọng số sẽ được cập nhật để phản ánh đúng ước lượng trong (2.21).
( |p x z )
)
)
( |p x z
( |p x z
Từ những nhận xét trên, ta thấy IS là thuật toán duy nhất có thể được áp dụng trong
các bài toán lọc thời gian thực vì tính hiệu quả và chi phí thấp của nó. Nó không đòi
hỏi quá trình sinh mẫu – chọn lựa cũng như thời gian thực thi đủ lâu để thuật toán hội
tụ. Đây chính là lý do phương pháp lấy mẫu quan trọng trở thành phương pháp luận
chủ yếu của lọc Partilce. Tên của lọc Particle có lẽ cũng xuất phát từ phương pháp luận
này: dùng các phần tử mẫu (tương tự như các phần tử nhỏ, các hạt) để mô phỏng phân
phối xác suất của chúng qua những lần biến đổi của hệ.
2.3. Phương pháp lấy mẫu quan trọng tuần tự
Phương pháp lấy mẫu quan trọng IS là một phương pháp tích phân Monte Carlo tổng
quát. Tuy nhiên, tại mỗi thời điểm , ta cần phải truy cập và sử dụng tất cả mọi thông
tin trong trước khi có thể tính được
t
1:tz ( )0: 1:|t tp x z . Nói theo cách khác, mỗi khi dữ
liệu về quan sát mới có hiệu lực, ta phải tính toán lại trọng số đối với toàn bộ không
gian trạng thái. Chi phí tính toán này sẽ tăng theo thời gian, khi mà dữ liệu tích lũy
ngày càng nhiều. Trong phần này, chúng ta sẽ xem xét thuật toán lấy mẫu quan trọng
tuần tự (Sequential Importance Sampling – SIS) và các tính chất của nó để có thể giải
quyết vấn đề nêu trên.
Như đã trình bày, thuật toán IS cho ta một phương pháp để ước lượng mật độ xác
suất posterior bằng m ( )Np x . Trong đó, m ( )Np x được cho bởi tập mẫu-trọng số
31
Luận văn tốt nghiệp
( ) i( ){ }
1
,
Nii
i
w
=
x , với i( )iw là trọng số chuẩn hóa tương ứng với các mẫu . Áp dụng vào
bài toán lọc của chúng ta,
( )ix
m ( )0: 1:|N t tp x z được cho bởi tập mẫu-trọng số ( ) i( ){ }0:
1
,
Nii
tt
i
w
=
x với
các trọng số chưa chuẩn hóa cho bởi
( )
( )( ) ( )( )
( )( )
1: 0: 0:
0: 1:
|
|
i i
t t ti
t i
t t
p p
w π=
z x x
x z
(2.25)
Mục tiêu của thuật toán lấy mẫu quan trọng tuần tự SIS là tính toán xấp xỉ
của m ( )0: 1:|N t tp x z ( )0: 1:|t tp x z một cách đệ quy mà không cần tác động đến những thông
tin cũ về trạng thái ( ){ }0: 1; 1, ,i t i− =x … N . Điều này có nghĩa là hàm mật độ đề xuất tại thời
điểm t phải thỏa
( ) ( ) ( )0: 1: 0: 1 1: 1 0: 1 1:| | |tt t t t t t,π π π− − −=x z x z x x z (2.26)
Nghĩa là
(2.27) ( ) ( ) (0: 1: 0 0: 1 1:
1
| |
t
t t k k k
k
π π π −
=
= ∏x z x x x z ),
Dựa vào ràng buộc trên, ta có thể sinh một mẫu ( ) ( )0: 0: 1:|i t tπx x z∼ t dựa vào thủ tục
đơn giản sau:
• Bước 1: Sinh ra một ( ) ( )0: 1 1:| ,it t tπ −x x x z∼ t mới.
• Bước 2: Đặt ( ) ( ) ( ){ }0: 0: 1,i i tt t−=x x x i
Không có điều kiện như trong (2.27), để sinh ra một mẫu ( )0:itx mới từ ( )0: 1:|t tπ x z , ta
cần phải tái tạo lại toàn bộ các mẫu ( )0: 1i t−x trước đó. Thay (2.26) vào (2.25), ta có
32
Luận văn tốt nghiệp
( )
( )( ) ( )( )
( ) ( )( ) ( )( )
( )( ) ( ) ( )( )
( ) ( )( )
( )( ) ( )( )
( )( )
( )( ) ( ) ( )( )
( ) ( )( ) ( )
1: 0: 0:
0: 1 1: 0: 1 1: 1
0: 1 1: 1 0: 1 0: 1
0: 1 1: 0: 1 1: 1
1
1
0: 1 1:
|
| , |
| | |
| , |
| |
| ,
i i
t t ti
t i i i
t t t t t
i i i i i
t t t t t t
i i i
t t t t t
i i i
t t t t i
ti i
t t t
p p
w
p p p p
p p
w
π π
π π
π
− − −
t− − − −
− −
−
−
−
=
= ×
= ×
z x x
x x z x z
z x x x z x x
x x z x z
z x x x
x x z
−
(2.28)
Từ dòng 1 xuống dòng 2 của biểu thức, ta sử dụng giả định 2 về sự độc lập của các
quan sát thu được ( ) ( ) ( )1: 1: 1: 1 1: 1| | |t tt t t tp p p − −=z x z x z x và công thức Bayes
( )( ) ( ) ( )( ) ( ) ( )( ) ( )( )0: 0: 1 0: 1 0: 1, |i i i i it tt t tp p p p− −= =x x x x x x i t− . Từ dòng 2 xuống dòng 3 của biểu thức,
ta sử dụng giả định 1 về chuỗi trạng thái ( ) ( )0: 1 1| |t tt tp p− −=x x x x .
Như trên đã nói, thuật toán SIS tìm kiếm một giải pháp đệ quy trong đó không cần
phải sử dụng những thông tin trước đó về trạng thái cũng như các quan sát. Để thực
hiện điều này, hàm mật độ đề xuất trong tử số của (2.28) cần phải được biến đổi một
chút. Thứ nhất, ta không muốn lưu trữ toàn bộ thông tin về những độ đo đã có trước
nên hàm mật độ đề xuất chỉ cần phụ thuộc duy nhất vào quan sát tại thời điểm ,
. Thứ hai, ta cũng không muốn ghi lại những thông tin về trạng thái trước
1: 1t−z t
tz ( )0: 1it−x . Điều
này có nghĩa là hàm mật độ đề xuất chỉ cần phụ thuộc duy nhất vào trạng thái tại thời
điểm . Như vậy, (2.27) trở thành 1t −
(2.29) ( ) ( ) (0: 1: 0 1
1
|
t
t t k k k
k
π π π −
=
= ∏x z x x x z )| ,
Thay (2.29) vào (2.28) ta có
( ) ( )
( )( ) ( ) ( )( )
( ) ( )( )
1
1
1
| |
| ,
i i i
t t t ti i
t t i i
t tt
p p
w w π
−
−
−
= × z x x x
x x z
(2.30)
33
Luận văn tốt nghiệp
Như có thể thấy trong (2.30), biểu thức tính trọng số lúc này không còn yêu cầu các
lưu trữ về trạng thái cũng như quan sát ( )0: 1it−x 1: 1t−z . Phương trình trong (2.30) như vậy
có thể được sử dụng trong các cài đặt thực tế đòi hỏi các tính toán thời gian thực. Một
cách tóm tắt, thuật toán lấy mẫu quan trọng tuần tự có thể được trình bày như trong
Hình 2. Như ta có thể thấy, thuật toán SIS thực sự có ý tưởng và cấu trúc rất đơn giản,
điều này khiến cho nó trở thành thuật toán rất phổ biến trong các bài toán xấp xỉ bằng
lọc Bayes đệ quy.
Thuật toán 1 Sequential Importance Sampling
( ) i ( ){ } ( ) ( ){ }0: 0: 11, ,N Nii it t tt t iiw SIS w ==⎡ ⎤ ⎡ ⎤⎢ ⎥ ⎢ ⎥⎣ ⎦⎣ ⎦ =x x ,i z
• FOR 1:i N=
o Sinh ra ( ) ( )( )1| ,itit tπ −x x x∼ tz .
o Tính ( )itw theo công thức
( ) ( )
( )( ) ( ) ( )( )
( ) ( )( )
1
1
1
| |
| ,
i i i
t t t ti i
t t i i
t tt
p p
w w π
−
−
−
= × z x x x
x x z
• END FOR
• FOR , chuẩn hóa trọng số của các mẫu 1:i = N
i( )
( )
( )
1
i
i t
t N j
tj
ww
w=
= ∑
Hình 2 Thuật toán Sequential Importance Sampling
2.4. Giả lập thuật toán SIS
Trong phần này, chúng ta sẽ xem xét một ví dụ trực quan về thuật toán SIS bằng cách
mô phỏng sự hoạt động của nó trên một chuỗi dữ liệu mẫu sinh ngẫu nhiên của hệ cho
bởi các phương trình sau
34
Luận văn tốt nghiệp
( ) ( )( )1 1 1| ; , ,t tt tkp N f k− − kQ −x x x x∼ (2.31)
( ) 2| ; 20tt t t kp N
⎛ ⎞⎜⎝ ⎠
xz x z∼ , R ⎟ (2.32)
trong đó
( ) (1 11 2
1
25, 8c
2 1
t t
tk
t
)os 1.2f k − −−
−
= + ++
x xx
x
k
)
(2.33)
và ( 2; ,N µ δx là hàm Gauss tương ứng với biến có kỳ vọng là x µ và phương sai δ .
Hình 3 Dữ liệu giả lập thuật toán SIS
Hình 3 cho ta thấy kết quả từ việc mô phỏng sự biến đổi của hệ được mô tả bởi 2
phương trình (2.32) và (2.33). Đường màu xanh tương ứng với trạng thái thực của hệ
35
Luận văn tốt nghiệp
thống. Đường màu đỏ tương ứng với nhữrng quan sát thu được. Một cách trực quan, ta
có thể thấy các giá trị của trạng thái và độ đo thu được là những giá trị phi tuyến rất rõ
rệt.
Hình 4 Kết quả lọc bằng SIS
Hình 4 cho thấy kết quả sau khi thực hiện thuật toán SIS trên dữ liệu mô phỏng
bên trên. Đường màu xanh trong hình vẫn là dữ liệu về trạng thái thực của hệ. Đường
màu đỏ là giá trị trạng thái của hệ sau khi ước lượng bằng thuật toán SIS. Kết quả thu
được chưa hoàn toàn tốt, vẫn còn có nhiều điểm, giá trị ước lượng của trạng thái còn
khác nhiều so với giá trị thực của hệ. Nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng này là do
thuật toán SIS gặp phải vấn đề thoái hóa của các giá trị trọng số trong quá trình hoạt
động của nó như sẽ được trình bày trong phần tiếp theo. Tuy nhiên, qua những đánh
36
Luận văn tốt nghiệp
giá sơ bộ, ta có thể thấy được thuật toán lọc SIS hoàn toàn phù hợp với những ứng
dụng thời gian thực của chúng ta và quan trọng hơn nữa, các kết quả cũng cho thấy nền
tảng lý thuyết của lọc Particle – phương pháp Monte Carlo – là đúng đắn và là cơ sở áp
dụng cho các ứng dụng theo dõi, xử lý tính hiệu số, thị giác máy tính mà chúng ta cần
quan tâm.
2.5. Các vấn đề về thuật toán SIS
2.5.1. Sự thoái hóa của thuật toán SIS
Thuật toán SIS chính là bộ khung của các ứng dụng lọc Bayesian theo hướng Particle.
Tuy nhiên, một vấn đề thường gặp đối với thuật toán SIS chính là hiện tượng thoái hóa
mẫu (Degeneracy of SIS), trong đó sau một vài vòng lặp, ngoại trừ một mẫu duy nhất
trong tập mẫu, tất cả những phần tử còn lại đều có trọng số rất nhỏ, không đáng kể.
Hình 5 Sự thoái hóa của thuật toán SIS
37
Luận văn tốt nghiệp
Qua thực nghiệm với dữ liệu giả lập, ta có thể thấy rất rõ hiện tượng thoái hóa này.
Hình 5 cho ta thấy biểu đồ trọng số của các mẫu theo thời gian. Thuật toán được thực
hiện với 200 mẫu, và với 200 vòng lặp. Trục đứng trên hình biểu thị cho giá trị của
các trọng số. Trục nằm ngang bên trái hình biểu thị cho số lần lặp. Trục nằm ngang bên
phải hình biểu thị cho các trọng số của các mẫu. Trên hình, ta có thể thấy, trong những
vòng lặp đầu tiên, các mẫu vẫn còn tương đối “tốt”, theo nghĩa, hầu như các trọng số
vẫn mang giá trị đồng đều, tất cả các mẫu đều góp phần quyết định giá trị của hàm
phân phối đích posterior . Tuy nhiên, chỉ trong vòng vài vòng lặp, rõ ràng có
sự khác biệt giữa các trọng số này. Có rất nhiều điểm mẫu tại đó giá trị của trọng số rất
lớn, gần bằng 1, thường hoán đổi vị trí cho nhau, trong khi tất cả những điểm còn lại,
trọng số hầu như bằng 0. Và cho đến vòng lặp khoảng 100, chỉ có duy nhất một mẫu có
trọng số, tất cả các mẫu còn lại trọng số hầu như không có. Điều này cho thấy phương
sai của các trọng số tăng dần theo các bước thực hiện của thuật toán.
z
( 1:|t tp x z )
*
, w
Trên lý thuyết, hiện tượng này có thể được chứng minh thông qua bổ đề sau
Bổ đề 2.1 Sự thoái hóa của các trọng số
Phương sai không điều kiện của trọng số thực sự tăng dần theo thời gian,
( ) ( )0: 1 1: 1 0: 1:
*
1,var vart t t t ttwπ π− − −⎡ ⎤ ⎡ ⎤⎣ ⎦ ≤x z x z ⎣ ⎦
*
t
(2.34)
trong đó, chỉ số dưới dòng ở biểu thức phương sai chỉ ra rằng những giá trị kỳ vọng là
được tính tương ứng với chuỗi độ đo và chuỗi trạng thái tương ứng.
Hơn nữa, ta lại có
( ) ( ) ( )1:0: 1: 0: 1:
*
1:, ,var var |tt t t tpt tw E wπ π
⎡ ⎤⎡ ⎤ ⎡ ⎤⎣ ⎦ ⎣ ⎦⎢ ⎥⎣ ⎦= zx z x z z (2.35)
nghĩa là, với một chuỗi quan sát cho trước , phương sai có điều kiện của trọng số
có xu hướng tăng dần.
1:tz
Chứng minh
Ta định nghĩa một hàm mật độ hỗ trợ như sau
38
Luận văn tốt nghiệp
i ( ) ( ) ( )0: 1 1: 1 0: 1 1: 0: 1 1: 1, | , | , | ,t t t tt t t t t tπ π π− − − −x z x z x x z z x z − (2.36)
( ) ( )1| , |t t tt p 1: 1tπ − −= x x z z z (2.37)
là hàm mật độ xác suất trong đó trạng thái và quan sát hiện tại được sinh ra, dựa vào
điều kiện về trạng thái ngay trước và các độ đo trong quá khứ. Từ (2.36) đến (2.37), ta
sử dụng giả thiết rằng quan sát thật ra không được sinh ra từ hàm mật độ đề xuất
mà được sinh ra từ hàm mật độ kiểm soát quá trình quan sát của hệ. Hơn nữa, quan
sát chỉ phụ thuộc vào trạng thái của hệ tại thời điểm tương ứng nên ta có
.
tz
tz
( ) (0: 1 1: 1 1: 1| , |t tt t tp p− − −=z x z z z )
Sử dụng phương trình trong (2.16) và (2.37) ta có
i ( ) i ( )0: 1 1: 1, | , * * 0: 1 1: 1, | ,t t t t t t t t t tE w w dπ π− − − −⎡ ⎤⎣ ⎦ = ∫ ∫x z x z x z x z x zt td (2.38)
( ) ( )
( ) ( )
i ( )
1: 0: 0:
1: 0: 1:
0: 1 1: 1
|
|
, | ,
t t t
t t t
t t t tt t
p p
p
d d
π
π − −×
= ∫ ∫
z x x
z x z
x z x z x z
(2.39)
( ) ( )
( ) ( )
i ( )
1
1
1: 1 0: 1
0: 1 1: 1
| |
| |
, | ,
t t t t
t
t t t t
t t t tt t
p p
w
p
d d
π
π
−∗
−
− −
− −
=
×
∫ ∫ z x x xz z x x z
x z x z x z
, t (2.40)
( ) ( )1 | |t t t ttw p p d d∗−= ∫ ∫ z x x x x z1 tt− (2.41)
( )1 1, |t t t tt tw p d d w 1t∗ ∗− − == ∫ ∫ x z x x z − (2.42)
Cho một biến ngẫu nhiên X , ta có
( ) ( )|var var var |X Y XX E E Y⎡ ⎤ ⎡ ⎤⎣ ⎦ ⎣= + ⎦
w
(2.43)
Dùng (2.42) ta có
( ) ( ) i( )0: 1 1: 1 0: 1 1: 1 0: 1 1: 11, , , | ,var var t tt t t t t t ttw Eπ π π− − − − − −
∗ ∗
− ⎡ ⎤⎡ ⎤ ⎡ ⎤⎣ ⎦ ⎣ ⎦⎢ ⎥⎣ ⎦=x z x z x z x z (2.44)
Sử dụng tiếp (2.43), suy ra
39
Luận văn tốt nghiệp
( ) ( ) i( )
( )
0: 1 1: 1 0: 1: 0: 1 1: 1
0: 1:
1| | , | ,
|
var var var
var
t tt t t t t t
t t
t tt
t
w w E
w
π π π
π
− − − −
∗ ∗
−
∗
w∗⎡ ⎤⎡ ⎤ ⎡ ⎤ ⎡ ⎤⎣ ⎦ ⎣ ⎦ ⎣ ⎦⎢ ⎥⎣ ⎦
⎡ ⎤⎣ ⎦
= −
≤
x z x z x z x z
x z (2.45)
Như vậy, Bổ đề 2.1 đã được chứng minh. Hơn nữa
( )( ) ( )0: 1:* 1: 0: 1: 0:0: 1:
|
| |
|
t t
t t t
t t
p
E w dππ⎡ ⎤⎣ ⎦ 1t t= =∫ x zz x zx z x
tw
(2.46)
Áp dụng (2.43), suy ra 1:var | vart tE w∗ ∗⎡ ⎤⎡ ⎤⎣ ⎦⎣ ⎦ =z . Như vậy, đối với một chuỗi độ đo
cho trước, phương sai có điều kiện của các trọng số có xu hướng tăng theo thời gian,
gây ra sự thoái hóa của ước lượng (ĐPCM).
Sự thoái hóa này là không tránh khỏi trong các bộ lọc dựa trên phương pháp Monte
Carlo. Do đó, vấn đề quan tâm hàng đầu của chúng ta là làm sao giảm bớt ảnh hưởng
của hiện tượng này.
2.5.2. Vấn đề chọn hàm mật độ đề xuất
Như đã nói trong các phần trước, sự hợp lý của phương pháp xấp xỉ tích phân Monte
Carlo đặt nền tảng trên phát biểu của luật mạnh số lớn. Để thuật toán hội tụ, chúng ta
cần phải có một số lượng mẫu rất lớn trong khi chỉ có thể xử lý một lượng mẫu
hữu hạn.
N →∞
Chúng ta đều biết các mẫu trong thuật toán SIS không thực sự được sinh ra bởi mật
độ xác suất mà là từ hàm mật độ đề xuất. Một cách trực quan, ta nhận thấy vị
trí của các mẫu được sinh ra có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả ước lượng, hay nói cách
khác, mật độ đề xuất càng “tốt” chừng nào thì kết quả ước lượng càng “tốt” chừng ấy.
( |p x z )
⎤⎦
Bổ đề 2 Mật độ đề xuất tối ưu
Hàm mật độ đề xuất làm cực tiểu hóa phương sai là ( )
( )
1| ,
var i
t tt
i
twπ −⎛ ⎞⎜ ⎟⎝ ⎠
⎡⎣x x z
40
Luận văn tốt nghiệp
( )( ) ( )( )1| , | ,iopt t t t tt pπ − =x x z x x z1it− (2.47)
Chứng minh
Ta có
( ) ( )
( )( ) ( ) ( )( )
( ) ( )( )
1
1
1
| |
| ,
i i i
t t t ti i
t t i i
opt t tt
p p
w w π
−
−
−
= z x x x
x x z
(2.48)
( )
( ) ( )( )
( ) ( )( )
1
1
1
, |
| ,
i i
t t ti
t i i
t tt
p
w
p
−
−
−
= x z x
x x z
(2.49)
( ) ( )( )1|it t tw p i−= z x (2.50)
Như vậy, trọng số ( )itw độc lập với giá trị của mẫu được sinh ra của trạng thái hiện
tại, nghĩa là ( )
( )
1| ,
var 0i
t tt
i
twπ −⎛ ⎞⎜ ⎟⎝ ⎠
⎡ ⎤⎣ ⎦ =x x z .
Có hai vấn đề đối với cách tiếp cận sử dụng hàm mật độ đề xuất này. Một là, nó đòi
hỏi phải có khả năng tạo mẫu ngẫu nhiên từ hàm mật độ ( )( )1| ,it tp −x x zt , hàm mật độ
này có thể là không chuẩn. Hai là, việc tính ( )itw trong (2.50) đòi hỏi phải thực hiện một
phép tính tích phân
( )( ) ( )( ) ( ) ( )( )1| | |i i it t t ttp p p− = ∫z x z x x x x1i tt d− (2.51)
mà có thể cũng trở nên rất phức tạp vì không thể giải bằng các biểu thức giải tích
thông thường.
Tuy nhiên, có cũng có hai trường hợp trong đó ta có thể sử dụng được ( )optπ i .
Trường hợp đầu tiên là đối với bài toán có không gian trạng thái rời rạc, hữu hạn.
Khi đó, tích phân trong (2.51) trở thành tổng hữu hạn cũng như việc phát sinh mẫu từ
tx
41
Luận văn tốt nghiệp
( )( )1| ,it tp −x x zt là có thể thực hiện được. Trường hợp thứ hai, tương tự như mô hình hệ
thống của lọc Kalman, là bài toán trong đó nhiễu của hệ thống có dạng Gauss và quan
sát có được từ hệ thống có dạng tuyến tính. Với trường hợp này, (2.51) cũng có thể tính
được vì cả hai biểu thức trong tích phân đều có dạng Gauss. Hơn nữa, vì quan sát có
dạng tuyến tính nên ( )( )1| ,it tp −x x zt cũng có dạng tuyến tính và có thể phát sinh mẫu từ
hàm này tương đối đơn giản.
Việc sử dụng hàm mật độ đề xuất nào đóng vai trò rất quan trọng, quyết định đến
hiệu suất của hệ thống. Vì vậy có rất nhiều nghiên cứu quan tâm đến vấn đề cải tiến
hàm mật độ đề xuất. Những cải tiến gần đây bao gồm các bộ lọc như lọc Particle hỗ
trợ (Auxiliary Particle Filter), lọc Unscented Particle (Unscented Particle Filter),…
Trong thực tế, vì nhiều vấn đề về cài đặt và hiệu suất, hàm mật độ đề xuất thường
được chọn trong các ứng dụng là
( )( ) ( )( )1| , |it t tt pπ 1it− −=x x z x x (2.52)
Bằng cách này, chúng ta có thể dễ dàng phát sinh các mẫu trong quá trình thực hiện
thuật toán. Giả sử trong một hệ ( )1t t tf − t= +x x u , với là nhiễu, để phát sinh ngẫu
nhiên một mẫu mới, ta chỉ đơn giản là phát sinh một mẫu khác từ phân phối của nhiễu
. Hơn nữa, bằng cách sử dụng hàm mật độ đề xuất như trên, biểu thức tính
tu
( )tp u ( )itw
trong (2.30) có thể được rút gọn thành
( ) ( ) ( )( )1 |i i it ttw w p−= z xt
)
(2.53)
Tuy nhiên, một vấn đề cần chú ý khi sử dụng hàm này là nó có thể làm cho bộ lọc
hoạt động kém hiệu quả. Hình 6 cho ta thấy một cách trực quan trường hợp này. Ở đây,
hàm likelihood có dạng tập trung tại một điểm, trong khi hàm mật độ đề xuất ( |t tp z x
42
Luận văn tốt nghiệp
lại có mật độ trải đều khắp trên miền xác định. Như vậy, sẽ có rất nhiều mẫu ( )itx sẽ có
trọng số rất nhỏ, không đáng kể và kết quả là làm giảm kết quả ước lượng.
Hình 6 Ví dụ về trường hợp dẫn đến sai lầm khi chọn hàm mật độ đề xuất tối
ưu
Như đã được chỉ ra trong [Okuma2004], một hàm mật độ đề xuất tốt thường là hàm
có khả năng sử dụng những thông tin có từ những độ đo về hệ thồng ở những thời điểm
gần nhất. Đây chính là nguyên nhân làm cho hàm ( )( ) ( )( )1 1| , |i it t tt tpπ − −=x x z x x kém hiệu
quả trong một số trường hợp.
2.5.3. Tái chọn mẫu
Trong phần này trình bày về phương pháp thứ hai để giảm bớt tác dụng của hiện tượng
thoái hóa mẫu, đó là phương pháp tái chọn mẫu (Resampling). Trong những phần trên,
ta đã biết
m ( ) i( ) ( ) ( )1: 1| it
iN
tt tN t i
p w δ==∑ xx z x
chính là một ước lượng rời rạc của hàm mật độ ( )1:|t tp x z . Sau một vài lần thực hiện,
tất cả các mẫu đều có trọng số rất nhỏ, ngoại trừ một mẫu duy nhất có trọng số bằng 1.
Tuy nhiên, ta nhận thấy không phải tất cả các mẫu đều thực sự góp phần quyết định
vào giá trị của hàm mật độ posterior ( )1:|t tp x z mà chỉ có những mẫu tương đối gần
43
Luận văn tốt nghiệp
với kỳ vọng ( )I f mới có đóng góp đáng kể trong việc quyết định giá trị của hàm.
Phương pháp tái chọn mẫu giải quyết vấn đề này bằng cách sắp xếp và điều chỉnh lại
mẫu đã có sẵn để xấp xỉ tốt hơn hàm mật độ này. N
Gọi i( )itx là vector trạng thái trước khi tái chọn mẫu và ( )itx là vector trạng thái sau
khi bước tái chọn mẫu được thực hiện. Vậy thủ tục tái chọn mẫu chính là ánh xạ
i( ) i ( ){ } ( )
1 1
1, ,
NNi i i
t t t
i i
w
N= =
⎧ ⎫⎨ ⎬⎩ ⎭→x x (2.54)
sao cho
( ) i( ) i( )Pr j ji t tt w⎛ ⎞⎜ ⎟⎝ ⎠= =x x
Bằng cách sắp xếp lại các mẫu và đặt lại các trọng số mới, thuật toán tránh được
hiện tượng thoái hóa (tại mỗi thời điểm, trọng số của các mẫu đều như nhau và bằng
1 N ) và giúp cho thuật toán SIS tập trung vào những vị trí “hứa hẹn” nhất trong không
gian trạng thái tại đó có đối tượng cần quan tâm.
Cho rằng ta đã có một ánh xạ như trong (2.54), vấn đề đặt ra là làm sao biết được
mức độ thoái hóa của các trọng số, hay nói cách khác, khi nào ta cần phải mẫu. Trong
[Kong1994], Kong đã đề xuất một độ đo mới để tính sự thoái hóa, gọi là kích thước
mẫu hiệu dụng (Effective Sample Size), ký hiệu . Độ đ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 0112082-0112169.pdf