MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
LỜI NÓI ĐẦU
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VẬN DỤNG THỦ TỤC PHÂN TÍCH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1
1.1. Kiểm toán tài chính và vai trò của thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính 1
1.1.1. Khái niệm, đối tượng kiểm toán báo cáo tài chính 1
1.1.2. Phương pháp kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính và mối quan hệ với thủ tục phân tích 3
1.2. Lý luận chung về thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính 5
1.2.1. Khái niệm về thủ tục phân tích 5
1.2.2. Phân loại thủ tục phân tích 7
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính 9
1.2.4. Mục đích, ý nghĩa của thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính 10
1.3.Vận dụng thủ tục phân tích trong các giai đoạn của kiểm toán báo cáo tài chính 11
1.3.1. Lập kế hoạch kiểm toán 11
1.3.2.Thực hiện kế hoạch kiểm toán 17
1.3.3. Kết thúc kiểm toán 20
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG THỦ TỤC PHÂN TÍCH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN NEXIA ACPA 22
2.1. Tổng quan về công ty TNHH Kiểm Toán và Tư Vấn Nexia ACPA 22
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Kiểm Toán và Tư Vấn NEXIA ACPA 22
2.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty: 24
2.1.2.1. Ngành nghề kinh doanh và thị trường của Công ty TNHH Kiểm Toán và Tư Vấn NEXIA ACPA: 24
2.1.2.2. Khái quát tình hình kinh doanh của công ty những năm gần đây: 25
2.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý, chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 26
2.1.3.1. Cơ cấu tổ chức của công ty: 26
2.1.3.2. Tổ chức kế toán: 29
2.1.4. Quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH kiểm toán và tư vấn NEXIA ACPA 30
2.1.4.1 Tìm hiểu qui trình hoạt động kinh doanh của khách hàng 32
2.1.4.2. Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát 34
2.1.4.3.Thực hiện các thử nghiệm cơ bản 36
2.1.4.4 Thực hiện các thủ tục kiểm toán bổ trợ 36
2.2. Vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính tại các khách hàng do công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPA thực hiện 37
2.2.1. Vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính tại khách hàng A 37
2.2.1.1. Lập kế hoạch kiểm toán 37
2.2.1.2. Thực hiện kế hoạch kiểm toán 42
2.2.1.3. Kết thúc kiểm toán 51
2.2.2. Vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính của khách hàng B 54
2.2.2.1. Lập kế hoạch kiểm toán 54
2.2.2.2. Thực hiện kế hoạch kiểm toán 58
2.2.3. Khái quát việc vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH Kiểm Toán và Tư Vấn NEXIA ACPA 68
2.2.4.1. Lập kế hoạch kiểm toán 68
2.2.4.2. Thực hiện kế hoạch kiểm toán 70
2.2.4.3. Kết thúc kiểm toán 71
2.3. Đánh giá chung về việc vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPA 72
2.3.1. Ưu điểm 72
2.3.1.1. Về đội ngũ nhân viên 72
2.3.1.2. Về giấy tờ làm việc 73
2.3.1.3. Vận dụng linh hoạt thủ tục phân tích 73
2.3.1.4. Về việc phân công công việc giữa các kiểm toán viên 74
2.3.1.5. Về hệ thống kiểm soát chất lượng 74
2.3.2. Nhược điểm 75
2.3.2.1. Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán 75
2.3.2.2 Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán 76
2.3.2.3. Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán 76
CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VIỆC VẬN DỤNG THỦ TỤC PHÂN TÍCH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN NEXIA ACPA 78
3.1. Tính tất yếu phải hoàn thiện việc vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty NEXIA ACPA 78
3.2. Phương hướng hoàn thiện việc vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính 79
3.3. Giải pháp hoàn thiện việc vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán BCTC tại công ty NEXIA ACPA 81
3.3.1. Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán 81
3.3.2. Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán: 84
3.3.3. Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán 86
3.4. Kiến nghị thực hiện giải pháp hoàn thiện vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính 87
3.4.1. Kiến nghị đối với công ty TNHH kiểm toán và tư vấn NEXIA ACPA 87
3.4.2. Kiến nghị đối với cơ quan chức năng 89
3.4.3. Kiến nghị đối với khách hàng kiểm toán 92
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
118 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2921 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm Toán và Tư Vấn NEXIA ACPA, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.628.569
8.605.473.891
2
2.573.454.392
979.373.861
260.030.459
2.040.727
-
-
3.814.899.439
3
6.522.926.789
1.934.967.032
1.080.761.724
6.226.727
2.485.714
5.498.571
9.552.866.557
4
7.411.190.470
2.203.103.406
1.905.739.534
8.259.088
3.380.952
10.262.190
11.541.935.640
5
5.744.908.774
1.576.363.633
1.075.509.354
4.545.637
-
11.676.191
8.413.003.589
6
3.823.839.976
1.991.627.277
351.674.265
3.462.544
-
11.586.572
6.182.190.634
7
5.007.872.438
1.393.517.040
995.854.076
7.941.272
-
8.506.000
7.413.690.826
8
4.914.945.182
1.379.669.771
789.784.902
6.364.724
-
14.518.342
7.105.282.921
9
4.199.832.635
303.283.863
373.973.168
4.449.452
-
25.678.524
4.907.217.642
10
4.375.367.923
383.869.545
1.002.651.253
4.888.541
-
6.434.666
5.773.211.928
11
7.227.845.030
1.093.411.822
1.631.603.332
9.170.727
-
10.735.106
9.972.766.017
12
7.040.290.523
845.287.093
1.041.802.259
14.055.089
-
8.930.991
8.950.365.955
65.466.037.376
15.322.557.291
11.238.412.045
78.956.892
8.485.713
118.455.722
92.232.905.039
tỷ lệ
70.98%
16.61%
12.18%
0.09%
0.01%
0.13%
100.00%
Doanh thu bán hàng gồm doanh thu từ bán xi măng, mái tôn, ngói, gạch và vận chuyển trong đó sản phẩm chủ yếu là xi măng (71%), gạch (17%) và mái tôn (12%)
Theo biểu đồ phía dưới ta thấy doanh thu thay đổi chủ yếu do sự thay đổi của doanh thu bán xi măng
Doanh thu trong năm không thay đổi nhiểu. Doanh thu tháng 2 thấp là do công ty ngừng hoạt động trong thời gian nghỉ Tết. Tháng 11 và tháng 12 là thời gian mà hoạt động XDCB tăng nhanh >> doanh thu tăng cao so với các tháng trong năm
Sau khi có được sự hiểu biết sơ bộ Kiểm toán viên xây dựng các ước tính dựa trên nhiều nguồn khác nhau như: chính sách về giá, các hợp đồng kinh tế…
Theo chính sách bán hàng của công ty giá bán đơn vị của các sản phẩm như sau:
Xi măng bao: 600.000/tấn
Xi măng rời : 530.000/tấn
Gạch nung: từ 1/1 là 425.000 tấn; từ ngày 23/10/07 là 415.000/tấn
Mái tốn 1.2m: 12.500/cái đối với loại A, 11.000/cái đối với loại B
Mái tôn 1.5m: 17.000/cái đối với loại A,11.800/cái đối với loại B
Mái tôn 1.8m: 21.500/ cái đối với loại A, 20.000/cái đối với loại B
Ngói: 4.600/cái
Đá: 10.000/m3
Vận chuyển phụ thuộc vào khoảng cách và chất lượng dịch vụ
Kiểm toán viên chọn một vài tháng để kiểm tra giá đơn vị trên các hoá đơn bán hàng và thấy rằng giá đơn vị được áp dụng cho hầu hết các khách hàng. Tuy nhiên đối với khách hàng Xuân Trường giá bán la 595.000/tấn (bao gồm VAT). Trong tháng 12/07 không có sự thay đổi về giá
Dựa vào các hợp đồng kinh tế và các đơn đặt hàng kiểm toán viên ước tính số lượng hàng hoá bán cho từng loại sản phẩm
( Trích giấy tờ làm việc Z1030)
Mặt hàng
Đơn vị
Số lượng
số ước tính
số trên sổ
Chênh lệch
Xi măng bao
tấn
119.753
65.318.759.055
65.318.755.195
3.860
Xi măng rời
tấn
306
147.282.182
147.282.181
1
Gạch nung
cái
39.795
15.322.557.318
15.322.557.291
27
Mái tôn 1.2m
cái
93.279
1.058.071.364
1.058.071.068
296
loại A
cái
91.170
1.036.022.727
loại B
Cái
2.109
22.048.636
Mái tôn 1.5m
Cái
607.266
9.372.028.364
9.372.041.844
(13.480)
Loại A
cái
595.357
9.200.971.818
Loại B
cái
11.909
171.056.545
Mái tôn 1.8m
cái
41.626
809.030.909
808.299.133
731.776
Loại A
cái
39.266
767.471.818
Loại B
cái
2.230
41.559.091
Ngói
cái
18.881
78.956.909
78.956.892
17
Đá
M3
891
8.485.714
8.485.713
1
tổng cộng
92.115.171.814
92.232.905.039
722.497
* Xác định mức chênh lệch có thể chấp nhận được và phân tích nguyên nhân chênh lệch
Việc xác định mức trọng yếu được KTV xác định trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán cho toàn bộ báo cáo tài chính. Đối với khách hàng A KTV sử dựng lợi nhuận sau thuế để xác định số cơ sở vì trong điều kiện bình thường đây là chỉ tiêu được nhiều đối tượng quan tâm nhất. Vì trong điều kiện doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tương đối ổn định nên KTV xác định % của cơ sở là 10%
Ngưỡng sai phạm trọng yếu =10% * 5210.002.386= 521.000.238,6 VNĐ
Cần chú ý là công ty TNHH kiểm toán và tư vấn NEXIA ACPA không tiến hành phân bổ ước lượng ban đầu về tính trọng yếu cho các khoản mục mà xác định mức chênh lệch tối đa có thể chấp nhận được chung cho tất cả các khoản mục trên BCTC.
Tại NEXIA ACPA ngưỡng sai phạm cần điều chỉnh từ 3%-5% so với MPP. Đối với khách hàng A KTV xác định tỷ lệ đó là 4%
Ngưỡng sai phạm cần điều chỉnh = 521.000.238,6*5%=26.050.016 VNĐ
Như vậy mức chênh lệch có thể chấp nhận được đối với tất cả các khoản mục trong BCTC của khách hàng A là 26.050.016 VNĐ. Trong trường hợp này mức chênh lệch giữa số ước tính của kiểm toán viên và số liệu của khách hàng là 722.497 VNĐ nhỏ hơn mức chênh lệch có thể chấp nhận được nên KTV kết luận rằng khoản mục doanh thu của khách hàng A không có sai phạm trọng yếu
Đối với các khoản mục khác như giá vốn hàng bán, khấu hao tài sản cố định, chi phí trả trước dài hạn…KTV cũng áp dụng thủ tục phân tích kết hợp với kiểm tra chi tiết trong giai đoạn thực hiện kiểm toán tương tự như quy trình thực hiện đối với khoản mục doanh thu trình bày ở trên để thu thập bằng chứng kiểm toán làm cơ sở cho việc đưa ra các kểt luận của mình.
2.2.1.3. Kết thúc kiểm toán
Trong giai đoạn này, KTV đánh giá lần cuối số liệu trên BCTC đã được điều chỉnh nhằm phát hiện ra những sai phạm chưa được phát hiện trong các giai đoạn trước để đảm bảo chất lượng của cuộc kiểm toán. KTV tiến hành phân tích ngang tương tự như trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán. Sau khi tiến hành phân tích soát xét, KTV sẽ đưa ra ý kiến phân tích của mình về BCĐKT và BCKQKD. Qua phân tích KTV nhận thấy các khoản mục chứa đựng rủi ro phát hiện trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán đã được giải thích hợp lý. Công việc này được trình bày phần A600 của hồ sơ kiểm năm.
Bảng 5: Bảng soát xét BCKQKD khách hàng A
Công ty Cổ Phần A Tham chiếu: A601
Kỳ kế toán: 31/12/07 Người thực hiện: LTT
SOÁT XÉT BCKQKD Ngày thực hiện: 3/2008
Ngưòi soát xét: NTN
Chỉ tiêu
Năm 2006
Năm 2007
Chênh lệch tuyệt đối
Chênh lệch
tương đối
Ghi
chú
Tổng doanh thu
90.636.490.859
92.232.905.039
1.596.414.180
1.76%
M
Các khoản giảm trừ
(2.019.509.100)
(2.460.185.950)
(440.676.850)
21.82%
DT thuần
88.616.981.759
89.772.719.089
1.155.737.330
1.30%
N
GVHB
(68.159.875.438)
(72.547.487.924)
(4.387.612.486)
6.44%
Lợi nhuận gộp
20.457.106.321
17.225.231.165
(3.231.875.156)
15.80%
O
DT tài chính
117.974.190
184.355.108
66.380.918
56.27%
Chi phí TC
(37.126.357)
(512.308.211)
(475.181.854)
1.279.90%
P
Chi phí BH
(7.610.758.341)
(8.611.208.371)
(1.000.450.030)
13.15%
Q
Chi phí QLDN
(3.743.892.658)
(3.421.669.594)
322.223.064
8.61%
R
LN từ HĐ KD
9.183.303.155
4.864.400.097
(4.318.903.058)
47.03%
Thu nhập khác
296.113.347
294.709.289
(1.404.058)
0.47%
Chi phí khác
-
LN từ HĐ khác
296.113.347
294.709.289
(1.404.058)
0.47%
LN trước thuế
9.479.416.502
5.159.109.386
(4.320.307.116)
45.58%
Thuế TN DN
-
LN sau thuế
9.479.416.502
5.159.109.386
(4.320.307.116)
45.58%
(M,N)Tổng doanh thu và doanh thu thuần
Công suất của nhà máy sẽ không được cải thiện. Doanh thu tăng chậm và có xu hướng tăng lên cùng với sự tăng lên của giá vốn hàng bán. Khách hàng chủ yếu của công ty là uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá và các cá nhân. Doanh thu của công ty phụ thuộc nhiều vào mùa. Công ty có kế hoạch thay đổi công nghệ sản xuất vào năm 2009>> doanh thu tăng chậm là hợp lý
(O) Lợi nhuận gộp
Trong năm các dịch vụ mua ngoài tăng lên đáng kể như: than, dầu…trong khi giá bán đơn vị tăng lên không đáng kể>> lợi nhuận gộp của công ty giảm là hợp lý
(P)Chi phí tài chính
Chi phí tài chính tăng lên chủ yếu do tiền lãi từ các khoản tiền vay ngân hàng>> chúng tôi đã kiểm tra giấy tờ ngân hàng và thấy rằng sự tăng lên là hợp lý
(Q) Chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng tăng lên chủ yếu do sự tăng lên của chi phí đóng gói và sự tăng lên của lượng hàng bán ra>> hợp lý
(R) Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng lên phù hợp với tình hình kinh doanh của công ty.
Thủ tục phân tích trong giai đoạn soát xét đối với BCĐKT cũng được thực hiện tương tự như đối với BCKQKD (Phụ lục 4)
Như vậy sau khi thực hiện phân tích soát xét lần cuối đối với BCĐKT, BCKQKD KTV nhận thấy tất cả các khoản mục đều biến động một cách hợp lý, đối với khách hàng A không có sự kiện nào sau ngày lập BCTC và không có dấu hiệu nào nghi ngờ về khả năng hoạt động liên tục của khách hàng, do vậy KTV không cần thực hiện các thủ tục kiểm toán bổ trợ mà vẫn có thể đưa ra kết luận BCTC của khách hàng A không chứa đựng sai sót trọng yếu. Riêng đối với khoản mục phải thu khách hàng và xây dựng cơ bản do khách hàng không đồng ý điều chỉnh theo KTV nên KTV đưa ra ý kiến chấp nhận từng phần đối với khoản mục này.
2.2.2. Vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán báo cáo tài chính của khách hàng B
2.2.2.1. Lập kế hoạch kiểm toán
Công việc đầu tiên của mỗi cuộc kiểm toán là thu thập thông tin liên quan đến hoạt động kinh doanh của khách hàng. Đây là năm đầu tiên công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn NEXIA ACPA kiểm toán BCTC cho Công ty B.
Bảng 6: Bảng thông tin chung về khách hàng B
Công ty TNHH B Tham chiếu: D500
Kỳ kế toán: 31/12/07 Người thực hiện: MTT
TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Ngày thực hiện :3/2008
Người soát xét: LTT
___________________________________________________________________
B là công ty có vốn đầu tư nước ngoài được thành lập theo giấy phép đầu tư số 22/GD-KCN-HN ngày 15 tháng 1 năm 2001 và giấy phép đầu tư sửa đổi số 22/GDPC3-KCN-HN ngày 16 tháng 6 năm 2007 của ban quản lý khu công nghiệp và chế xuất Hà Nội.
* Ngành nghề kinh doanh:
Hoạt động chính của công ty là sản xuất và kinh doanh các sản phẩm bằng điện như máy điều hoà, các thiết bị điện. Tất cả sản phẩm của công ty đều dùng để sản xuất.
* Năm tài chính và tiền tệ sử dụng
Năm tài chính của công ty bắt đầu từ ngày 1 tháng 1 đến ngày 31/12 hàng năm
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: đô la Mỹ (USD)
*Chế độ kế toán áp dụng:
Các báo cáo được thể hiện bằng đô la Mỹ được lập phù hợp với Chế độ kế toán Việt Nam do bộ tài chính ban hành. Hình thức kế toán áp dụng là nhật ký chung.
Bên cạnh những thông tin phi tài chính mà KTV thu thập về công ty A, KTV còn thu thập thông tin về các báo cáo tài chính trước kiểm toán tại ngày 31 tháng 12 năm 2007. KTV tiến hành phân tích sơ bộ BCĐKT, BCKQKD của khách hàng B để khoanh vùng rủi ro.
Đối với các khoản mục trên BCĐKT, KTV tiến hành so sánh số liệu kỳ này với kỳ trước, tính ra các chênh lệch tuyệt đối và chênh lệch tương đối để nhận diện những biến động bất thường cần quan tâm trong giai đoạn thực hiện kiểm toán.
Bảng 7: Phân tích sơ bộ BCĐKT khách hàng B
Công ty TNHH B Tham chiếu: D500
Kỳ kế toán:31/12/07 Người lập: NVH
PHÂN TÍCH SƠ BỘ BCĐKT Ngày lập : 03/2008
Đơn vị tính: USD Người soát xét: LTT
Chỉ tiêu
Ngày 31/12/06
Ngày 31/12/07
Chênh lệch tuyệt đối
Chênh lệch tuyệt đối
Ghi
chú
Tài sản ngắn hạn
1.140.084
2.639.624
1.499.540
13,15%
Tiền
365.940
95.160
(270.780)
73,99%
Khoản phải thu
58.696
1.856.729
1.798.033
3063,23%
[1]
Hàng tồn kho
703.733
687.736
(15.997)
2,27%
[2]
TK ngắn hạn khác
11.715
-
(11.715)
100%
[3]
Tài sản dài hạn
430.567
1.486.793
1.056.226
245,31%
Phải thu dài hạn
16.083
18.083
2.000
12,43%
TSCĐ hữu hình
408.788
426.251
17.463
4,27%
[4]
Nguyên giá
723.963
862.050
138.087
19,07%
Hao mòn luỹ kế
(315.175)
(435.800)
(120.625)
38,27%
TSCĐ vô hình
5.696
4.224
1.472
25,84%
Nguyên giá
10.306
10.306
-
Hao mòn luỹ kế
(4.610)
(6.082)
(1.472)
31.93%
TSDH khác
1.038.235
1.038.235
[5]
TỔNG TÀI SẢN
1.570.651
4.126.417
2.555.766
162,72%
Nợ phải trả
1.088.775
2.534.339
1.445.564
132,76%
Nợ ngắn hạn
1.088.775
2.534.339
1.445.564
132,76%
Vay ngắn hạn
500.000
1.520.000
1.020.000
204%
[6]
Phải trả thương mại
41.443
950.424
908.981
2193,32%
[7]
Phải trả CNV
958
958
Khoản phải nộp ngân sách nhà nước
7.424
6.549
(875)
11,78%
phải trả nội bộ
500.656
-
(500.656)
100%
[7]
Phải trả khác
496
588
92
18,54%
Chi phí trả trước
38.756
55.820
17.224
44.5%
Vốn chủ sở hữu
481.876
1.592.078
1.110.202
230,4%
Vốn góp
500.000
1.500.000
1.000.000
200%
[8]
Lợi nhuận chưa pp
(18,124)
92,078
90.202
497,7%
TỔNG NGUỒN VỐN
1,570,650
4,126,417
2.555.767
162,72%
[1] Khoản phải thu
Khoản phải thu năm tại ngày 31/12/07 tăng lên so với tại ngày 31/12/06 là một sự tăng lên đáng kể, chủ yếu là khoản phải thu từ việc bán sản phẩm cho Công ty Sumiden.
[2]Hàng tồn kho
Sự tăng lên của hàng tồn kho chủ yếu do sự tăng lên của nguyên vật liệu với vòng quay hàng tồn kho trung bình là 80 ngày. Nguyên vật liệu hàng tháng được dùng cho sản xuất sản phẩm từ 250-300USD.
[3] Tài sản ngắn hạn khác:
Trong năm có khoản ứng trước cho người thầu nhà máy mới số tiền là 510.000USD thể hiện trong hợp đồng xây dựng. Tổng giá trị công trình là 1.700.000USD. Công trình này bắt đầu xây dựng vào tháng 8/2007 và hoàn thành vào tháng 12/2007. Vì vậy đến ngày 31/12/07 số dư tài khoản này bằng 0.
[4] Tài sản cố định
Tài sản cố định tăng lên trong kỳ gồm máy móc thiết bị mới để chuẩn bị cho việc sản xuất của nhà máy mới.
[5] Tài sản dài hạn khác
Tài sản dài hạn khác tăng chủ yếu do khoản trả tiền trước tiền thuê khu đất mới H2A số tiền là 1.001.742USD cho giai đoạn từ 29/6/2005 đến ngày 21/2/2049
[6] Khoản vay ngắn hạn
Vay ngắn hạn tăng lên 204% tương đương với một lượng là 1.020.000USD là khoản vay dùng để trả các khoản nợ ngắn hạn
[7] Phải thu thương mại
Sự tăng lên đáng kể của khoản phải trả thương mại chủ yếu do khoản phải trả cho công ty Sudimen Shoi cho việc mua nguyên vật liệu và máy móc thiết bị từ tháng 5 đến tháng 12 năm 2007. Thông thường kỳ hạn của khoản vay này là 4 tháng. Công ty đã không phân loại khoản phải trả cho các bên có liên quan.
[8] Vốn góp
Theo giấy phép đầu tư sửa đổi ngày16/6/07 để thay đổi nhà đầu tư và thay đổi vốn góp và vốn pháp định lần lượt từ 1.000.000USD và 500.000USD thành 4.000.000USD và 1.500.000USD. Vốn pháp định đăng ký đã góp đầy đủ .
Đối với các khoản mục trên BCKQKD, KTV cũng tiến hành thủ tục phân tích tương tự như đối với các khoản mục trên BCĐKT. Tất cả được trình bày trên giấy tờ làm việc D501 (Phụ lục 5)
Sau khi tìm hiểu hoạt động kinh doanh, rà soát BCĐKT, BCKQKD của khách hàng KTV phát hiện những vấn đề cần chú ý được thể hiện trong bảng đánh giá rủi ro
Bảng 8: Bảng đánh giá rủi ro khách hàng B
Công ty TNHH B Tham chiếu: A200
Kỳ kế toán: 31/12/07 Người lập : MTH
XÁC ĐỊNH RỦI RO Ngày lập : 3/2008
Người soát xét: LTT
______________________________________________________________________
* Rủi ro về nguyên tắc kế toán:
Gía trị hàng tồn kho không được ghi nhận phù hợp với chuẩn mực kế toán Việt Nam.
*Rủi ro về các ước tính kế toán
Gía trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho không được tính toán chính xác
Dự phòng trợ cấp mất việc làm không được tính toán chính xác
Gỉa định của chi phí trả trước dài hạn không chính xác và phù hợp với chuẩn mực
*Rủi ro về trình bày thông tin kế toán:
Các bên có liên quan có thể được trình bày không chính xác và không đầy đủ
* Rủi ro về quá trình ghi nhận thông tin
Tính không đầy đủ và không phù hợp, không đúng thời gian trong ghi nhận các nghiệp vụ mua, sản xuất, tính giá hàng tồn kho.
Tính không chính xác, không đầy đủ của quy trình sản xuất và tính giá.
Tính không chính xác, không đầy đủ, không đúng thời gian của dữ liệu vể việc vận chuyển hàng hoá
Tính không đầy đủ, không chính xác của quy trình hoá đơn và các bút toán nhật ký
2.2.2.2. Thực hiện kế hoạch kiểm toán
Nhìn chung cách thức tiến hành thủ tục phân tích đối với các khoản mục trên BCĐKT và BCKQKD của khách hàng B tương tự như đối với khách hàng A. Trong phần này em xin trình bày thủ tục phân tích áp dụng trong việc kiểm toán các khoản mục chi phí hình thành nên giá thành giá sản phẩm của khách hàng B với việc kết hợp đồng thời thủ tục phân tích và kiểm tra chi tiết để có thể thấy được sự vận dụng một cách linh hoạt thủ tục phân tích trong giai đoạn thực hiện kế hoạch kiểm toán tại công ty NEXIA ACPA.
* Xác định khoản mục chứa sai sót
Sau khi thực hiện thủ tục phân tích trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán KTV nhận thấy việc tính giá hàng tồn kho cụ thể là việc tính giá thành có khả năng chứa đựng sai sót. Vì vậy trong giai đoan thực hiện kiểm toán KTV thực hiện các trắc nghiệm đối với các khoản mục chi phí cấu thành nên giá trị hàng tồn kho.
* Ước tính giá trị và so sánh với giá trị ghi sổ
Trước tiên KTV tiến hành so sánh các tiểu khoản chi phí liên quan đến giá trị hàng tồn kho so với năm 2006, nhận thấy không có những biến động nào mang tính đột biến. Để có được cái nhìn sâu, KTV tiến hành phân tích sự hợp lý của các khoản mục chi phí theo tháng để thấy được sự biến động của các loại chi phí cấu tạo nên giá thành dựa trên số liệu từng loại chi phí qua các tháng mà khách hàng cung cấp (Phụ lục 6). Đối với khách hàng B KTV không đủ thông tin để xây dựng các ước tính một cách chính xác vì vậy KTV chỉ sử dụng thủ tục phân tích như một công cụ để khoanh vùng rủi ro và giúp KTV có cái nhìn tổng quan về những biến đổi của từng khoản mục chi phí. Đối với việc phân tích giá thành, KTV không chỉ phân tích biến động của tổng chi phí mà chia nhỏ thành các tiểu khoản chi phí, việc này giúp KTV đánh giá cụ thể hơn nguyên nhân biến động của tổng giá thành. KTV cũng tiến hành phân tích biến động mỗi loại chi phí theo từng tháng để dự đoán chính xác hơn xu hướng biến động và khoanh vùng được trọng điểm hơn khả năng xảy ra sai sót ở trong khoảng thời gian nào để tiến hành các thủ tục kiểm tra chi tiết như phỏng vấn khách hàng và kiểm tra các chứng từ tài liệu có liên quan.
Tất cả các công việc được trình bày trên giấy tờ làm việc Z300.
Bảng9: Bảng phân tích giá thành khách hàng A
Công ty TNHH B Tham chiếu: Z300
Kỳ kế toán: 31/12/07 Người thực hiện: NTH
Phân tích giá thành Ngày thực hiện : 3/2008
Người soát xét : LTT
_____________________________________________________________________
Mục đích:
Đảm bảo giá thành không bị ảnh hưởng trọng yếu
Công việc thực hiện:
Thu thập thông tin trên sổ kế toán và các tài liệu có liên quan
Phân tích sự biến động của chi phí với năm trước
Phân tích biến động của giá thành hàng tháng
Trao đổi với kế toán, kiểm tra các tài liệu có liên quan khi phát hiện vấn đề bất thường
Phân tích sự biến động của chi phí sản xuất qua các năm
Chi phí
Năm 2006
Năm 2007
Chênh lệch tuyệt đối
Chênh lệch tương đối
Chi phí NVL
3.192.804
2.679.460
513.344
119%
NVL chính
3.105.219
2.614.801
490.418
119%
NVL phụ
28.884
23.644
5.240
122%
CCDC
58.701
41.015
17.686
143%
Chi phí NC
267.539.15
144.460
123.079
185%
NC trực tiếp
157.687.71
94.393
63.295
167%
NC gián tiếp
109.851.44
50.068
59.784
219%
CP khấu hao
115.337
98.488
16.849
117%
Nhà cửa
12.242
12.242
(0)
100%
Máy móc TB
98.995
84.349
14.646
117%
DCVP
4.100
1.896
2.204
216%
DV mua ngoài
168.266
144.800
23.466
116%
DV đã nộp khác
39.458
25.679
13.779
154%
BH rủi ro
1.377
1.078
298
128%
BHXH
407
433
(27)
94%
Bồi thường
397
1.896
(1.500)
21%
điện thoại
3.321
4.736
(1.415)
70%
Điện
11.269
11.823
(554)
95%
Nước
8.118
4.469
3.648
182%
VC
31.527.12
22.291
9.236
141%
Thuê nhà máy
72.394
72.394
-
100%
CP khác bằng tiền
49.341
28.406
20.935
174%
Nhìn chung không có biến động nào bất thường so với năm 2006.
* Chi phí nguyên vật liệu tháng: Nhìn chung sự biến động của chi phí nguyên vật liệu phù hợp với sự biến động của doanh thu theo tháng.
*Chi phí tiền lương:
Sự tăng lên của chi phí tiền lương từ tháng 4 đến tháng 6 vì tuyển thêm nhân viên trong giai đoạn này. Chi phí tiền lương là chi phí lớn nhất và khá ổn định vì trên thực tế những chuyên gia người Nhật đến Việt Nam và công ty không tiếp tục tuyển dụng.
* Chi phí khấu hao
Từ tháng 7/2007 một số máy móc bắt đầu đi vào hoạt động>> CP khấu hao tăng lên
*Chi phí lặt vặt bằng tiền:
Chi phí lặt vặt bằng tiền tăng lên chủ yếu do tiền ăn trưa cho công nhân địa phương (8.000VNĐ/người). Thức ăn được cung cấp bởi một công ty khác và viết hoá đơn thanh toán vào cuối mỗi tháng.
*Tiền thuê nhà máy
Là tiền thuê khu đất cũ. Công ty chuyển đến khu đất mới từ 9 tháng 1 năm 2007. Tiền thuê đất trả trước đã được phân bổ đến ngày 31/12/07.
*Chi phí vận chuyển:
Tất cả các chi phí vận chuyển (cho mua nguyên vật liệu) được tính vào chi phí sản xuất chung thay vào tính vào giá mua nguyên vật liệu. Thực tế chi phí vận chuyển hàng tháng từ 2000USD đến 2.500USD>> Không trọng yếu. Vì vậy chúng ta chấp nhận cách xử lý công việc của kế toán công ty.
Kết luận:
Sự biến động của các chi phí là hợp lý, việc tính giá của công ty không bị ảnh hưởng trọng yếu.
Qua phân tích và trao đổi với kế toán, KTV nhận thấy các khoản mục chi phí biến động qua các tháng là hợp lý. Do đó có thể kết luận việc tính giá thành của công ty không bị ảnh hưởng trọng yếu.
2.2.2.3 Kết thúc kiểm toán
Thủ tục phân tích được thực hiện trong giai đoạn này để đánh giá lại tính một lần nữa tính hợp lý chung của các khoản mục trên BCTC sau khi điều chỉnh của khách hàng. Đối với khách hàng B KTV thực hiện việc phân tích ngang bằng cách so sánh số liệu đã điều chỉnh năm nay với số liệu đã được kiểm toán năm trước của khách hàng. Những chênh lệch phát hiện sẽ được giải thích bắng những bằng chứng thu được trong giai đoạn thực hiện kế hoạch kiểm toán.
Bảng 10: Bảng soát xét BCĐKT khách hàng B
Công ty TNHH B Tham chiếu : A600
Kỳ kế toán: 31/12/07 Người lập : MTT
SOÁT XÉT BCĐKT Ngày lập : 3/2008
Người soát xét : LTT
_____________________________________________________________________
Chỉ tiêu
31/12/06
31/12/07
Chênh lệch tuyệt đối
Chênh lệch tương đối
Ghi
chú
TÀI SẢN
1,570,651
4,080,624
2,509,973
62%
Tài sản ngắn hạn
1,140,084
1,135,204
(4,880)
Tiền
365,940
95,159
(270,781)
285%
(A)
Khoản phải thu
58,696
326,729
268,033
82%
Phải thu thương mại
10,641
20,448
9,807
48%
Phải thu nội bộ
47,351
306,054
258,703
85%
(B)
Phải thu khác
704
227
(477)
210%
Hàng tồn kho
703,733
680,270
(23,463)
3%
(C )
Hàng đang đi đường
55,799
125,560
69,761
56%
Nguyên vật liệu
542,863
387,197
(155,666)
40%
(C )
Công cụ dụng cụ
82,766
124,085
41,319
33%
Hàng hóa dở dang
29,197
44,587
15,390
35%
Thành phẩm
13,283
23,344
10,061
43%
Hàng đang chuyển
-
718
718
100%
Dự phòng giảm giá HTK
(20,175)
(25,221)
(5,046)
20%
TSNH khác
11,715
33,046
21,331
65%
TS dài hạn
430,567
2,945,420
2,514,853
85%
Ký cược ký quỹ dài hạn
16,083
18,083
2,000
11%
TSCĐ hữu hình
408,788
387,924
(20,864)
5%
Nguyên giá
723,963
719,456
(4,507)
1%
(D)
Hao mòn luỹ kế
(315,175)
(331,532)
(16,357)
5%
TSCĐ vô hình
5,696
4,224
(1,472)
35%
Nguyên giá
10,306
10,306
-
0%
Hao mòn luỹ kế
(4,610)
(6,082)
(1,472)
24%
XDCB dở dang
-
1,530,000
1,530,000
100%
(E)
CP trả trước dài hạn
-
1,005,189
1,005,189
100%
(F)
NGUỒN VỐN
1,570,651
4,080,624
2,509,973
62%
Nợ phải trả
1,088,775
2,527,898
1,439,123
57%
Phải trả ngắn hạn
1,088,775
2,527,898
1,439,123
57%
Vay ngắn hạn
500,000
1,520,000
1,020,000
67%
(G)
Phải trả thương mại
41,443
28,983
(12,460)
43%
(H)
Thuế và các khoản phải nộp NS
7,424
6,549
(875)
13%
(K)
Phải trả CNV
-
958
958
100%
(L)
Chi phí trả trước
38,756
55,820
17,064
31%
(M)
Phải trả nội bộ
500,656
915,000
414,344
45%
(N)
Phải trả khác
496
588
92
16%
Vốn CSH
481,876
1,552,726
1,070,850
69%
Vốn góp
500,000
1,500,000
1,000,000
67%
(O)
Lợi nhuận chưa pp
(18,124)
52,726
70,850
134%
(A) Tiền:
Trong năm công ty đã trả trước phí thuê đất và chi trả cho việc xây dựng nhà máy>> Tiền giảm là hợp lý
(B) Khoản phải thu
Sự tăng lên của doanh số bán chịu cho nhà đầu tư Summiden 306.000USD vào tháng 12 năm 2007 và 47.000USD tháng 12/2006>>TK phải thu tăng lên là hợp lý
(C) Hàng tồn kho
Trong năm công ty thận trọng hơn trong việc đặt mua nguyên vật liệu, thời gian mua hàng giảm từ 90 ngày năm 2006 xuống còn 60 ngày>> HTK giảm xuống là hợp lý
(D) Tài sản cố định
Công ty đã đầu tư cho máy móc 117.000USD và nội thất văn phòng 28.000USD trong thời gian đó công ty đã xoá sổ hợp đồng thuê…..Sau đó công ty chuyển chuyển nhà máy tới vị trí mới. Điều đó làm giảm xuống nguyên giá tài sản cố định hữu hình>> Hợp lý
(E) Xây dựng cơ bản dở dang
Trình bày nguyên giá của nhà máy đang được xây dựng chưa hoàn thành 100% tại ngày 31/12/07>> Hợp lý
(F) Chi phí trả trước dài hạn
Trình bày trả trước cho phí thuê đất 1.004.000USD>> Hợp lý
(G) Vay ngắn hạn
Trình bày khoản vay từ BOTM để tài trợ cho việc xây dựng>>Hợp lý
(H) Phải trả thương mại
Sự giảm xuống của khoản phải tr
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 33355.doc