MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU 1
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1
II. MỤC ĐÍCH - NHIỆM VỤ - GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI 3
III. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 4
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6
PHẦN NỘI DUNG 8
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC x¸c ®Þnh kh¸i niÖm 8
1.1. Cơ sở lí luận 8
1.1.1. Nhận thức về khái niệm và khái niệm địa lý 8
1.1.2. Quan niệm về dạy học tích cực 15
1.1.3. Phân cấp khái niệm (cơ sở để xây dựng hệ thống khái niệm) 16
1.1.3.1. Khái niệm địa lý 20
1.1.3.2. Cấp độ các khái niệm trong từng bài, trong toàn bộ chương trình 20
1.1.4. Đặc điểm về chương trình và sách giáo khoa Địa lý lớp 11 THPT 20
1.1.5. Hoạt động học tập và phát triển trí tuệ của học sinh THPT 25
1.2. Cơ sở thực tiễn 28
1.2.1. Tình hình nắm khái niệm của học sinh 28
1.2.2. Tình hình giảng dạy khái niệm của giáo viên 32
Chương II: HÖ thèng kh¸i niÖm trong néi dung s¸ch gi¸o khoa §Þa lý 11 (ch¬ng tr×nh §Þa lý THPT níc céng hoµ d©n chñ nh©n d©n Lµo) 34
2.1. Những căn cứ để xác định khái niệm và các hệ thống khái niệm 34
1- Dựa vào cấu trúc và nội dung của chương trình và sách giáo khoa Địa lý 11 THPT 34
2- Nội dung sách giáo khoa địa lý lớp 11 THPT 35
3- Dựa vào yêu cầu về mặt kiến thức, kỹ năng của chương trình Địa lý lớp 11 THPT 35
4- Khái niệm, hệ thống khái niệm 40
5- Đặc điểm học tập và phát triển trí tuệ của học sinh lớp 11 THPT 40
6- Dựa vào thực tiễn của các trường THPT hiện nay 41
7- Một số chú ý về phương pháp hình thành khái niệm trong sách giáo khoa địa lý lớp 11 THPT 42
2.2. Xác định khái niệm, hệ thống khái niệm trong chương trình Địa lý lớp 11 THPT 45
1 - Sự sắp xếp các bài trong sách giáo khoa Địa lý lớp 11 THPT 45
2.3: Phương pháp hình thành khái niệm trong chương trình Địa lý lớp 11THPT 80
Chương 3: Thùc nghiÖm s ph¹m 88
3.1. Mục đích, nhiệm vụ, nguyên tắc thực nghiệm 88
3.2. Tổ chức thực nghiệm 89
3.3. Nội dung thực nghiệm 90
3.6. Nhận xét kết quả thực nghiệm 111
PHẦN KẾT LUẬN 114
TÀI LIỆU THAM KHẢO 116
121 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3187 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Xác định hệ thống khái niệm trong nội dung sách giáo khoa Địa lý 11 (Chương trình Địa lý THPT nước cộng hoà dân chủ nhân dân Lào), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iệu quả các kiến thức cũng như các kỹ năng cơ bản và cần thớờt.
Trong nhiều trường hợp, có không ớt cỏc em học sinh có sự phát triển trí tuệ tốt, nhưng các em học tập thiếu sự say mê và tích cực, thường chỉ học qua loa nhằm đạt được điểm trung bình vỡ cỏc em không tham gia thi môn Địa lý vào các trường Đại học, Cao đẳng. Đây cũng là những khó khăn đối với giáo viên trong quá trình giảng dạy.
6- Dựa vào thực tiễn của các trường THPT hiện nay
Về học sinh: Do sự phát triển quá nhanh về qui mô nên số học sinh rất đông, nhiều em trình độ còn nhiều hạn chế cũng được tuyển vào học ở các lớp. Sỹ số học sinh trong một lớp là quá đông, vượt nức qui định của Bộ Giáo dục và Đào tạo (mỗi lớp thường là 50 học sinh, nhiều lớp có 55 học sinh, thậm chí nhiều lớp còn đông hơn nữa). Song cũng có những thuận lợi như phong trào bồi dưỡng học sinh giỏi các cấp của Tỉnh được quan tâm thường xuyên. Hàng năm Sở giáo dục vẫn thường xuyên tổ chức các kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Địa lý ở khối THCS và khối THPT. Đặc biệt hàng năm Sở vẫn tổ chức các kỳ thi chọn học sinh tham dự thi học sinh giỏi quốc gia môn Địa lý và đó cú những thành tích đáng khích lệ, chính vì vậy mà đã có nhiều các em ham thích học tập môn Địa lý, thêm vào đó, phong trào bồi dưỡng học sinh thi đại học các khối, trong đó cú mụn Địa lý cũng được các trường hết sức quan tâm. Hầu hết các trường đều cú cỏc lớp dạy ôn thi đại học vì vậy mà trình độ của cả giáo viên và học sinh không ngừng được nõng cao. Trình độ của học sinh ở cỏc vựng trong tỉnh là khá chênh lệch (các trường dân Lập, các trường THPT số 2, số 3 là các trường mà chất lượng học sinh còn nhiều hạn chế).
Về cơ sở vật chất: Nhiều trường trong tỉnh, đặc biệt là các trường mới thành lập các phương tiện thiết bị dạy học còn thiếu nhiều, nên việc đổi mới phương pháp dạy học Địa lý còn gặp nhiều khó khăn và hiệu quả các giờ dạy là chưa cao.
Về đội ngũ giáo viên: Tỉnh Xê Kong đã có một số giáo viên tiêu biểu trong phong trào dạy học sinh giỏi, phong trào đổi mới phương pháp giảng dạy nên trong quá trình xác định khái niệm, hệ thống khái niệm và phương pháp hình thành khái niệm của chúng tôi có nhiều điều kiện thuận lợi thực hiện thành công cho đề tài.
Vì những tồn tại về học sinh và về cơ sở vật chất nên trong đề tài chúng tôi mới chỉ áp dụng giới hạn ở một số các phương pháp. Các phương tiện thiết bị dạy học hiện đại chưa có điều kiện vận dụng và thực hiện (như phương pháp sử dụng băng hình, ứng dụng tin học…).
7- Một số chú ý về phương pháp hình thành khái niệm trong sách giáo khoa địa lý lớp 11 THPT
7- 1. Trước tiên cần chú ý tới các khái niệm chung về Địa lý kinh tế - xã hội mà các em học sinh đã tiếp thu được ở lớp 9 vì đây là những khái niệm có nhiều liên quan tới các khái niệm riêng về Lào, nó có tác dụng rất tốt trong việc định hướng suy nghĩ cho các em. Ví dụ: Khái niệm về tài nguyên thiên nhiên, các khái niệm về dân cư và lao động các ngành kinh tế, cỏc vựng kinh tế…
7- 2. Phải chú ý tới các kiến thức và các kỹ năng cơ bản mà các em học sinh đã tiếp thu được ở các lớp trước như: Các kiến thức về tự nhiên Lào (lớp 9), các kiến thức về kinh tế - xã hội Lào (lớp 11)… Các kỹ năng cơ bản cần vận dụng và phát triển như: Kỹ năng sử dụng các bảng số liệu thống kê, sử dụng biểu đồ, lược đồ, bản đồ, ỏt lỏt… Cỏc kiến thức và kỹ năng này sẽ giúp rất nhiều trong việc tiếp thu những kiến thức và kỹ năng mới.
7- 3. Trong quá trình hình thành các khái niệm địa lý cần đặc biệt chú ý tới các con đường hình thành khái niệm (con đường qui nạp và diễn dịch, đặc biệt chú ý con đường qui nạp). Trong quá trình giảng dạy cần chú ý tới các phương pháp dạy học tích cực, chú ý tới các phương pháp đặc trưng của bộ môn và học sinh phải thực sự được hoạt động để tiếp thu kiến thức và kỹ năng. Phải thực sự coi trọng việc sử dụng các phương tiện, thiết bị dạy học trong các tiết học, coi đây là nguồn tri thức quan trọng cũng như là phương tiện để rèn luyện kỹ năng, phát triển tư duy cho học sinh và nhằm đáp ứng yêu cầu của việc đổi mới phương pháp dạy học.
7- 4. Một số gợi ý về phương pháp giảng dạy mà sách giáo viên đã hướng dẫn. Sách giáo viên là tài liệu khá quan trọng giúp giáo viên trong việc xác định các khái niệm và các thuộc tính của khái niệm và một số phương pháp giảng dạy áp dụng vào việc hình thành khái niệm.
Việc dạy môn Địa lý kinh tế - xã hội Lào đòi hỏi phải sử dụng các phương pháp có hiệu quả trong việc phát triển tư duy, kích thích học sinh suy nghĩ, tìm tòi, liên hệ với thực tế để đi đến những nhận định, đánh giá khách quan, khoa học làm cơ sở cho việc phát triển thái độ hành vi.
Trước yêu cầu đó, nếu chỉ sử dụng các phương pháp truyền thống, chủ yếu giúp cho học sinh nắm và tái hiện tri thức thì chưa đủ. Phải dạy cho học sinh biết tư duy một cách lụgớc, biết so sánh, phân tích, phát hiện các mối liên hệ nhân quả, biết cách lựa chọn các phương pháp tối ưu để giải quyết một vấn đề. Đặc biệt chú ý tới các phương pháp tuy tính tích cực của học sinh như các phương pháp sau đõy:
a- Phương pháp dạy học nêu vấn đề (thực chất là tạo ra và giải quyết một chuỗi các tình huống có vấn đề). Bởi vì trong sách giáo khoa Địa lý lớp 11 mỗi bài đã là một hoặc vài vấn đề.
b- Phương pháp thảo luận: Đây là phương pháp rất có tác dụng trong việc phát huy tính độc lập, sáng tạo của học sinh nhưng lại ít được giáo viên quan tâm và sử dụng.
c- Phương pháp rèn luyện cho học sinh năng lực tìm tòi, nghiên cứu một vấn đề. Đây là phương pháp có giá trị cao trong dạy học, nó giáo dục cho học sinh năng lực sáng tạo, các kỹ năng trí tuệ quan trọng như: Phân tích, tổng hợp.
7- 5. Phải chú ý tới việc đổi mới các phương pháp dạy học để hình thành khái niệm.
Trong giai đoạn hiện nay, nhu cầu đổi mới phương pháp giảng dạy phải được thực hiện một cách tích cực và có hiệu quả. Chúng tôi đặc biệt chú ý sử dụng các phương pháp đặc trưng của bộ môn Địa lý (phương pháp khai thác nguồn tri thức từ các phương tiện và thiết bị dạy học Địa lý). Các phương pháp dạy học tích cực khác cũng được đặc biệt quan tâm như học theo nhóm, dạy học nêu vấn đề, phương pháp đàm thoại, phương pháp nghiên cứu,… Giáo viên thật sự là người tổ chức và hướng dẫn. Học sinh phải được hoạt động tích cực để tiếp thu các kiến thức và kỹ năng cơ bản (chuyển từ học thụ động thành tự học, tự nghiên cứu).
2.2. Xác định khái niệm, hệ thống khái niệm trong chương trình Địa lý lớp 11 THPT
1 - Sự sắp xếp các bài trong sách giáo khoa Địa lý lớp 11 THPT
Phần I: Địa lý đất nước Lào
Chương I : Địa lý thiên nhiên của Lào (8 tiết)
Chương này gồm có 4 bài, mỗi bài dạy 2 tiết. Các nguồn lực này gồm:
1- Vị trí địa lý, diện tích và hình dạng (bài 1)
2- Địa hình (bài 2)
3- Khí hậu (bài 3)
4- Tài nguyên thiên nhiên (bài 4)
Chương II: Địa lý dân số của Lào (4 tiết)
Những vấn đề phát triển kinh tế - xó hôi
1- Sự tăng trưởng, phân bố và cấu trúc dân số (bài 5)
2- Sự phân chia hành chính và các hình thức phân bố dân cư (bài 6)
Chương III: Địa lý kinh tế (36 tiết)
A- Những vấn đề phát triển kinh tế
1- Tình hình chung kinh tế (bài 7)
2- Nông nghiệp (bài 8)
3- Thủ công nghiệp và công nghiệp (bài 9)
4- Giao thông vận tải (bài 10)
5- Thương mại và dịch vụ (bài 11)
B- Những vấn đề phát triển kinh tế ở mỗi khu vực
6- Thủ đô Viờng Chăn - trung tâm của Lào (bài 12)
7- Các tỉnh ngoại ô (bài 13)
8- Khu vực tỉnh lẻ (bài 14)
9- Khu vực Bắc bộ (bài15)
10- Khu vực Nam bộ (bài 16)
11- Thành thị và nụng thụn (bài 17)
12- Sự phát triển kinh tế về vấn đề môi trường của Lào (bài 18)
Phần II: Châu Á và châu Úc
Chương IV: Địa lý các nước trong châu Á và châu Úc (18 tiết)
Những vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở các nước châu Á và châu Úc
1- Nước Nhật Bản (bài 19)
2- Nước Trung Quốc (bài 20)
3- Nước Ấn Độ (bài 21)
4- Nhúm cỏc nước trung Đông (bài 22)
5- Nước Việt Nam (bài 23)
6- Nước Thái Lan (bài 24)
7- Các nước công nghiệp mới trong châu Á (bài 25)
8- Một số nước trong châu Úc (bài 26)
Trong khuôn khổ của đề tài, chúng tôi chỉ xin trình bày cách xác định các khái niệm theo hệ thống phân cấp khái niệm và phương pháp hình thành khái niệm ở một số bài cơ bản sau (các bài còn lại mời xem phần phụ lục):
Bài 1: Vị trí, ranh giới, diện tích và hình dạng
Bài 2: Địa hình
Bài 5: Sự tăng trưởng, phân bố và cơ cấu dân số
Bài 16: Khu vực Nam bộ
Bài 19: Nước Nhật Bản
Bài 21: Nước Ấn Độ
2 - Xác định khái niệm, hệ thống khái niệm trong sỏch giỏo khoa một số bài trong chương trình Địa lý lớp 11 THPT Lào
Bài 1: Vị trí, ranh giới, diện tích và hình dạng
1- Các khái niệm:
* Khái niệm cơ bản (gốc)
1- Vị trí và ranh giới
2- Diện tích và hình dạng
* Khái niệm phụ cấp 1:
Cấu trúc dọc (KN gốc)
Cấu trúc ngang (khái niệm: Phát triển - mở rộng)
Đánh giá về kinh tế – xã hội
Cấp 1
Cấp 2
Cấp 3
Cấp 4
1- Vị trí và ranh giới (lãnh thổ)
* Vị trí địa lý
- Nước Lào nằm trong khu vực Đông Nam Á và nằm ở giữa bán đảo Đông Dương, trên đất liền giáp với 5 quốc gia.
- Vị trí chiến lược cho Lào mở rộng quan hệ giao lưu quốc tế bằng đường bộ từ Bắc đến Nam
- Nhận xét qua vị trí địa lý của Lào, nếu lấy thủ đô Viờng Chăn là trung tâm rồi đo độ dài tư Viờng Chăn đến Hà Nội, Phạ Nõm Phên, Dang Cung, Bang Cốc, cũng là 500 – 700 km; từ Viờng Chăn đến Xingapo, Manila,
Barunõy, khoảng 2.000km. Vì vậy nước Lào đã trở thành một điểm chiến lược trên bán đảo Đông Dương
* Ranh giới
- Nước Lào có đường biên giới dài 5.137km, là một nước duy nhất trong khu vực ASEAN khụng giỏp biển.
- Phía Đông giáp với Việt Nam, có biên giới dài 2069 km
- Phía Tây giáp với Thái Lan, có biên giới dài 1835 km (trong đó có sông Mê Kụng là biên gới tự nhiên)
- Phía Nam giáp với nước Campuchia có biên giới dài 492 km
- Phía Bắc giáp với Trung Quốc có biên giới dài 505km
- Phía Tây Bắc giáp với nước Mianma có biên giới dài 236km
- Miền Bắc rộng (khoảng 500km ở vĩ tuyến )
2- Diện tích và hình dạng
- Diện tích
- Nước Lào vị trí ở khu vực múi giờ thứ 7 của thế giới, có diện tích 236.800km2 là một quốc gia có diện tích trung bình của toàn cầu
- Thuận lợi: Vị trí địa lý của đất nước Lào có ảnh hưởng đến tính chất của khí hậu và hoạt động sinh hoạt, sản xuất của dân cư. Ngoài ra, vị trí ở trung tâm của bán đảo Đông Dương cũng tạo điều kiện cho nước Lào giao lưu, phát triển kinh tế với các nước láng giềng.
- Khó khăn: Nước Lào không giáp với biển, đó là hạn chế trong việc liên hệ thương mại đối với thị trường thế giới.
- Hình dạng
. có hình dạng chiều dài theo vòng kinh tuyến từ Bắc đến Nam khoảng 1000 km
- Điểm cực Bắc ở vĩ tuyến 22030’B (thuộc làng Lan Tuy - tỉnh Phong Xa Lỳ); điểm cực nam ở vĩ tuyến 13054’B (thuộc làng Khỉ Nạc – tỉnh Chăm pa Sắc); Điểm cực đông là kinh tuyến 106060’Đ (tức là điểm sụng Xờ Khạ Nán- tỉnh Attaphư); điểm cực tây là kinh tuyến 100005’Đ (thuộc làng Khuôn - tỉnh Bò Keo)
Bài 2: Địa hình
1- Các khái niệm
* Khái niệm cơ bản (gốc):
1. Khu vực địa hình
a.1. Khu vực phía Đông Bắc
a.2. Khu vực phía Tây Bắc
a.3. Khu vực cao nguyên Nam Bộ
a.4. Khu vực Đồng bằng sông Mê Công
2. Hình dạng địa hình
b.1. Núi và dãy núi
b.2. Cao nguyên
b.3. Đồng bằng
* Khái niệm phụ cấp 1:
Cấu trúc dọc (KN gốc)
Cấu trúc ngang (khái niệm: Phát triển - mở rộng
Cấp 1
Cấp 2
Cấp 3
Đánh giá
1. Khu vực địa hình
- Có nhiều kiểu địa hình khác nhau:
+ Núi cao 30%
+ Cao nguyên và núi thấp 50%
+Đồng bằng 20%
- Dựa vào tính chất, cấu tạo địa chất và quá trình thành tạo, địa hình nước Lào được chia 4 khu vực:
1.1. Khu vực phía Đông Bắc
- Khu vực này chiếm diện tích rộng và chiếm lấy:
- Phu Lơi
- Phu Hượt
- Cao nguyên Mương Phuụn
- Phu Bịa
- Phu Xam xum
- Phu Luống
- Hướng trải chủ yếu của sông ngòi và dãy núi là theo phương Đông Bắc - Tây Nam.
- Địa hình này có độ cao nhất của cả nước, độ cao trung bình là 2000m.
- Đỉnh cao nhất là Phu Bịa 2820m.
1.2. Khu vực phía Tây Bắc
- Khu vực này kéo dài từ đồng bằng phía Đông Nam của tỉnh Say Nha Bu Ly ven sông Mê Kong đến Miên Nam của Lào
- Địa hình thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam
- Có nhiều dạng địa hình: có núi cao chót vót, có đồng bằng nhỏ bị chia cắt bởi sông ngòi và các dãy núi.
- Địa hình bị chia cắt mạnh bởi hệ thống sông ngòi: Sụng Xờ Kong, Xê kha nỏn, Xờ Đụn, Xờ xu…
1.3. Khu vực cao nguyên miền Nam
- Khu vực này chiếm từ sụng Xờ phăng phay – Xờ phôn đến ranh giới Cam - pu – chia, gồm nhiều cao nguyên rộng lớn, như:
- Cao nguyên Ka Lưm
- Ta ôi
- Bo La Vên
- Ka xờng
- Cao nguyên La Ve
- Địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông
1.4. Khu vực Đồng bằng sông Mê Công
- Khu vực này có địa hình bằng phẳng với các đồng bằng rộng lớn nhất
- Đồng bằng Viờng Chăn
- Đồng bằng SavănNakhết
- Đồng bằng Chămpa Sắc
- Địa hình bằng phẳng, hằng năm được bồi đắp phù sa, đất đai màu mỡ.
2. Hình dạng địa hình
2.1. Núi và dãy núi
- Núi và cao nguyên chiếm 80% của đất nước, trong đó 30% là núi cao hơn 1000m, 50% là núi và cao nguyên thấp hơn 1000m.
- Địa hình núi cao chủ yếu tập trung ở miền Bắc (từ vĩ tuyến 18020’B.
- Nước Lào có nhiều đỉnh núi cao như: Phu Bịa, Phu Sao, Phu niểng … (xem bảng trang 6 - SGK )
- Nước Lào có nhiều dãy núi dài và rộng
- Từ Phu Luống ranh giới Việt Nam ở tỉnh Hua Phăn tới cao nguyên Na Cái Tư dãy núi đất đỏ của ranh giới tỉnh Phông Xa ly về Việt Nam cũng dài hơn.
2.2. Cao nguyên
- Nước Lào có nhiều cao nguyên từ Bắc đến Nam, có độ cao trung bình 600- 800m
- Cao nguyên Mương phuụn
- Có diện tích khoảng 2000km2
- Độ cao trung bình khoảng 1200 - 1400m.
- Do địa hình cao nên đây là khu vực bắt nguồn của nhiều con sông, như: Nẩm ngừm, Nẩm mặt, Nẩm Nân, Nẩm Mụ,…
- Cao nguyên Na Cái
- Là cao nguyên đá vôi rộng lớn, có tính chất thấp dần từ Đông sang Tây .
- Cao nguyên này vị trí giữa Xờ Đụn, Xờ Kong và sông Mê Công
- Độ cao trung bình 1000m trong đó có núi KaTe cao 1500m; nỳi Thờvađa 1200m.
- Cao nguyên Bo La Vên
- Diện tích 400.000ha, độ cao trung bình 162 m.
- Được cấu thành từ đất phù sa cũ và mới của châu thổ sông Mê Kong và Nẩm ngừm.
2.3. Đồng bằng
Đồng bằng của Lào đá số tập hợp ở ven sông Mờ Cụng, cú độ cao trung bình 100 - 300m, gồm có 3 đồng bằng lớn nhất của cả nước:
- Đồng bằng Viờng Chăn:
Kéo dài từ Miền Nam của tỉnh Say Nha Bu Ly đến tỉnh Bo Ly Khăm Say.
- Diện tích 400.000ha, độ cao trung bình 162 m.
- Được cấu thành từ đất phù sa cũ và mới của châu thổ sông Mê Kong và Nẩm ngừm.
- Đồng bằng SavănNakhết
- Là đồng bằng rộng lớn nhất của cả nước, diện tích 1.260.000ha
- Cao bình quân 300m
- Đất đai chủ yếu là đất phù sa cũ và mới ven sông Xê Băng Phay
- Đồng bằng ChămpaSắc
Ngoài ra đồng bằng ven sông Mê Kong rồi cũn cú ở ven sông Xờđụn, Xờkong, Xờkhanỏn,
- Có đảo lớn nhất của cả nước
- Đon Không (dài 15km, rộng 8km
- Ở dưới của đồng bằng Chămpa sắc cú thỏc Khon phạ phờng (kẹng lỡ phớ cao 15m
- Là đồng bằng thứ 2 của cả nước, diện tích 500.000ha.
- Độ cao bình quân 135m, trong đó có những vùng thấp hơn 100m
- Có đỉnh núi cao hơn 1200m như (núi Phasắc 1416m).
Tính chất của đồng bằng là thấp xuống từ phía Đông đến phía Tây (ven sông Mờ Công).
Bài 5: Sự tăng trưởng, phân bố và cấu trức dân số
1- Các khái niệm
* Khái niệm cơ bản (gốc):
1: Tình hình của dân số
2: Sự phân bố của dân số
3: Cấu trức của dân số
Khái niệm phụ cấp 1:
Cấu trúc dọc (KN gốc)
Cấu trúc ngang (khái niệm: phát triển - mở rộng)
Đánh giá về kinh tế - xã hội
Cấp 1
Cấp 2
Cấp 3
Cấp 4
1. Tình hình của dân số
* Đặc điểm hình thái và quy mô dân số
- Cuộc sống ở tất cả trong nước
- Tập trung ở Đông bằng
- Tính chất chung của người Lào là: tóc đỏ, mắt màu vàng, da vàng, cao bình quân là nam 1,6m nữ 1,5m
Dân số ngày càng đông:
+ năm 1963: 2.509.000 người;
+ năm 1972: 3.106.000 người
+ năm 1995: 4.581.000 người
- Sự cuộc sống khó khăn ở nông thôn
*Tình hình gia tăng dân số
Dân số đang tăng nhanh:
+ Tỉ lệ sinh cao, tử cao
+ Số con bình quân trên mỗi bà mẹ là 5 - 6 người
- Năm 2000 tỉ lệ sinh cao: là 37%0; Tỉ lệ tử là: 13%0.
- Tỉ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh rất cao, bình quân 82%0/năm
- Hiện nay tuổi thọ bình quân đang được nâng lên: những năm 1980 là 51 năm; năm 2000 là 55 năm.
- Dân cư Lào còn sự tăng trưởng nhanh, sự tăng trưởng lên trong năm 2000 là 24/1000 mà bằng [37/1000(sinh đẻ) – 13/1000
(sinh tử) ]2
* Vấn đề chính sách của dân số.
Tháng 11 năm 1999 chính phủ ban hành chính sách dân số.
- Dân số nước Lào đang tăng lên làm nảy sinh một số vấn đề nhiều như: chất lượng cuộc sống, cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường.
- Dân cư tăng nhanh, kinh tế phát triển chậm nói riêng ở nông thôn, sau đó dân cư vào thành thị có rất nhiều
- Cho nhân dân có con ít: Số con có cho điều kiện kinh tế của gia đình
- Sinh đẻ nhiều, tuổi trẻ nhiều, ý tế và giáo dục không có điều kiện đây đủ mà cho chất lượng lao động của dân cư ngành sản xuất thấp
2. Phân bố của dân số
2.1. Mật độ
- Mật độ bình quân thấp hơn ở các nước Đông Nam Á:
+ năm 1985 là15người/km2
+ năm 2003 là 24người/km2
- Việt Nam 225 người/km2, Mianma 65người/km2, Thái Lan 116 người/km2, Campuchia 57người/km2, Sinhgapo 4.560người/km2
2.2. Khu vực dân cư nhiều
- Sự phân bố dân cư Lào không đồng đều khu vực cú dõm số sống nhiều là đồng bằng nói riêng là 8 tỉnh ven sông Mờ Cụng như
- Tỉnh Say Nha Buly
- Tỉnh Viờng Chăn
- Thủ đô
-Bo ly khăm Say
- Khăm Muồn
- Sa Vắn Na khết
- Xa la văn
- Chăm pa sắc
- Mà có dân số chiếm 2.881.024 người bằng 63% của dân số cả nước co diện tích bằng 47% của đấ nước
2.3. Khu vực dân cư ít
- Là khu vực núi non, gồm có 10 tỉnh như:
- Có dân số ít
-Chiếm 53% diện tích của cả nước nhưng chỉ chiếm 37% dân số.
- Phông xali, Luống Nậm Tha, Uđụnsay, BũKeo, Luụngpabang, Hỏu phăn, Siêng khuống, Xê Kong, Ataphư, Khờt Say Sụm Bu
- Tạo điều kiện cho người dân
- Tăng sự phát triển kinh tế ra đến nông thôn
- Khuyến khích về sự phát triển tài nguyên nhân dân và áp dụng nó trong sự phát triển kinh tế
- Là khu vực khó khăn tư nhiên
- Núi Cao
3. Cơ cấu của dân số
3.1. Cơ cấu theo giới tính
Có sự bất cân đối giữa tỉ lệ nam và nữ
- Tỉ lệ nam/nữ là: 97/100
- Năm (2001) tổng số dân là 5.377.000
người; trong đó nữ 2.719.000 người (chiếm 50,6%), nam 2.657.400 người (chiếm 49,4%)
- Có một số tỉnh mà có nam nhiều hơn nữ như:
- Thủ đô Viờng Chăn
- Tỉnh Viờng Chăn
- Khờt Say Sụm Bun
- Hiện này cơ cấu nam và nữ còn có ảnh hưởng sư phân bố của dân số theo tính chất như: Việc làm, nghề nhiệp và phân cấp học tập.
3.2. Cơ cấu dân số theo tuổi
- Nước CHDCND Lào là một nước mà có dân số trẻ:
Năm 2003
- Từ 0 – 14 tuổi chiếm 44,1%
- Từ 15 – 60 tuổi chiếm 50,1%
- Trên 60 tuổi chiếm 5,8%
- Ở độ tuổi từ 0 – 14 tuổi có nam nhiều hơn nữ
- Tuổi từ 15 -50 có nữ nhiều hơn nam.
- Phát triển kinh tế chậm
3.3. cơ cấu nghề nghiệp
Dân số trong độ tuổi lao động từ 15 – 60 tuổi chiếm 50,1%.
- Số lao động có nghề nghiệp chiếm 80% tổng số lao động.
- Những người quản lý nhà nước là 2%; cũn cú là nông nghiệp khoảng 85%, công nghiệp 7%; còn lại làm thương mại.
3.4. Cơ cấu gia đình
- Gia đình là đơn vị quản lý cấp cơ sở của xã hội, nói chung gia đình của nhân dân Lào là gia đình lớn. năm 2000 cả nước có 914.452 gia đình, bình quân 6,09 người/gia đình, trong năm 1985 có 601.797 gia đình bình quân 5,96 người /gia đình
- Trong một gia đình gồm có nhiều cấp người như:
Ông nội
- Bó , mệ
- Con
- Cháu
- chít
- Còn có một số gia đình gồm có nhiều vợ chồng ở sống nhau
- Tỉnh có số dân trong gia đình nhiều nhất là: Tỉnh Hoá phăn, (6,83 người), tỉnh Xờkong (6,73 người)…
- Sự xây dưng gia đình: Có luật pháp cho phép nữ nam xây dựng gia đình trên 18 tuổi lên nữa, từ nụng thụng của Lào cũn cú nữ nam xây dựng gia đình nhanh thấp 15 tuổi cũng có
3.5. Cơ cấu dân tộc
- Sự nghiên cứu về dân tộc Lào cũn có quy định, qua sự điều tra dân số nhiều lần rồi có khả năng tom lại được là nước Lào là một nước đa dân tộc, có 49 khối dân tộc, trong đó mỗi khối dân tộc có dân tộc của mình như:
- Phân theo ngôn ngữ chia ra 6 nhóm như:
- Các dân tộc dùng tiếng nói Thay- Lào
* Dân tộc Phủ Thay có 30 tộc như: Thay Đăm, Thay Đeng, Thay Nữa, Thay Ẹt, Thay Mơi, Thay Ang Khăm…
* Dân tộc Khạ Mụ có 10 tộc như: Khạ Mụ Họ, Khạ Mụ Hong …
* Phõu Mộng gồm có như: Mộng Kháo, Mộng Khiếu, Mộng Đeng, Mộng Đăm…
- Phuụn, Lao, Lự, Phủ thay, Duụn…
- Có nhiều đời sống ở sông ngòi và đông bằng chiếm 68,1% của dân số cả nước
- Các dân tộc dung tiếng Mon- Khạ Me (22,35%) gồm có
- Khạ Mụ
- Lạ Mệt
- Lạ Vên
- Lạ Ve
- Xoài
- Ma Kong …
Tập trung ở miền Nam cảu đất nước Lào
- Các dân tộc dùng tiếng Mổmg - Dạo (6,89%) gồm có:
*Tộc Mộng
- Cằm
- Kháo
- Khiếu
- Đeng
- Lai
* Dạo
- Lờnten,…
- Cuộc sống khu vực địa hình cao Miền Bắc của Lào
- Các bộ tộc dùng tiếng Ti Bệt – Miờm Ma (2,52%
- Cò
- Cuy
- Sĩđa
- Phủnọi
- Musơ …
- Tộc này tập trung ở Miền Bắc và Miền Đông Bắc của Lào như: Phụngsaly, Ụ Đốm say, luống Nậm Tha, Bũkẹo.
- Các bộ tộc dùng tiếng Việt - Mướng (0,05%) gồm có:
- Tù
- Sạlang
- Lyha
- Nguụn…
- Tập trung ở theo ranh giới
Lào - Việt Nam (từ Bắc đến Nam)
- Dân tộc dùng tiếng Hỏ (0,09%)
- Có một dân tộc
- Sống ở các tỉnh Miền Bắc của nước Lào.
Ngoài ra còn có người nước ngoài như: Việt Nam, Trung Quốc, Ấn Độ…
Bài 16: Khu vực Nam bộ
1- Các khái niệm
* Khái niệm cơ bản (gốc):
1. Tỉnh Chăm pha Sắc
2. Tỉnh XaLavăn
3. Tỉnh Xê kong
4. Tỉnh At ta phư
* Khái niệm phụ cấp 1:
Cấu trúc dọc (KN gốc)
Cấu trúc ngang (khái niệm: Phát triển - mở rộng
Cấp 1
Cấp 2
Cấp 3
Cấp 4
1. Tỉnh Chăm pha Sắc
- Diện tích khoảng 15.415 km2, dân số 622.400 người (2003)
- Có ranh giới giáp với tỉnh Salavăn, Xờkong, Atapư, và nước Thái Lan .
- Hiện nay tỉnh Chănpasắc là một nơi tập trung về kinh tê của Miền Nam Lào, ngoài ra còn có nhiều di tích, danh lam thắng cảnh đẹp đặc biệt là thiên nhiên trên ven sông Mờ Cụng thỏc Lỳ Phí, Vật Phu.
- Chănpasắc là một tỉnh sản xuất lương thực và thực phẩm chủ yếu của cả nước nói chung, và khu vực Miền nam nói riêng, đây khu vực có đồng bằng Chănpasắc và cao nguyên Bolaven có đất chất lượng tốt.
* Trồng cây: Chè, Cà phê, lúa, Cao su
* Vật nuôi: Cá, gà, lợn…
- Chính quyền được thận lợi cho ngành sản xuất, giao thông vận tại và sự cuốc sống của người dân
- Ngoài ra tỉnh Chănpasắc còn có tài nguyên thiên nhiên phong phú như: rừng, động vật rừng, động vật nước (đặc biệt là CaKhà), khoáng sản.
2. Tỉnh XaLaVăn.
- Diện tích 10.691 km2 - Dân số 318.100 người (2003)
- Có ranh giới giáp với tỉnh: SavănNakhết, XeKong, Chămpasắc và nước Việt Nam, Thái Lan.
- Khu vực miền Đông của tỉnh có địa hình cao
- Xalavăn có nhiều thuận lợi để phát triển giao lưu kinh tế với các tỉnh và các nước xung quanh bằng đường bộ (đường số 13, 12…) và đường sông
- Điều kiện tự nhiên thuận lợi, có đồng bằng lớn ven sông Mê Cong, Xờ Đụn; cú cao nguyên Bolavờn
- Vị trí của tỉnh rất thuận lợi về giao thông vận tải
- Trồng lúa, trồng cây công nghiệp (chố, capờ, mớa...), trồng rừng
3. T ỉnh XờKong
- Diện tích 7.665km2,
- Dân số 79.700 người (2003)
- Có ranh giới giáp với: Tỉnh Xalavăn, Chănpasắc, Attaphư và nước Việt Nam
- Ngoài ra một số cũng được là hàng hoá xuất khẩu như: Lúa, khoai, ngụ, rõu, thuốc lá, mớa. Chố, cà phê, nuôi con lợn, dê..
- Là khu vực giàu tài nguyên khoáng sản như: thạch, anh, chì, đồng…
- Là nơi rất khó khăn về việc giao thông
- Phát triển công nghiệp khai thác gỗ, khoáng sản,…
4. Tỉnh Attaphư
- Diện tích 10.320 km2
- Dân số 108.300 người (2003)
- Là một tỉnh có địa hình núi non chiếm bình quân nhiều
- Có tài nguyên nhiều loại mà có giá trị quan trọng là rừng, khoáng sản là cơ sở sự xây dựng công nghiệp
- Có ranh giới giáp với các tỉnh XờKong, Chănpasắc và nước Việt Nam, Cam phu chia
- Miền Đụng cú địa hình cao
- Tài nguyên thiên nhiên phong phú
- Có nhiều loại
- Bạc
- Vàng
- Than
- Có đồng bằng ven sông Xê khạ Nán, đất phù sau màu mỡ.
- Sản xuất nông nghiệp quan trọng nhất của tỉnh là:
- Trồng cây lương thực và thực phẩm: Lỳa, ngụ, lạc, mía, chăn nuôi trõu, bũ
- Là cơ sở về xây dụng công nghiệp
Bài 19 : Nước Nhật Bản
1-Các khái niệm
* Khái niệm cơ bản (gốc):
1: Điều kiện thiên mhiờn
2: Dân số
3: Kinh tế
- Công nghiệp
- Nông nghiệp
- Thương mại
- Vùng kinh tê
* Khái niệm phụ cấp 1:
Cấu trúc dọc (KN gốc
Cấu trúc ngang (khái niệm: Phát triển - mở rộng
Đánh giá về kinh tê – xã hội
Cấp 1
Cấp 2
Cấp 3
Cấp 4
1. Điều kiện tự nhiên
2. Dân cư xó hụi Nhật Bản
3. Sự phát triển của nền kinh tế
- Công nghiệp Nhật Bản
- Nông nghiệp Nhật Bản
6. Thương mại tài chính
- Cỏc vùng kinh tế Nhật Bản
Địa hình
- Khí hậu có sự khác biệt
- Nghèo khoỏng sản
- Dân số đông
- Tăng nhanh, nay đã giảm
- Tuổi thọ ngày càng tăng
- Dân số đang già đi
- Phân bố dân cư không đều
- Mức sống tăng
- Sự phát triển của giáo dục
- Nguồn lao động năng động
- Trước chiến tranh thế giới II
- Trong chiến tranh thế giới II
- Sau chiến tranh thế giới thư II (1950- 1970)
- Giai đoạn sau 1973
Công nghiệp hiện đại
- Công nghiệp truyền thống
- Trình độ phát triển cao
- Năng suất sản lượng cao
- Trồng trọt
- Chăn nuôi
- Ngoại thương
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Xacdinhhethongkhainiemtr.doc