Khóa luận Xây dựng chiến lược kinh doanh cho trung tâm viễn thông liên tỉnh khu vực II (VTN_2)

MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH

DANH MỤC BẢNG

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

PHẦN 1. MỞ ĐẦU

SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI i

MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI i

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU i

PHẠM VI NGHIÊN CỨU ii

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ii

BỐ CỤC ĐỀ TÀI ii

 

PHẦN 2. NỘI DUNG

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN 1

1.1 TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 1

1.1.1 CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1

1.1.1.1 Khái niệm chiến lược kinh doanh 1

1.1.1.2 Mục đích, vai trò 1

1.1.2 QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 1

1.1.2.1 Khái niệm quản trị chiến lược 1

1.1.2.2 Quá trình quản trị chiến lược 2

1.2 THIẾT LẬP CHIẾN LƯỢC 2

1.2.1 MÔI TRƯỜNG KINH DOANH 2

1.2.2 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI 2

1.2.2.1 Mục đích và những vấn đề gặp phải khi phân tích môi trường bên ngoài 2

1.2.2.2 Phân tích môi trường vĩ mô 3

1.2.2.3 Phân tích môi trường vi mô 4

1.2.3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG 5

1.2.3.1 Vai trò của việc phân tích môi trường bên trong 5

1.2.3.2 Các yếu tố của môi trường bên trong 6

1.2.4 Xác định mục tiêu chiến lược 7

1.2.4.1 Mục tiêu và phân loại mục tiêu 7

1.2.4.2 Yêu cầu đối với mục tiêu 8

1.2.5 PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC 8

1.2.5.1 Giai đoạn nhập vào 8

1.2.5.2 Giai đoạn kết hợp 9

1.2.5.3 Giai đoạn quyết định 10

1.3 LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC 12

1.3.1 CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG TẬP TRUNG 12

1.3.1.1 Xâm nhập thị trường 12

1.3.1.2 Phát triển thị trường 12

1.3.1.3 Phát triển sản phẩm 13

1.3.2 NHỮNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN HỘI NHẬP 13

1.3.2.1 Sự hội nhập về phía sau 13

1.3.2.2 Sự hội nhập về phía trước 13

1.3.3 NHỮNG CHIẾN LƯỢC TĂNG TRƯỞNG ĐA DẠNG 13

1.3.3.1 Đa dạng hoá đồng tâm 14

1.3.3.2 Đa dạng hoá hàng ngang 14

1.3.3.3 Đa dạng hoá kết hợp 14

1.3.4 NHỮNG CHIẾN LƯỢC SUY GIẨM 15

1.3.4.1 Sự chỉnh đốn đơn giản 15

1.3.4.2 Sự rút bớt vốn 15

1.3.4.3 Thu hoạch 15

1.3.4.4 Thanh toán 15

1.3.4.5 Những chiến lược hợp lý 15

1.3.4.6 Những chiến lược chọn lựa doanh nghiệp qua sự tập trung bên ngoài 15

1.3.4 TIẾN TRÌNH CHỌN LỰA CHIẾN LƯỢC 15

1.3.4.1 Nhận ra chiến lược kinh doanh hiện nay 15

1.3.4.2 Phân tích danh mục vốn đầu tư 16

1.3.4.3 Chọn lựa chiến lược của doanh nghiệp 16

1.3.4.4 Đánh giá chiến lược lựa chọn 17

1.4 THỰC THI CHIẾN LƯỢC 17

1.4.1 THIẾT LẬP CHIẾN LƯỢC HÀNG NĂM 18

1.4.2 PHÂN BỔ NGUỒN LỰC 18

1.4.3 ĐÁNH GIÁ LẠI KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC 18

1.5 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KỲ VỌNG CỦA CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 18

1.5.1 NỘI DUNG KIỂM TRA 19

1.5.2 TIÊU CHUẨN KIỂM TRA 19

1.5.3 ĐỊNH LƯỢNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 19

1.5.4 SO SÁNH KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VỚI TIÊU CHUẨN 20

1.6 PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO BẰNG EXCEL VÀ ĐÁNH GIÁ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA 20

1.6.1 PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO BẰNG EXCEL 20

1.6.1.1 Ý nghĩa của dự báo kinh tế 20

1.6.1.2 Phương pháp đồ thị điểm 20

1.6.2 PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA 21

1.6.2.1 Lựa chọn nhóm các nhà phân tích 21

1.6.2.2 Trưng cầu ý kiến của các chuyên gia 21

1.6.2.3 Xử lý ý kiến chuyên gia 22

CHƯƠNG 2 : KHẢO SÁT THỰC TẾ 24

2.1 GIỚI THIỆU VỀ TT VIỄN THÔNG LIÊN TỈNH KHU VỰC II 24

2.1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN 24

2.1.1.1 Giới thiệu về CT Viễn Thông Liên Tỉnh-VTN 24

2.1.1.2 Giới thiệu về TT Viễn Thông Khu Vực II – VTN 2 26

2.1.2 CHỨC NĂNG, NGHĨA VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VTN 2 27

2.1.2.1 Chức năng 27

2.1.2.2 Nghĩa vụ 27

2.1.2.3 Quyền hạn 27

2.1.3 MÔ HÌNH TỔ CHỨC 28

2.1.3.1 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận 29

2.1.3.2 Cơ cấu quản lý và tổ chức 29

2.1.4 SẢN PHẨM DỊCH VỤ 30

2.1.4.1 Sản phẩm dịch vụ 30

2.1.4.2. Các sản phẩm dịch vụ cung cấp được chia làm 2 nhóm 30

2.2 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH 31

2.2.1 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ 31

2.2.1.1 Yếu tố kinh tế 31

2.2.1.2 Yếu tố chính trị-pháp luật 33

2.2.1.3 Yếu tố văn hóa-xã hội 34

2.2.1.4 Yếu tố công nghệ 35

2.2.1.5 Đánh giá xu hướng 36

2.1.2 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VI MÔ : 37

2.1.2.1 Đánh giá tính hấp dẫn của thị trường 37

2.1.2.2 Phân tích KH 38

2.1.2.3 Phân tích đối thủ cạnh tranh 38

2.1.3 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG NỘI BỘ 41

2.1.3.1 Phân tích khái quát hoạt động sản xuát kinh doanh 41

2.1.3.2 Tình hình công nghệ tại TT 46

2.1.3.3 Công tác CSKH 48

2.1.3.4 Nguồn nhân lực 50

CHƯƠNG 3 : XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO TRUNG TÂM VTN II 52

3.1 TỔNG HỢP MÔI TRƯỜNG KINH DOANH 52

3.1.1 Đánh giá mức độ quan trọng của các yếu tố môi trường 52

3.1.1.1 Lựa chọn phương pháp. 52

3.1.1.2 Lựa chọn đối tượng tham khảo ý kiến 52

3.1.1.3 Cách thức thực hiện 52

3.1.2 TỔNG HỢP MÔI TRƯỜNG KINH DOANH 55

3.1.3 XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU TỔNG QUÁT CỦA VTN_2 60

3.1.4 DỰ BÁO DTPS 60

3.1.4.1 HỒI QUY HAI BIẾN 61

3.1.4.2 Kiểm định điều kiện của mô hình 61

3.1.4.3 Sử dụng mô hình để dự báo DTPS 62

3.2 HÌNH THÀNH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CHIẾN LƯỢC 62

3.2.1 PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT 62

3.2.1.1 Tổng hợp các yếu tố củaa môi trường kinh doanh 62

3.2.1.2 Xây dựng ma trận SWOT 63

3.2.2 PHÂN TÍCH MA TRẬN SPACE 64

3.2.3 PHÂN TÍCH MA TRẬN IE 66

3.2.4 SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG ÁN CHIẾN LƯỢC 66

3.2.4.1 Đánh giá chung 66

3.2.4.2 Đánh giá về khả năng phát triển các sản phẩm hiện tại 67

3.2.4.3 Đánh giá về khả năng phát triển sản phẩm MegaWAN 69

3.4 GIỚI THIỆU VỀ SẢN PHẨM MEGAWAN 70

3.4.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NGHỆ NGN 70

3.4.1.1 Định Nghĩa 70

3.4.1.2 Ích lợi của mạng NGN 70

3.4.1.3 Triển khai mạng NGN của VNPT 71

3.4.2 GIỚI THIỆU VỀ DỊCH VỤ MẠNG RIÊNG ẢO-VPN 71

3.4.2.1 Khái niệm 71

3.4.2.2 Mô hình 72

3.4.2.3 Tiện ích 72

3.4.3 GIỚI THIỆU VỀ SẢN PHẨM MEGAWAN 73

3.4.3.1 Giới thiệu 73

3.4.3.3 KH mục tiêu 73

3.4.4 SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH KINH DOANH SẢN PHẨM MEGAWAN 73

3.4.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ SẢN PHẨM MEGAWAN 75

3.5 ĐỀ XUẤT HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MEGAWAN 75

3.5.1 NHẬN XÉT 75

3.5.2 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MEGAWAN 76

3.5.2.1 Phát triển thị phần 76

3.5.2.2 Tăng tần số sử dụng sản phẩm 77

3.5.2.3 Tăng số lượng sử dụng TT cần nghiên cứu để tìm ra những KH tiềm năng mới. 77

3.5.2.4 Tìm ứng dụng mới cho MegaWAN 78

3.6 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MEGAWAN 79

3.6.1 LỰA CHỌN GIẢI PHÁP PHÙ HỢP 79

3.6.1.1 Nhận xét chung 79

3.6.1.2 Phân tích tính khả thi của giải pháp 79

3.6.1.3 Tiến hành điều tra thực tế 80

3.6.2 PHÂN TÍCH NHU CẦU CỦA NHÓM KH MỚI 88

3.6.2.1 Nhận xét chung 88

3.6.2.2 Nhu cầu của tương tác GV - SV 88

3.6.2.3 Nhu cầu của tương tác GV - CBQL - SV 89

3.6.3 PHÁT TRIỂN NHỮNG TIỆN ÍCH PHÙ HỢP VỚI NHÓM KH MỚI 89

3.6.3.1 Phát triển những tiện ích 89

3.6.3.2 Phân tích khả năng phát triển những tiện ích đề ra 91

3.6.4 XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP QUẢNG CÁO 92

3.6.4.1 Xác định đối tượng KH 92

3.6.4.2 Lựa chọn kênh quảng cáo 93

3.6.4.3 Xây dựng phương án quảng cáo 95

3.6.4.4 Phân tích khả năng thực hiện phương án quảng cáo 98

3.6.4.5 Phân tích hiệu quả của phương án quảng cáo 99

3.6.5 XÂY DỰNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH KHUYẾN MÃI RIÊNG 99

3.6.5.1 Phân tích sự cần thiết của chương trình chiêu thị riêng 99

3.6.5.2 Triển khai các chương trình khuyến mãi riêng 99

3.6.6 ĐÀO TẠO ĐỘI NGŨ NHÂN VIÊN CSKH RIÊNG 102

3.6.6.1 Phân tích sự cần thiết của đội ngũ CSKH riêng 102

3.6.6.2 Phân tích khả năng về nguồn nhân lực 102

3.6.6.3 Triển khai đào tạo và phân bổ đội ngũ nhân viên CSKH riêng 103

3.6.7 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KỲ VỌNG CỦA CHIẾN LƯỢC 104

3.6.7.1 Dự báo DT, CP khi thực hiện chiến lược 104

3.6.7.2 Dự báo tầm ảnh hưởng của chiến lược đối với các đối tượng KH khác 108

PHẦN 3. KẾT LUẬN

Kết luận 110

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1 : BẢNG GIÁ CƯỚC DỊCH VỤ MEGAWAN TRÊN 2MB/S . 111

PHỤ LỤC 2 : GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRANG THIẾT BỊ CÔNG TY ĐANG SỬ DỤNG 112

PHỤ LỤC 3 : CHỨC NĂNG CÁC PHÒNG BAN 115

PHỤ LỤC 4 : ĐỐI THỦ CẠNH TRANH 117

PHỤ LỤC 5 : DỰ BÁO DOANH THU PHÁT SINH 121

PHỤ LỤC 6 : MẪu PHIẾu KHẢO SÁT THỊ TRƯỜNG 124

PHỤ LỤC 7 : KẾT QUẢ XỬ LÝ DỮ LIỆU THU THẬP TỪ CÁC BẢNG KHẢO SÁT KHÁCH HÀNG BẰNG PHẦN MỀM SPSS 16.0 FOR WINDOWS 129

PHỤ LỤC 8 : PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA 138

Tài Liệu Tham Khảo

 

 

 

doc154 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2363 | Lượt tải: 6download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Xây dựng chiến lược kinh doanh cho trung tâm viễn thông liên tỉnh khu vực II (VTN_2), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2 0.05 Y.15 Khoảng cách về kiến thức, lối sống … của thành thị và nông thôn ngày càng được rút ngắn 0.02 1 0.02 Tổng số điểm 1 3.15 Phân chia mức độ tác động của yếu tố tương ứng đối với TT Phản ứng tốt : 4 Phản ứng trên trên trung bình : 3 Phản ứng trung bình : 2 Phản ứng ít : 1 Phân tích ma trận EFE : Y1 có mức độ quan trọng cao nhất là 0.12 là do yếu tố này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ đầu tư trong nước và khả năng thu hút vốn đầu tư của TP. TP.HCM. Từ đó các yếu tố như công nghệ, KH, đối thủ cạnh tranh sẽ bị ảnh hưởng. TT là 1 doanh nghiệp lớn, KH chủ yếu là doanh nghiệp, và là 1 doanh nghiệp có vai trò quan trọng của quốc gia nên khả năng phản ứng của TT đối với Y1 được đánh giá ở mức 4. Các yếu tố Y2, Y3 phản ánh tình trạng kinh tế tại TP. TP.HCM. Đây là 2 yếu tố có mực độ cao đối với TT, vì 2 yếu tố này tác động trực tiếp vào DT, cụ thể là yếu tố Y2, Y3 sẽ phản ánh tác phong sử dụng sản phẩm của KH, như số lượng, tần suất sử dụng, mức độ nhạy cảm về giá, nhu cầu sử dụng…KH của TT cũng như dịch vụ và giá cước đều rất đa dạng, nên với tình hình kinh tế thay đổi TT có thể linh hoạt trong phương thức cung cấp, thanh toán để tăng nhu cầu sử dụng. Do đó khả năng phản ứng của TT đối với 2 yếu tố này lần lượt là 4 và 3. Đặc thù của ngành liên quan đến công nghệ kỹ thuật do đó yếu tố cở sở hạ tầng rất quan trọng, cần có sự phát triển đồng đều trên cả 3 chủ thể là nhà cung cấp, KH và môi trường(đường xá, hệ thống truyền dẫn…). Nên Y4 là yếu tố quan trọng thứ tư của TT, với mức độ quan trọng là 0.09 . Nhu cầu về Viễn thông của KH ngày càng cao mà sản phẩm của TT đều cần các điều kiện tốt về cơ sở hạ tằng, với các phân tích giống như Y1 ta thấy TT có thể đáp ứng tố các yếu tố về cơ sở hạ tầng để cung cấp dịch vụ 1 cách tốt nhất. Khả năng phản ứng của TT đối với Y4 là 4. Ngành dịch vụ có tầm quan trọng lớn đối với 1 nền kinh tế của 1 quốc gia. KH là các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ có số lượng đông, và đang và sẽ trở thành những KH tiềm năng của ngành. Do đối thủ cạnh tranh ngày càng phát triển, thêm vào đó TT trước giờ chỉ tập trung khai thác các KH lớn, tậm trung ở các lĩnh vực tài chính, kinh tế, các bộ phận của Đảng và Nhà Nước, nên nhóm KH này TT chưa khai thác được tối ưu. Nên mức độ quan trọng của Y5 là 0.08 nhưng khả năng phản ứng của TT đối với Y5 là 1. Sản phẩm của TT là các sản phẩm về viễn thông. Các yếu tố công nghệ của môi trường ảnh hưởng rất lớn đến TT. Nên mức độ quan trọng của Y6 là 0.08. Việc nắm bắt tình hình phát triển công nghệ tại Việt Nam và TP. TP.HCM đã giúp cho TT đưa ra các sản phẩm và các chiến lược phát triển phù hợp với tình hình công nghệ. Do đó khả năng phản ứng của TT đối với Y6 là 4. Các yếu tố Y7, Y8, Y9 phản ánh môi trường cạnh tranh của ngành. Thị trường viễn thông hiện nay vẫn được đánh giá là 1 thị trường giàu tiềm năng, nên việc các tình hình cạnh tranh trong thời kỳ mở cửa là 1 điều không thể tránh được. Các doanh nghiệp lâu đời cần phải coi đây là 1 cơ hội để hoàn thiện về mọi mặt. Mức độ quan trọng của cả 3 yếu tố này lần lượt là 0.08, 0.07, 0.06. Với các lợi thế như phân tích ở trên, cộng thêm thương hiệu lâu đời nên TT nắm giữ được thị phần khá tốt trong những năm vừa qua, mặc dù có nhiều đối thủ mới xuất hiện. Riêng yếu tố Y7 còn là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn vốn đầu tư và sự phát triển của các KH doanh nghiệp khác, đặc biệt là các doanh nghiệp liên quan đến tài chính, kinh tế, mà hiện tại đó là các KH của TT nên khả năng phản ứng của TT đối với Y7 là 4 và Y8, Y9 là 3. Tình hình kinh tế suy thoái kéo theo nền kinh tế Việt Nam bị ảnh hưởng. Nhưng mức độ ảnh hưởng đến Việt Nam không quá nằng nề, và Việt Nam là 1 trong những nước phản ứng tốt trước cuộc khủng hoảng toàn cầu này. Nên mức độ quan trọng của yếu tố Y10 chỉ có 0.06. Và TT chỉ là 1 ngành kỹ thuật, nên khó tác động mạnh vào nhu cầu sử dụng của KH, mà KH hiện tại của TT lại tập trung ở các nhóm doanh nghiệp kinh tếm tài chính nên khả năng phản ứng của TT đối với Y10 là 2. Y11 và Y13 cho thấy thi trường viễn thông là 1 thị trường giàu tiềm năng và an toàn cho các doanh nghiệp viễn thông phát triển và các doanh nghiệp mới giai nhập có cơ hội sống sót. Mức độ quan trọng của 2 yếu tố này lần lượt là 0.05, 0,03 do các 2 yếu tố này thực chất bị chi phối 1 phẩn bởi các yếu tố bên trên. Nhưng yếu tố Y11 làm thúc đẩy các doanh nghiệp viễn thông mới phát triển nên mức độ tác động là 2. Còn yếu tố Y13 tạo ra 1 KH lớn là các doanh nghiệp nên khả năng phản ứng của TT đối với Y13 là 4. Y12 là 1 yếu tố không quan trọng lắm nhưng lại là 1 yếu tố cần thiết để mọi ngành nghề nói chung và ngành viễn thông nói riêng có thể phát triển ổn định. Mức độ quan trọng của yếu tố này là 0.04 và khả năng phản ứng của TT là 2. Các yếu tố Y14, Y15 ảnh hưởng trực tiếp đến nhóm KH chiếm tỷ trọng nhỏ là KH cá nhân, nhưng lại ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của nhóm KH là doanh nghiệp. Nhưng dù sao đây vẫn là 1 yếu tố không quan trọng đối với TT. Nên mức độ quan trọng của Y14 là 0.03 và Y15 là 0.02 và khả năng phản ứng của TT lần lượt là 2, 1 do KH là cá nhân chủ yếu sử dụng các sản phẩm viễn thông di động và Internet, mà 2 sản phẩm này không phải là các sản phẩm chiến lược của TT. Số điểm trung bình là 3.15 cho thấy mức độ nắm bắt cơ hội và những nỗ lực để tránh các hiểm họa từ môi trường bên ngoài của CT ở mức cao. Điều này cho thấy doanh nghiệp đang có 1 vị thế vững chắc trên thị trường mạng viễn thông, các chiến lược kinh doanh của TT hiện nay tương đối hiệu quả. Bảng 3.6 : Bảng phân tích các yếu tố bên trong Các yếu tố môi trường bên trong Mức độ quan trọng Mức độ tác động Điểm số Y.1 Công nghệ hiện đại 0.17 4 0.68 Y.2 Nhân viên có chuyên môn cao chiếm tỷ trọng lớn 0.14 4 0.57 Y.3 TT có thương hiệu lâu đời và mạnh 0.13 3 0.38 Y.4 Hoạt động Marketing còn chưa được chú trọng nhiều 0.12 2 0.21 Y.5 Được sự hỗ trợ từ phía TCT về nhiều mặt 0.11 3 0.37 Y.6 Lượng KH trung thành lớn, mạnh về DT 0.10 3 0.30 Y.7 Giá cước chịu sự sắp đặt của TCT 0.08 1 0.08 Y.8 Là đơn vị hoạch toán phụ thuộc nên không độc lập hoàn toàn về tài chính 0.06 1 0.06 Y.9 Là 1 đơn vị có vai trò quan trọng trọng nền kinh tế, nên được sự ưu ái của nhà nước. 0.05 3 0.16 Y.10 Hoạt động CSKH chỉ tập trung ở những nhóm KH đặc biệt 0.04 2 0.09 Tổng cộng 1 2.89 Phân chia mức độ tác động của yếu tố tương ứng đối với TT Điểm yếu lớn nhất : 1 Điểm yếu nhỏ nhất : 2 Điểm mạnh nhỏ nhất : 3 Điểm mạnh lớn nhất : 4 Phân tích ma trận IFE : Là 1 doanh nghiệp cung cấp các sản phẩm, dịch vụ Viễn thông, nên yếu tố công nghệ có mức độ quan trọng cao nhất là 0.17 điểm. Công nghệ của CT không chỉ quan trọng đối với sự phát triển bền vững của CT mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế, chính trị của đất nước, vì hiện nay CT đang quản lý khối lượng thiết bị chuyền dẫn và chuyển mạch rất lớn. Đây cũng là 1 thế mạnh lớn của TT, được sự hỗ trợ của TCT là một trong những đơn vị đi đầu trong việc đổi mới công nghệ, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật. Nên yếu tố công nghệ là 1 thế mạnh rất lớn của TT. Năng lực của TT ở đây là 2. Công nghệ cao đòi hỏi đội ngũ cán bộ công nhân viên phải có trình độ chuyên môn cao để nắm bắt và thích nghi với những công nghệ mới. Do đó Y2 có mức độ quan trọng được đánh giá là 0.14 . Với các số liệu về nguồn nhân lực, ta đánh giá đây là 1 thế mạnh của TT, Năng lực của TT đối với Y2 là 4. KH sử dụng các dịch vụ viễn thông, từ dịch vụ Viễn thông di động cho đến các dịch vụ viễn thông TSL thường quan tâm rất nhiều đến thương hiệu của nhà cung cấp. Với nhóm KH cá nhân, người tiêu dung thì họ bị ảnh hưởng bởi tâm lý số đông. Còn với các KH là doanh nghiệp thì khi dung 1 sản phẩm viễn thông thì đó sẽ là những hợp đồng có mức CP rất lớn, nên họ cần đắn đo lựa chọn nhà cung cấp để đảm bảo chất lượng dịch vụ nhất, và các thương hiệu lớn thường là lựa chọn của nhóm KH này. Do đó Y3 được đánh giá có mức độ quan trọng cao 0.13. Là 1 doanh nghiệp lâu đời và có tầm ảnh hưởng lớn, yếu tố Y3 được coi là 1 thế mạnh của TT. Nhưng do hiện nay có nhiều thương hiệu mạnh ngang tầm với VTN, và sắp tới môi trường cạnh tranh khốc liệt sẽ xuất hiện nhiều thương hiệu Viễn thông mạnh, nên năng lực của TT ở đây được đánh giá là 3. Hoạt động Marketing trong thời đại cạnh tranh hiện nay rất quan trọng đối với mọi doanh nghiệp, mọi ngành nghề, mọi quy mô kinh doanh, sản xuất. Nhưng đối với TT, KH hiện tại tập trung là nhóm KH doanh nghiệp, nên công tác Marketing có mức độ quan trọng trung bình là 0.12 . Năng lực của TT đối với Y4 là 2. Là 1 đơn vị phụ thuộc, sự hỗ trợ của TCT cao hơn là quan trọng. Nhưng trong những năm gần đây CT đã phát huy các thế mạnh của mình để tự lực phát triển. Cụ thể là DTPS ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong DTT. Nên Y5 được đánh giá có tầm quan trọng ở mức trung bình 0.11 . Và nhìn chung, TT đã tận dụng hiệu quả nguồn lực hỗ trợ của phía TCT để xây dựng những nền tảng vững chắc cho mình. Nên năng lực của TT đối với Y5 là 3. KH trung thành là 1 thế mạnh, là mục đính của mọi doanh nghiệp không riêng gì các doanh nghiệp Viễn thông. Mức độ quan trọng của Y6 được đánh giá ở mức 0.08 do lượng KH trung thành chỉ chiếm 1 tỷ lệ rất nhỏ trong tổng số KH hiện tại cộng với số lượng KH tiềm năng. TT đang có 1 lượng KH trung thành lớn, bên cạnh đó chính sách chăm sóc nhóm KH này được TT chú trọng, nên năng lực của TT đối với Y6 là 3. Giá cước là 1 vũ khí quan trọng trọng trong môi trường cạnh tranh. Nhưng là 1 thương hiệu lớn, và KH của các dịch vụ viễn thông quan tâm nhiều hơn đến chất lượng hơn là mức giá cước, nên mức độ quan trọng được đánh giá là 0.08. và là đơn vị phụ thuộc nên không thể chủ động về điều chỉnh giá cước, năng lực của TT đối với Y7 được được đánh giá là 1. Sự độc lập về tài chính giúp cho 1 doanh nghiệp chủ động trong việc xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh và đầu tư vào các lĩnh vực kinh doanh. Nhưng với sự hỗ trợ về mọi mặt của TCT, đặc biệt là về công tác nâng cấp trang thiết bị, nên mức độ quan trọng của yếu tố Y8 là 0.06 và năng lực của TT đối vớiY8 là 1. Yếu tố Y9 là 1 yếu tố quan trọng mà không phải ngành nghề, doanh nghiệp nào cũng có được. TT còn được sự hỗ trợ của TCT nên yếu tố Y9 có mức độ quan trọng là 0.05 và năng lực của TT là 3. Như đã phân tích ở trên, nhóm KH là doanh nghiệp chú trọng nhiều đến chất lượng dịch vụ, và nhóm KH này cũng chỉ chiếm 1 tỷ lệ nhỏ trên tổng nhóm KH tiềm năng. Nhưng qua đây chúng ta thấy công tác CSKH của TT chưa đồng đều. Mức độ quan trọng của Y10 là 0.04 và năng lực của TT là 2. Điểm trung bình là 2.89 cho thấy khả năng tận dụng những điểm mạnh và khắc phụ những điểm yếu của TT tương đối khá, có thể phát triển. Nhưng với môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt thì việc tích cực phát huy những thế mạnh và khắc phục những điểm yếu là việc quan trọng, cần tiến hành ngay từ bây giờ. 3.1.3 XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU TỔNG QUÁT CỦA VTN_2 Trong những năm sắp tới TT cần xác định rõ tầm quan trọng của việc phải phát triển trong một môi trường cạnh tranh khốc liệt. Do đó những vấn đề quan trọng được đề ra là : Giá cước bị khống chế nhưng phải linh hoạt, nắm bắt được tâm lý KH. Phát triển thêm những nội dung dịch vụ mới Ứng dụng công nghệ mới để phát triển thêm sản phẩm, dịch vụ, đáp ứng được nhu cầu về truyền thông tin của thị trường Phát triển sản phẩm mới Kích cầu sản phẩm hiện tại, sản phẩm mới bằng các chiến dịch Marketing, CSKH … Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Cập nhật công nghệ mới nhất để đáp ứng nhu cầu về công nghệ của KH 3.1.4 DỰ BÁO DTPS Dựa vào tình hình DT phát của TT và các yếu tố ảnh hưởng từ môi trường bên ngoài, các yếu tố bên trong. Ta có nhận xét sau : DTPS của TT tăng đều qua các năm, nhưng đang có xu hướng tăng chậm lại vào năm 2008. Điều đó có thể lý giải bằng hiện tượng suy thoái kinh tế toàn cầu năm vừa qua đã ảnh hưởng đến nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên có thể thấy nền kinh tế Việt Nam đang trên đà hồi phụ, số lượng doanh nghiệp được dự báo sẽ tăng cao trong những năm tới, do đó ta hoàn toàn có thể tin tưởng DTPS của TT trong những năm tới sẽ tăng trưởng mạnh. Dù tốc độ không được cao như những năm trước, do thị phần phải chia sẻ cho các đối thủ cạnh tranh. Qua các nghiên cứu thấy rằng khối lượng thông tin (cung cấp hoặc sử dụng) và trình độ phát triển kinh tế cho thấy giữa chúng có mối quan hệ tỉ lệ thuận. Nghĩa là có sự tồn tại nhất định về mối quan hệ giữa khối lượng thông tin và GDP. Căn cứ vào kết quả nêu trên, ta ứng dụng vào lĩnh vực TSL. Thực tế cho thấy rằng, kinh tế càng phát triển, nhu cầu liên lạc và sử dụng thông tin càng nhiều dẫn đến số lượng KH tăng qua các năm. Tốc độ tăng trưởng kinh tế được thể hiện qua sự tăng trưởng GDP. GDP có thể lượng hóa được nên được đưa vào mô hình để dự báo. Giả định cho dự báo: Theo định hướng phát triển kinh tế xã hội của TP.HCM thì tốc độ tăng trưởng GDP TP.HCM bình quân thời kỳ 2000-2010 phấn đấu đạt 12%/năm (Do không có số liệu cụ thể về DT 6 tháng đầu năm 2009, nhưng được sự kinh nghiệm của các thành viên phòng kinh doanh, ta có thể ước tính DTPS, dự theo tình hình kinh doanh trong năm 2009 ) 3.1.4.1 HỒI QUY HAI BIẾN Năm GDP thành phố (tỷ đồng) DTPS (triệu đồng) 2005 165,297 97,761 2006 190,561 138,966 2007 229,197 221,381 2008 290,390 294,108 2009 (ước tính) 312,169 402,928 Bảng 3.7 : DTPS và GDP TP.HCM giai đoạn 2005 – ước 2009 Kết quả máy tính chạy ANOVA bằng phần mềm EXCEL * Multiple R = 0.987 Biến X và Y có quan hệ tuyến tính mạnh và đồng biến. Biến X (thu nhập) tăng (giảm) dẫn đến biến Y (tiêu dùng) tăng (giảm). * R Square = 0.957: đo mức độ phù hợp của hàm hồi quy Trong hàm hồi quy mẫu (SRF), biến X (thu nhập) giải thích đến 96% sự thay đổi của biến Y (tiêu dùng). Mức độ phù hợp của SRF cao. Phương trình dự báo: Y = aX +b Trong đó: X là GDP TP.HCM (tỷ đồng). Y là DTPS (triệu đồng). a, b là các tham số. Như vậy mô hình hàm hồi qui có dạng : Y = 0.50446* X + 120,978 3.1.4.2Kiểm định điều kiện của mô hình (Tham khảo ở Phụ lục 5) 3.1.4.3 Sử dụng mô hình để dự báo DTPS Theo định hướng phát triển kinh tế xã hội của TP.HCM thì tốc độ phát triển GDP đạt 12% năm 2010 Vậy DTPS năm 2010 dự báo được là 397,351.8 triệu đồng biến thiên trong khoảng [344,557.44; 450,146.16] (triệu đồng) Việc dự báo trên chỉ mang tính chất tham khảo hướng phát triển tiếp theo của TT. Trên thực tế, ta có thể lợi dụng các cơ hội kết hợp với những thế mạnh của TT để có những mức DTPS cao hơn số liệu dự báo. Qua kết quả dự báo ta thấy được trong năm tới TT cần có những chiến lược thận trọng, chính xác để có thể tăng trưởng cao hơn năm 2009. 3.2 HÌNH THÀNH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CHIẾN LƯỢC 3.2.1 PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT 3.2.1.1 Tổng hợp các yếu tố củaa môi trường kinh doanh A. Những điểm mạnh – S : S1: Thương hiệu của TT lớn S2 : đội ngũ nhân viên của TT có trình độ cao, tỷ lệ đại học và trên đại học chiếm tỷ lệ lớn. S3 : Công nghệ, trang thiết bị hiện đại S4 : Được sự hỗ trợ về mọi mặt của TCT S5 : Có thị phần lớn trên thị trường Viễn Thông S6 : Tốc độ tăng trưởng cao, ổn định S7 : Sản phẩm, dịch vụ nhiều, đa dạng B. Những điểm yếu – W : W1 : Chịu nhiều ảnh hưởng từ phía TĐ về giá cước W2 : Công tác Marketing còn chưa được chú trọng nhiều W3 : Là đơn vị phụ thuộc nên vấn đề về tài chính, đầu tư không được chủ động, kết qủa đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh còn gặp nhiều khó khăn W4 : Hoạt động CSKH chỉ tập trung vào nhóm KH đặc biệt W5 : KH cho từng sản phẩm chưa thực sự đa dạng C. Những cơ hội – O O1 : Nền kinh tế chính trị ổn định, chính sách ưu đãi của nhà nước trong lĩnh vực bưu chính viễn thông. O2 : Kinh tế TP.HCM phát triển, trở thành khu kinh tế quan trọng của Đông Nam Á O3 : Quy mô dân số và doanh nghiệp phát triển, tạo nên lượng cầu lớn O4 : Công nghệ trở nên gần gũi với người dân, khả năng nắm bắt thông tin về công nghệ thuận lợi O5 : Công nghệ đang ngày càng được phát triển, việc mở cửa hội nhập giúp Việt Nam tiếp thu được những công nghệ mới, hiện đại O6 : KH đặc biệt và hiện tại của TT đang phát triển, và ngày càng có nhu cầu cao hơn về dịch vụ Viễn thông D. Những thách thức - T T1 : Thời kỳ độc quyền trong thị trường Viên thông của VNPT đã chấm dứt, thay vào đó là 1 môi trường cạnh tranh khốc liệt hơn T2 : Đối thủ cạnh tranh ngày càng lớn mạnh, và có những biện pháp thu hút KH hiện đại, mạnh mẽ T3 : KH không còn chỉ quan tâm đến chất lượng về mặt kỹ thuật, mà còn quan tâm đến nhiều công tác phục vụ khác. T4 : Điều kiện môi trường ngày càng khắc nhiệt, nguy cơ lạm phát, khủng hoảng kinh tế vẫn có thể diễn ra. T5 : Hoạt động kinh doanh Viễn thông đã được phép thu hút vốn đầu tư nước ngoài. 3.2.1.2 Xây dựng ma trận SWOT Những điểm mạnh S S1-S7 Những điểm yếu W W1-W5 Các cơ hội – O O1-O6 Chiến lược SO S1,S3,S4,S7+O3,O4,O5=>Chiến lược phát triển sản phẩm, chiến lược phát triển thị trường S2,S3,S4,S6+O5,O6=>Chiến lược phát triển tập trung Chiến lược WO W2,W4+O2,O3,O4,O5=>Chiến lược thâm nhập thị trường W2,W5+O3,O4,O5=>chiến lược phát triển sản phẩm Các thách thức – T T1-T5 Chiến lược ST S1,S5,S6+T1,T2=>chiến lược thâm nhập thị trường S2,S3,S4+T2,T3,T4=>chiến lược phát triển sản phẩm mới Chiến lược WT W1,W2,W4+T1,T2,T5=>chiến lược thâm nhập thị trường W3+T4=>chiến lược thu hẹp thị trường Hình 3.1: Xây dựng ma trận SWOT Nhận xét : sau khi phân tích ma trận SWOT ta thấy được cần phải có những hoạt động theo một hay nhiều chiến lược đã rút ra. Và các chiến lược được đánh giá là quan trọng trong thời điểm hiện nay là : thâm nhập thị trường và phát triển sản phẩm. 3.2.2 PHÂN TÍCH MA TRẬN SPACE Các biến số Điểm Các biến số Điểm Sức mạnh tài chính (FS) Sự ổn định của môi trường (ES) Vốn điều lệ 5 Sự thay đổi công nghệ -4 Tổng tài sản 6 Khủng hoảng kinh tế -4 Doanh lợi từ đầu tư 6 Giá của các sản phẩm cạnh tranh -3 Rủi ro trong kinh doanh 3 Chế độ chính trị - pháp luật -2 Điểm trung bình: 5 Điểm trung bình: -3.25 Lợi thế cạnh tranh (CA) Sức mạnh của ngành (IS) Thị phần -2 Mức tăng trưởng tiềm năng 6 Chất lượng sản phẩm -1 Công nghệ phát triển 4 CSKH -4 Nguồn lực chuyên môn 2 Uy tín thương hiệu -1 Sự ổn định về tài chính 6 Kỹ thuật công nghệ -2 Năng lực cung ứng sản phẩm 5 Điểm trung bình: -2 Điểm trung bình: 4.6 Hình 3.2: Xây dựng ma trận SPACE Phân tích Ma trận SPACE : Sức mạnh tài chính của danh nghiệp (FS) : (tốt nhất +6, xấu nhất +1) Là 1 doanh nghiệp viễn thông lâu đời, là thành viên của 1 TĐ viễn thông lớn mạnh, được xem là 1 TĐ quan trọng và lớn mạnh bậc nhất của Việt Nam, nên sức mạnh về tài chính của TT được đánh giá cao. Vốn điều lệ được đánh giá với mức điểm là 5, vì lượng vốn điều lệ của TT CT là rất lớn. CT đang sở hữu 1 lượng lớn trang thiết bị chuyền dẫn và chuyển mạch tiến tiến, hiện đại, đắt tiền, mạng cáp đường trục trải dài khắp cả nước, cơ sở hạng tầng của CT được đặt ở cả 3 miền…nên yếu tố Tổng tài sản được đánh giá là 6 điểm. Với những số liệu phân tích hoạt động sản xuất của TT ta đánh giá yếu tố Doanh lợi từ đầu tư 6 điểm. Môi trường kinh doanh ngày càng khắc nghiệt, nên yếu tố rủi ro trong kinh doanh được đánh giá là 3 điểm, mặc dù những yếu tố trên có sổ điểm rất cao, nhưng với tình hình kinh tế và môi trường cạnh tranh hiện nay thì rủi ro trong kinh doanh là rất cao. Điểm trung bình của FS là 5 điểm. Sự ổn định của môi trường ngành (ES) : (tốt nhất - 1 đến xấu nhất - 6) Sự thay đổi về công nghệ trên thế giới hiện nay diễn ra rất nhanh chóng. Việc thay đổi đem lại cả những lợi thế và thách thức cho CT. CT phải tính toán sao cho công nghệ mua vào có hiệu quả tốt nhất và lâu dài. Các CT nước ngoài đang thâm nhập thị trường Việt Nam, đem theo cả 1 nguồn vốn lớn và công nghệ hiện đại. Việc công nghệ thay đổi khiến cho CT phải nghiên cứu và thay đổi sao cho phù hợp với xu hướng công nghệ đang diễn ra rất phức tập. Yếu tố Sự thay đổi công nghệ được đánh giá ở mức -4 điểm. Khủng hoảng kinh tế tác động phần nào đến sự phát triển của CT, qua phân tích về tài chính và môi trường kinh doanh, ta đánh giá yếu tố Khủng hoảng kinh tế ở mức -4 điểm. Như đã phân tích về giá trong quá trình phân tích ma trận IFE ta đánh giá yếu tố Giá của các sản phẩm cạnh tranh là -3 điểm. Chế độ chính trị - pháp luật ổn định, ưu tiên phát triển ngành viễn thông, nên yếu tố này được đánh giá ở mức -2 điểm. Số điểm trung bình của ES là -3.25. Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp(CA):(tốt nhất - 1 đến xấu nhất - 6) Thị trường viễn thông giờ đã có nhiều doanh nghiệp mạnh như Viettel, EVNTelecom, nhưng VTN vẫn là doanh nghiệp chiếm thị phần lớn, yếu tố thị phần được đánh giá ở mức -2. Phân tích về yếu tố công nghệ cho ta đánh giá được chất lượng sản phẩm của VTN là -1 điểm, mức cao nhất. Và yếu tố công nghệ được đánh giá là -2, do sự thay đổi về công nghệ hiện nay là liên tục và nhanh chóng. CSKH hiện nay chưa phải là thế mạnh của CT,mặc dù đã có những chính sách đẩy mạnh CSKH, các đối thủ cạnh tranh khách đang có những chính sách CSKH tốt hơn nên yếu tố CSKH là -4 điểm. Là đơn vị trược thuộc của VNPT và là 1 CT lớn, lâu đời nên yếu tố Uy tín thương hiệu được đánh giá là -1. Điểm trung bình của CA là -2. Sức mạnh của ngành (IS) : (tốt nhất +6, xấu nhất +1) Mức độ tăng trưởng của ngành viễn thông qua những phân tích ở trên được đánh giá ở mức tốt nhất là 6 điểm. Việt Nam đang từng bước đón nhận những công nghệ hiện đại trên toàn thế giới, nhưng do rào cản về nguồn vốn nên yếu tố Công nghệ phát triển chỉ được đánh giá ở mức 4 điểm. Nguồn lực chuyên môn tại Việt Nam hiện nay chưa được đánh giá cao, lao động phổ thông chiếm tỷ trọng lớn, yếu tố Nguồn lực chuyên môn chỉ được đánh giá ở mức 2 điểm. Các doanh nghiệp Viễn thông hiện nay có sự ổn định về tài chính được đánh giá là cao, với VTN, tài chính được hỗ trợ từ phía TCT, Viettel được hỗ trợ từ Bộ quốc phòng, EVNTelecom được hỗ trợ từ TCT điện lực, và 1 vài doanh nghiệp Viễn thông lớn mạnh khác như FPT, SPT… Do đó yếu tố này được đánh giá là 6 điểm. Năng lực cung ứng sản phẩm được đánh giá ở mức 5 điểm. Do hiện nay, nhà nước đang chủ trương xây dựng, năng cấp mạng lưới chuyền dẫn, thêm vào đó là đặc thù của sản phẩm viễn thông nên việc cung cấp sản phẩm khá thuận lợi. Điểm trung bình của IS là 4.6 Từ ma trận SPACE ta có: FS + ES = 5 + (-3.25) = 1.75 CA + IS = (-2) + 4.6 = 2.6 CA -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 IS FS 6 5 4 3 2 1 -1 -2 -3 -4 -5 -6 ES Hình 3.3: Đánh giá ma trận SPACE Kết quả phân tích ma trận Space cho thấy, TT đang có một vị thế cạnh tranh tương đối tốt trong ngành có mức tăng trưởng cao. Do đó, các chiến lược mở rộng phạm vi hoạt động, đa dạng hóa sản phẩm, phát triển sản phẩm mới, chuyên sâu đó là những chiến lược mà TT đều có thể áp dụng để thực hiện. 3.2.3 PHÂN TÍCH MA TRẬN IE TỔNG SỐ ĐIỂM QUAN TRỌNG CỦA MA TRẬN IFE TỔNG SỐ ĐIỂM QUAN TRỌNG CỦA MA TRẬN EFE Mạnh 4.0 đến 3.0 Trung bình 2.99 đến 2.0 Yếu 1.99 đến 1.0 Cao 4.0 đến 3.0 I II III Trung bình 2.99 đến 2.0 IV V VI Thấp 1.0 đến 1.99 VII VIII IX Hình 3.4: Xây dựng ma trận IE Như vậy số điểm quan trọng của ma trận EFE mà TT đạt được là 3.17 cùng với số điểm quan trọng của ma trận IFE là 2.95 cho thấy VTN đang nằm ở ô II của ma trận IE. Tại vị trí này các chiến lược phù hợp là mở rộng thị trường, thâm nhập thị trường 3.2.4 SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG ÁN CHIẾN LƯỢC 3.2.4.1 Đánh giá chung Hiện nay TT có nhiều sản phẩm dịch vụ đang được cung cấp cho KH. Trong đó có những sản phẩm quen thuộc với người tiêu dùng như điện thoại liên tỉnh giá rẻ (Gọi 171), điện thoại trả trước 1719... Và cũng có những sản phẩm đặc thù chỉ dành cho doanh nghiệp như KTR, truyền hình hội nghị, MRA… Nhưng nhóm sản phẩm có DT lớn tập chung ở những sản phẩm dành cho doanh nghiệp. Do đó các sản phẩm ở nhóm này thường bị cạnh tranh mạnh hơn từ phía đối thủ cạnh tranh. Mặc dù nhiều đối thủ cạnh tranh đi thuê đường truyền của CT, nhưng do họ không bị khống chế về giá nên khi giá thành của sản phẩm cạnh tranh thường rẻ hơn, bên cạnh đó là yếu tố CSKH, Marketing của các đối thủ cạnh tranh có phần tốt hơn. Nên mặc dù TT nắm giữ đường truyền chính nhưng vẫn không chiếm được hoàn toàn thị phần. Xác định rõ được các điểm mạnh của đối thủ cạnh tranh và từ những phân tích của chương III, ta thấy trong thời gian sắp tới TT đang có những cơ hội hết sức thuận lợi trong việc triển khai các chiến lược : Thâm nhập thị trường bằng cách tăng cường quá trình hoạt động Marketing Chiến lược phát sản phẩm bằng cách đa dạng hóa sản phẩm, phát triển sản phẩm mới. 3.2.4.2 Đánh giá về khả năng phát triển các sản phẩm hiện tại Sử dụng Mô hình Ma trận GOJ – General-Ojlectric 7 8 9 Sức hấp dẫn của thị trường Lợi thế cạnh tranh Cao TB Thấp TB Lớn Yếu 1 3 2 5 4 6 Hình 3.5 : Mô hình Ma trận GOJ – General-Ojlectric - Các ô 1, 2, 3 có lợi thế, cần tăng cường đầu tư phát triển thêm. - Các ô 7, 8, 9 phải thận trọng trong lựa chọn chiến lược. - Các ô 4, 5, 6 sản phẩm đã già cỗi, cần chuyển đổi. Ta có bảng Phân tích sau về khả năng phát triển các sản phẩm của TT theo hướng chiến lược đã định ra. Tên sản phẩm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc2727873 ti IN HDUONG.doc
Tài liệu liên quan