MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN I
TÓM TẮT KHÓA LUẬN II
MỤC LỤC III
DANH SÁCH PHỤ LỤC V
DANH SÁCH BẢNG VI
DANH SÁCH HÌNH VI
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VII
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1
1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2
1.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2
1.6 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI 2
CHƯƠNG 2:TỔNG QUAN VỀ ISO 14000 3
2.1 BỘ TIÊU CHUẨN ISO 14000 3
2.1.1 Phạm vi của tiêu chuẩn ISO 14000 3
2.1.2 Mục đích của tiêu chuẩn ISO 14000 3
2.2 TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ ISO 14001 : 2004 3
2.2.1 ISO 14001 là gì? 3
2.2.2 Mô hình quản lý môi trường theo ISO 14001 4
2.2.3 Các lợi ích khi áp dụng hệ thống ISO 14001 : 2004 4
2.3 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC ÁP DỤNG ISO 14001: 2004 TẠI VIỆT NAM 4
2.3.1 Thuận lợi 4
2.3.2 Khó khăn 5
CHƯƠNG 3:TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT GIẶT LIX 6
3.1 GIỚI THIỆU CHUNG CÔNG TY 6
3.1.1 Sản phẩm tiêu thụ 6
3.1.2 Thị trường tiêu thụ 6
3.2 HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH 6
3.2.1 Dây chuyền sản xuất 6
3.2.2 Thiết bị phục vụ cho sản xuất 8
3.2.3 Nhu cầu về nhiên vật liệu, hóa chất sử dụng trong quá trình sản xuất 8
3.3 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG HIỆN TẠI 9
3.3.1 Các biện pháp quản lý đã thực hiện 9
3.3.3 Các biện pháp kỹ thuật công ty đã áp dụng 9
CHƯƠNG 4:XÂY DỰNG HTQLMT THEO TIÊU CHUẨN ISO 14001: 2004 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BỘT GIẶT LIX 10
4.1 CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG 10
4.1.1 Nội dung 10
4.1.2 Hình thức phổ biến 10
4.1.3 Kiểm tra 11
4.2 LẬP KẾ HOẠCH 11
4.2.1 Khía cạnh môi trường 11
4.2.2 Yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác 13
4.2.3 Mục tiêu, chỉ tiêu và các chương trình môi trường 15
4.3 THỰC HIỆN VÀ ĐIỀU HÀNH 17
4.3.1 Nguồn lực, vai trò, trách nhiệm và quyền hạn 17
4.3.2 Năng lực, đào tạo và nhận thức 19
4.3.3 Thông tin liên lạc 20
4.3.4 Hệ thống tài liệu 21
4.3.5 Kiểm soát điều hành 22
4.3.6 Sự chuẩn bị sẵn sàng và ứng phó với tình trạng khẩn cấp 25
4.4 KIỂM TRA 27
4.4.1 Giám sát và đo 27
4.4.2 Đánh giá mức độ tuân thủ 29
4.4.3 Sự không phù hợp, hành động khắc phục và phòng ngừa 29
4.4.4 Kiểm soát hồ sơ 31
4.4.5 Đánh giá nội bộ 31
4.5 XEM XÉT CỦA LÃNH ĐẠO 32
CHƯƠNG 5:KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 34
5.1 KẾT LUẬN 34
5.2 KIẾN NGHỊ 34
TÀI LIỆU THAM KHẢO 36
PHỤ LỤC 37
93 trang |
Chia sẻ: netpro | Lượt xem: 3129 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 tại công ty cổ phần bột giặt LIX, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n ĐDLĐ phê duyệt, xử lý khắc phục phòng ngừa.
(6): Lưu hồ sơ
Hồ sơ cần lưu bao gồm:
- Thủ tục quản lý rác thải (xem phụ lục 5)
4.3.6 Sự chuẩn bị sẵn sàng và ứng phó với tình trạng khẩn cấp
4.3.6.1 Lưu đồ
Phân tích, phát hiện, xác định sự cố tiềm ẩn và tình trạng khẩn cấp
Xây dựng kế hoạch hành động, chuẩn bị trang thiết bị, thực tập
Ban hành, đào tạo, phổ biến cho toàn bộ công nhân viên
Diễn tập định kỳ toàn công ty
Kết thúc
Kiểm tra
Lưu hồ sơ
Khắc phục, phòng ngừa
Chỉnh sửa thủ tục
Phù hợp
Không phù hợp
(1)
(2)
(4)
(5)
(3)
(6)
Hình 4.8: Lưu đồ sự chuẩn bị sẵn sàng ứng phó với tình trạng khẩn cấp
4.3.6.2 Mô tả chi tiết
(1): Toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty khi phát hiện sự cố hoặc tình trạng khẩn cấp thì nhanh chóng xác định vị trí sự cố, thông báo cho trưởng bộ phận để báo lên đại diện lãnh đạo về môi trường hoặc Ban môi trường. Ban môi trường sẽ nhanh chóng đánh giá mức độ nghiêm trọng và dự đoán các tình huống có thể xảy ra để có biện pháp ứng phó kịp thời.
(2): Ban môi trường chỉ định người thiết lập, xây dựng kế hoạch hành động, chuẩn bị các trang thiết bị, thành lập đội ứng phó sự cố, phân công trách nhiệm chuẩn bị ứng phó với tình trạng khẩn cấp.
(3): Ban môi trường phối hợp với phòng hành chánh và các phòng ban khác đào tạo, hướng dẫn công việc và kế hoạch hành động.
(4): Các phòng ban và các bộ phận phối hợp kiểm tra, diễn tập thường xuyên trong toàn Công ty để đánh giá mức độ phù hợp với thực tế.
(5): Ban giám đốc và đại diện lãnh đạo về môi trường kiểm tra, đánh giá mức độ phù hợp của các kế hoạch hành động và các trang thiết bị phục vụ việc ứng phó tình huống khẩn cấp. Nếu không phù hợp thì tiến hành khắc phục, phòng ngừa.
- Khi có sự thay đổi về thủ tục thì phải xem xét, nếu phù hợp thì lưu hồ sơ, không phù hợp thì quay lại bước (1).
(6): Lưu hồ sơ kết quả.
Thủ tục chuẩn bị và hành động ứng phó với tình trạng khẩn cấp (xem phụ lục 6)
Hướng dẫn công việc và hành động ứng phó với tình trạng khẩn cấp.
4.4 KIỂM TRA
4.4.1 Giám sát và đo
Bảng 4.4: Kế hoạch giám sát và đo
Các đặc trưng chủ chốt
Chương trình giám sát và đo
Nơi giám sát, đo
Người chịu trách nhiệm
Tài liệu / hồ sơ
Sử dụng nguyên, nhiên liệu
Theo dõi, đo đạc lượng nguyên, nhiên liệu sử dụng hàng tháng
Xưởng sản xuất
Bộ phận vật tư
Sổ theo dõi việc sử dụng nguyên, nhiên liệu
Khí thải
Định kì 1năm lấy mẫu khí phát thải
Lấy mẫu khí tại miệng ống khói
Trung tâm phát triển Sắc ký - khí
Hồ sơ tình trạng phát thải khí
Thải nước thải
Lấy mẫu nước thải để xác định các chỉ tiêu với tần suất 1 lần/ngày do người phụ trách trong Công ty thực hiện và định kỳ 1 năm/lần do trung tâm phân tích thực hiện
Lấy mẫu kiếm tra tại các cống xả đưa về khu xử lý và ống xả dẫn nước đã xử lý ra kênh
Ban môi trường và trung tâm phát triển Sắc ký - khí
Hồ sơ tình trạng thải nước và kết quả đo đạc
Tiếng ồn
Định kỳ đo đạc tiếng ồn 1 năm/ 1 lần do trung tâm phân tích thực hiện và 1 tháng / 1 lần do cán bộ phụ trách trong công ty thực hiện
Sử dụng thiết bị đo tiếng ồn đo tại cả 4 phân xưởng sản xuất
Ban môi trường và trung tâm phát triển Sắc ký - khí
Hồ sơ kết quả đo tiếng ồn
Rò rỉ, tràn đổ hóa chất
- Định kỳ diễn tập các biện pháp chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng với tình trạng khẩn cấp tần suất 6 tháng / 1 lần.
- Thường xuyên kiểm tra các dụng cụ chứa đựng hóa chất.
Xưởng sản xuất
Ban môi trường
- Hồ sơ diễn tập các phương pháp sẵn sàng đáp ứng với tình trạng khẩn cấp.
- Hồ sơ kiểm tra dụng cụ đựng hóa chất
Bụi
Định kỳ lấy mẫu đo nồng độ bụi tần suất 1 năm/ 1 lần
Xưởng sản xuất bột giặt
Trung tâm phát triển Sắc ký - khí
Hồ sơ kết quả nồng độ bụi tại phân xưởng sản xuất bột giặt
Thải chất thải
- Theo dõi lượng rác sinh hoạt và rác nguy hại thải ra hàng tháng.
- Theo dõi việc thu gom và lưu trữ rác nguy hại có đúng quy cách không
Xưởng sản xuất và khu tập kết rác
Ban môi trường
Hồ sơ về việc thu gom, lưu trữ và vận chuyển chất thải
4.4.2 Đánh giá mức độ tuân thủ
Công việc đánh giá
Bằng chứng tuân thủ
Người chịu trách nhiệm
Đánh giá sự tuân thủ các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác
Xem tài liệu / hồ sơ môi trường
Ban môi trường
Đánh giá sự không phù hợp và hành động khắc phục, phòng ngừa
Hồ sơ sự không phù hợp và hành động khắc phục, phòng ngừa
Ban môi trường
Báo cáo định kỳ cho cơ quan môi trường
Hồ sơ báo cáo về môi trường
Ban môi trường
Giám sát và đo
Thủ tục dạng văn bản định kỳ đánh giá sự tuân thủ với pháp luật và các quy định
Ban môi trường
Bảng 4.5: Đánh giá mức độ tuân thủ
4.4.3 Sự không phù hợp, hành động khắc phục và phòng ngừa
4.4.3.1 Lưu đồ
Phù hợp
Đánh giá, kiểm tra, xem xét sự phù hợp
Không phù hợp
Đề xuất thực hiện hành động KPPN
Phân tích nguyên nhân
Kiểm tra, thực hiện
Lưu hồ sơ
Đạt
Không đạt
Hình 4.9: Lưu đồ sự không phù hợp và hành động khắc phục, phòng ngừa
4.4.3.2 Mô tả chi tiết
- Ban môi trường có trách nhiệm đánh giá, kiểm tra, xem xét sự phù hợp để loại bỏ sự không phù hợp được xác định trong HTQLMT.
- Nếu phù hợp thì kết thúc việc xem xét và lưu hồ sơ.
- Nếu không phù hợp thì cần phải có hành động khắc phục:
Ban môi trường có trách nhiệm phân tích nguyên nhân sự không phù hợp và đề xuất các biện pháp khắc phục, phòng ngừa.
Giám đốc và ĐDLĐ Công ty phê duyệt nguồn lực và tài chính để đề xuất kế hoạch hành động.
Thông qua việc kiểm tra, nếu đạt thì lưu hồ sơ, còn không đạt thì phải tiếp tục làm lại từ bước phân tích nguyên nhân.
Thủ tục hành động khắc phục và phòng ngừa (xem phụ lục 7)
4.4.4 Kiểm soát hồ sơ
Lưu đồ thực hiện
Phân loại/ Lập danh mục
Lưu trữ, bảo quản
Xem xét thời hạn lưu giữ
Đề nghị xử lý
Xử lý hồ sơ
Hết thời hạn
Duyệt
Không duyệt
Hình 4.10: Lưu đồ việc kiểm soát hồ sơ
Hồ sơ được lưu trữ đúng quy định: Hồ sơ được lưu trữ trong các két chống lửa, lưu trữ theo danh mục hoặc mã số.
Hồ sơ đảm bảo luôn dễ đọc, dễ nhận biết, tránh mất mát, tránh bị hư tài liệu.
Đủ cơ sở pháp lý về môi trường, đủ thông tin, dữ liệu để phân tích các sự cố và cải tiến HTQLMT.
Thủ tục kiểm soát hồ sơ ( xem phụ lục 8)
4.4.5 Đánh giá nội bộ
Phạm vi đánh giá:
Toàn bộ Công ty
Nội dung đánh giá:
- Xác định HTQLMT có phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn không.
- Kiểm soát sự không phù hợp và hành động khắc phục, phòng ngừa.
- Xem xét các KCMT đáng kể khi thiết lập, áp dụng và duy trì HTQLMT.
- Xem xét đầy đủ các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác.
- Mục tiêu và chỉ tiêu môi trường.
- Đánh giá mức độ tuân thủ.
- Thông tin liên lạc về HTQLMT trong toàn Công ty.
Tần suất đánh giá:
HTQLMT của Công ty được tiến hành đánh giá ít nhất 1 lần/ năm.
Trách nhiệm đánh giá:
Ban môi trường
Báo cáo kết quả đánh giá:
- Kết quả đánh giá sẽ được gửi lên cho Ban lãnh đạo.
- Kết quả đánh giá HTQLMT sẽ được đại diện lãnh đạo môi trường và chủ tịch hội đồng quản trị công ty xem có cần phải thay đổi phạm vi, nội dung và tần xuất đánh giá hay không.
- Các kết quả đánh giá phải được lưu trữ thành hồ sơ
Thủ tục đánh giá nội bộ (xem phụ lục 9)
4.5 XEM XÉT CỦA LÃNH ĐẠO
Mục đích:
- Xem xét các hoạt động của Công ty có phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn ISO 14001 không?
- Xem xét tính hiệu quả của hệ thống.
Thời gian:
- Lãnh đạo cao nhất của Công ty sẽ tiến hành xem xét HTQLMT của tổ chức định kỳ 1năm/1lần, sau cuộc đánh giá nội bộ hoặc sau sự cố môi trường nghiêm trọng.
Đầu vào của việc xem xét:
- Các kết quả đánh giá nội bộ, đánh giá mức độ tuân thủ các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác mà Công ty đã cam kết.
- Các thông tin liên lạc từ bên ngoài, kể cả sự than phiền.
- Kết quả hoạt động về môi trường của Công ty.
- Xem xét mức độ thực hiện mục tiêu, chỉ tiêu.
- Tình trạng các hành động khắc phục, phòng ngừa.
- Xem xét các hành động tiếp theo của lần xem xét lãnh đạo trước đó.
- Hoàn cảnh thay đổi, bao gồm những phát triển trong các yêu cầu về pháp luật và các yêu cầu khác liên quan tới các khía cạnh môi trường của tổ chức.
- Các đề xuất cải tiến.
Quyết định sau khi xem xét:
- Các chương trình hành động để đạt được mục tiêu và chỉ tiêu cũng như các yếu tố khác.
- Các chương trình cải tiến.
- Các nhu cầu về nguồn lực, tài chính,…
Thực hiện:
- Các bộ phận liên quan chịu trách nhiệm thực hiện các quyết định sau khi xem xét.
- Đại diện lãnh đạo theo dõi việc thực hiện HTQLMT ISO 14001.
Thủ tục xem xét lãnh đạo (xem phụ lục 10)
Chương 5
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
5.1 KẾT LUẬN
Trong giai đoạn hiện nay, khi đất nước đang tiến hành quá trình Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa thì việc thực hiện và áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 cho các doanh nghiệp là rất cần thiết.
Công ty cổ phần bột giặt Lix đã nhận thấy sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và an toàn lao động bên cạnh việc nâng cao chất lượng sản phẩm. Ban lãnh đạo Công ty cũng nhận ra việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001: 2004 cũng mang lại nhiều triển vọng thương mại, đồng thời cũng mang lại cho Công ty những lợi ích:
- Lập lại việc quản lý môi trường trong Công ty.
- Tuân thủ pháp luật.
- Phát triển bền vững.
- Nâng cao hình ảnh Công ty.
- Giảm chi phí sử dụng nguyên, vật liệu và năng lượng.
- Tiếp cận mô hình quản lý quốc tế.
- Nâng cao tiềm năng xuất khẩu.
- Cải thiện sức khỏe, điều kiện làm việc.
5.2 KIẾN NGHỊ
Để xây dựng thành công HTQLMT theo ISO 14001:2004, Công ty cổ phần bột giặt Lix cần bổ sung nguồn lực có trình độ chuyên môn, có kiến thức về môi trường làm việc tại các phân xưởng.
Ban lãnh đạo Công ty cần đề ra các giải pháp nhằm:
- Nâng cao trình độ hiểu biết của tất cả cán bộ công nhân viên trong Công ty về bảo vệ môi trường, an toàn sức khỏe.
- Bổ sung thêm nguồn nhân lực về môi trường.
- Đề ra các giải pháp thiết thực nhằm giảm tối đa lượng phát thải vào môi trường.
- Bên cạnh việc trang bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động và có những chính sách kiểm soát việc thực hiện trang bị bảo hộ lao động.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Công ty cổ phần bột giặt Lix, 2008. Báo cáo giám sát chất lượng môi trường.
2. GS.TSKH Lê Huy Bá, 2006. Hệ quản trị môi trường ISO 14001 (Lý thuyết và thực tiễn). Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
3. ISO, 2005.Tiêu chuẩn Việt Nam ISO 14001:2005 - Hệ thống quản lý môi trường - Các yêu cầu và hướng dẫn sử dụng.
4. Lê Thị Hồng Trân, 2008. Thực thi hệ thống quản lý môi trường iso 14001. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh.
5. Lâm Thị Thảo Vy, 2007. Thiết lập hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2004 tại Phân xưởng Cơ Khí - Công ty Cơ Điện Thủ Đức, luận văn tốt nghiệp. Trường Đại học Nông Lâm TPHCM.
6. Nguyễn Ngọc Mộng Tuyền, 2005. Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14000 tại Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại và chế biến thực phẩm Tân Tân, luận văn tốt nghiệp. Trường Đại học Nông Lâm TPHCM.
7. Nguyễn Thúy Hằng, 2007. Xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 tại xí nghiệp Ắc quy Đồng Nai, luận văn tốt nghiệp. Trường Đại học Nông Lâm TPHCM.
8. Trung tâm năng suất Việt Nam, 2003. Tiêu chuẩn quốc tế ISO 14000. Nhà xuất bản thế giới.
9. TCVN. Quản lý môi trường và ISO 14000 (Trang web của Trung tâm tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam).
(25/04/2009)
10. VPC Protal. Tổ chức được chứng nhận ISO 14000.(Trang web của Trung tâm năng suất Việt Nam).
http//www.vpc.org.vn (20/06/2009)
Quacert. Hệ thống quản lý môi trường theo iso 14000.(Trang web của Trung tâm chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn Quacert)
http//www.quacert.gov.vn ( 20/06/2009)
Tư vấn iso. Yêu cầu luật định của iso 14000
http//www.iso14000.com (20/06/2009)
Tổng công ty hóa chất Việt nam. Tiêu chuẩn tham khảo.
(25/06/2009)
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CÔNG TY ĐÃ ÁP DỤNG.
Lưu đồ hệ thống xử lý nước sinh hoạt và sản xuất
Làm thoáng khử Fe
Nước ngầm
Bể lắng bùn cặn
Bể lọc cát
Bể chứa trung gian
Làm mềm
Khử khoáng
Diệt khuẩn
Khử trùng
Nước ăn uống
Nước SX CTRL
Nước SH, tắm giặt
Nâng Ph
Lưu đồ XLKT sản xuất của PXSX 1 và PXSX 2
Thải định kì ra TXL
Cyclone nước
Không khí sạch
DD NaOH 0,5%
Thu hồi bụi + nước
Quạt hút ly tâm
Bộ Cyclone thu hồi bột thứ cấp
Bộ Cyclone thu hồi bột sơ cấp
Tháp sấy hỗn hợp kem tạo bột giặt
Khói thải từ lò đốt dầu FO/DO
Lưu đồ hệ thống xử lý nước thải ( Công suất 80m3/ngd)
Hố gom 4:
NT phòng y tế
Keo tụ
Bể điều hòa
Bể lắng I
Bể Airotank
Bể lắng II
Bể khử trùng
Nén bùn
Xả thải
Bể chứa bùn
Chclorine
Hố gom 1:
NT văn phòng
NT P.nghiên cứu
NT P. KCS
Hố gom 2:
NT NVS nữ
NT NVS nam
Hố gom 3:
NT nhà ăn
NT phòng y tế
Cấp khí
Keo tụ
Tách rác
Định kỳ
xử lý
Bùn
PHỤ LỤC 2A
THỦ TỤC XÁC ĐỊNH KHÍA CẠNH MÔI TRƯỜNG
THỦ TỤC
XÁC ĐỊNH CÁC KHÍA CẠNH MÔI TRƯỜNG
Số hiệu:
Ngày:
Số soát xét:
Trang:
I. MỤC ĐÍCH
Thủ tục này được thiết lập nhằm quy định cách thức thống nhất trong việc xác định và đánh giá các khía cạnh môi trường có ý nghĩa của Công ty.
II. PHẠM VI
Thủ tục này được áp dụng cho tất cả các hoạt động trong Công ty.
III. TRÁCH NHIỆM
Trưởng các bộ phận chịu trách nhiệm trong việc xác định các khía cạnh môi trường trong bộ phận mình.
Ban môi trường chịu trách nhiệm trong việc đánh giá và xác định các khía cạnh môi trường có ý nghĩa cho toàn Công ty.
IV. TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TCVN 14001:2004
V. NỘI DUNG
5.1. Trình tự thực hiện việc xác định các khía cạnh môi trường
Trưởng các bộ phận chịu trách nhiệm việc xác định các khía cạnh môi trường trong bộ phận của mình theo các bước sau:
Liệt kê các hoạt động tại các công đoạn thuộc sự kiểm soát của bộ phận mình dựa trên việc xem xét đầu vào và đầu ra của hoạt động, sản phẩm hay dịch vụ.
Ở mỗi hoạt động, sản phẩm hay dịch vụ phải xác định các điều kiện bình thường, khác thường và khẩn cấp.
Xác định các điều kiện bình thường, khác thường và khẩn cấp của các khía cạnh môi trường liên quan đến các hoạt động, sản phẩm hay dịch vụ trên. Để xác định các khía cạnh môi trường tại các công đoạn nên xét đến các yếu tố sau:
- Khí thải - Tiếng ồn
- Nước thải - Sử dụng nguyên liệu, tài nguyên thiên nhiên
- Chất thải
Các khía cạnh môi trường sau khi được xác định phải được đại diện lãnh đạo xem xét và phê duyệt.
5.2. Trình tự xác định các khía cạnh môi trường đáng kể
Cách xác định KCMT đáng kể dựa vào phương pháp trọng số.
Một hoạt động có thể có 3 tình trạng sau
Bảng: Tình trạng của hoạt động
Tình trạng
Trọng số (w)
Bình thường (N – Normal)
0,5
Bất bình thường (A – Abnormal)
1
Khẩn cấp (E – Emergency)
2
Ứng với từng tình trạng của hoạt động, người thiết lập ghi trọng số vào phần “trọng số”.
Đánh giá tác động của từng hoạt động theo các yếu tố sau:
Bảng: Các yếu tố đánh giá của từng hoạt động
Yếu tố
Đánh giá theo yếu tố
Có (1 điểm)
Không (0 điểm)
Yêu cầu pháp luật
Có yêu cầu kiểm soát
Không yêu cầu phải kiểm soát.
Yêu cầu bên hữu quan
Có yêu cầu kiểm soát
Không yêu cầu kiểm soát
Bản chất
Độc hại/nguy hiểm
Không độc hại/không nguy hiểm
Mức độ
Nghiêm trọng
Không nghiêm trọng
Tần suất
Xảy ra thường xuyên
Thỉnh thoảng xảy ra
Hoạt động nào “có” thì ta cho 1 điểm vào ô tương ứng trong phần “Đánh giá theo yếu tố”, hoạt động nào “không” thì ta để trống.
Sau khi đã xác định được phần “ Đánh giá theo yếu tố” và “Trọng số” thì khía cạnh môi trường được tính như sau:
Tổng điểm = tổng cộng * trọng số
Khía cạnh môi trường nào có tổng điểm đánh giá 2 là khía cạnh môi trường đáng kể.
VI. HỒ SƠ
Bảng xác định khía cạnh môi trường của các bộ phận.
Danh sách các khía cạnh môi trường đáng kể.
PHỤ LỤC 2B
BẢNG KHÍA CẠNH MÔI TRƯỜNG CỦA CÔNG TY
Bảng xác định KCMT của xưởng sản xuất bột giặt
Hoạt động
Đầu vào
Đầu ra
Khía cạnh môi trường
Tiêu hao tài nguyên
Ô nhiễm môi trường
Phối trộn kem nhão
Nguyên liệu
Nước
Điện
Hóa chất
Chất phụ gia
Sản phẩm
Tiếng ồn, nhiệt
Vỏ bao đựng nguyên liệu
Vỏ bao, can đựng hóa chất
Bột nguyên liệu rơi vãi
Nước thải (do làm mát bơm)
Hơi độc ( do pha hóa chất)
Sử dụng nguyên liệu
Tiêu thụ điện
Tiêu thụ nước
Sử dụng hóa chất
Chất thải sản xuất
Chất thải nguy hại
Tiếng ồn
Nhiệt
Hơi hóa chất
Rò rỉ hóa chất
Nước thải sản xuất
Sấy
Nguyên liệu
Dầu đốt FO/ DO
Nước (sử dụng cho nồi hơi)
Điện
Sản phẩm
Nhiệt
Khí thải
Nước thải
Giẻ lau dính dầu
Bột hư vón cục do sấy không đều
Sử dụng nguyên liệu
Tiêu thụ nhiên liệu đốt
Tiêu thụ nước
Tiêu thụ điện
Chất thải nguy hại
Nhiệt
Nguy cơ cháy nổ
Khí thải
Tuyển hạt
Nguyên liệu
Hóa chất (tạo màu, mùi, sát khuẩn)
Điện
Dầu bôi trơn
Chất phụ gia
Sản phẩm
Bụi
Hóa chất rơi vãi
Tiếng ồn
Nhiệt
Vỏ bao bì chứa hóa chất
Giẻ lau dính dầu
Hạt bột bị hư hoặc không đúng cỡ hạt
Mùi
Sử dụng nguyên liệu
Tiêu thụ điện
Sử dụng hóa chất
Chất thải sản xuất
Chất thải nguy hại
Tiếng ồn
Phát sinh bụi
Nhiệt
Mùi
Đóng gói
Nguyên liệu
Điện
Bao, bịch dùng đóng gói
Thùng carton chứa sản phẩm
Dầu bôi trơn
Sản phẩm
Bao bì, thùng carton hư
Tiếng ồn
Nhiệt
Giẻ lau dính dầu
Sử dụng nguyên liệu
Tiêu thụ điện
Chất thải sản xuất
Chất thải nguy hại
Tiếng ồn
Nhiệt
Bảng xác định KCMT của xưởng sản xuất nước tẩy rửa dạng lỏng
Hoạt động
Đầu vào
Đầu ra
Khía cạnh môi trường
Tiêu hao tài nguyên
Ô nhiễm môi trường
Phối liệu
Nguyên liệu
Nước
Điện
Hóa chất
Chất phụ gia
Sản phẩm
Bao bì chứa nguyên liệu
Bao bì, can nhựa chứa hóa chất
Tiếng ồn
Nhiệt
Mùi
Sử dụng nguyên liệu
Tiêu thụ điện
Tiêu thụ nước
Sử dụng hóa chất
Chất thải sản xuất
Chất thải nguy hại
Tiếng ồn
Nhiệt
Rò rỉ hóa chất
Nước thải sản xuất
Đóng chai
Nguyên liệu
Điện
Vỏ chai
Thùng chứa sản phẩm
Dầu bôi trơn máy
Sản phẩm
Vỏ chai hư
Thùng carton hư
Giẻ lau chứa dầu
Tiếng ồn
Nhiệt
Sử dụng nguyên liệu
Tiêu thụ điện
Chất thải sản xuất
Chất thải nguy hại
Tiếng ồn
Nhiệt
Bảng xác định KCMT của khối văn phòng
Hoạt động
Đầu vào
Đầu ra
Khía cạnh môi trường
Tiêu hao tài nguyên
Ô nhiễm môi trường
Sử dụng thiết bị văn phòng (máy in, máy fax, máy vi tính, máy điện thoại, máy photocopy,…)
Điện
Giấy
Mực in
Giấy thải
Mực in thải
Rác văn phòng
Tiêu thụ điện
Chất thải nguy hại
Giấy thải
Sinh hoạt của nhân viên
Điện
Nước
Vật dụng sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt
Chất thải sinh hoạt
Tiêu thụ điện
Tiêu thụ nước
Nước thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt
Bảng xác định KCMT của nhà ăn
Hoạt động
Đầu vào
Đầu ra
Khía cạnh môi trường
Tiêu hao tài nguyên
Ô nhiễm môi trường
Chế biến thức ăn
Gạo
Nước
Gas
Gia vị và thực phẩm
Điện
Thức ăn chín
Nước thải
Phần thực phẩm thải bỏ
Mùi
Nhiệt
Sử dụng nguyên vật liệu
Tiêu thụ nhiện liệu đốt
Tiêu thụ điện
Tiêu thụ nước
Chất thải thực phẩm
Nước thải
Nguy cơ cháy nổ
Rò rỉ gas
Thu dọn khay
Khay chứa thức ăn thừa
Nước
Thùng chứa thức ăn thừa
Chất tẩy rửa lỏng
Khay sạch
Thức ăn thừa
Nước thải
Vỏ chai nước rửa hết
Tiêu thụ nước
Nước thải
Chất thải thực phẩm
Chất thải sinh hoạt
Vệ sinh nhà ăn
Giẻ lau bàn
Giẻ lau nhà
Nước
Điện
Rác thực phẩm (chai, ly…)
Giẻ lau bẩn
Nước thải
Tiêu thụ nước
Tiêu thụ điện
Chất thải sinh hoạt
Chất thải thực phẩm
Nước thải
Sinh hoạt của nhân viên
Điện
Nước
Vật dụng sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt
Chất thải sinh hoạt
Tiêu thụ nước
Tiêu thụ điện
Chất thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt
Bảng xác định KCMT của kho hóa chất
Hoạt động
Đầu vào
Đầu ra
Khía cạnh môi trường
Tiêu hao tài nguyên
Ô nhiễm môi trường
Nhập, xuất hóa chất
Thùng chứa hóa chất lỏng
Bao bì chứa hóa chất dạng bột
Xe vận chuyển
Nước dự phòng
Thùng, bao bì rỗng
Hóa chất vương vãi, tràn đổ
Nước thải
Chất thải nguy hại
Tràn đổ, rò rỉ hóa chất
Nguy cơ chấy nổ
Nước thải
Lưu trữ
Thùng chứa hóa chất
Khung gỗ dùng kê
Thùng chứa hóa chất
Khung gỗ
Nguy cơ cháy nổ
Bảng xác định KCMT của nhà rác
Hoạt động
Đầu vào
Đầu ra
Khía cạnh môi trường
Tiêu hao tài nguyên
Ô nhiễm môi trường
Thu gom rác từ nhà xưởng xuống nhà chứa rác
Xe, thùng, bao bì chứa rác
Rác từ xưởng sản xuất
Chất thải sinh hoạt
Bụi
Rác sản xuất
Các chất thải sinh hoạt
Bao, thùng chứa bị hư
Bụi
Chất thải sản xuất
Nguy cơ cháy nổ
Nước thải
Lưu trữ rác
Rác từ xưởng sản xuất
Rác từ xưởng sản xuất
Chất thải sản xuất
Nguy cơ cháy nổ
Vận chuyển rác của nhà thầu
Rác sản xuất
Xe vận chuyển
Điện
Nước
Vận dụng sinh hoạt
Rác sản xuất
Khí thải
Bụi
Tiếng ồn động cơ
Chất thải sản xuất
Khí thải
Bụi
Tiếng ồn
Nguy cơ cháy nổ
Sinh hoạt của nhân viên
Điện
Nước
Vật dụng sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt
Chất thải sinh hoạt
Tiêu thụ nước
Tiêu thụ điện
Chất thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt
Bảng xác định KCMT của kho thành phẩm
Hoạt động
Đầu vào
Đầu ra
Khía cạnh môi trường
Tiêu hao tài nguyên
Ô nhiễm môi trường
Nhập, xuất hoàng hóa
Hàng hóa đã đóng thùng
Xe vận chuyển
Xe đẩy tay
Xe nâng điện
Pallet gỗ
Băng keo, bút lông
Pallet hư
Thùng carton hư
Băng keo hư
Bút lông thải
Bình mực hết
Tiếng ồn
Bụi
Tiêu thụ điện
Chất thải sản xuất
Chất thải nguy hại
Bụi
Tiếng ồn
Lưu trữ
Hàng hóa đã đóng gói
Pallet gỗ
Thùng carton
Hàng hóa đã đóng gói
Pallet hư
Thùng carton hư
Chất thải sản xuất
Nguy cơ cháy nổ
Sinh hoạt của nhân viên
Điện
Nước
Giấy
Vận dụng sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt
Chất thải sinh hoạt
Giấy thải
Tiêu thụ nước
Tiêu thụ điện
Chất thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt
Bảng xác định KCMT của kho vật tư
Hoạt động
Đầu vào
Đầu ra
Khía cạnh môi trường
Tiêu hao tài nguyên
Ô nhiễm môi trường
Nhập, xuất nguyên liệu
Bao bì, thùng chứa nguyên vật liệu
Xe vận chuyển
Cân
Xe đẩy tay
Xe nâng điện
Pallet gỗ
Bao bì, thùng chứa
nguyên vật liệu
Thùng carton hư
Tiến ồn
Bụi
Bao bì, thùng carton hư
Pallet gỗ hư
Tiêu thụ điện
Chất thải sản xuất
Bụi
Tiếng ồn
Lưu trữ
Nguyên vật liệu
Pallet gỗ
Thùng carton
Nguyên vật liệu
Pallet gỗ hư
Thùng carton hư
Chất thải sản xuất
Nguy cơ cháy nổ
Sinh hoạt của công nhân và nhân viên văn phòng
Điện
Nước
Giấy
Vận dụng sinh hoạt
Mực in
Nước thải sinh hoạt
Chất thải sinh hoạt
Giấy thải
Mực in thải
Tiêu thụ nước
Tiêu thụ điện
Chất thải sinh hoạt
Chất thải nguy hại
Nước thải sinh hoạt
Giấy thải
Bảng xác định KCMT của khu vực xử lý nước thải
Hoạt động
Đầu vào
Đầu ra
Khía cạnh môi trường
Tiêu hao tài nguyên
Ô nhiễm môi trường
Thu gom
Nước thải sinh hoạt trong công ty
Thiết bị chắn rác
Bơm
Điện
Nước thải chứa chất hữu cơ
Rác thải
Thiết bị chắn rác hư
Mùi
Bùn cặn
Tiêu thụ điện
Rác thải sinh hoạt
Mùi
Bùn cặn
Xử lý cơ học
Nước thải
Bơm
Điện
Nước thải
Mùi
Bùn cặn
Tiêu thụ điện
Mùi
Bùn cặn
Xử lý sinh học
Nước thải
Bơm
Điện
Thiết bị sục khí
Nước thải
Thiết bị sục khí hư
Giá thể hư
Bùn cặn
Mùi
Tiêu thụ điện
Mùi
Bùn cặn
Rác thải
Khử trùng và thải ra nguồn tiếp nhận
Nước thải
Bơm
Điện
Hóa chất
Nước thải
Hóa chất dư
Vỏ bình, can đựng hóa chất hết
Tiêu thụ điện
Sử dụng hóa chất
Bùn cặn
Hơi hóa chất
Rò rỉ, tràn đổ hóa chất
Bảng xác định KCMT của phân xưởng cơ điện
Hoạt động
Đầu vào
Đầu ra
Khía cạnh môi trường
Tiêu hao tài nguyên
Ô nhiễm môi trường
Vận chuyển và chứa nhiên liệu cho máy phát điện
Thùng chứa dầu, nhớt
Nhiên liệu tràn đổ
Thùng chứa hư hoặc hết
Rò rỉ, tràn đổ nhiên liệu
Nguy cơ cháy nổ
Vận hành máy phát điện
Máy phát điện
Dầu, nhớt
Giẻ lau vệ sinh máy
Khói thải
Tiếng ồn
Xô chứa dầu rỉ
Xăng dầu bị rỉ
Giẻ lau dinh dầu, nhớt
Tiêu thụ nhiên liệu
Phát sinh khí thải
Tiếng ồn
Chất thải nguy hại
Nguy cơ cháy nổ
Bảo trì, sửa chữa hệ thống điện
Bóng đèn
Dây điện
Thiết bị
Bóng đèn hư
Dây điện hư
Thiết bị hư
Chất thải nguy hại
Bảo trì, sửa chữa hệ thống điện tại khu vực xử lý nước
Ống nước
Vòi nước
Thiết bị sửa chữa
Keo dán
Ống nước hư
Vòi nước hư
Thiết bị hư
Keo, vỏ keo thừa
Chất thải sản xuất
Chất thải nguy hại
Bảo trì máy móc
Máy móc
Điện
Dầu máy
Thiết bị sửa chữa
Máy móc hỏng
Giẻ lau dính dầu
Bình chứa dầu máy
Khói, hơi thải
Nhiệt
Tiêu thụ điện
Chất thải sản xuất
Chất thải nguy hại
Khí thải
Nguy cơ cháy nổ
Sinh hoạt của nhân viên
Điện
Nước
Vận dụng sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt
Tiêu thụ điện
Tiêu thụ nước
Chất thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt
PHỤ LỤC 2C
BẢNG KHÍA CẠNH MÔI TRƯỜNG ĐÁNG KỂ
Bảng xác định KCMT đáng kể của phân xưởng sản xuất bột giặt
Các hoạt động
Khía cạnh môi trường
Tình trạng
Đánh giá theo yếu tố (s)
Trọng Số (w)
Tổng Điểm
Kết luận
PL
HQ
BC
MĐ
TS
TC
Phối trộn kem nhão
Sử dụng nguyên liệu
Tiêu thụ điện
Tiêu thụ nước
Sử dụng hóa chất
Chất thải sản xuất
Chất thải nguy hại
Tiếng ồn
Nhiệt
Hơi hóa chất
Rò rỉ, tràn đổ hóa chất
Nước thải sản xuất
N
N
N
N
N
A
N
N
N
E
N
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
4
2
2
4
2
3
4
3
4
3
3
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1
0,5
0,5
0,5
1
0,5
2
1
1
2
1
3
2
1,5
2
3
1,5
ĐK
KĐK
KĐK
KĐ
KĐK
ĐK
ĐK
KĐK
ĐK
ĐK
KĐK
Sấy
Sử dụng nguyên liệu
Tiêu thụ nhiên liệu đốt
Tiêu thụ nước
Tiêu thụ điện
Chất thải nguy hại
Nhiệt
Nguy cơ cháy nổ
Khí thải
N
N
N
N
N
N
E
E
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
3
2
3
2
3
3
3
3
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
2
2
1,5
1
1,5
1
1,5
1,5
6
6
KĐK
KĐK
KĐK
KĐK
KĐK
KĐK
ĐK
ĐK
Tuyển hạt
Sử dụng nguyên liệu
Tiêu thụ điện
Sử dụng hóa chất
Chất thải sản xuất
Chấ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Lan cuoi_ KHA_ IN-28.07.doc