MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 1
LỜI GIỚI THIỆU 2
KHÁI NIỆM VÀ THUẬT NGỮ 4
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 7
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN. 8
1.1. PHÁT BIỂU ĐỀ TÀI. 8
1.2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI. 8
1.3. PHẠM VI CỦA ĐỀ TÀI. 8
CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG 10
2.1. KHẢO SÁT HỆ THỐNG. 10
2.1.1. Hiện trạng hệ thống thu thuế. 10
2.2.1. Quy trình nghiệp vụ thu thuế tại kho bạc. 12
2.2. ĐẶC TẢ YÊU CẦU HỆ THỐNG. 24
2.2.1. Đặc tả chức năng. 24
2.2.2. Đặc tả phi chức năng. 24
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ DỮ LIỆU 25
3.1. XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ PHÂN RÃ CHỨC NĂNG. 25
3.1.1. Xây dựng biểu đồ phân rã chức năng. 25
3.1.2. Xây dựng biểu đồ cấu trúc dữ liệu. 29
3.2. THIẾT KẾ BẢNG DỮ LIỆU. 33
3.2.1. Biểu đồ luồng dữ liệu- mô hình ER. 33
3.2.2. Danh sách các bảng. 34
CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG ỨNG DỤNG 41
4.1. CÔNG CỤ XÂY DỰNG ĐỀ TÀI 41
4.1.1. Microsoft Visual Studio 2005. 41
4.1.2. Microsoft SQL Server 2005. 41
4.1.3. ASP.NET 42
4.1.4. Ngôn ngữ C# 42
4.1.5. Mô hình 3 lớp 42
4.1.6. Bộ công cụ hỗ trợ Telerik và Devexpress 44
4.2. THIẾT KẾ VÀ MÔ PHỎNG GIAO DIỆN CỦA ỨNG DỤNG 44
CHƯƠNG 5: CÀI ĐẶT VÀ THỬ NGHIỆM ỨNG DỤNG 50
5.1. CÀI ĐẶT ỨNG DỤNG 50
5.1.1. Yêu cầu phần cứng. 50
5.1.2. Hướng dẫn cài đặt 50
5.2. THỬ NGHIỆM ỨNG DỤNG. 50
KẾT LUẬN 51
Kết luận chung. 51
Những tồn tại và hướng phát triển của đề tài 52
PHỤ LỤC 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO 60
65 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1616 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Khóa luận Xây dựng website thu thuế trực tiếp tại điểm thu của kho bạc nhà nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ền, kiểm đếm
Nhập số tiền thực nộp vào máy tính
In, ký tên, đóng dấu, lên 02 liên GNT
Hủy GNT trên máy tính
Nhận 02 liên có xác nhận của kho bạc
sai
sai
NNT
Thủ quỹ
Chấp nhận
Sai
Đúng
Kế toán
Màn hình giao diện NNT
Đúng
Đúng
Hình 2.1: Quy trình thu bằng GNT vào NSNN theo mô hình Kế toán nhập chứng từ.
Mô tả các bước trong quy trình.
Các bước
Mô tả các bước
Viết bảng kê nộp thuế
NNT viết bảng kê nộp thuế chuyển cho thủ quỹ Kho bạc
Thông tin trên Bảng kê nộp thuế (tham khảo PL01, mục Bảng kê nộp thuế)
Nhận bảng kê từ NNT
Thủ quỹ tại điểm thu nhận Bảng kê nộp thuế từ NNT và chuyển cho kế toán điểm thu.
Nhập mã NNT
Kế toán Kho bạc tại điểm thu nhận bảng kê nộp thuế, nhập mã NNT trên bảng kê nộp thuế vào máy tính, nhấn nút CHECK.
Nếu trong hệ thống đã tồn tại mã NNT thì kiểm soát thông tin trên GNT khớp với Bảng kê nộp thuế hoặc danh sách tờ khai nợ thuế.
Màn hình máy tính sẽ hiện lên toàn bộ nội dung của GNT vào NSNN bằng tiền mặt theo mẫu quy định (tham khảo PL01, mục GNT vào NS bằng tiền mặt)
Lập GNT trên máy tính
Trường hợp điểm thu chưa nhận được thông tin về số thuế phải nộp hoặc danh sách tờ khai nợ thuế của NNT, màn hình hiện lên thông tin về GNT nhưng thiếu phần thông tin chi tiết và tổng số tiền phải nộp.
Trường hợp chương trình không tìm thấy dữ liệu về NNT, màn hình hiện lên thông báo không tồn tại mã NNT trong hệ thống.
Kế toán Kho bạc tại điểm thu căn cứ vào bảng kê nộp thuế của NNT nhập GNT cho NNT.
Kho bạc nhập theo trình tự của danh sách tờ khai Hải quan gửi Kho bạc.Nếu không có thông tin từ HQ chuyển sang hoặc NNT không muốn nộp theo trình tự, Kho bạc nhập theo thứ tự của NNT kê khai.
Xử lý thông tin sai lệch
Trường hợp đã tồn tại thông tin về số thuế phải nộp hoặc danh sách tờ khai nợ thuế của NNT.
Kế toán kiểm tra tính hợp lệ của GNT hiện trên màn hình, tiến hành xử lý thông tin sai lệch trong trường hợp GNT hiện trên màn hình không khớp với bảng kê nộp thuế:
Các thông tin chương trình cho phép sửa:
Địa bàn
Cơ quan thu
Kỳ thuế
Số tờ khai
Ngày tờ khai
Loại hình XNK
MLNS: nếu sai lệch về Cấp, chương, loại, khoản thì lấy theo thông tin có trong chương trình; nếu sai lệch về mục, tiểu mục thì lấy theo thông tin do NNT kê khai
Số tiền
Trường hợp chưa tồn tại thông tin về số thuế phải nộp hoặc danh sách tờ khai nợ thuế của NNT thì toàn bộ thông tin sẽ theo bảng kê nộp thuế do NNT kê khai.
Lưu GNT vào máy tính
Kế toán Kho bạc lưu GNT đã hợp lệ vào chương trình trên máy tính.
Nhận GNT đã xác nhận trên máy tính
Thủ quỹ điểm thu nhận GNT đã xác nhận từ kế toán trên máy tính.
Nộp tiền
NNT nộp tiền cho thủ quỹ, NNT viết Bảng kê các loại tiền nộp, kèm với tiền nộp cho cán bộ thủ quỹ.
Nhận tiền, kiểm đếm
Thủ quỹ đối chiếu số tiền trên các GNT và số tiền đã kiểm đếm cũng như số tiền trên Bảng kê các loại tiền nộp phải khớp nhau.
Nhập số tiền thực thu vào máy tính
Thủ quỹ tiến hành nhập số tiền thực nộp của NNT vào máy tính (trên màn hình của GNT tương ứng). Có thể nhập số thực thu theo hai hình thức:
Nhập tổng số tiền thực thu của từng GNT hoặc nhập cho nhiều chứng từ.
Nhập số tờ từng loại mệnh giá tiền của từng GNT
Loại tiền
Số tờ của từng loại tiền
Số tờ > 0 đối với trường hợp thu của NNT
Số tờ < 0 đối với trường hợp trả lại NNT
In , ký tên, đóng dấu lên 02 liên GNT
Thủ quỹ in 02 liên GNT, ký tên, đóng dấu “Đã thu tiền” và dấu của điểm thu lên tất cả các liên của GNT, trả lại cho NNT 01 liên GNT còn 01 liên giữ lại làm căn cứ hạch toán.
Nhận 01 liên GNT có xác nhận Kho bạc
NNT nhận lại 01 liên GNT có xác nhận của điểm thu KB từ cán bộ thủ quỹ.
Huỷ GNT trên máy tính
Nếu thủ quỹ đối chiếu với số tiền trên GNT và Bảng kê các loại tiền nộp không khớp nhau, phải thông báo cho Kế toán điểm thu thực hiện huỷ GNT đó trên máy tính. Hệ thống tự động cập nhật trạng thái của GNT là “Hủy”.
2.2.1.2. Quy trình thu bằng chuyển khoản từ Ngân hàng vào NSNN
Sự kiện kích hoạt quy trình: Khi NNT đến Ngân hàng nơi NNT mở tài khoản để thực hiện Nộp thuế vào NSNN bằng chuyển khoản.
Mô hình quy trinh nghiệp vụ.
Thực hiện
Chuyển khoản
Viết GNT bằng chuyển khoản
Nhận chứng từ chuyển khoản
Nhập chứng từ vào máy tính
Lưu vào máy tính
Sửa lại chứng từ chuyển khoản
Nhận 01 liên GNT có xác nhận
ĐTNT
Ngân hàng
Kho bạc
Kiểm tra
Sai
Đúng
Hình 2.2: Quy trình thu bằng chuyển khoản từ Ngân hàng vào NSNN
Mô tả các bước trong quy trình.
Các bước
Mô tả các bước
Viết GNT bằng chuyển khoản
NNT đến nơi mở tài khoản viết 04 liên GNT vào NSNN bằng chuyển khoản.
Các thông tin trên GNT bằng chuyển khoản (tham khảo PL01, mục GNT vào NS bằng chuyển khoản)
Thực hiện chuyển khoản
Ngân hàng nơi NNT mở tài khoản kiểm tra tính hợp lệ của GNT, thực hiện chuyển khoản ngay trong ngày:
Trường hợp NNT mở tài khoản tại Ngân hàng có quan hệ trực tiếp với Kho bạc nơi đối tượng phải nộp thuế, Ngân hàng thực hiện trích tài khoản tiền gửi của đối tượng để nộp NSNN(chuyển vào tài khoản tiền gửi của Kho bạc tại Ngân hàng).
Trường hợp NNT mở tài khoản tại Ngân hàng không có quan hệ trực tiếp với Kho bạc nơi đối tượng phải nộp thuế, Ngân hàng nơi NNT mở tài khoản sẽ liên hệ với Ngân hàng khác có quan hệ trực tiếp với Kho bạc. Trường hợp này được gọi là thanh toán liên ngân hàng.
Ngân hàng ký và xác nhận lên các liên GNT, liên 1 lưu làm chứng từ ghi nợ tài khoản tiền gửi của đối tượng nộp, liên 2 gửi trả NNT, gửi 2 liên còn lại sang KBNN đồng thời kết xuất và gửi dữ liệu điện tử sang KBNN.
Trường hợp thanh toán liên ngân hàng thì ngân hàng phải gửi KBNN đủ 2 liên chứng từ phục hồi có đầy đủ nội dung ghi trên giấy nộp tiền bằng chuyển khoản, đồng thời đề nghị chia 2 trường hợp song phương và thanh toán bù trừ
Nhận 01 liên GNT bằng chuyển khoản có xác nhận
NNT nhận lại 01 liên GNT bằng chuyển khoản đã có xác nhận của Ngân hàng nơi thực hiện chuyển khoản.
Nhận chứng từ chuyển khoản
Kho bạc nơi đối tượng phải nộp thuế nhận 02 liên GNT bằng chuyển khoản hoặc 02 liên chứng từ phục hồi trong trường hợp thanh toán liên Ngân hàng đồng thời nhận được dữ liệu điện tử do Ngân hàng kết xuất và gửi KBNN.
Các thông tin trên chứng từ phục hồi (tham khảo PL01, mục chứng từ phục hồi)
Nhập chứng từ vào máy tính
Cán bộ kế toán kho bạc tiến hành nhập chứng từ chuyển khoản vào chương trình sau khi nhận được chứng từ hợp lệ từ Ngân hàng.
Các thông tin nhập vào:
Số chứng từ
Mã NNT
Tên NNT
Trường hợp NNT chuyển khoản bằng ngoại tệ. Căn cứ vào chứng từ thanh toán của Ngân hàng, KBNN ghi thu quỹ ngoại tệ tập trung và quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá hạch toán để ghi thu NSNN (trên GNT bằng chuyển khoản có ghi số tiền đã được quy đổi ra đồng Việt Nam).
Kho bạc nhập theo chứng từ của NNT nộp tại ngân hàng. Khi cơ quan có thẩm quyền ra quy định áp dụng thu theo trình tự nộp thuế hoặc cơ quan Hải quan có văn bản yêu cầu điều chỉnh chứng từ thì Kho bạc nhập theo trình tự quy định.
Sửa lại chứng từ chuyển khoản
Nếu có thông tin sai lệch trên chứng từ chuyển khoản nhận từ Ngân hàng, Kho bạc sẽ xử lý thông tin sai lệch và thông báo lại cho Ngân hàng. Trường hợp KBNN không tự điều chỉnh được, Kho bạc sẽ gửi trả lại chứng từ cho Ngân hàng và yêu cầu Ngân hàng điều chỉnh gồm sai về Mã số thuế, Tên NNT, MLNS, Số tiền.
Ngân hàng nhận lại các chứng từ Kho bạc trả về, thực hiện sửa lại các thông tin sai hoặc thiếu. Sau đó gửi lại Kho bạc ngay trong ngày
Kiểm soát GNT
Kế toán Kho bạc kiểm soát tính hợp lệ của GNT chuyển khoản trước khi lưu vào máy.
2.2.1.3. Quy trình thu bằng biên lai theo mô hình: Kế toán lập biên lai.
Sự kiện kích hoạt quy trình: Khi người nộp phạt đến Kho bạc thực hiện nộp tiền phạt hành chính và an toàn giao thông.
Mô hình nghiệp vụ.
Nhận quyết định nộp phạt
Trình quyết định nộp phạt
Nhận biên lai thu trên máy tính
Xử lý thông tin sai lệch
Lưu xác nhận biên lai thu trên máy tính
Nhận biên lai thu đã xác nhận từ kế toán trên máy tính
Nộp tiền
Nhận tiền, kiểm đếm
Nhập số tiền thực nộp vào máy tính
In, ký tên, đóng dấu, lên 02 liên GNT
Hủy biên lai thu trên máy tính
Nhận 02 liên có xác nhận của kho bạc
Người nộp thuế
Thủ quỹ
Chấp nhận
Sai
Đúng
Kế toán
Kiểm soát biên lai thu
Sai
Đúng
Hình 2.3: Quy trình thu bằng biên lai theo mô hình: Kế toán lập biên lai.
Mô tả các bước trong quy trình.
Các bước
Mô tả các bước
Trình quyết định nộp phạt
Người nộp phạt xuất trình Quyết định nộp phạt cho thủ quỹ Kho bạc tại điểm thu.
Thông tin trên quyết định nộp phạt (tham khảo PL01, mục Biên bản nộp phạt)
Lập biên lai thu trên máy tính
Kế toán Kho bạc tại điểm thu căn cứ vào Quyết định nộp phạt của NNT nhập biên lai thu cho NNT.
Thông tin trên biên lai thu (tham khảo PL01, mục Biên lai thu)
Xử lý thông tin sai lệch
Kế toán kiểm tra tính hợp lệ của biên lai thu hiện trên màn hình, tiến hành xử lý thông tin sai lệch trường hợp biên lai thu hiện trên màn hình không khớp với Quyết định nộp phạt.
Các thông tin chương trình cho phép sửa:
Địa bàn
Cơ quan ra quyết định xử phạt
MLNS
Số tiền
Lưu biên lai thu vào máy tính
Kế toán Kho bạc xác nhận và lưu biên lai thu đã hợp lệ vào máy tính
Nhận biên lai thu đã xác nhận của kế toán trên máy tính
Thủ quỹ nhận biên lai thu đã xác nhận từ kế toán trên máy tính
Nộp tiền
Người nộp phạt nộp tiền cho thủ quỹ và viết bảng kê các loại tiền nộp, kèm với tiền nộp cho cán bộ thủ quỹ
Nhận tiền, kiểm đếm
Thủ quỹ tiến hành kiểm đếm số tiền nhận từ người nộp phạt đối chiếu với số tiền trên Biên lai thu và Bảng kê các loại tiền nộp.
Nhập số tiền thực thu vào máy tính
Thủ quỹ tiến hành nhập số tiền thực nộp của người nộp phạt vào máy tính (trên màn hình của biên lai thu tương ứng). Có thể nhập số thực thu theo hai hình thức:
Nhập tổng số tiền thực thu của từng biên lai thu hoặc nhiều biên lai thu
Nhập số tờ từng loại mệnh giá tiền của từng biên lai thu hoặc nhiều biên lai thu
Loại tiền
Số tờ của từng loại tiền
Số tờ > 0 đối với trường hợp thu của người nộp phạt
Số tờ < 0 đối với trường hợp trả lại người nộp phạt
In, ký tên, đóng dấu vào 03 liên biên lai thu
Thủ quỹ in, ký tên, đóng dấu “Đã nộp tiền” vào 03 liên biên lai thu
Nhận 02 liên biên lai thu có xác nhận Kho bạc
Người nộp phạt nhận lại 02 liên biên lai thu có xác nhận của điểm thu từ cán bộ thủ quỹ. 01 liên cho NNT và 01 liên cơ quan ra quyết định xử phạt (qua NNT)
Huỷ biên lai thu trên máy tính
Nếu thủ quỹ đối chiếu với số tiền trên Biên lai thu và Quyết định nộp phạt không hợp lệ, thông báo Kế toán điểm thu thực hiện huỷ Biên lai thu đó trên máy tính. Hệ thống sẽ cập nhật trạng thái “Hủy” cho biên lai thu đó.
2.2. ĐẶC TẢ YÊU CẦU HỆ THỐNG.
2.2.1. Đặc tả chức năng.
Chương trình ứng dụng xây dựng đảm bảo các chức năng cho phép:
Kế toán tại điểm thu nhập và xử lý chứng từ, in ra GNT cho NNT.
Kế toán tại điểm thu tìm kiếm thông tin và đưa ra báo cáo bằng file Excel, pdf,…
Quản lý các danh mục hệ thống.
Quản trị hệ thống được toàn quyền thao tác trên chương trình:
Cập nhật, xóa sửa thông tin người sử dụng.
Phân quyền cho người sử dụng.
Quản lý danh mục hệ thống.
Xử lý tìm kiếm và in ra báo cáo…
2.2.2. Đặc tả phi chức năng.
Tốc độ xử lý dữ liệu nhanh, website phải có dung lượng không quá lớn.
Đảm bảo tính toàn vẹn dữ liệu trong tương tác người dung, tăng cường độ bảo mật, mã hóa thông tin…
Tương thích với các hệ điều hành và trình duyệt web phổ biến hiện nay.
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ DỮ LIỆU
3.1. XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ PHÂN RÃ CHỨC NĂNG.
3.1.1. Xây dựng biểu đồ phân rã chức năng.
ỨNG DỤNG THU THUẾ TRỰC TIẾP
Quản trị hệ thống
Quản lý danh mục
hệ thống
Xử lý chứng từ
Hình 3.1: Biểu đồ phân rã chức năng
Quản trị hệ thống.
- Mục đích: quản trị NSD, tham số hệ thống, vào/ ra hệ thống, quản lý các thông tin danh mục hệ thống điểm thu như: danh mục cấp - chương, danh mục địa bàn hành chính, danh mục cơ quan thuế, danh mục cơ quan thu, danh mục NNT, ... Ngoài ra còn có các tiện ích cho phép NSD sao lưu và phục hồi dữ liệu tại điểm thu.
- Các chức năng chính của phân hệ:
STT
Chức năng
Mô tả
Đăng nhập vào hệ thống
Cho phép NSD được cấp quyền truy cập vào hệ thống (có tên và mật khẩu) có thể truy cập vào hệ thống.
Ra khỏi hệ thống
Cho phép NSD hiện tại ra khỏi hệ thống và cho phép NSD khác có thể truy cập vào hệ thống qua chức năng Đăng nhập vào hệ thống.
Đổi mật khẩu
Cho phép NSD có thể tự đổi mật khẩu của mình
Quản lý NSD, nhóm NSD
Cho phép NSD có quyền Quản trị hệ thống có thể thực hiện các thao tác thêm mới, xóa, sửa, phân nhóm, phân quyền cho các NSD khác trong hệ thống.
Khóa sổ cuối ngày
Cho phép NSD thực hiện khóa số cuối ngày để kết thúc ngày làm việc hiện tại. Chức năng này sẽ cho phép NSD chọn ngày làm việc tiếp theo.
Kết thúc
Thoát khỏi ứng dụng.
Quản trị
Hệ thống
Phân Quyền
Quản lý người dùng
Thêm mới
chức năng
Cập nhật
chức năng
Hủy chức năng
Thêm mới
Cập nhật
Hủy
Thực hiện phân quyền
Đổi mật khẩu
Hình 3.2: Biểu đồ phân rã chức năng phân hệ quản trị hệ thống
Quản lý danh mục hệ thống
Mục đích: lưu trữ thông tin trong các danh mục như danh mục mã chương, danh mục loại thuế, danh mục địa bàn hành chính,…
Các chức năng chính: cập nhật, xóa, sửa thông tin trong danh mục.
Quản lý danh mục
hệ thống
Cập nhật thông tin
Xóa thông tin
Sửa thông tin
Hình 3.3: Biểu đồ phân rã chức năng phân hệ quản lý danh mục hệ thống
Xử lý chứng từ
- Mục đích: Cho phép NSD nhập, chỉnh sửa, hủy các chứng từ, bao gồm:
GNT vào NS bằng tiền mặt
GNT vào NS bằng chuyển khoản
Chứng từ hoàn thuế VAT
Cho phép NSD kiểm soát các chứng từ nhập vào
Tra cứu các chứng từ.
Cho phép NSD nhập, chỉnh sửa, hủy, tra cứu biên lai thu phạt.
- Các chức năng chính của phân hệ.
STT
Chức năng
Mô tả
Lập chứng từ
Cho phép NSD lập và in các loại chứng từ tương ứng với các loại thuế được hỗ trợ
Tra cứu chứng từ
Cho phép NSD tra cứu các chứng từ theo các tiêu chí có sẵn.
Kiểm soát chứng từ
Cho phép NSD theo dõi chứng từ đã được kiểm soát chưa
Báo cáo
In ra báo cáo
Xử lý chứng từ
Lập chứng từ
Tra cứu chứng từ
Kiểm soát chứng từ
Hình 3.4: Biểu đồ phân rã chức năng phân hệ xử lý chứng từ.
3.1.2. Xây dựng biểu đồ cấu trúc dữ liệu.
3.1.2.1. Mức ngữ cảnh
Cho ta cái nhìn tổng quan về hệ thống ứng dụng tại điểm thu KBNN gồm có các tác nhân: NNT, nhà quản lý và nhân viên Kho bạc.
QUẢN LÝ
NHÂN VIÊN
Thu thuế
trực tiếp
NNT
Cung cấp thông tin
Quản trị In giấy nộp tiền
Thực hiện
thu thuế
Báo cáo
Báo cáo
Hình 3.5: Biều đồ cấu trúc dữ liệu mức ngữ cảnh
3.1.2.2. Mức đỉnh
Xây dựng biểu đồ mức đỉnh với 3 chức năng chính đó là:
Quản trị hệ thống.
Quản trị danh mục.
Xử lý chứng từ.
QUẢN TRỊ VIÊN
NNT
NHÂN VIÊN
Quản trị
danh mục
Xử lý
chứng từ
TAX
TAX
Quản trị
hệ thống
Hình 3.6: Biểu đồ cấu trúc dữ liệu mức đỉnh.
3.1.2.3. Mức dưới đỉnh.
Mức dưới đỉnh phân hệ quản trị hệ thống.
Danh mục người dùng
Danh mục chức năng
Quản trị viên
Nhân viên
Phân quyền
Quản lý người dùng
TAX
Hình 3.7: Biểu đồ cấu trúc dữ liệu mức dưới đỉnh phân hệ quản trị hệ thống.
Cập nhật
Quản trị viên
Nhân viên
Xóa
Thêm mới
DM hệ thống
DM hệ thống
Mức dưới đỉnh phân hệ quản trị danh mục hệ thống.
Hình 3.8: Biểu đồ cấu trúc dữ liệu mức dưới đỉnh phân hệ quản trị danh mục hệ thống.
Tệp chứng từ
Nhân viên
Tìm kiếm
Báo cáo
Lập mới chứng từ
Mức dưới đỉnh phân hệ xử lý chứng từ.
Hình 3.9: Biểu đồ cấu trúc dữ liệu mức dưới đỉnh phân hệ xử lý chứng từ.
3.2. THIẾT KẾ BẢNG DỮ LIỆU.
3.2.1. Biểu đồ luồng dữ liệu- mô hình ER.
Mô tả các thực thể và thuộc tính chính của thực thể trong hệ thống:
Quản trị viên (Admin): tên truy cập, mật khẩu, họ tên, địa chỉ, email,…
NNT: với các thông tin là mã số thuế, tên NNT, địa chỉ NNT, mã địa bàn hành chính, mã chương, mã cấp, mã loại, mã khoản, số phải nộp, trình tự nộp, số tài khoản, mã mục,…
Loại thuế: mã loại thuế, tên loại thuế.
Chứng từ: số hiệu chứng từ, ngày chứng từ, mã người nộp tiền, tên người nộp tiền, mã điểm thu, mã địa bàn hành chính, số tiền thực thu,…
Nhân viên: tên truy cập, mật khẩu,…
Quản trị viên
NNT
Chứng từ
Loại thuế
Nộp
Thuộc
Quản lý
Danh mục thuế
Quản lý
Thu
Xử lý
Thuộc
DM chứng từ
Quản lý
Nhân viên
Hình 3.10: Mô hình thực thể liên kết ER.
3.2.2. Danh sách các bảng.
STT
Tên bảng
Chi tiết
Mô tả
1
HT_MA_NSD
USERID (PK, int)
NAME (nvarchar(200))
USERNAME (nvarchar(200))
PASS (nvarchar(200))
GROUPID (FK,int)
EMAIL(nvarchar(200))
Lưu danh sách các nhân viên được quyền truy cập vào hệ thống
2
HT_MA_NHOM_NSD
GROUPID (PK, int)
NAME (nvarchar(200))
Lưu thông tin về nhóm các NSD của hệ thống thống
3
HT_LOGS
ID (PK, int)
USERID (FK,int)
STT (char(1))
FUNC (int)
DATETIME (datetime)
NOTE (nvarchar(200))
Lưu thông tin truy cập của NSD vào hệ thống
4
HT_NHOM_NSD_MENU
ID (PK, int)
MENUID (index, int)
GROUPIDD (index, int)
Phân quyền truy cập các chức năng cho từng nhóm NSD
5
HT_MENU
MENUID (PK, int)
NAME_MENU(nvarchar(200))
FUNC(nvarchar(200))
PARENTID(int)
ICONNAME(nvarchar(50))
ORDERING(int)
Bảng chứa dữ liệu về các chức năng của ứng dụng
6
DM_TINH
TINH_ID(PK, numeric(10,0))
MA_TINH(char(3))
TEN_TINH(char(200))
Bảng chứa dữ liệu về danh mục tỉnh của địa bàn hành chính
7
DM_HUYEN
HUYEN_ID(PK,numeric(10,0))
TINH_ID(FK, numeric(10,0))
TEN_HUYEN(char(200))
Bảng chứa dữ liệu về danh mục huyện của địa bàn hành chính
8
DM_XA
XA_ID(PK, numeric(10,0))
MA_XA(char(3))
MA_HUYEN(char(3))
MA_TINH(char(3))
TEN_XA(char(200))
Bảng chứa dữ liệu về danh mục xã của địa bàn hành chính
9
DM_KHO_BAC
SHKB(PK, char(5))
TEN_KB(char(100))
MA_TINH(char(3))
MA_HUYEN(char(3))
Bảng chứa dữ liệu về danh mục cơ quan kho bạc
10
DM_CQ_THU
MA_CQ_THU (PK,char(3))
TEN_CQ_THU (char(100))
Bảng chứa dữ liệu về danh mục cơ quan thu như thuế, Hải quan, ...
11
DM_NGAN_HANG
MA_NH (PK,char(10))
MA_TINH(char(3))
MA_HUYEN(char(3))
TEN_NH (char(100))
Bảng chứa dữ liệu về danh mục ngân hàng có tham gia trao đổi thông tin với KBNN
12
DM_NGUYEN_TE
MA_NT (PK, char(3))
TEN_NT (char(100))
Bảng chứa dữ liệu về các nguyên tệ sử dụng trong hệ thống nhứ VND, USD, ...
13
DM_TY_GIA
TG_ID(PK,numeric(10,0))
MA_NT (char(3))
TY_GIA (numeric(10,2))
NGAY_HIEU_LUC(datetime)
Bảng lưu thông tin về tỷ giá quy đổi của các loại nguyên tệ
14
DM_DIEU_TIET
ID (int)
DT_ID (int)
MA_HUYEN (char(3))
MA_XA (char(3))
MA_TM (char(10))
MA_CQ_THU (char(10))
Bảng chứa dữ liệu về các thông tin được điều tiết tương ứng với từng tỷ lệ điều tiết
15
DM_LOAI_THUE
MA_LOAI_THUE (PK, char(2))
MA_LOAI_THUE (char(100))
Bảng chứa dữ liệu về danh mục các loại thuế được sử dụng để hỗ trợ nhập thông tin trong hệ thống
16
KHOA_SO
NGAY_LV (datetime)
NGAY_DC (datetime)
Bảng lưu dữ liệu về ngày làm việc và ngày điều chỉnh của hệ thống.
17
DM_TAI_KHOAN
TK (PK, char(24))
TEN_TK (char (100))
MA_CQ_THU (char (10))
TINH_TRANG (char (1))
Bảng chứa dữ liệu về các tài khoản thu ngân sách được sử dụng trong hệ thống
18
DM_LHTHU
MA_LH (PK, char(2))
TEN_LH (char(10))
Bảng lưu dữ liệu các loại hình thu phạt
19
DM_NNT
MA_NNT (PK, char(15))
TEN_NNT(char(200))
DIA_CHI (char(200))
MA_TINH (char(3))
MA_HUYEN (char(3))
MA_XA (char(3))
MA_CQ_THU (char(10))
MA_CAP (char(1))
MA_CHUONG (char(3))
MA_LOAI (char(3))
NGAY_CN(datetime)
LH_XNK (char(5))
SO_TK (char(20))
SO_PHAI_NOP(numeric(20,2))
TRINH_TU_NOP (char(1))
Bảng lưu thông tin về NNT do cơ quan thuế quản lý
20
DM_SOTHUE
ID(PK, int)
MA_NNT(char(15))
TEN_NNT(char(200))
DIA_CHI (char(200))
SO_QD (char(20))
SO_PHAI_NOP(numeric(20,2))
TRINH_TU_NOP(char(100))
Bảng lưu thông tin về sổ thuế do cơ quan thuế truyền sang
21
DM_LOAI_NNT
ID(PK, char(2))
MO_TA(char(10))
MA_NNT(FK, char(15))
GHI_CHU(char(200))
Bảng lưu thông tin về các loại đối tượng nộp thuê: NNT, NNT vãng lai, NNT đặc biệt.
22
BK_BIENLAI
SO_BK (char(10))
SO_BL (char(10))
MA-NNT (char(15))
NGAY_NOP (datetime)
Bảng lưu thông tin về bảng kê biên lai thu do cơ quan thu gửi sang.
23
CHUNG_TU_HDR
SHKB (char(5))
NGAY_KB (datetime)
KH_CT (PK, char(23))
SO_CT (numeric(10,0))
MA_NNT (char(15))
TONG_TIEN(numeric(20,2))
TT_THUC_THU(numeric(20,2))
Bảng lưu thông tin về chứng từ thu thuế tại điểm thu của kho bạc
CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG ỨNG DỤNG
4.1. CÔNG CỤ XÂY DỰNG ĐỀ TÀI
4.1.1. Microsoft Visual Studio 2005.
Microsoft Visual Studio 2005 là môi trường phát triển tích hợp chính (Integrated Development Environment (IDE)) được phát triển từ Microsoft. Đây là phần mềm máy tính có công dụng giúp đỡ các lập trình viên trong việc phát triển phần mềm. Các môi trường phát triển hợp nhất thường bao gồm:
Một trình soạn thảo (source code editer): dùng để viết mã.
Trình biên dịch (compiler) và/ hoặc trình thông dịch (interpreter).
Công cụ xây dựng tự động: khi sử dụng biên dịch hoặc thông dịch mã nguồn, thực hiện liên kết (linking) và có thể chạy chương trình một cách tự động.
Trình gỡ rối (debugger): hỗ trợ dò tìm lỗi.
Ngoài ra, còn có thể bao gồm hệ thống quản lý phiên bản và các công cụ nhằm đơn giản hóa công việc xây dựng giao diện người dùng đồ họa (GUI).
4.1.2. Microsoft SQL Server 2005.
Microsoft SQl server là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ (relational database management system – RDBMS) do Microsoft phát triển. SQL Server là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ mạng máy tính hoạt động theo mô hình khách chủ cho phép đồng thời cùng lúc có nhiều người dùng truy xuất đến dữ liệu, quản lý việc truy nhập hợp lệ và các quyền hạn của từng người dùng trên mạng. Ngôn ngữ truy vấn quan trọng của Microsoft SQL server là Transact-SQL. Transact-SQL là ngôn ngữ SQL mở rộng dựa trên SQL chuẩn của ISO (International Organization for Standardization) và ANSI (American National Standards Institute) được sử dụng trong SQL Server.
4.1.3. ASP.NET
ASP.NET là một kỹ thuật phía server (server-side) dành cho việc thiết kế các ứng dụng web trên môi trường .NET.
ASP.NET sử dụng .NET Framework, .NET Framework là sự tổng hợp tất các các kỷ thuật cần thiết cho việc xây dựng một ứng dụng nền desktop, ứng dụng web, web services…. thành một gói duy nhất nhằm tạo ra cho chúng khả năng giao tiếp với hơn 40 ngôn ngữ lập trình.
4.1.4. Ngôn ngữ C#
Với tốc độ phát triển của lập trình hiện nay thì ngôn ngữ C# tỏ ra rất hiệu quả linh hoạt vì nó hỗ trợ cho lập trình có cấu trúc, các component và lập trình hướng đối tượng…
4.1.5. Mô hình 3 lớp
Trong phát triển ứng dụng, để dễ quản lý các thành phần của hệ thống, cũng như không bị ảnh hưởng bởi các thay đổi, người ta hay nhóm các thành phần có cùng chức năng lại với nhau và phân chia trách nhiệm cho từng nhóm để công việc không bị chồng chéo và ảnh hưởng lẫn nhau.
Chúng ta sẽ nghe nói đến thuật ngữ kiến trúc đa tầng/nhiều lớp, mỗi lớp sẽ thực hiện một chức năng nào đó, trong đó mô hình 3 lớp là phổ biến nhất. 3 lớp này là gì? Là Presentation, Business Logic, và Data Access.
Hình 4.1:Mô hình 3 lớp trong C#
Các lớp này sẽ giao tiếp với nhau thông qua các dịch vụ (services) mà mỗi lớp cung cấp để tạo nên ứng dụng, lớp này cũng không cần biết bên trong lớp kia làm gì mà chỉ cần biết lớp kia cung cấp dịch vụ gì cho mình và sử dụng nó mà thôi.
Presentation Layer: làm nhiệm vụ giao tiếp với người dùng cuối để thu thập dữ liệu và hiển thị kết quả/ dữ liệu thông qua các thành phần trong giao diện người sử dụng. Lớp này sẽ sử dụng các dịch vụ do lớp Business Logic cung cấp.
Business Logic Layer: lớp này thực hiện các nghiệp vụ chính của hệ thống, sử dụng các dịch vụ do lớp Data Access cung cấp, và cung cấp các dịch vụ cho lớp Presentation.
Data Access Layer: lớp này thực hiện các nghiệp vụ lien quan đến truy xuất dữ liệu của ứng dụng. Thường lớp này sẽ sử dụng các dịch vụ của các hệ quản trị cơ sở dữ liệu như SQL Server, Oracle,…để thực hiện nhiệm vụ của mình.
4.1.6. Bộ công cụ hỗ trợ Telerik và Devexpress
Telerik và Devexpress là hai bộ công cụ để hỗ trợ code và thiết kế giao diện. Sau khi cài chúng sẽ tích hợp vào trong Toolbox của bộ Microsoft Visual Studio 2005. Đặc điểm của nó là dễ sử dụng, giao diện đẹp, bắt mắt. Hỗ trợ rất tốt Java Script, VB script phục vụ lập trình ASP.NET server/client.
4.2. THIẾT KẾ VÀ MÔ PHỎNG GIAO DIỆN CỦA ỨNG DỤNG
Một số giao diện của ứng dụng đạt được.
Màn hình Login vào website
Trang Login yêu cầu nhập tên truy cập và mật khẩu đăng nhập hệ thống. Nếu đúng được quyền truy cập hệ thống, tùy thuộc vào nhóm người sử dụng thì quyền truy cập được xác định.
Hình 4.2: Giao diện Login
Màn hình danh mục người sử dụng. Trang danh mục người dùng hiển thị tất cả thông tin về người sử dụng trong hệ thống. Chỉ có nhóm Admin có quyền thao tác trên trang này, có thể tạo mới, xóa, sửa người sử dụng.
Hình 4.3: Giao diện danh mục người sử dụng.
Màn hình đổi mật khẩu người dùng. Cho phép người dùng có thể thay đổi mật khẩu đăng nhập hệ thống của mình.
Hình 4.4: Giao diện đổi mật khẩu người dùng.
Màn hình phân quyền của Admin. Admin có quyền thay đổi quyền truy cập các trang trong website cho các nhóm người sử dụng cụ thể.
Hình 4.5: Giao diện phân quyền truy cập trang cho từng nhóm người sử dụng.
Màn hình danh mục mã chương.Trang danh mục mã chương hiển thị tất cả các mã chương có trong cơ sở dữ liệu và cho phép tạo mới,
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 21310.doc