Slide 20./ Sơ đồ tư duy, hình ảnh minh họa và câu hỏi tương tác
Slide 21./ Sơ đồ tư duy, hình ảnh minh họa và nội dung bài học (ghi bài)
Slide 22./ Sơ đồ tư duy, hình ảnh minh họa và câu hỏi tương tác, kết luận và nội dung bài học (ghi bài)
Slide 23./ Sơ đồ tư duy, hình ảnh minh họa và câu hỏi tương tác và phân tíc
Slide 24./ Sơ đồ tư duy, hình ảnh minh họa và câu hỏi tương tác, phân tích
36 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 608 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kĩ thuật thiết kế Power Point hỗ trợ nâng cao hiệu quả trong dạy môn tin học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:
" Kĩ thuật thiết kế Power Point
hỗ trợ nâng cao hiệu quả
trong dạy môn tin học"
Mục lục:
1./ Đặt vấn đề:
1.1./ Lý do chọn đề tài.
1.2./ Xác định mục đích nghiên cứu
1.3./ Đối tượng nghiên cứu.
1.4./ Đối tượng khảo sát thực nghiệm.
1.5./ Phương pháp nghiên cứu.
1.6./ Phạm vi và thời gian nghiên cứu
2./ Nội dung:
2.1./ Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu.
2.2./ Thực trạng vấn đề nghiên cứu.
2.3./ Mô tả, phân tích các giải pháp
2.4./ Kết quả thực hiện
3./ Kết luận và khuyến nghị:
3.1./ Những kết luận đánh giá cơ bản nhất về sáng kiến
3.2./ Các đề xuất, khuyến nghị.
1./ Đặt vấn đề:
1.1./ Lý do chọn đề tài:
-Tiếp tục thực hiện và phát huy chủ trương “ứng dụng công nghệ nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục”. Đặc biệt Tin học là một môn khoa học công cụ, tri thức và kỹ năng Tin học được áp dụng rộng rãi, hỗ trợ đắc lực cho rất nhiều ngành khoa học khác nhau trong hầu hết lĩnh vực của đời sống và là một phần không thể thiếu của trình độ văn hóa phổ thông của con người trong thời đại mới. Tin học gắn liền với công nghệ và thời đại luôn có những thay đổi liên tục qua từng ngày. Do vậy, để đáp ứng tốt nhu cầu thực tiễn, môn tin học cần thường xuyên có những cập nhập đổi mới những công nghệ mới theo hướng phát triển của xã hội và dạy học trực quan bằng power point giúp các em dễ dàng và nhanh chóng tiếp cập với những các công nghệ thực tiễn củng cuộc sống.
-Để nâng cao chất lượng môn tin học tôi đã nghiên cứu và áp dụng phương pháp dạy học trực quan trong đó bài giảng Power Point là một trong những biện pháp tích cực trong giảng dạy trực quan bên cạnh những giải pháp khác.
-Ngoài ra, dạy học trực quan bằng power point còn có thể sử dụng các mô hình, hình ảnh minh họa giúp tiết kiệm đáng kể các chi phí vật mẫu sử dụng cho việc dạy và học
1.2./ Xác định mục đích nghiên cứu:
Bài giảng Power point có và phát triển từ rất lâu nhưng qua kinh nghiệm giảng dạy và nghiên cứu tôi nhận thấy các bài giảng hầu hết chưa phát huy tốt tính năng bài giảng, chỉ đưa một số nội dung và hình ảnh như một công cụ thay thế cho bảng phụ hay hình ảnh, nhiều giáo viên vẫn chưa có kĩ thuật cũng như đầu tư cho bài giảng một cách phù hợp.
1.3./ Đối tượng nghiên cứu:
Một số kĩ năng thiết kế bài giảng Power point nhằm nâng cao chất lượng bài giảng.
1.4./ Đối tượng khảo sát thực nghiệm:
Học sinh các khối lớp 6, 7, 9 từ năm học 2015 đến nay
1.5./ Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu, ứng dụng các phương pháp và kĩ thuật power point vào thiết kế bài giảng.
1.6./ Phạm vi và thời gian nghiên cứu:
Từ năm 2014 đến nay.
2./ Nội dung:
2.1./ Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu:
-Thiết kế nội dung trình chiếu (văn bản, hình ảnh, nội dung phân tích, nội dung hướng dẫn, nội dung bài học, hình ảnh minh họa, )
2.2./ Thực trạng vấn đề nghiên cứu:
Trong một không gian nhỏ hẹp, việc thiết kế các nội dung văn bản, hình ảnh và các đối tượng khác trên trang chiếu thường rất khó khăn, không làm nổi bật được vấn đề, nhiều nội dung rối rắm học sinh khó nắm bắt hoặc không quan sát rõ, không theo kịp các vấn đề truyền đạt, .
2.3./ Mô tả, phân tích các giải pháp (hoặc biện pháp, các cách ứng dụng, cách làm mới ) mà tác giả đã thực hiện.đã sử dụng làm cho công việc có hiệu quả cao hơn:
-Phân loại và thiết kế các nội dung bài giảng theo từng nhóm nhỏ phù hợp với từng đơn vị kiến thức, chia rõ nội dung (nội dung phân tích, nội dung minh họa, nội dung kiến thức bài học, nội dung bài tập luyện tập và thực hành,).
-Xây dựng mẫu trang chiếu (Slide Master) phù hợp cho một số kiểu bài giảng, bài tập với từng đặt trưng riêng.
Ví dụ áp dụng qua việc thiết kế bài giảng “Bài 4. Máy tính và phần mềm máy tính” trong chương trình Tin học 6 như sau:
Slide 1. Giao diện bắt đầu giới thiệu tiêu đề bài học
Slide 2./ Mẫu trang chiếu kiểm tra bài cũ (câu hỏi kiểm tra và hiệu ứng trả lời)
Slide 3./ Mẫu trang chiếu kiểm tra bài cũ (câu hỏi kiểm tra và hiệu ứng trả lời)
Slide 4./ Mẫu giới thiệu nội dung cần tìm hiểu của bài
Slide 5./ Mẫu mở bài giới thiệu nội dung dẫn vào bài
Slide 6./ Mẫu giới thiệu tổng quan nội dung bài học
Slide 7./ Giới thiệu nội dung 1 và hình ảnh minh họa
Slide 8./ Hình ảnh minh họa và nội dung chú thích
Slide 9./ Hình ảnh minh họa và nội dung chú thích
Slide 10./ Hình ảnh minh họa và nội dung chú thích
Slide 11./ Hình ảnh minh họa và nội dung chú thích
Slide 12./ Hình ảnh minh họa và nội dung chú thích
Slide 13./ Hình ảnh minh họa và nội dung chú thích
Slide 14./ Hình ảnh minh họa và nội dung chú thích
Slide 15./ Hình ảnh minh họa và nội dung chú thích
Slide 16./ Hình ảnh minh họa và nội dung chú thích
Slide 17./ Sơ đồ và nội dung minh họa, câu hỏi tương tác
Slide 18./ Sơ đồ tư duy và nội dung kiến thức (Ghi bài học)
Slide 19./ Sơ đồ tư duy và câu hỏi tương tác, kết luận và nội dung bài học (Ghi bài)
Slide 20./ Sơ đồ tư duy, hình ảnh minh họa và câu hỏi tương tác
Slide 21./ Sơ đồ tư duy, hình ảnh minh họa và nội dung bài học (ghi bài)
Slide 22./ Sơ đồ tư duy, hình ảnh minh họa và câu hỏi tương tác, kết luận và nội dung bài học (ghi bài)
Slide 23./ Sơ đồ tư duy, hình ảnh minh họa và câu hỏi tương tác và phân tích
Slide 24./ Sơ đồ tư duy, hình ảnh minh họa và câu hỏi tương tác, phân tích
Slide 25./ Sơ đồ tư duy, hình ảnh minh họa và nội dung bài học (ghi bài)
Slide 26./ Sơ đồ tư duy, hình ảnh minh họa và câu hỏi tương tác
Slide 27./ Sơ đồ tư duy, hình ảnh minh họa và nội dung bài học (ghi bài)
Slide 28./ Sơ đồ tư duy, hình ảnh minh họa và câu hỏi tương tác
Slide 29./ Sơ đồ tư duy, nội dung bài học (ghi bài)
Slide 30./ Sơ đồ tư duy, hình ảnh minh họa và câu hỏi tương tác
Slide 31./ Sơ đồ tư duy, hình ảnh minh họa và câu hỏi tương tác, kết luận, nội dung bài học (ghi bài)
Slide 32./ Sơ đồ tư duy, hình ảnh minh họa và câu hỏi tương tác, phân tích, kết luận
Slide 33./ áp dụng mẫu trang chiếu bài tập trắc nghiệm (củng cố kiến thức)
Slide 34./ Áp dụng mẫu trang chiếu bài tập ghép nối
Slide 35./ Áp dụng mẫu trang chiếu dặn dò, hướng dẫn về nhà
Slide 36./ Mẫu trang chiếu kết thúc tiết học
Slide 37./ Mẫu trang chiếu kiểm tra bài cũ
Slide 38./ Mẫu trang chiếu kiểm tra bài cũ
Slide 39./ Mẫu giới thiệu tổng quan nội dung bài học (nội dung đã học và nội dung còn lại)
Slide 40./ Giới thiệu nội dung 2, Phân tích mô hình xử lí thông tin máy tính và kết luận, nội dung cần học (ghi bài)
Slide 41./ Giới thiệu nội dung 3, hình ảnh minh họa thực tế, phân tích, câu hỏi tương tác.
Slide 42./ hình ảnh minh họa, phân tích, câu hỏi tương tác.
Slide 43./ hình ảnh minh họa, phân tích, giới thiệu một số phần mềm
Slide 44./ hình ảnh minh họa, câu hỏi tương tác
Slide 45./ hình ảnh minh họa, câu hỏi tương tác, nội dung kiến thức (ghi bài)
Slide 46./ hình ảnh minh họa, câu hỏi tương tác, nội dung kiến thức (ghi bài)
Slide 47./ hình ảnh minh họa, câu hỏi tương tác, nội dung kiến thức (ghi bài)
Slide 48./ hình ảnh minh họa, so sánh, phân tích.
Slide 49./ Sơ đồ tư duy tổng kết kiến thức nội dung toàn bài
Slide 50./ bài tập trò chơi ô chữ củng cố kiến thức
Slide 51./ bài tập trắc nghiệm củng cố kiến thức
Slide 52./ bài tập trắc nghiệm củng cố kiến thức
Slide 53./ bài tập trắc nghiệm củng cố kiến thức
Slide 54./ bài tập trắc nghiệm củng cố kiến thức
Slide 55./ bài tập điền từ củng cố kiến thức
Slide 56./ bài tập củng cố kiến thức
Slide 57./ bài tập ghép nối củng cố kiến thức
Slide 58./ Mẫu trang chiếu dặn dò, hướng dẫn về nhà
Slide 59./ Mẫu trang chiếu kết thúc bài học
*Một số lưu ý khác khi tạo bài trình chiếu:
-Để thể hiện rõ các nội dung văn bản cần truyền đạt yêu cầu cở chữ chuẩn khoảng 32, phông chữ chuẩn Arial hoặc Times new roman
-Không nên sử dụng quá nhiều các hiệu ứng dư thừa, không cần thiết (càng đơn giản càng tốt)
-Lưu ý một số kí hiệu đặc trưng thể hiện nội dung kiến thức cần ghi (học), có thể tách riêng các nội dung kiến thức cần ghi chép ra thành từng trang riêng biệt
-Sử dụng hiệu ứng cần thiết đặt thời gian phù hợp, hiệu ứng phù hợp.
-Sử dụng màu nền và màu chữ cần lưu ý thể hiện rõ nội dung.
2.4./ Kết quả thực hiện: thể hiện bằng tổng hợp kết quả, số liệu minh họa, đối chiếu, so sánh.
Kết quả lớp 6a8 năm 2016: 100% học sinh từ trung bình trở lên.
Kết quả lớp 7a5 năm 2016: 97.4% học sinh từ trung bình trở lên.
Tóm lại: Hầu hết các lớp trong các năm từ 2015 đến nay đều đạt và vượt chỉ tiêu đề ra (trên 93% đạt từ trung bình trở lên trừ một số trường hợp học sinh bỏ học)
3./ Kết luận và khuyến nghị.
3.1./ Những kết luận đánh giá cơ bản nhất về sáng kiến (nội dung, ý nghĩa, hiệu quả)
-Qua các năm giảng dạy, tôi nhận thấy việc tiếp thu kiến thức, việc học của các em rất tốt, học gắn liền với kiến thức thực tiễn, học sinh không quá vất vả căng thẳng trong quá trình học, khi đã quen với điều kiện học tập và giảng dạy các em học rất nhanh nhạy, tự giác thoải mái hoàn toàn không thụ động với các khối kiến thức khô khan.
3.2./ Các đề xuất, khuyến nghị.
Việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này vào thực tiễn giảng dạy góp phần nâng cao chất lượng học tập của học sinh, giúp các em dễ dàng nắm bắt các kiến thức trọng tâm cần học, phân tích phát triển kiến thức mới, hiểu nội dung bài học và liên hệ thực tế, nắm bắt các nội dung bài tập luyện tập kiểm tra nhanh chóng và dễ dàng nhờ hệ thống các bài tập củng cố phong phú và đa dạng, từ đó các em lĩnh hội tri thức một cách nhẹ nhàng, hứng thú, say mê học tập nhằm nâng cao chất lượng bộ môn.
Tài liệu tham khảo nếu có
Phụ lục
Cung cấp các minh chứng cho kết quả nghiên cứu trong quá trình thực hiện, đề tài: Hiện nay một số bài giảng được đông đảo các đồng nghiệp đón nhận với hơn 1000 lượt tải về trong vòng 1 năm (2017-2018) như bài “Máy tính và phần mềm máy tính”
(707 lượt tải năm 2017)
(318 lượt tải năm 2018)
Tam Quan Bắc, ngày 14 tháng 09 năm 2018
Người thực hiện
Võ Nhật Trường
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập- tự do- hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi:
-Hội đồng thi đua khen thưởng huyện
-Hội đồng sáng kiến ngành giáo dục huyện
Tôi (chúng tôi gồm)
Số TT
Họ và tên
Ngày tháng năm sinh
Nơi công tác
Chức danh
Trình độ chuyên môn
Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến (ghi rõ với từng đồng tác giả nếu có)
1
2
3
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- SKKN thiet ke bai giang Power point_12418218.docx