Kiểm tra 1 tiết Hình học 7 – Chương 2

Câu 13. Cho một tam giác vuông, trong đó các cạnh góc vuông dài 3,6cm; 4,8cm. Độ dài cạnh huyền là

A. 6cm B. 7,2cm D. 8,4cm D. 10cm

Câu 14. Cho tam giác ABC. Các tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại I. Biết . Tính góc BAC

A. B. C. D.

Câu 15. Tính chiều cao của bức tường (hình bên) biết rằng chiều dài của thang là 4m và chân thang cách tường là 1m. (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)

A. 3,6m B. 3,7m C. 3,8m D. 3,9m

Câu 16. Trong hình bên (các cạnh bằng nhau đánh dấu bởi các kí hiệu giống nhau), số cặp tam giác bằng nhau là

A. 3 B. 4

C. 5 D. 6

 

docx4 trang | Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 539 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết Hình học 7 – Chương 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ tên: Lớp: TRƯỜNG THCS LONG TUYỀN KIỂM TRA 1 TIẾT HÌNH HỌC 7 – CHƯƠNG 2 Thời gian làm bài:45phút Điểm Lời phê PHẦN TRẮC NGHỆM (4 điểm, gồm 16 câu từ câu 1 đến câu 16) Hãy điền phương án trả lời đúng nhất vào bảng sau: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án Câu 1. Cho tam giác ABC . Ta có : A. B. C. D. Câu 2. Cho tam giác MHK vuông tại H. Ta có A. > B. = C. < D. = Câu 3. Cho tam giác ABC có . Số đo là A. B. C. D. Câu 4. Mệnh đề nào sau đây sai? A. Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau B. Tổng ba góc trong một tam giác bằng C. Một tam giác có thể có ba góc nhọn D. Một tam giác có nhiều nhất hai góc tù Câu 5. Trong hình bên, có và góc ngoài . Kẻ . Tính số đo ? A. B. C. D. Câu 6. Cho . Biết và thì số đo của là A. B. C. D. Câu 7. Một tam giác cân có góc ở đỉnh là thì góc ở đáy là A. B. C. D. Câu 8. có ; AB = 12 cm; BC = 13 cm. Độ dài cạnh AC là A. 4,5 cm B. 5 cm C. 6 cm D. 6,5 cm Câu 9. Câu nào sau đây sai? A. Tam giác có hai cạnh bằng nhau và một góc bằng là tam giác đều B. Tam giác có hai góc bằng là tam giác đều C. Tam giác cân có góc bằng là tam giác vuông cân D. Tam giác cân là tam giác có hai góc bằng nhau Câu 10. phải thêm điều kiện nào để trở thành tam giác vuông cân A. B. AB = AC C. D. Cả B và C Câu 11. Tam giác ABC cân ở A, . Góc B bằng bao nhiêu độ? A. B. C. D. Câu 12. Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. Câu nào sau đây là sai? A. B. C. D. AM là tia phân giác Câu 13. Cho một tam giác vuông, trong đó các cạnh góc vuông dài 3,6cm; 4,8cm. Độ dài cạnh huyền là A. 6cm B. 7,2cm D. 8,4cm D. 10cm Câu 14. Cho tam giác ABC. Các tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại I. Biết . Tính góc BAC A. B. C. D. Câu 15. Tính chiều cao của bức tường (hình bên) biết rằng chiều dài của thang là 4m và chân thang cách tường là 1m. (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) 3,6m B. 3,7m C. 3,8m D. 3,9m Câu 16. Trong hình bên (các cạnh bằng nhau đánh dấu bởi các kí hiệu giống nhau), số cặp tam giác bằng nhau là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm, gồm 4 câu từ câu 1 đến câu 4) Câu 1 (1 điểm). Cho có AB = 20cm, BC = 29cm, AC = 21cm. Chứng minh vuông? Câu 2 (2,5 điểm). Vẽ cân tại A biết BC = 6cm, AB = AC = 5cm. (0,5 điểm) Kẻ tại M. Chứng minh rằng: M là trung điểm BC? (1 điểm) Tính AM? (1 điểm) Câu 3 (2 điểm). Cho cân tại A. Gọi M là trung điểm BC. (vẽ hình 0,5 điểm) Chứng minh ? (0,5 điểm) Chứng minh ? (0,5 điểm) Gọi E là trung điểm AB, F là trung điểm AC. Chứng minh ? (0,5 điểm) Câu 4 (0,5 điểm). Cho cân tại A có Kẻ tại H. Kẻ phân giác AD của (). Tính số đo của ? BÀI LÀM .

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxChuong II 2 Hai tam giac bang nhau_12375268.docx