Câu 4 : Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng oxi oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao .
a) Tính số gam sắt và số gam oxi cần dùng để điều chế được 2,32 gam oxit sắt từ
b) Dùng lượng khí oxi ở trên để oxi hóa 0,36 gam cacbon(C) . Tính thể tích khí tạo thành (đktc) .
(Fe = 56, O = 16, C = 12 )
18 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 17610 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết Hóa học 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI 1 )
HÓA HỌC LỚP 8
( Thời gian làm bài 45 phút )
Cấu trúc : Hiểu 30%, biết 30%, vận dụng 40 %
Hình thức : Tự luận 100%
Nội dung /mức độ
Biết
Hiểu
Vận dụng
Trọng số
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Phân tử khối
Biết tính phân tử khối của các hợp chất
Số câu
Điểm
1
1
1
1
Công thức hoá học
Viết đúng công thức hóa học
Lập được công thức hóa học
Số câu
Điểm
1
1
1
2
2
3
Hoá trị
Biết xác định hóa trị một số nguyên tố
Từ CTHH tìm hóa trị các nguyên tố và ngược lại
Vận dụng quy tắc hóa trị để lập CTHH
Số câu
Điểm
1
1
1
3
1
2
3
6
Tổng
3
3
1
3
2
4
6
10
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TUẦN 9 (BÀI 1 )
Môn : hóa học lớp 8
Thời gian : 45 phút
Họ và tên : …………………………………..Lớp 8 …Trường THCS Bắc Sơn
Điểm Lời phê của thầy cô giáo
Đề bài
Câu 1 : Tính phân tử khối của các phân tử sau : CaCO3 , MgO , CuSO4 , FeO .
Câu 2 : Hãy tính hóa trị của nguyên tố Si, Al, Na trong các hợp chất sau: SiO2, Al2O3, Na2O.
Câu 3 : Vận dụng quy tắc hoá trị lập công thức hoá học của các hợp chất tạo bởi:
a) S (IV) và O(II)
b) K(I) và nhóm (CO3 ) (II)
c) Fe( II) và Cl(I)
Câu 4 : Cho biết CTHH của hợp chất A với oxi là A2O. nguyên tố B với hidro là H2B. a) Hãy lập công thức hoá học của hợp chất tạo bởi A, B .
b) Xác định hai nguyên tố A và B biết :
- Phân tử khối của A2O là : 62
- Phân tử khối của H2B là : 34
c) Một hợp chất X gồm các nguyên tố Cu , O có tỉ lệ về khối lợng là : mCu : mO = 4 : 1. Tìm công thức hoá học của X , biết phân tử khối của X là 80 .
( K = 39, Mn = 55, O = 16, H = 1, Ca = 40, C = 12, S = 32, Mg = 24, Fe = 56, Cu = 64 , Na = 23)
Bài làm
ĐÁP ÁN MÔN HOÁ HỌC LỚP 8 TUẦN 9 (BÀI 1)
Câu
Nội dung
Điểm
1
(3 điểm)
Phân tử khối của CaCO3 là : 100
Phân tử khối của MgO là : 40
Phân tử khối của CuSO4 là : 160
Phân tử khối của FeO là : 72
0,75
0,75
0,75
0,75
2
(1,5 điểm)
- Gọi hoá trị của Si là a
Suy ra : 1 . a = 2 . II à a = IV
Tương tự :
- Hoá trị của Al la III
- Hoá trị của Na là I
0,5
0,5
0,5
3
(3 điểm)
a) Gọi công thức hoá học của hợp chất là SxOy
suy ra : x . IV = y . II = =
x = 1 , y = 2 .
Vậy công thức của hợp chất là : SO2
0,25
0,25
0,25
0,25
b) K2CO3
1,0
c) FeCl2
1,0
4
(2,5 điểm)
a)
- Từ công thức A2O suy ra : A có hoá trị I
- Từ công thức H2B suy ra : B có hoá trị II
Vậy công thức hoá học tạo bởi A và B là : A2B
0,5
0,5
b)
- Ta có : 2A + 16 = 62 A = 23 A là nguyên tố Na
- Ta có : 2 + B = 34 B = 32 B là nguyên tố S
0,25
0,25
c)
Gọi CTHH của hợp chất là : CuxOy .
64x : 16y = 4: 1
x : y = 1 : 1 x = 1 , y = 1
Vậy CTHH của X là CuO
0,25
0,25
0,25
0,25
Chú ý : Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI 2)
HÓA HỌC LỚP 8
( Thời gian làm bài 45 phút )
Cấu trúc : Hiểu 30%, biết 30%, vận dụng 40 %
Hình thức : Tự luận 100%
Nội dung /mức độ
Biết
Hiểu
Vận dụng
Trọng số
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Phương trình hoá học
Biết tính phân tử khối của các hợp chất
Số câu
Điểm
1
1
1
2
1
3
3
6
Định luật bảo toàn khối lượng
Viết đúng công thức hóa học
Lập được công thức hóa học
Số câu
Điểm
1
2
1
1
1
1
3
4
Tổng
2
3
2
3
2
4
6
10
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TUẦN 15(BÀI 2)
Môn : hóa học lớp 8
Thời gian : 1 tiết
Họ và tên : …………………………………..Lớp 8 …Trường THCS Bắc Sơn
Điểm Lời phê của thầy cô giáo
Đề bài
Câu 1 : Lập các phương trình phản ứng sau :
1) Na + O2 Na2O
2) Al + Cl2 AlCl3
3) P + O2 P2O5
4) P2O5 + H2O H3PO4
5) Mg + O2 MgO
6) Cu + H2SO4 CuSO4 + SO2 + H2O
Câu 2 : Cho sơ đồ phản ứng như sau :
Al + CuSO4 Alx(SO4)y + Cu
Xác định các chỉ số x và y .
Lập phương trình hoá học . cho biết tỉ lệ số nguyên tử của cặp đơn chất kim loại và tỉ lệ số phân tử của cặp hợp chất .
Câu 3 : Đốt cháy hoàn toàn một lượng nhôm (Al) trong 48 gam oxi (O2) thu được 102 gam nhôm oxit (Al2O3 ).
Viết công thức khối lượng về các chất trong phản ứng .
Tính khối lượng nhôm phản ứng.
(Al = 27 , O = 16 )
Bài làm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐÁP ÁN HÓA 8 BÀI 2
Câu
Nội dung
Điểm
1
(3 điểm)
1) 4Na + O2 2Na2O
2) 2Al + 3Cl2 2AlCl3
3) 4P + 5O2 2P2O5
4) P2O5 + 3H2O 2H3PO4
5) 2Mg + O2 2MgO
6) Cu + 2H2SO4 CuSO4 + SO2 + 2H2O
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
2
(3 điểm)
a) vì Al có hóa trị III, nhóm SO4 hóa trị II .
Nên theo quy tắc hóa trị ta có: x= 2, y= 3
0,5
0,75
b) Thay x, y ta được :
Al + CuSO4 Al2(SO4)3 + Cu
2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu
Tỉ lệ số nguyên tử Al : số nguyên tử Cu = 2 : 3
Tỉ lệ số phân tử CuSO4 : số phân tử Al2(SO4)3 = 3 : 1
0,25
0,5
0,5
0,5
3
(4 điểm)
Công thức khối lượng các chất trong phản ứng:
mAl +
2
Theo định luật bảo toàn khối lượng :
mAl = 102 – 48 = 54 (g)
2
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (BÀI 3)
HÓA HỌC LỚP 8
( Thời gian làm bài 45 phút )
Cấu trúc : Hiểu 30%, biết 30%, vận dụng 40 %
Hình thức : Tự luận 100%
Nội dung /mức độ
Biết
Hiểu
Vận dụng
Trọng số
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Phương trình hoá học
Kĩ năng viết PTHH
Số câu
Điểm
1
1,5
1
1,5
Mol
Biêt tính số mol theo số phân tử, khối lượng, thể tích
tính số mol theo khối lượng, thể tích
Vận dụng tính số mol vào PTHH
Số câu
Điểm
1
1,5
1
1,5
1
1
3
4
Tính theo công thức hoá học
Biết cách tinh thành phần % các nguyên tố
Dựa vào phần trăn lập công thức hóa học
Số câu
Điểm
1
1,5
1
1
2
2,5
Tính theo phương trình hoá học
kĩ năng tính toán theo PTHH
Số câu
Điểm
1
2
1
2
Tổng
2
3
2
3
3
4
7
10
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (BÀI 3)
MÔN : HOA HỌC – LỚP 8
Thời gian: 45phút
Họ và tên : …………………………………..lớp 8 …Trường THCS Bắc Sơn
Điểm Lời nhận xét của thầy, cô giáo
Câu 1 : (7đ)
. Có 3.1023 phân tử SO2. Hãy tính:
Số mol SO2
Khối lượng SO2
Thể tích SO2(đktc)
. Tính các phép tính sau:
Tính thành phần % từng nguyên tố trong hợp chất H2SO4
Lập CTHH của một hợp chất có thành phần % (về khối lượng ) các nguyên tố: 70%Fe , 30% O và khối lượng mol của hợp chất là 160 g.
. Cân bằng các phương trình hóa học sau:
P + O2 ---> P2O5
KOH + CO2 ---> K2CO3 + H2O
Al + HCl ----> AlCl3 + H2
Câu 2 : (3đ)
Cho 11.2g Sắt vào dung dịch Axit Clohyđric(HCl) vừa đủ, thu được muối Sắt(II)Clorua (FeCl2) và khí Hidro(đktc)
Viết phương trình phản ứng
Tính thể tích khí Hiđro(đktc) thu được
Tính khối lượng Axit Clohiđric ban đầu(theo 2 cách).
( S = 32, O = 16, H = 1, Fe = 56, Cl = 35.5, C =12.)
Bài làm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐÁP ÁN HÓA 8 HỌC KỲ I (BÀI 3)
Câu
Nội dung
Điểm
1
( 7 điểm)
a. ta cú :
b)
0,5
0,5
0,5
.a) Thành phần % từng nguyên tố trong hợp chất H2SO4
%mH =
%mS =
%mO = 56,29%
b) Gọi công thức hóa học của hợp chất là FexOy
ta có :
x = 2 , y = 3
CTHH : Fe2O3
3. Cân bằng phương trình hóa học
1) 4P + 5O2 2P2O5
(2) 2KOH + CO2 K2CO3 + H2O
(3) 4Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
2
(4 điểm)
a) PTHH : Fe + 2HCl FeCl2 + H2
b) Ta có : nFe = 11,2 : 56 = 0,2 (mol)
Theo PTHH :
c) Cách 1 : Theo PTHH : nHCl = 2nFe = 0,4 (mol)
mHCl = 0,4 .36,5 = 14,2 (g)
Cách 2 : Theo định luật bảo toàn khối lượng
mHCl =
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Chú ý : Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1TIẾT (BÀI 4)
H ÓA HỌC LỚ P 8
Thời gian : 45 phút )
Cấu trúc : Hiểu 30%, biết 30%, vận dụng 40 %
Hình thức : Tự luận 100%
Nội dung /mức độ
Biết
Hiểu
Vận dụng
Trọng số
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Oxit
Phân loại được oxit với các chất khác
Số câu
Điểm
1
2
1
2
Tính chất của oxi
Biết tính chất của oxi
Hiểu được tính chất của oxi
Vận dụng tính chất của oxi viết PTHH
Số câu
Điểm
1
1,5
1
1
1
3
3
5,5
Các loại phản ứng hóa học
Nhận biết các phản ứng hóa học
Phân biệt với các phản ứng khác
Số câu
Điểm
1
1,5
1
1
2
2,5
Tổng
2
3
2
3
2
4
6
10
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TUẦN 27(BÀI 4)
Môn : hóa học lớp 8
Thời gian : 1 tiết
Họ và tên : …………………………………..Lớp 8 …Trường THCS Bắc Sơn
Điểm Lời phê của thầy cô giáo
Đề bài
Câu 1 : Cho các chất sau : CO2, MgO,Ag2O, HClO, SO2 . Hãy cho biết chất nào là oxit axit , oxit bazơ . Đọc tên các oxit đó .
Câu 2 : Viết phương trình phản ứng cháy xảy ra khi cho các chất tác dụng với oxi : Mg, C , K , Al .
Câu 3 : Có các phương trình hóa học sau :
1) 4Na + O2 2Na2O
2) 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 H2O
3) Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
4) 2SO2 + O2 2SO3
5) 2HgO 2Hg + O2
Hãy cho biết phản ứng nào là phản ứng hóa hợp , phản ứng nào là phản ứng phân hủy . vì sao ?
Câu 4 : Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng oxi oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao .
Tính số gam sắt và số gam oxi cần dùng để điều chế được 2,32 gam oxit sắt từ
Dùng lượng khí oxi ở trên để oxi hóa 0,36 gam cacbon(C) . Tính thể tích khí tạo thành (đktc) .
(Fe = 56, O = 16, C = 12 )
Bài làm
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐÁP ÁN HÓA 8 BÀI 4
Câu
Nội dung
Điểm
1
(2 điểm)
- Oxit axit : CO2 , SO2
+ CO2 : Cacbon đioxit
+ SO2 : Lưu huỳnh đioxit
- Oxit bazơ : MgO, Ag2O
+ MgO : magie oxit
+ Ag2O : bạc oxit
0,5
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
2
(2 điểm)
Các PTHH :
2Mg + O2 2MgO
C + O2 CO2
4K + O2 2K2O
4Al + 3O2 2Al2O3
0,5
0,5
0,5
0,5
3
(3 điểm)
- Các phản ứng 1,4 là phản ứng hóa hợp
+ vì chỉ có một sản phẩm tạo thành từ nhiều chất ban đầu
Các phản ứng 2,5 là các phản ứng phân hủy
+ vì có nhiều sản phẩm tạo thành từ một chất ban đầu
1
0,5
1
0,5
4
(3 điểm)
a) PTHH : 3Fe + 2O2 Fe3O4
b) Theo PTHH : nFe = 3 .0,1 = 0.3 (mol)
Suy ra : mFe = 0,3 . 56 = 16,8 (g )
c) C + O2 CO2
nC = 0,36 : 12 = 0,03 ( mol)
Suy ra :
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI 5)
( Thời gian làm bài 45 phút )
Cấu trúc : Hiểu 30%, biết 30%, vận dụng 40 %
Hình thức : Tự luận 80%, trắc nghiệm 20%
Nội dung /mức độ
Biết
Hiểu
Vận dụng
Trọng số
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Oxit,axit ,bazơ, muối
Phân loại được các hợp chất này
Số câu
Điểm
4
1
4
1
Tính chất của oxi
Nhận biết tính chất của oxi
Lấy đúng chát tác dụng với oxi
Rèn luyện viết PTHH dựa vào tính chất hóa học của oxi
Số câu
Điểm
1
1
1
(1,5đ)
1
(3đ)
3
5,5
Tính chất của hiđro
Lấy đúng chát tác dụng với hiđro
Vận dụng vào tính theo PTHH
Số câu
Điểm
1
1,5
1
(1đ)
2
2,5
Phản ứng hóa học
4
1
4
1
Tổng
8
2
1
1
2
3
2
4
13
10
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI 5)
Môn : hóa học lớp 8
Thời gian : 1 tiết (tiết 58)
Họ và tên : …………………………………..Lớp 8 …Trường THCS Bắc Sơn
Điểm Lời phê của thầy cô giáo
Đề bài
Trắc nghiệm khách quan : (2 điểm )
Câu 1 : Hãy chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong những câu sau :
Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời ………………và …………………..
……………………..là phản ứng hóa học trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế cho nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất .
……………………..là phản ứng hóa học trong đó từ một chất sinh ra nhiều chất mới
Câu 2 : Dãy chỉ gồm các axit :
a) HCl , NaCl, CuO b) MgCl2, HCl, HBr
c) HCl ,H2SO4 , HNO3 d) NaOH, H2SO4 , SO2 .
Câu 3 : Dãy gồm các bazơ tan :
a) NaOH, KOH, Ca(OH)2. b) KOH, Ba(OH)2, Cu(OH)2
c) NaOH, Mg(OH)2, Ca(OH)2. d) Fe(OH)3, KOH, Cu(OH)2.
Câu 4 : Dãy gồm các muối :
a) NaNO3, CaCO3, NaOH b) Na2S, HCl, CaS.
c) FeS, MgCl2, HBr. d) CuSO4, Na2CO3, NaCl.
Câu 5 : Dãy gồm các chất tác dụng với nước ở nhiệt độ thường :
a) K, Na, CaO b) CuO, CaO, BaO
c) Zn, Al2O3, BaO d) Ag2O, K2O, H2CO3
II. Tự luận : ( 8 diểm)
Câu 1 : Viết các phương trình hóa học xảy ra (nếu có ) khi cho các chất sau tác dụng với nước : Na, CaO, CO2, Cu, Na2O
Câu 2 : Có các chất sau : KOH,CuSO4, Fe(OH)2, HCl. Hãy cho biết chất nào là axit, bazơ, muối. Đọc tên các chất trên .
Câu 3 : Hòa tan hoàn toàn 4,6 gam kim loại natri vào nước .
Viết phương trình hóa học xảy ra .
Tính thể tích khí thu được ở điều kiện tiêu chuẩn.
Dẫn toàn bộ lượng khí thu được ở trên qua ống sứ đựng 16 gam CuO nung nóng . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn.Tính m
( Na = 23, H = 1, O = 16, Cu =64, )
ĐÁP ÁN HÓA 8 BÀI 5 (BÀI 5 )
I – Trắc nghiệm ( 2 điêm )
Câu
Nội dung
Điểm
1
a- Sự khử
- Sự oxi hóa
0,25
0,25
b- Phản ứng thế
0,25
c- Phản ứng phân hủy
0,25
2
c
0,25
3
a
0,25
4
d
0,25
5
a
0,25
II – Tự luận ( 8 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
1
Các phản ứng hóa học xảy ra :
2Na + 2H2O 2NaOH + H2
CaO + H2O Ca(OH)2
CO2 + H2O H2CO3
Na2O + H2O 2NaOH
0,75
0,75
0,75
0,75
2
- Bazơ : KOH Kali hiđroxit
Fe(OH)2 Sắt (II) hiđroxit
- Muối : CuSO4 Đồng sunfat
- Axit : HCl Axit clohiđric
0,5
0,5
0,5
0,5
3
PTHH : 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
Ta có : nNa = 4,6 : 23 = 0,2 (mol)
Theo PTHH :
PTHH : CuO + H2 Cu + H2O
Ta có : nCuO = 16 : 160 = 0,1 (mol)
Theo PTHH : nCu = nCuO = = 0,1 (mol)
Suy ra : mCu = 0,1 . 64 = 6,4 (g)
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (BÀI 6)
HÓA HỌC LỚP 8
( Thời gian làm bài 45 phút )
Cấu trúc : Hiểu 30%, biết 30%, vận dụng 40 %
Hình thức : tự luận 100%
Nội dung /mức độ
Biết
Hiểu
Vận dụng
Trọng số
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Oxi – không khí
Tính chất của oxi
Rèn luyện viết PTHH
Số câu
Điểm
1
1
1
1
2
2
Hiđro – nước
Hiếu tính chất hóa học của hiđro, nước
Rèn luyện viết PTHH
Số câu
Điểm
2
3
1
1
3
4
Dung dịch
Biết CT tính nồng độ %,mol
Sử dụng nồng độ vào bài tập
Số câu
Điểm
1
2
1
2
2
4
Tổng
2
3
2
3
3
4
7
10
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II (BÀI 6)
Môn : hóa học lớp 8
Thời gian : 45 phút
Họ và tên : ………………………………….Lớp 8 …Trường THCS Bắc Sơn
Điểm Lời phê của thầy cô giáo
Đề bài
Câu 1 : Hãy cho biết các chất sau đây chất nào thuộc hợp chất oxit, axit, bazơ, muối : CO2, MgCl2, NaOH ,H2SO4.
Câu 2: Cho các chất sau : K, CaO, S. Hãy cho biết chất nào tác dụng với :
a) Oxi b) Nước . Viết phương trình hóa học xảy ra .
Câu 3 : Xác định độ tan của muối NaCl trong nước ở 200C. Biết rằng ở nhiệt độ này khi hòa tan hết 72 gam NaCl trong 200 gam nước thì được dung dịch bão hòa .
Câu 4 : Xác định nồng độ phần trăm của dung dịch khi hòa tan 15 gam HCl vào 45 gam nước .
Câu 5 : Hòa tan hết 5,6 gam Fe cần vừa đủ 200 gam dung dịch HCl .
Tính thể tích khí H2 thoát ra(đktc) .
Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl cần dùng .
Tính nồng độ phần tram của dung dịch sau phản ứng .
(Fe = 56, H = 1, Cl = 35,5)
Bài làm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ II (BÀI 6)
MÔN HÓA HỌC LỚP 8
Câu
Nội dung
Điểm
1
(1 điểm)
Phân loại mỗi hợp chất được 0,25 điểm
- Oxit : CO2
- Axit : H2SO4
- Bazơ : NaOH
- Muối : MgCl2
0,25
0,25
0,25
0,25
2
(3 điểm)
- Các chất tác dụng với oxi : K, S
PTHH: 4K + O2 2K2O
S + O2 SO2
- Các chất tác dụng với nước : K, CaO .
PTHH : 2K + 2H2O 2KOH + H2
CaO + H2O Ca(OH)2
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
3
(1,5 điểm)
SNaCO(18C) =
1,5
4
(1,5 điểm)
Khối lượng dung dịch : 15 +45 = 60 gam
Nồng độ % của dung dịch : C% =
0,5
1
5(3đ)
PTHH : Fe + 2HCl FeCl2 + H2
- nFe =
- nH= nFe = 0,1 mol
- vH= 0,1 . 22,4 = 2,24 lít
b) nHCl = 0,1 . 2 = 0,2 mol
C% =
c) nFeCl = 0,1 mol mFeCl = 0,1.127= 12,7 gam
Khối lượng dung dịch sau phản ứng :
5,6 + 200 – 0,1 .2 = 205,3 gam
Nồng độ % của dung dịch sau phản ứng:
C%FeCl =
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,5
0,25
0,25
0,5
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Kiểm tra hóa 8 trọn bộ.doc