Câu 4: Trong các biểu hiện, biểu hiện nào thể hiện lòng tự trọng?
A. Nịnh bợ luồn cuối để chuộc lợi.
B. Tham gia các tệ nạn xã hội.
C. Đấu tranh để bảo vệ danh dự tập thể,cá nhân.
D. Không biết ăn năn sấu hổ khi làm việc sai.
Câu 5: Sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội là đức tính gì?
A. Trung thực. B. Tự trọng.
C. Sống giản dị. D. Tôn trọng kỉ luật.
Câu 6: Em tán thành ý kiến nào dưới đây về tính trung thực?
A. Cần phải trung thực trong những trường hợp cần thiết.
B. Chỉ cần trung thực đối với cấp trên.
C. Có thể không nói đúng sự thật khi không có ai biết rõ sự thật.
D. Phải trung thực với mọi người và trung thực với chính bản thân mình.
3 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 564 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết môn: Giáo dục công dân 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ Và Tên:..................... KIỂM TRA 1 TIẾT
Lớp: 7........ Môn: Giáo dục công dân
Thời gian: 45phút.
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo:
ĐỀ BÀI:
Phần I: Trắc nghiệm: (5 điểm) Khoanh tròn vào ý em cho là đúng
Câu 1: Trong các biểu hiện, biểu hiện nào thể hiện đức tính giản dị?
A. Nói cộc cằn, trống không. B. Làm việc gì cũng sơ sài cẩu thả.
C. Lời nói ngắn gọn dễ hiểu. D.thái độ kiểu cách, khách sáo.
Câu 2: Câu nào sau đây thể hiện lòng yêu thương con người?
A. Tham gia các hoạt động từ thiện.
B. Không giúp đỡ bạn bè khi đau.
C. Có lỗi nhưng không chịu nhận lỗi.
D. Không trung thực khi làm bài kiểm tra.
Câu 3 : Trong các biểu hiện sau, biểu hiện nào thể hiện tính trung thực?
A. Làm bài kiểm tra hộ bạn.
B. Bao che hành động sai trái của người giúp đỡ mình.
C. Dũng cảm nhận lỗi của mình.
D. Quay cóp trong giờ kiểm tra.
Câu 4: Trong các biểu hiện, biểu hiện nào thể hiện lòng tự trọng?
A. Nịnh bợ luồn cuối để chuộc lợi.
B. Tham gia các tệ nạn xã hội.
C. Đấu tranh để bảo vệ danh dự tập thể,cá nhân.
D. Không biết ăn năn sấu hổ khi làm việc sai.
Câu 5: Sống phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội là đức tính gì?
A. Trung thực. B. Tự trọng.
C. Sống giản dị. D. Tôn trọng kỉ luật.
Câu 6: Em tán thành ý kiến nào dưới đây về tính trung thực?
A. Cần phải trung thực trong những trường hợp cần thiết.
B. Chỉ cần trung thực đối với cấp trên.
C. Có thể không nói đúng sự thật khi không có ai biết rõ sự thật.
D. Phải trung thực với mọi người và trung thực với chính bản thân mình.
Câu 7: Câu ca dao tục ngữ nào nói lên phẩm chất tự trọng?
A. Đói cho sạch, rách cho thơm. B. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
C. Gọi dạ bảo vâng. D. Kính trên, nhường dưới.
Câu 8: Câu tục ngữ nào dưới đây nói về lòng yêu thương con người?
A. Gió chiều nào che chiều ấy. B. Lời nói, gói vàng.
C. Lá lành đùm lá rách. D. Ăn chắc, mặc bền.
Câu 9: Hành vi nào không biểu hiện tính tôn sư trọng đạo?
A. Trật tự nghe giảng bài. B. Ăn quà vặt trong giờ học.
C. Thăm lại thầy cô giáo cũ. D. Lễ phép chào khi gặp các thầy cô
Câu 10: Tôn sư trọng đạo là tôn kính và biết ơn:
A. thầy cô giáo cũ. B. thầy cô đang dạy mình.
C. những người làm thầy cô giáo. D. thầy cô giáo mới.
Phần II: Tự luận: (5 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Liên hệ bản thân: ? Em sẽ thể hiện lòng yêu thương con người của mình như thế nào đối với: Gia đình, nhà trường, ngoài xã hội.
Câu 2: (2 điểm) ? Vì sao chúng ta cần phải tôn sư trọng đạo ?Là học sinh chúng ta cần phải làm gì để thể hiện “Tôn sư trọng đạo”.
Câu 3: (1 điểm) ? Em hãy giải thích câu tục ngữ "Nhất tự vi sư, bán tự vi sư".
BÀI LÀM
.
.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BÀI KT 1T GDCD 7 KI 1.doc