Kiểm tra 1 tiết môn Hóa học lớp 8

Câu 5: (0,5đ)

Cho biết công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với O và hợp chất của nguyên tố Y với H như sau (X,Y là những nguyên tố nào đó): XO, YH3

Hãy chọn công thức hóa học đúng (ở một chữ cái A hoặc B, C, D) cho hợp chất của X, Y (có hóa trị như trên)

A. XY3 B. X3Y C. X3Y2 D. X2Y3

Câu 6: (0,5đ)

Cho biết đâu là hiện tượng hóa học trong các hiện tượng sau:

a/ Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.

b/ Sắt để lâu trong không khí bị gỉ.

c/ Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài.

A. b,c B. a,b,c C. a,c D. a,b

 

doc37 trang | Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 45166 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kiểm tra 1 tiết môn Hóa học lớp 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
diễn biến phản ứng hóa học. - Hiểu số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong PƯHH. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3 1.5 15% 3 1.5 15% Chủ đề 3: Phương trình hóa học Nhận biết phương trình hóa học Hiểu và biết cách viết PTHH Hiểu PTHH Hiểu cà lập được PTHH; Hiểu ý nghĩa của PTHH Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1 10% 1 1 10% 1 0.5 5% 1 2 20% 4 4.5 45% Chủ đề 3: Định luật bảo toàn khối lượng Nhận biết định luật bảo toàn khối lượng Viết được công thức về khối lượng của phản ứng; tính được khối lượng chất còn lại. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1 10% 1 2 20% 2 3 30% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 4 3 30% 4 2.5 25% 2 2.5 25% 1 2 20% Trường THCS Trần Quốc Toản KIỂM TRA 1 TIẾT - TIẾT 25 Lớp : 8 MÔN : HÓA HỌC 8. Tên: .......................................... Thời gian: 45 phút Điểm Lời phê Đề: I/ Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, hoặc D ở đầu câu trả lời đúng: Câu 1: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học: (0.5đ) Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. Hòa tan đường vào nước ta được dung dịch đường. Dây sắt được cắt nhỏ thành đoạn rồi tán thành đinh. Sắt để lâu trong không khí bị gỉ (hợp chất có tên gọi sắt III oxit). Câu 2: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lí: (0.5đ) Rượu để lâu trong không khí thường bị chua. Mâm đồng để lâu ngày không chùi có một lớp màu xanh bám lên. Đèn tín hiệu chuyển từ màu xanh sang màu đỏ. Cháy rừng ô nhiễm lớn cho môi trường. Câu 3: Câu khẳng định sau gồm hai ý: (0.5đ) “ Trong phản ứng hóa học, chỉ diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử (I), nên tổng khối lượng các chất phản ứng được bảo toàn (II)”. (I) đúng, (II) sai. B. (I) và (II) đúng và (I) giải thích cho (II). C. (I) sai, (II) đúng. D. (II) đúng nhưng (I) không giải thích cho (II). Câu 4: Trong một phản ứng hóa học, các chất phản ứng và chất tạo thành phải chứa cùng : (0.5đ) Số nguyên tử của mỗi nguyên tố. C. Số phân tử của mỗi chất. Số nguyên tử trong mỗi chất. D. Số nguyên tố tạo ra chất. Câu 5: cho sơ đồ phản ứng sau: (0.5đ) Al(OH)y + H2SO4 ----> Alx(SO4)y + H2O. Hãy chọn x, y bằng các chỉ số thích ho75pnao2 sau đây để lập được phương trình hóa học trên (biết x khác y): x = 2, y =1. C. x = 4, y =3. x = 3, y =4 D. x = 2, y =3. Câu 6: Chép các câu sau đây với đầy đủ các từ và cụm từ thích hợp. (0.5đ) Phản ứng hóa học là …………………………………………chất này thành chất khác. II/ Tự luận: (7điểm) Câu 7: (1đ) Phương trình hóa học biểu diễn gì? Gồm công thức hóa học của những chất nào? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 8: (1đ) Nêu định luật bảo toàn khối lượng? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 9: (1đ) Lập phương trình hóa học của phản ứng và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử các chất trong phản ứng. Biết rằng kim loại kẽm (Zn) tác dụng với axit sunfuric (H2SO4) tạo ra khí hiđro (H2) và chất kẽm sunfat (ZnSO4). ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 10: (2đ) Lập phương trình hóa học của phản ứng và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử các chất trong phản ứng: a/ Na + O2 ----> Na2O. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… b/ Al + CuSO4 ----> Al2(SO4)3 + Cu. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 11: (2đ) Cho khí cacbon oxit CO tác dụng với sắt (III) oxit Fe2O3 tạo thành cacbon đioxit CO2 và kim loại sắt Fe. Hãy: a/ Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra? …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… b/ Tính khối lượng khí CO2 thu được khi cho 12,4g CO tác dụng hết với 18,6g Fe2O3 và có 15,2g Fe sinh ra? ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM – Tiết 25. TT ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM: BIỂU ĐIỂM Câu 1. Câu 2. Câu 3. Câu 4. Câu 5. Câu 6. D. C. B. A. D. Quá trình biến đổi chất này thành chất khác. 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm TỰ LUẬN: Câu 7. Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học. Gồm công thức hóa học của những chất tham gia phản ứng và sản phẩm. 0.5 điểm 0.5 điểm Câu 8. Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng của các sản phẩm. 1 điểm Câu 9. Zn + H2SO4 g ZnSO4 + H2 Số nguyên tử Zn: Số phân tử H2SO4 : Số phân tử ZnSO4 Số phân tử H2 = 1: 1: 1: 1 0.5 điểm 0.5 điểm Câu 10. a/ 4Na + O2 g 2Na2O Số nguyên tử Na: Số phân tử O2 : Số phân tử Na2O = 4: 1:2 b/ 2Al + 3CuSO4 g Al2(SO4)3 + 3Cu. Số nguyên tử Al : Số phân tử CuSO4 : Số phân tử Al2(SO4)3 : Số nguyên tử Cu = 2 : 3 : 1: 3 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm Câu 11. a/ b/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: 12,4(g) + 18,6(g) = mCO2 + 15,2(g) mCO2 = (12,4 + 18,6) – 15,2 = 15,8 (g) 1 điểm 1 điểm PHÒNG GD ĐT NINH SƠN KIỂM TRA 1 TIẾT (tiết 46) TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Môn: Hóa học - lớp 8 MA TRẬN ĐỀ: Cấp độ Tên Chủ đề (nội dung, chương….) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN KQ TL TN KQ TL TN KQ TL TN KQ TL Chủ đề 1 Chất – Nguyên tử - Phân tử - Sửa công thức sai. - Lập công thức hóa học củ Số câu Số điểm Tỉ lệ% 3 1,5 15% 2 1,5 15% 2 1,0 10% 1 1,5 5% 1 0,5 5% 2 2,0 20% 2 2,0 20% 13 10 điểm = 100% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 5 3,0 30% 3 2,5 25% 3 2,5 25% 2 2 20% 13 10 Trường THCS Trần Quốc Toản KIỂM TRA 1 TIẾT - TIẾT 46 Lớp : 8 MÔN : HÓA HỌC 8. Tên: .......................................... Thời gian: 45 phút Điểm Lời phê Đề: I/TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUANL3đ). Câu 1L1đ) Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có……………………… ………được tạo thành từ hai hay nhiều……………………………………… Câu 2: (0.5đ) Khoanh tròn vào câu mà em cho là đúng: Phản ứng hóa hợp là: A/ CH4 + 2 O2 to CO2 + 2 H2O B/ CaCO3 to CaO + CO2 C CuO + H2 to Cu + H2O D/ C + O2 to CO2 Câu 3: (1đ) Những chất nào trong số những chất sau được dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm: A/ Fe3O4 D/ CaCO3 B/ KclO3 E/ Không khí. C/ KmnO4 G/ H2O. Câu 4: (0.5đ) Điền chữ S (sai) vào ô trống đối với câu phát biểu sai: A/ Oxit được chia ra hai loại chính: oxit axit và oxit bazơ. B/ Oxit axit thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit. C/ Oxit bazo thường là oxit của kim loại và tương ứng với một bazo. D/ Tất cả các oxit đều là oxit axit. II/ TỰ LUẬN: (7đ) Câu 5: (3đ) Nêu tính chất hóa học của oxi? Viết phương trình hóa học minh họa. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 6: (1đ) Gọi tên các oxit sau: A/ Al2O3:……………………..; B/ P2O5:…………………….. Câu 7: (1đ) Oxit là gì? Cho ví dụ. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 8: (2đ) Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí oxi bằng cách đun nóng kali clorat ( KclO3). Hãy: a/ Viết phương trình hóa học của phản ứng? b/ Tính số gam kali clorat cần thiết để điều chế được 9.6 gam khí oxi? (Cho K=39; Cl=35.5; O=16) ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN- Tiết 46. Câu Nội dung Biểu điểm I Trắc nghiệm khách quan: 3 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Một chất mới. Chất ban đầu D B C D 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ II Tự luận: 7 điểm Câu 5 a/ Tác dụng với phi kim: S + O2 to SO2 b/ Tác dụng với kim loại: 3Fe + 2O2 to Fe3O4 c/ Tác dụng với hợp chất: CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O. 1đ 1đ 1đ Câu 6 A/ Nhôm oxit. B/ Đi photpho pentaoxit. 0,5đ 0,5đ Câu 7 Oxit là hợp chất của hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi. Vd: SO2 0,5 đ 0,5 đ Câu 8 a/ 2KClO3 to 2KCl + 3O2 b/ nO2 = 9.6 / 32 = 0,3 (mol) 2KClO3 to 2KCl + 3O2 (mol) 2 : 2 : 3 (mol) ? 0,3 Theo PTHH: nKClO3 = 0,3 x 2 : 3 = 0,2 (mol) ª mKClO3 = 0,2 x 122.5 = 24.5 (g) 1đ 1đ PHÒNG GD ĐT NINH SƠN KIỂM TRA 1 TIẾT (tiết 53) TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Môn: Hóa học - lớp 8 MA TRẬN ĐỀ: Cấp độ Tên Chủ đề (nội dung, chương….) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TN KQ TL TN KQ TL TN KQ TL TN KQ TL Chủ đề 1 Chất – Nguyên tử - Phân tử - Sửa công thức sai. - Lập công thức hóa học củ Số câu Số điểm Tỉ lệ% 3 1,5 15% 2 1,5 15% 2 1,0 10% 1 1,5 15% 1 0,5 5% 2 2,0 20% 2 2,0 20% 13 10điểm 100% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 5 3,0 30% 3 2,5 25% 3 2,5 25% 2 2 20% 13 10 100% Trường THCS Trần Quốc Toản KIỂM TRA 1 TIẾT - TIẾT 53 Lớp : 8 MÔN : HÓA HỌC 8. Tên: .......................................... Thời gian: 45 phút Điểm Lời phê Đề: I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Câu 1: (2 điểm) Hãy chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chổ trống trong các câu sau đây: a/ Trong các chất khí, hiđro là khí ...................................................................... b/ ................................................................................là chất oxi hóa c/ ................................................................................là chất khử d/ ................................................................................là sự khử. Câu 2: (0,5điểm) Cho sơ đồ phản ứng với các đặc điểm được ghi rõ như sau : (c) CuO + H2 to Cu + H2O (a) (b) (d) Cho biết phát biểu nào dưới đây là đúng: a/ Chất khử b/ Chất oxi hóa c/ Sự oxi hóa d/ Sự oxi hóa Câu 3: (0,5điểm) Phản ứng hóa học nào dưới đây có thể được dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm: a/ Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 b/ 2H2O điện phân 2H2 + O2 II. Tự luận: (7điểm) Câu 1: (1đ) Hiđro có những tính chất hóa học nào? Viết các phương trình hóa học minh họa? Câu 2: (2đ) Cho các phương trình phản ứng sau, hãy cho biết các phản ứng hóa học này có phải là phản ứng oxi hóa – khử không? Cho biết chất nào là chất khử, chất oxi hóa? Vì sao? a/ Fe3O4 + 4H2 to 4H2O + 3Fe b/ CO2 + 2Mg to 2MgO + C Câu 3: (2đ) Hãy lập các phương trình hóa học theo các sơ đồ sau phản ứng và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào? a/ Fe2O3 + CO to CO2 + Fe b/ Al + HCl AlCl3 + H2 Câu 4: (2đ) Khử 16 gam sắt (III) oxit bằng khí hiđro. Hãy: a/ Viết phương trình phản ứng. b/ Tính số gam kim loại sắt thu được. (Cho Fe = 56; H = 1; O = 16) ĐÁP ÁN – Tiết 53. Câu Nội dung Biểu điểm I Trắc nghiệm khách quan: 3 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 a/ nhẹ nhất b/ chất nhường oxi cho chất khác c/ chất chiếm oxi của chất khác d/ sự tách oxi khỏi hợp chất. c a 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ II Tự luận: 7 điểm Câu 1 a/ Tác dụng với oxi: 2H2 + O2 to 2H2O b/ Tác dụng với động (II) oxit: H2 + CuO to Cu + H2O 0,5đ 0,5đ Câu 2 Các phản ứng này là phản ứng oxi hóa khử: H2 ; Mg: là chất khử vì chiếm oxi của Fe3O4và CO2 Fe3O4; CO2: là chất oxi hóa vì nhường oxi cho H2 và Mg 0,5đ 0,75đ 0,75đ Câu 3 a/ Fe2O3 + 3CO to 3CO2 + 2Fe thuộc phản ứng oxi hóa khử b/ 2Al + 6HCL 2AlCl3 + 3H2 thuộc phản ứng thế 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 4 a/ 3H2 + Fe2O3 to 3H2O + 2Fe b/ nFe2O3 = 16 / 160 = 0,1 (mol) 3H2 + Fe2O3 to 3H2O + 2Fe (mol) 3 : 1 : 3 2 (mol) 0,1 ? Theo PTHH: nFe = 0,1 x 2 = 0,2 (mol) ª mFe = 0,2 x 56 = 11,2 (g) (2 điểm) ĐỀ CƯƠNG HÓA 8 – HKI. Năm học: 2011 – 2012. I. Lý thuyết: 1/ Nguyên tử là gì ? 2/ Hạt nhân nguyên tử tạo bởi hạt nào? 3/ Đơn chất là gì? Cho ví dụ? 4/ Hợp chất là gì? Cho ví dụ? 5/ Thế nào là hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học? Cho ví dụ? 6/ Phản ứng hóa học là gì? Thế nào là chất tham gia, chất sản phẩn? Cho ví dụ? 7/ Phân tử khối là gì? 8/ Nêu định luật bảo toàn khối lượng? Viết công thức về khối lượng của định luật? 9/ Nêu các bước lập công thức hóa học? 10/ Nêu các bước lập phương trình hóa học? 11/ Nêu quy tắc hóa trị, áp dụng? 12/ Nêu ý nghĩa của CTHH. 13/ Các công thức chuyển đổi giữa m, n và v. II. Bài tập: 1/ Bài tập 1/15 Sgk; 1/33 Sgk ; 1, 2,3,4/41 Sgk, 1/71(Sgk)  2/ Bài tập 3/54 Sgk; 1,2/57Sgk ; 3,4/67 Sgk 3/ Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất sau: Canxi oxit (vôi sống), biết trong phân tử có 1 Ca và 1 O. Amoniac, biết trong phân tử có 1 N và 3 H. Đồng sunfat, biết trong phân tử có 1 Cu, 1 S và 4 O. 4/ Cho công thức hóa học một số chất như sau: Nhôm oxit: Al2O3 c) Khí mêtan : CH4 Magiê Cacbonat: MgCO3 d) Nước : H2O Hãy nêu những gì biết được về mỗi chất. 5/ Lập công thức hóa học của các hợp chất có phân tử gồm: Si(IV) và H ; b) Al(III) và O ; c) Fe(II) và (OH)(I) ; d) Ca(II) và (NO3)(I). 6/ Cho sơ đồ các phản ứng sau: a) K + O2 K2O ; b) P2O5 + H2O H3PO4 c) Al + CuCl2 AlCl3 + Cu ; d) NaOH + Fe2(SO4)3 Fe(OH)3 + Na2SO4 e) NaNO3 to NaNO2 + O2 ; f) Al + O2 Al2O3 g) C6H6 + O2 to CO2 + H2O; h) Fe2O3 + H2 to Fe + H2O i) Fe3O4 + CO to Fe + CO2 ; k) Al + HCl AlCl3 + H2 Lập phương trình hóa học cho mỗi phản ứng và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong phản ứng . PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN. KIỂM TRA HỌC KÌ I – Năm học: 2011 – 2012. Môn: Hóa học – lớp 8. (đề số 1) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề). A. Ma trận: Nội dung Cấp độ nhận thức Tổng số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1 Vận dụng 2 TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề1: Chất – Nguyên tử - Phân tử Nhận biết nguyên tử C1:0.5 Biết hóa trị C5:0.5 Nhận biết qui tắc hóa trị C7: 0.5 - Biết tính hóa tri C8: 1 - Lập CTHH C10:1 Số câu 2 2 1 5 Số điểm 1 1.5 1 3.5 Tỷ lệ % 10% 15% 10% 35% Chủ đề 2: Phản ứng hóa học Nhận biết phản ứng hóa học. C2: 0.5 - Hiểu sự biến đổi chất C6: 0.5 - Hiểu phản ứng hóa học. C3,C4:1 Hiểu định luật bảo toàn khối lượng. C9: 1.5 Lập PTHH. C11: 0.5 Số câu 1 3 1 1 6 Số điểm 0.5 1.5 1.5 0.5 4.0 Tỷ lệ % 5% 15% 15% 5% 40% Chủ đề 3: Mol và tính toán hóa học Chuyển đổi giữa m,v,n. C12:1.5 Tính theo CTHH C13: 1 Số câu 2 2 Số điểm 2.5 2.5 Tỉ lệ % 25% 25% Tổng số câu. 3 2 3 1 2 2 13 Tổng số điểm 1.5 1.5 1.5 1.5 1.5 2.5 10 Tỷ lệ % 15% 15% 15% 15% 15% 25% 100% B. Đề kiểm tra: (đề số 1) I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) * Hãy chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chổ trống trong các câu sau đây: Câu 1: (0.5đ) ............................... là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. Câu 2: (0.5đ) Phản ứng hóa học là .......................................................................................................... Câu 3: (0.5đ) Chất ban đầu bị biến đổi trong phản ứng gọi là ................................................................ Câu 4: (0.5đ) ........................................................................................là sản phẩm * Khoanh tròn vào chữ cái A hoặc B,C,D ở đầu câu trả lời đúng Câu 5: (0,5đ) Cho biết công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với O và hợp chất của nguyên tố Y với H như sau (X,Y là những nguyên tố nào đó): XO, YH3 Hãy chọn công thức hóa học đúng (ở một chữ cái A hoặc B, C, D) cho hợp chất của X, Y (có hóa trị như trên) A. XY3 B. X3Y C. X3Y2 D. X2Y3 Câu 6: (0,5đ) Cho biết đâu là hiện tượng hóa học trong các hiện tượng sau: a/ Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. b/ Sắt để lâu trong không khí bị gỉ. c/ Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài. A. b,c B. a,b,c C. a,c D. a,b II. Tự luận: (7 điểm) Câu 7: (0,5đ) Nêu quy tắc hóa trị? Câu 8: (1đ) Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeCl3, biết Cl có hóa trị I? Câu 9: (1,5đ) Nêu định luật bảo toàn khối lượng? Giả sử có phản ứng giữa A và B tạo ra C và D. Hãy viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra. Câu 10: (1đ) Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi: Ca(II) và (NO3)(I). Câu 11: (0.5đ) Cho sơ đồ phản ứng sau: Na + O2 Na2O Lập phương trình hóa học từ sơ đồ trên. Câu 12: (15đ) Hãy tính: a/ Số mol của 13g Zn? (0.5đ). b/ Khối lượng của 3 mol phân tử O2? (0.5đ) c/ Thể tích khí (đktc) của 0.175 mol CO2. Câu 13: (1đ) Tìm thành phần phần trăm (theo khối lượng) các nguyên tố hóa học có trong hợp chất SO2. (Cho Zn = 65; O = 16; S = 32.) ……………….***…………………….. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA 8 (đề số 1) ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BIỂU ĐIỂM I. Trắc nghiệm: 3 điểm Mỗi câu đúng được 0,5 điểm x 6 = 3.0 điểm Câu 1. Nguyên tử Câu 2. Quá trình biến đổi chất này thành chất khác. Câu 3. Chất tham gia. Câu 4. Chất mới sinh ra. Câu 5: C Câu 6: A 3.0 điểm II. Tự luận: 7 điểm Câu 7: (0,5 điểm) Nêu đúng quy tắc được 0,5 điểm - Quy tắc hóa trị: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia. Câu 8 : (1 điểm) Áp dụng 1 điểm Áp dụng: Gọi t là hóa trị của Fe Ta có: 1 t = 3 I t = III Vậy hóa trị của Fe trong hợp chất FeCl3 là III Câu 9: (1,5 điểm) Nêu đúng định luật được 0,5 điểm Viết đúng công thức về khối lượng được 1 điểm - Định luật bảo toàn khối lượng: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất phản ứng bằng tổng khối lượng của các chất sản phẩm. - Công thức về khối lượng phản ứng: mA + mB = mC + mD 0,5 điểm 1 điểm 1.0 điểm 0.5 điểm Câu 10: (1.0 điểm) Ca(II) và (NO3) (I) Cax(NO3)y x II = y I Công thức hóa học đúng Ca(NO3)2 1 điểm Câu 11: (0.5 điểm) 4Na + O2 2 Na2O 0,5 điểm Câu 12: (1.5 điểm) a/ Số mol Zn: 13 : 65 = 0.2 mol. b/ Khối lượng O2: 3 x 32 = 96 g. c/ V CO2 = 0.175 x 22.4 = 3.92 lit. Câu 13: (1 điểm) - M SO2 = 32 + 32 = 64 g. - Trong 1 mol SO2 có 1mol nguyên tử S và 2 mol nguyên tử O. - % S = 32 : 64 x 100 % = 50 %. à % O = 100 % - 50 % = 50 %. 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm PHÒNG GD – ĐT NINH SƠN TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN. KIỂM TRA HỌC KÌ I – Năm học: 2011 – 2012. Môn: Hóa học – lớp 8. (đề số 2) Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề). A. Ma trận: Nội dung Cấp độ nhận thức Tổng số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1 Vận dụng 2 TN TL TN TL TN TL TN TL Chủ đề1: Chất – Nguyên tử - Phân tử - Nhận biết nguyên tử C1:0.5 - Hợp chất. C2:0.5 - Biết hóa trị C5:0.5 Nhận biết qui tắc hóa trị C7: 0.5 -Biết tính hóa tri C8:1 - Hiểu CTHH của đơn chất C3: 0.5 - Hiểu ý nghĩa CTHH C9: 1.5 - Lập CTHH C10:1 Số câu 3 2 2 1 8 Số điểm 1.5 1.5 2 1 6 Tỷ lệ % 15% 15% 20% 10% 60% Chủ đề 2: Phản ứng hóa học - Hiểu sự biến đổi chất C6: 0.5 - Hiểu phương trình hóa học. C4: 0.5 Lập PTHH. C11: 0.5 Số câu 2 1 3 Số điểm 1 0.5 1.5 Tỷ lệ % 10% 5% 15% Chủ đề 3: Mol và tính toán hóa học Chuyển đổi giữa m,v,n. C12:1.5 - Tính theo CTHH C12:1 Số câu 2 2 Số điểm 2.5 2.5 Tỉ lệ % 25% 25% Tổng số câu. 3 2 4 2 2 13 Tổng số điểm 1.5 1.5 3 1.5 2.5 10 Tỷ lệ % 15% 15% 30% 15% 25% 100% B. Đề kiểm tra: (đề số 2) I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) * Hãy chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chổ trống trong các câu sau đây: Câu 1: (0.5đ) ............................... gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm. Câu 2: (0.5đ) Hợp chất được tạo nên từ ………………………………trở lên. Câu 3: (0.5đ) Công thức hóa học của đơn chất chỉ gồm …………………………… Câu 4: (0.5đ) Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn ……….. ……………………... * Khoanh tròn vào chữ cái A hoặc B,C,D ở đầu câu trả lời đúng Câu 5: (0,5đ) Cho biết công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với H và hợp chất của nguyên tố Y với Cl như sau (X,Y là những nguyên tố nào đó): XH2, YCl3 Hãy chọn công thức hóa học đúng (ở một chữ cái A hoặc B, C, D) cho hợp chất của X, Y (có hóa trị như trên) A. XY3 B. X3Y C. X3Y2 D. X2Y3 Câu 6: (0,5đ) Cho biết đâu là hiện tượng hóa học trong các hiện tượng sau: a/ Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi. b/ Sắt để lâu trong không khí bị gỉ. c/ Trong lò nung đá vôi, canxi cacbonat chuyển dần thành vôi sống (canxi oxit) và khí cacbon đioxit thoát ra ngoài. A. b,c B. a,b,c C. a,c D. a,b II. Tự luận: (7 điểm) Câu 7: (0,5đ) Nêu quy tắc hóa trị? Câu 8: (1đ) Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeCl3, biết Cl có hóa trị I? Câu 9: (1,5đ) Nêu ý nghĩa của công thức hóa học? Câu 10: (1đ) Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi: Fe(II) và (OH)(I). Câu 11: (0.5đ) Cho sơ đồ phản ứng sau: K + O2 K2O Lập phương trình hóa học từ sơ đồ trên. Câu 12: (1.5đ) Hãy tính: a/ Số mol của 5,4g Al? (0.5đ). b/ Khối lượng của 2 mol phân tử H2? (0.5đ) c/ Thể tích khí(đktc) của 1.25 mol H2 Câu 13: (1.đ) Tìm thành phần phần trăm (theo khối lượng) các nguyên tố hóa học có trong hợp chất CO2. (Cho Al = 27; C = 14; H = 1, O = 16.) ……………….***…………………….. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA 8. (đề số 2) ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM BIỂU ĐIỂM I. Trắc nghiệm: 3 điểm Mỗi câu đúng được 0,5 điểm x 6 = 3.0 điểm Câu 1. Nguyên tử Câu 2. Hai nguyên tố hóa học. Câu 3. Một kí hiệu hóa học. Câu 4. Phản ứng hóa học. Câu 5: C Câu 6: A 3.0 điểm II. Tự luận: 7 điểm Câu 7: (1,5 điểm) Nêu đúng quy tắc được 0,5 điểm - Quy tắc hóa trị: Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia. Câu 8 : Áp dụng 1 điểm Áp dụng: Gọi t là hóa trị của Al Ta có: 1 t = 3 I t = III Vậy hóa trị của Al trong hợp chất AlCl3 là III Câu 9: (1,5 điểm) Nguyên tố nào tạo ra chất ; Số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong một phân tử của chất ; Phân tử khối của chất. 0,5 điểm 1 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm Câu 10: (1.0 điểm) Fe(II) và (OH) (I) Fex(OH)y x II = y I Công thức hóa học đúng Fe(OH)2 1 điểm Câu 11: (0.5 điểm) 4K + O2 2 K2O 0,5 điểm Câu 12: (1.5 điểm) a/ Số mol Al: 5,4 : 27 = 0.2 mol. b/ Khối lượng H2: 2 x 2 = 4 g. c/ / V H2 = 1.25 x 22.4 = 28 lit. Câu 13: (1 điểm) - M CO2 = 12 + 32 = 44 g. - Trong 1 mol CO2 có 1mol nguyên tử C và 2 mol nguyên tử O. - % C = 12 : 44 x 100 % = 27.3 %. à % O = 100 % - 27.3% = 72.7 %. 0.5 điểm 0.5 điểm 0.5 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm 0.25 điểm Trường THCS Trần Quốc Toản KIỂM TRA 1 TIẾT - TIẾT 16 Lớp : 8 MÔN : HÓA HỌC 8. Tên: .......................................... Thời gian: 45 phút Điểm Lời phê Đề: I/ Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Câu 1: Hãy điền tên hạt tạo thành nguyên tử vào câu sau đây: (0.5 điểm) Nguyên tử trung hòa về điện, nên số ............................. bằng số .......................................... Câu 2: Chất nào sau đây được coi là tinh khiết? (0.5 điểm) A. Nước cất. B. Nước suối. C. Nước khoáng. D. Nước mưa. Câu 3: Để chỉ hai phân tử hiđro ta viết: (0.5 điểm) A. 2H B. 2H2 C. 4H2 D. 4H Câu 4: Kí hiệu hóa học của nguyên tố chì là: (0.5 điểm) A. Si B. Ca C. Pb D. Zn. Câu 5: Cho CTHH của 1 số chất sau, em hãy khoanh tròn trước câu em cho là đúng nhất: (0.5điểm) Cl2; H2O; Fe; H2SO4; KNO3; NaOH A. 2 đơn chất và 4 hợp chất B. 5 đơn chất và 1 hợp chất C. 3 đơn chất và 3 hợp chất Câu 6: Theo hóa trị của sắt trong hợp chất có công thức hóa học là Fe2O3 hãy chọn công thức hóa học đúng trong số các công thức hợp chất có phân tử gồm Fe liên kết với (SO4) sau: (0.5 điêm) A. FeSO4, B. Fe2SO4, C. Fe2(SO4)2, D. Fe3(SO4)3, E. Fe2(SO4)3 II/ Tự luận: (7 điểm) Câu 7: Đơn chất là gì? Cho ví dụ? (1 điểm) ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Câu 8: Nêu qui tắc hóa trị? (0.5 điểm) ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 9: Tính hóa trị của nguyên tố Mg trong hợp chất MgCl2. Biết Cl có hóa trị I. (1 điểm). …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKiểm tra HKI môn hóa lớp 8- có ma trận.doc