Kiểm tra học kì I môn Địa lí lớp 6

Câu 3. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời sinh ra hệ quả là:

A. Ngày đêm kế kiếp nhau. B. Hiện tượng các mùa khác nhau.

C. Ngày đêm như nhau ở khắp nơi. D. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa.

Câu 4. Lớp nào của Trái Đất là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên như: không khí, nước, sinh vật?

A. Lõi Trái Đất B. Lớp trung gian C. Lớp vỏ

Câu 5. Quanh các vùng núi lửa đã tắt dân cư thường tập trung đông đúc vì:

A. Đất đai màu mỡ. B. Nhiều hồ nước.

C. Khí hậu ấm áp. D. Giàu thủy sản.

Câu 6. Trên một bản đồ có tỉ lệ 1 : 300 000, người ta đo được khoảng cách giữa điểm A và B là 5 cm. Khoảng cách A và B trên thực địa là:

A. 3 km. B.5km. C. 15 km. D. 30 km.

 

doc4 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 608 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì I môn Địa lí lớp 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG PTDTNT BÙ GIA MẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I Họ và tên ................................................. MÔN ĐỊA LÍ LỚP 6 (Thời gian 45 phút) Lớp: 6. SBD:.. ST:.. Điểm Chữ kí Bằng số Bằng chữ Giám khảo Giám thị 1 Giám thị 2 I/ TRẮC NGHIỆM ( 3Đ) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng(Mỗi ý đúng đạt 0.25 điểm) Câu 1: Em hãy cho biết Trái Đất có dạng A. hình tròn. B. hình cầu. C. hình thoi. D.hình gần tròn. Câu 2. Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? A. 1 lớp B. 2 lớp C. 3 lớp D. 4 lớp Câu 3. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời sinh ra hệ quả là: A. Ngày đêm kế kiếp nhau. B. Hiện tượng các mùa khác nhau. C. Ngày đêm như nhau ở khắp nơi. D. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa. Câu 4. Lớp nào của Trái Đất là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên như: không khí, nước, sinh vật? A. Lõi Trái Đất B. Lớp trung gian C. Lớp vỏ Câu 5. Quanh các vùng núi lửa đã tắt dân cư thường tập trung đông đúc vì: A. Đất đai màu mỡ. B. Nhiều hồ nước. C. Khí hậu ấm áp. D. Giàu thủy sản. Câu 6. Trên một bản đồ có tỉ lệ 1 : 300 000, người ta đo được khoảng cách giữa điểm A và B là 5 cm. Khoảng cách A và B trên thực địa là: A. 3 km. B.5km. C. 15 km. D. 30 km. Câu 7. Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho phù hợp (Mỗi ý đúng đạt 0.25 điểm) A B Nối A. Ký hiệu chữ B. Ký hiệu hình học C. Ký hiệu tượng hình 1.Au,Pb,Cu,Fe,Al,Ag 2 , , , 1, 2,.. Câu 8. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “...” trong các câu dưới đây. (Mỗi ý đúng đạt 0.25 điểm) - Núi là dạng địa hình (A) trên mặt đất, thường cao trên (B) so với mực nước biển. - Núi gồm 3 bộ phận: (C) - Các-xtơ là dạng địa hình đặc biệt của vùng (D). II. TỰ LUẬN (7Đ) Câu 1: (3,0 điểm) a. Trình bày sự chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất? b. Nêu các hệ quả của sự chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất? Câu 2: (2,0 điểm) Hãy nêu đặc điểm của núi già và núi trẻ ? Câu 3: (1,0 điểm) Dựa vào hình vẽ sau : Hãy nêu khái niệm độ cao tuyệt đối của núi? Câu 4: (1,0 điểm) Khoảng cách từ Đà Nẵng đến Huế là 100km. Trên bản đồ khoảng cách giữa hai thành phố đó đo được 20cm. Vậy bản đồ đó có tỷ lệ bao nhiêu? ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM MÔN ĐỊA LÍ 6 I. TRẮC NGHIỆM (3Đ) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng(Mỗi ý đúng đạt 0.25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B C B C A C Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho phù hợp (Mỗi ý đúng đạt 0.25 điểm) Câu 1 2 Đáp án A B Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “...” trong các câu dưới đây. (Mỗi ý đúng đạt 0.25 điểm) A. nhô cao rõ rệt B. 500m C. Đỉnh núi, sườn núi, chân núi D. Núi đá vôi II. TỰ LUẬN (7Đ) Câu 1. a. Trình bày sự chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất? (2đ) - Hướng tự quay : từ Tây sang Đông . - Thời gian Trái Đất tự quay quanh một vòng quanh trục là 24 giờ (một ngày đêm) - Chia bề mặt Trái Đất thành 24 khu vực giờ. Mỗi khu vực giờ có một giờ riêng. Đó là giờ khu vực. - Việt Nam nằm ở khu vực giờ thứ 7 b. Nêu các hệ quả của sự chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất? (1đ) - Hiện tượng ngày, đêm - Sự lệch hướng do sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất Câu 2. -Núi già: (1đ) + Hình thành cách đây hàng trăm triệu năm. + Đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng. - Núi trẻ: (1đ) + Hình thành cách đây vài chục triệu năm. + Đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu. Câu 3. Độ cao tuyệt đối của núi là độ cao đo theo chiều thẳng đứng từ mực nước biển đến đỉnh núi.(1đ) Câu 4. (1đ) 100km = 10.000.000 cm 10.000.000 : 20 = 5.000.000 Vậy bản đồ có tỉ lệ 1: 5.000.000 MA TRẬN MÔN ĐỊA LÍ 6 Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao Trai Đất -Biết hình dạng của Trái Đất. -Biết Trái Đất gồm 3 lớp. - Nêu các hệ quả của sự chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất - Hiểu ngày đêm kế kiếp nhau là hệ quả của Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời. -Hiểu được các dạng kí hiệu bản đồ. - Lớp vỏ của Trái Đất là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên như: không khí, nước, sinh vật -Trình bày sự chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. - Tính được khoảng cách A và B trên thực địa. - Tính được tỷ lệ của bản đồ . Số câu Số điểm TN: 2; TL: 1/2 1,5đ TN:3; TL:1/2 3đ TN: 1; TL: 1 1,25đ Các thành phần tự nhiên của Trái Đất -Nhớ được khái niệm núi. -Biết Các-xtơ là dạng địa hình đặc biệt của vùng núi đá vôi. -Nêu đặc điểm của núi già và núi trẻ. - Vì sao quanh các vùng núi lửa đã tắt dân cư thường tập trung đông đúc. Dựa vào hình vẽ: Nêu được khái niệm độ cao tuyệt dối của núi Số câu Số điếm TN: 1; TL: 1 3 TN: 1 0,25đ TL: 1 1 Tống số câu Tổng số điểm 4+ ½ 4,5đ 4+ ½ 3,25đ 1 1đ 2 1,25đ Tỉ lệ 45% 32,5% 10% 12,5%

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docthi hoc ki 1_12496586.doc
Tài liệu liên quan