Kiểm tra học kì II năm học: môn: Tin học lớp 8

Câu 2: (0,25đ) Khi sử dụng lệnh lặp While do cần chú ý `điều gì?

A. Điều kiện dần đi đến sai. B. Số lần lặp.

C. Số lượng câu lệnh. D. Điều kiện dần đi đến đúng.

Câu 3: (0,25đ) Kết quả của phép so sánh:

A. Có thể có giá trị đúng hoặc giá trị sai. B. Chỉ có giá trị đúng.

C. Đồng thời nhận giá trị đúng và giá trị sai. D. Chỉ có giá trị sai.

Câu 4: (0,25đ) Trong Pascal, câu lệnh lặp với số lần chưa xác định trước có dạng:

A. While <điều kiện> do ; B. While <điều kiện>; do ;

C. While <điều kiện> then ; D. While <điều kiện>; then ;

Câu 5: (0,25đ) Việc đầu tiên mà câu lệnh lặp While do cần thực hiện là gì?

A. Thực hiện sau từ khóa do. B. Kiểm tra giá trị của <điều kiện>.

C. Thực hiện sau từ khóa then. D. Kiểm tra .

 

doc10 trang | Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 699 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì II năm học: môn: Tin học lớp 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD – ĐT TRƯỜNG THCS Họ và tên: SBD:.. Lớp:.. KIỂM TRA HK II Năm học: Môn: Tin 8 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Chữ ký GT1: Chữ ký GT2: MÃ PHÁCH: ........... Điểm (Bằng số) Điểm (Bằng chữ) Chữ ký GK 1 Chữ ký GK 2 Mã phách ĐỀ I A/ Trắc nghiệm khách quan (5,0 điểm): I. Hãy điền vào bảng điền đáp án bên dưới ứng với câu trả lời em cho là đúng nhất: (4,0 điểm): Câu 1: (0,25đ) Khi nào thì câu lệnh lặp Fordo (dạng tiến) kết thúc? A. Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị cuối. B. Khi biến đếm lớn hơn giá trị cuối. C. Khi biến đếm bằng giá trị cuối. D. Khi biến đếm bằng giá trị đầu. Câu 2: (0,25đ) Khi sử dụng lệnh lặp Whiledo cần chú ý `điều gì? A. Điều kiện dần đi đến sai. B. Số lần lặp. C. Số lượng câu lệnh. D. Điều kiện dần đi đến đúng. Câu 3: (0,25đ) Kết quả của phép so sánh: A. Có thể có giá trị đúng hoặc giá trị sai. B. Chỉ có giá trị đúng. C. Đồng thời nhận giá trị đúng và giá trị sai. D. Chỉ có giá trị sai. Câu 4: (0,25đ) Trong Pascal, câu lệnh lặp với số lần chưa xác định trước có dạng: A. While do ; B. While ; do ; C. While then ; D. While ; then ; Câu 5: (0,25đ) Việc đầu tiên mà câu lệnh lặp Whiledo cần thực hiện là gì? A. Thực hiện sau từ khóa do. B. Kiểm tra giá trị của . C. Thực hiện sau từ khóa then. D. Kiểm tra . Câu 6: (0,25đ) Cho đoạn chương trình sau: Khi thực hiện chương trình, câu “Xin chao” được viết ra màn hình mấy lần? A. 10. B. 9. C. 0. D. Vòng lặp vô tận. N:=0; While N>0 do Begin N:=N+1; Writeln(‘Xin chao’); End; Câu 7: (0,25đ) Trước khi khai báo mảng A:array[1..n] of Real, thì phải khai báo điều gì trước? A. Const n=10; B. Var n:integer; C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. Câu 8: (0,25đ) Chỉ ra cú pháp khai báo biến mảng đúng trong Turbo Pascal: A. Var : array[] of ; B. Var : array[..]: ; C. Var : array[:]: ; D. Var : array[..]of ; Câu 9: Trong câu lệnh lặp với số lần định trước (fordo), được thực hiện mấy lần? A. ( - ) lần. B. Tùy thuộc vào bài toán mới biết được số lần. C. Khoảng 10 lần. D. ( - + 1) lần. Câu 10: (0,25đ) Các phần tử của mảng: A. Phải khác kiểu dữ liệu. B. Phải có giá trị như nhau. C. Phải cùng kiểu dữ liệu. D. Có thể cùng kiểu hoặc khác kiểu dữ liệu. Câu 11: (0,25đ) Chỉ ra khai báo biến mảng đúng trong các cách khai báo sau: A. Var a:array[1...10] of integer; B. Var a:array(1..10] of integer; C. Var a:array(1..10) of integer; D. Var a:array[1..10] of integer; Khi thực hiện chương trình, câu “Xin chao” được viết ra màn hình mấy lần? A. 10. B. 0. C. 9. D. Vòng lặp vô tận. Câu 12: (0,25đ) Cho đoạn chương trình sau: N:=1; While N<10 do Begin N:=N+1; Writeln(‘Xin chao’); End; Câu 13: (0,25đ) sau từ khóa do trong câu lệnh lặp Whiledo được thực hiện ít nhất: A. 1 lần. B. 0 lần. C. 2 lần. D. Còn tùy thuộc vào bài toán. Câu 14: (0,25đ) Cho đoạn chương trình sau: S:=0; For i:=1 to 1 do S:=S+1; Sau khi chạy đoạn chương trình trên, giá trị S là: A. S=100. B. S=0. C. S=1. D. Không xác định. Câu 15: (0,25đ) Chỉ ra câu lệnh lặp với số lần lặp biết trước trong các câu lệnh rút gọn sau đây? A. Whiledo. B. If – then – else. C. If – then. D. Fordo. Câu 16: (0,25đ) Trong các cách viết câu lệnh lặp với số lần định trước như sau, cách nào đúng? A. For := to ;do B. For := to do ; C. For := to do D. For = to do ; Bảng điền đáp án: Câu Đ.án II/ Hãy điền đáp án vào cột C: Là kết quả ghép nối đúng giữa cột A với cột B (1,0 điểm): A (tên chương trình) B (công dụng thu gọn) C (kết quả) Finger Break Out. Sun Times. Geogebra. Yenka. a/ Quan sát hình không gian. b/ Tìm hiểu thời gian. c/ Luyện gõ phím nhanh. d/ Học vẽ hình. e/ Học lập trình. 1+.. 2+. 3+.. 4+ B/ Tự luận (5,0 điểm): Câu 1: (2,0 điểm): Cho chương trình sau (bằng Turbo Pascal): Begin {1} Write(‘Tong cac so chan nho hon 50 la:’,t ); {2} While i<50 do {3} Begin {4} If i mod 2 =0 then {5} t:=t + i; {6} i:=i+1; {7} end; {8} Uses crt; {9} Var i, t:integer; {10} i:=1; t:=0; {11} Clrscr; {12} Readln; {13} End. {14} a/ Chương trình trên bị sai về vị trí các dòng {2}, {9}, {10}, {11}, {12}, hãy sắp xếp lại vị trí của các dòng này để được chương trình đúng (1,5 điểm). b/ Hãy cho biết công dụng của chương trình trên (0,5 điểm). Câu 2: Hãy vẽ hình nút lệnh và nêu tên gọi tương ứng của các công cụ tạo mối quan hệ hình học có trong chương trình Geogebra. (2,0 điểm). Câu 3: Viết chương trình (bằng ngôn ngữ Pascal) thực hiện công việc nhập 10 phần tử có giá trị nguyên cho mảng A (mảng 1 chiều) từ bàn phím và tính tổng các phần tử lẽ có trong mảng A. (1,0 điểm). Bài làm: PHÒNG GD – ĐT HOÀI NHƠN TRƯỜNG THCS Họ và tên: SBD:.. Lớp:.. KIỂM TRA HK II Năm học: 2012 – 2013 Môn: Tin 8 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Chữ ký GT1: Chữ ký GT2: MÃ PHÁCH: ........... Điểm (Bằng số) Điểm (Bằng chữ) Chữ ký GK 1 Chữ ký GK 2 Mã phách ĐỀ II A/ Trắc nghiệm khách quan(5,0 điểm): I. Hãy điền vào bảng điền đáp án bên dưới ứng với câu trả lời em cho là đúng nhất: (4,0 điểm): Câu 1: (0,25đ) Khi nào thì câu lệnh lặp Fordo (dạng tiến) kết thúc? A. Khi biến đếm nhỏ hơn giá trị cuối. B. Khi biến đếm bằng giá trị đầu. C. Khi biến đếm bằng giá trị cuối. D. Khi biến đếm lớn hơn giá trị cuối. Câu 2: (0,25đ) Cho đoạn chương trình sau: S:=0; For i:=1 to 1 do S:=S+1; Sau khi chạy đoạn chương trình trên, giá trị S là: A. S=1. B. S=0. C. Không xác định. D. S=100. Câu 3: (0,25đ) Việc đầu tiên mà câu lệnh lặp Whiledo cần thực hiện là gì? A. Thực hiện sau từ khóa then. B. Thực hiện sau từ khóa do. C. Kiểm tra giá trị của . D. Kiểm tra . Câu 4: (0,25đ) Cho đoạn chương trình sau: Khi thực hiện chương trình, câu “Xin chao” được viết ra màn hình mấy lần? A. 0. B. Vòng lặp vô tận. C. 9. D. 10. N:=0; While N>0 do Begin N:=N+1; Writeln(‘Xin chao’); End; Câu 5: Trong câu lệnh lặp với số lần định trước (fordo), được thực hiện mấy lần? A. ( - ) lần. B. Tùy thuộc vào bài toán mới biết được số lần. C. Khoảng 10 lần. D. ( - + 1) lần. Câu 6: (0,25đ) Chỉ ra cú pháp khai báo biến mảng đúng trong Turbo Pascal: A. Var : array[] of ; B. Var : array[..]: ; C. Var : array[:]: ; D. Var : array[..]of ; Câu 7: (0,25đ) Kết quả của phép so sánh: A. Chỉ có giá trị đúng. B. Đồng thời nhận giá trị đúng và giá trị sai. C. Chỉ có giá trị sai. D. Có thể có giá trị đúng hoặc giá trị sai. Khi thực hiện chương trình, câu “Xin chao” được viết ra màn hình mấy lần? A. 10. B. 0. C. 9. D. Vòng lặp vô tận.10. Câu 8: (0,25đ) Cho đoạn chương trình sau: N:=1; While N<10 do Begin N:=N+1; Writeln(‘Xin chao’); End; Câu 9: (0,25đ) Chỉ ra câu lệnh lặp với số lần lặp biết trước trong các câu lệnh rút gọn sau đây? A. Fordo. B. If – then. C. Whiledo. D. If – then – else. Câu 10: (0,25đ) Trong Pascal, câu lệnh lặp với số lần chưa xác định trước có dạng: A. While then ; B. While ; then ; C. While do ; D. While ; do ; Câu 11: (0,25đ) Trước khi khai báo mảng A:array[1..n] of Real, thì phải khai báo điều gì trước? A. Var n:integer; B. Const n=10; C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. Câu 12: (0,25đ) sau từ khóa do trong câu lệnh lặp Whiledo được thực hiện ít nhất: A. 1 lần. B. 0 lần. C. 2 lần. D. Còn tùy thuộc vào bài toán. Câu 13: (0,25đ) Khi sử dụng lệnh lặp Whiledo cần chú ý điều gì? A. Điều kiện dần đi đến sai. B. Số lượng câu lệnh. C. Điều kiện dần đi đến đúng. D. Số lần lặp. Câu 14: (0,25đ) Trong các cách viết câu lệnh lặp với số lần định trước như sau, cách nào đúng? A. For := to ;do B. For := to do ; C. For := to do D. For = to do ; Câu 15: (0,25đ) Chỉ ra khai báo biến mảng đúng trong các cách khai báo sau: A. Var a:array[1...10] of integer; B. Var a:array(1..10] of integer; C. Var a:array(1..10) of integer; D. Var a:array[1..10] of integer; Câu 16: (0,25đ) Các phần tử của mảng: A. Phải khác kiểu dữ liệu. B. Phải có giá trị như nhau. C. Phải cùng kiểu dữ liệu. D. Có thể cùng kiểu hoặc khác kiểu dữ liệu. Bảng điền đáp án: Câu Đ.án II/ Hãy điền đáp án vào cột C: Là kết quả ghép nối đúng giữa cột A với cột B (1,0 điểm): A (tên chương trình) B (công dụng thu gọn) C (kết quả) Geogebra. Finger Break Out. Yenka. Sun Times. a/ Quan sát hình không gian. b/ Luyện gõ phím nhanh. c/ Tìm hiểu thời gian. d/ Học lập trình. e/ Học vẽ hình. 1+.. 2+. 3+.. 4+ B/ Tự luận (5,0 điểm): Câu 1: (2,0 điểm): Cho chương trình sau (bằng Turbo Pascal): Begin {1} Write(‘Tong cac so chan nho hon 50 la:’,t ); {2} While i<50 do {3} Begin {4} If i mod 2 =0 then {5} t:=t + i; {6} i:=i+1; {7} end; {8} Uses crt; {9} Var i, t:integer; {10} i:=1; t:=0; {11} Clrscr; {12} Readln; {13} End. {14} a/ Chương trình trên bị sai về vị trí các dòng {2}, {9}, {10}, {11}, {12}, hãy sắp xếp lại vị trí của các dòng này để được chương trình đúng (1,5 điểm). b/ Hãy cho biết công dụng của chương trình trên (0,5 điểm). Câu 2: Hãy vẽ hình nút lệnh và nêu tên gọi tương ứng của các công cụ tạo mối quan hệ hình học có trong chương trình Geogebra. (1,0 điểm). Câu 3: Viết chương trình (bằng ngôn ngữ Pascal) thực hiện công việc nhập 10 phần tử có giá trị nguyên cho mảng A (mảng 1 chiều) từ bàn phím và tính tổng các phần tử lẽ có trong mảng A. (1,0 điểm). Bài làm MÔN TIN 8 Đáp án – Biểu điểm Đề I: A/ Trắc nghiệm khách quan: (đúng tất cả: 5,0 điểm) I/ Mỗi ý đúng được 0,25 điểm X 16 câu = 4,0 điểm Bảng điền đáp án Câu Đ.án B A A A B C A D D C D C B C D B II/ Mỗi ý nối đúng được 0,25 điểm X 4 ý =1,0 điểm. A (tên chương trình) B (công dụng thu gọn) C (kết quả) Điểm 1. Finger Break Out. 2. Sun Times. 3. Geogebra. 4. Yenka. a/ Quan sát hình không gian. b/ Tìm hiểu thời gian. c/ Luyện gõ phím nhanh. d/ Học vẽ hình. e/ Học lập trình. 1+ c 2+ b 3+ d 4+ a 0,25 0,25 0,25 0,25 B/ Tự luận: (đúng tất cả: 5,0 điểm) Câu 1: (Làm đúng theo yêu cầu: 2,0 điểm) a/ Chương trình sắp xếp lại thứ tự đúng: 1,5 điểm: Chương trình được sắp xếp lại Điểm Uses crt; {9} Var i, t:integer; {10} Begin Clrscr; {12} i:=1; t:=0; {11} While i<50 do Begin If i mod 2 =0 then t:=t + i; i:=i+1; end; Write(‘Tong cac so chan nho hon 50 la:’,t ); {2} Readln; End. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 b/ Công dụng: Dùng để tính tổng các số chẵn có trong dãy số từ 1 đến 49 (0,5 điểm) Câu 2: (2,0 điểm) - Minh họa đúng hình của mỗi nút lệnh có trong công cụ tạo mối liên hệ hình học trong chương trình Geogebra: 0,25 điểm x 4 nút lệnh= 1,0 điểm - Nêu đúng tên gọi tương ứng của mỗi nút lệnh (ứng với hình minh họa) có trong chương trình Geogebra: 0,25 điểm x 4 nút lệnh = 1,0 điểm Hình minh họa Điểm Tên gọi Điểm 1. 2. 3. 4. 0,25 0,25 0,25 0,25 Đường vuông góc. Đường song song Đường trung trực Đường phân giác 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 3: Thực hiện đúng theo yêu cầu: 1,0 điểm Đáp án mẫu (có thể có đáp án khác, miễn thực hiện được việc nhập và tính tổng các phần tử lẽ có trong mảng) Chương trình Điểm uses crt; var i, t:integer; A: array[1..10] of integer; 0,25 begin clrscr; writeln('Nhap gia tri cho cac phan tu trong mang:'); for i:=1 to 10 do begin write('Phan tu thu ',i,': '); readln(A[i]); end; 0,25 t:=0; for i:=1 to 10 do if a[i] mod 2 0 then t:=t+a[i]; write('Tong cac pahn tu le co trong mang la: ',t); 0,25 readln; end. 0,25 Đề II: A/ Trắc nghiệm khách quan: (đúng tất cả: 5,0 điểm) I/ Mỗi ý đúng được 0,25 điểm X 16 câu = 4,0 điểm Bảng điền đáp án Câu Đ.án D A C A D D D C A C B B A B D C II/ Mỗi ý nối đúng được 0,25 điểm X 4 ý =1,0 điểm. A (tên chương trình) B (công dụng thu gọn) C (kết quả) Điểm Geogebra. Finger Break Out. Yenka. Sun Times. a/ Quan sát hình không gian. b/ Luyện gõ phím nhanh. c/ Tìm hiểu thời gian. d/ Học lập trình. e/ Học vẽ hình. 1+ e 2+ b 3+ a 4+ c 0,25 0,25 0,25 0,25 B/ Tự luận: (đúng tất cả: 5,0 điểm) Câu 1: (Làm đúng theo yêu cầu: 2,0 điểm) a/ Chương trình sắp xếp lại thứ tự đúng: 1,5 điểm: Chương trình được sắp xếp lại Điểm Uses crt; {9} Var i, t:integer; {10} Begin Clrscr; {12} i:=1; t:=0; {11} While i<50 do Begin If i mod 2 =0 then t:=t + i; i:=i+1; end; Write(‘Tong cac so chan nho hon 50 la:’,t ); {2} Readln; End. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 b/ Công dụng: Dùng để tính tổng các số chẵn có trong dãy số từ 1 đến 49 (0,5 điểm) Câu 2: (2,0 điểm) - Minh họa đúng hình của mỗi nút lệnh có trong công cụ tạo mối liên hệ hình học trong chương trình Geogebra: 0,25 điểm x 4 nút lệnh= 1,0 điểm - Nêu đúng tên gọi tương ứng của mỗi nút lệnh (ứng với hình minh họa) có trong chương trình Geogebra: 0,25 điểm x 4 nút lệnh = 1,0 điểm Hình minh họa Điểm Tên gọi Điểm 1. 2. 3. 4. 0,25 0,25 0,25 0,25 Đường vuông góc. Đường song song Đường trung trực Đường phân giác 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 3: Thực hiện đúng theo yêu cầu: 1,0 điểm Đáp án mẫu (có thể có đáp án khác, miễn thực hiện được việc nhập và tính tổng các phần tử lẽ có trong mảng) Chương trình Điểm uses crt; var i, t:integer; A: array[1..10] of integer; 0,25 begin clrscr; writeln('Nhap gia tri cho cac phan tu trong mang:'); for i:=1 to 10 do begin write('Phan tu thu ',i,': '); readln(A[i]); end; 0,25 t:=0; for i:=1 to 10 do if a[i] mod 2 0 then t:=t+a[i]; write('Tong cac pahn tu le co trong mang la: ',t); 0,25 readln; end. 0,25

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDE HKIITIN 82_12331028.doc
Tài liệu liên quan