I . TRẮC NGHIỆM. Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau
Câu 1:ta nhận biết ánh sáng khi nào?
A. khi xung quanh ta có vật sáng. B.khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.
C. khi ta mở mắt và phía trước ta có vật sáng C.khi trước mắt ta không có vật chắn sáng
Câu 2:khi nào ta không nhìn thấy một vật?
A.khi vật đó không phát ra ánh sáng. B.khi ánh sáng từ vật đó Không truyền đến mắt ta.
C.khi ánh sáng từ mắt ta không truyền đến vật đó. C. cả A,B,C đều đúng.
Câu 4:Tìm câu đúng trong các kết luận sau:
A.trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
B. trong môi trường trong suốt ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
C. trong môi trường đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
D. Ánh sáng luôn truyền theo đường thẳng.
Câu 5:Phương đang cần tìm một kết luận sai trong các kết luận sau đây,em hãy tìm giúp bạn?
A.Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến (tại điểm tới )so với tia tới.
B. Tia phản xạ nằm phía bên phải pháp tuyến (tại điểm tới )so với tia tới.
C. góc phản xạ bằng góc tới.
27 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 5740 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kiểm tra học kỳ 1 Vật lý 6 (trọn bộ), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hoặc lời giải cho các câu sau
Câu 15. Tại sao người ta thường đặt một tấm ván giữa mặt đường và vỉa hè để đưa xe máy từ lên hay xuống vỉa hè?
Câu 16. Cho bảng khối lượng riêng của một số chất.
Chất
Khối lượng riêng (kg/m3)
Chất
Khối lượng riêng (kg/m3)
Nhôm
2700
Thủy ngân
13600
Sắt
7800
Nước
1000
Chì
11300
Xăng
700
Một khối hình hộp (đặc) có kích thước là 20 cm x 10 cm x 5 cm, có khối lượng 2,7 kg. Hãy cho biết khối hộp đó được làm bằng chất gì?
IV. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
A. TRẮC NGHIỆM: 7 điểm. Chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Đáp án
A
D
C
B
D
B
D
A
C
D
C
A
B
B
B. TỰ LUẬN: 3 điểm
Câu 15. 1 điểm
Người ta thường đặt một tấm ván giữa mặt đường và vỉa hè để đưa xe máy từ lên hay xuống vỉa hè vì, tấm ván đóng vai trò của mặt phẳng nghiêng nên có tác dụng thay đổi độ lớn và hướng của lực tác dụng vào xe máy.
1 điểm
Câu 16. 2 điểm
Thể tích của khối hộp là: V = 0,2.0,1.0,05 = 0,001m3.
Khối lượng riêng của chất làm khối hộp là .
So sánh D = 2700kg/m3 với bảng khối lượng riêng, ta thấy khối hình hộp đó được làm bằng nhôm.
0,5 điểm
1 điểm
0,5 điểm
KIỂM TRA HỌC KỲ I VẬT LÝ 7 Năm học 2011 - 2012
I . BẢNG TRỌNG SỐ
TỈ LỆ LÍ THUYẾT VÀ VẬN DỤNG : 0,7-0,3
Nội dung chủ đề
Tổng số tiết
Lý thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
VD
LT
VD
QUANG HỌC
8
7
4,9
3,1
35
22,2
ÂM HỌC
6
6
4.2
1.8
30
12,8
TỔNG
14
13
9.1
4.9
65
35
II TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ:
SỐ CÂU DỰ ĐỊNH KIỂM TRA : 20 CÂU
Cấp độ
Nội dung chủ đề
Trọng số
Số lượng câu hỏi cần kiểm tra
Điểm số
Tổng số
TNKQ
TL
Cấp độ 1, 2
QUANG HỌC
35
7
7( 2,9 đ)
3,4đ
Lý thuyết
ÂM HỌC
30
6
5 ( 2,1đ)
1 ( 1đ)
3,6 đ
Cấp độ 3, 4
QUANG HỌC
22,2
4,4 ≈ 4
3 ( 1,2 đ)
1 ( 1đ)
2,2 đ
Vận dụng
ÂM HỌC
12,8
2,6 ≈ 3
2 ( 0,8 đ)
1 ( 1đ)
1,8đ
Tổng
100
20
17 ( 7,0đ)
3 ( 3,0đ)
10 đ
III .MA TRẬN
CHỦ ĐỀ
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG THẤP
VẬN DỤNG CAO
TỔNG
TN
TN
TN
TL
TL
QUANG HỌC
· Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt.
· Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta.
· Có những vật tự phát ra ánh sáng như sợi tóc bóng đèn khi có dòng điện chạy qua, ngọn lửa, Mặt Trời,... Đó là những nguồn sáng.
· Đa số vật không tự phát ra ánh sáng nhưng khi nhận được ánh sáng từ các nguồn sáng chiếu vào thì có thể phát ra ánh sáng. Đó là những vật được chiếu sáng. Ví dụ như: các vật dưới ánh sáng ban ngày hay dưới ánh đèn, Mặt Trăng,...
· Nguồn sáng và các vật được chiếu sáng đều phát ra ánh sáng, ta gọi đó là những vật sáng.
- Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng.
· Định luật phản xạ ánh sáng:
- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.
- Góc phản xạ bằng góc tới.
Đặc điểm về ảnh của một vật được tạo bởi gương phẳng là:
· Ảnh không hứng được trên màn chắn, gọi là ảnh ảo.
· Độ lớn ảnh bằng độ lớn của vật.
· Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.
· Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S’.
- Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
· Tác dụng của gương cầu lõm:
- Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào một điểm.
- Gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.
· Ứng dụng của gương cầu lõm: Dùng để tập trung ánh sáng theo một hướng hay một điểm mà ta cần chiếu sáng.
-Vẽ được trên hình vẽ một tia sáng bất kì chiếu đến gương phẳng và vẽ đúng được tia phản xạ hoặc ngược lại vẽ được đúng tia tới gương phẳng khi biết trước tia phản xạ trên gương phẳng.
· Ứng dụng của gương cầu lồi: do vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng, nên người ta sử dụng gương cầu lồi làm gương quan sát đặt ở những đoạn đường quanh co mà mắt người không quan sát trực tiếp được và làm gương quan sát phía sau của các phương tiện giao thông như: ôtô, xe máy,...
-Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực,..
· Vẽ được ảnh của điểm sáng qua gương phẳng bằng một trong hai cách sau:
- Vận dụng định luật phản xạ ánh sáng
- Vận dụng tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương phẳng.
· Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng bằng hai cách là:
- Vận dụng định
R
I
S
S'
R
I
S
N'
N
i
i'
luật phản xạ ánh sáng.
- Vận dụng tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương phẳng.
· Vẽ được tia tới khi biết tia phản xạ đối với gương phẳng bằng cách:
- Vận dụng định luật phản xạ ánh sáng.
- Vận dụng tính chất của ảnh ảo tạo bởi gương phẳng.
· Dựng được ảnh của vật (dạng mũi tên) đặt vật trước gương trong hai trường hợp:
- Ảnh song song, cùng chiều với vật.
- Ảnh cùng phương, ngược chiều với vật.
.
Số câu
4
3
3
1
Điểm
1,6
1,3
1,2
1
Tỉ lệ %
16
13
12
10
· Âm truyền được trong môi trường rắn, lỏng, khí và không truyền được trong chân không.
.
- Nêu được ví dụ về âm trầm, âm bổng là do tần số dao động của vật, ví dụ như: Khi dây đàn căng, nếu ta gảy thì tần số dao động của dây đàn lớn, âm phát ra cao. Khi dây đàn trùng, nếu ta gảy thì tần số dao động của dây đàn nhỏ, âm phát ra trầm.
-Lấy được ví dụ về độ to của âm phụ thuộc vào biên độ dao động. Ví dụ như: Khi gõ trống, nếu ta gõ mạnh, thì biên độ dao động của mặt trống lớn, ta nghe thấy âm to và ngược lại khi ta gõ nhẹ, thì biên độ dao động của mặt trống nhỏ, ta nghe thấy âm nhỏ.
- Âm phát ra từ nguồn âm lan truyền trong không khí đến gặp vật chắn, bị phản xạ trở lại, truyền đến tai người nghe. Tai nghe được âm phản xạ gọi là tiếng vang.
- Một số ứng dụng liên quan đến phản xạ âm, chẳng hạn như:
- Trong các phòng hòa nhạc, phòng ghi âm,…người ta thường dùng tường sần sùi và treo rèm nhung để làm giảm âm phản xạ.
- Trong việc xây dựng các rạp hát, phòng họp,... phải nghiên cứu để tránh tiếng vang lớn quá làm tiếng nói không nghe được rõ. Nhưng nếu phạn xạ âm quá yếu thì cũng không tốt, vì tiếng nói không được khuếch đại đủ mức.
- Tiếng ồn gây ô nhiễm là tiếng ồn to và kéo dài làm ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người, ví dụ như tiếng ồn trong các thành phố lớn; tiếng ồn trong các nhà máy khai thác chế biến đá, máy say sát gạo,...
.· Những vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm tiếng ồn là các vật xốp, cao su xốp, bông, vải nhung, kính hai lớp, tường bêtông, gạch có lỗ,...
· Ba biện pháp cơ bản chống ô nhiễm tiếng ồn là:
- Tác động vào nguồn âm: Giảm độ to của nguồn âm bằng các treo các biển cấm gây tiếng động mạnh.
- Phân tán âm trên đường truyền: trồng nhiều cây xanh, xây tường chắn,...
- Ngăn chặn sự truyền âm: dùng các vật liệu cách âm như xốp, phủ dạ, nhung, cửa kính hai lớp,...
- Tai ta chỉ nghe thấy tiếng vang khi âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát ra trực tiếp từ nguồn âm một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây. Vì, nếu âm phản xạ và âm phát ra từ nguồn âm cùng truyền tai ta, thì tai ta không phân biệt được tiếng vang và âm phát ra từ nguồn âm. Khi đó, tai ta không nghe được tiếng vang
Số câu
4
1
2
1
1
Điểm
1,7
0, 4
0,8
1,0
1,0
Tỉ lệ %
17
4
8
10
10
Tổng
33 %
17%
20 %
20 %
10 %
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: VẬT LÝ - LỚP 7
( Thời gian làm bài 45 phút )
Họ và tên:................ Lớp:...
Điểm
Lời phê của thầy giáo
I . TRẮC NGHIỆM. Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau
Câu 1:ta nhận biết ánh sáng khi nào?
A. khi xung quanh ta có vật sáng. B.khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.
C. khi ta mở mắt và phía trước ta có vật sáng C.khi trước mắt ta không có vật chắn sáng
Câu 2:khi nào ta không nhìn thấy một vật?
A.khi vật đó không phát ra ánh sáng. B.khi ánh sáng từ vật đó Không truyền đến mắt ta.
C.khi ánh sáng từ mắt ta không truyền đến vật đó. C. cả A,B,C đều đúng.
Câu 4:Tìm câu đúng trong các kết luận sau:
A.trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
B. trong môi trường trong suốt ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
C. trong môi trường đồng tính ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
D. Ánh sáng luôn truyền theo đường thẳng.
Câu 5:Phương đang cần tìm một kết luận sai trong các kết luận sau đây,em hãy tìm giúp bạn?
A.Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến (tại điểm tới )so với tia tới.
B. Tia phản xạ nằm phía bên phải pháp tuyến (tại điểm tới )so với tia tới.
C. góc phản xạ bằng góc tới.
D. Tia phản xạ và tia tới đối xứng với nhau qua pháp tuyến tại điểm tới.
Câu 6:chọn câu đúng
Một vật đặt trước gương phẳng.có các nhận định sau :
A.vật cho ảnh hứng được trên màn. B.vật đó cho ảnh nhỏ hơn vật,không hứng được trên màn chắn.
C.vật đó cho ảnh ảo lớn bằng vật. D.cả 3 nhận xét trên đều đúng.
Câu 7: muốn tập trung ánh sáng theo một hướng hay một điểm mà ta cần chiếu sáng, ta cần chiếu chùm sáng nào trong các chùm sáng sau vào gương câu lõm ?
A. chùm sáng phân kì B. Chùm sáng song song.
C. chùm hội tụ D.có thể A,hoặc có thể B ,hoặc có thể C.
Câu 8 :một vật sáng đặt trước gương cầu lồi cho ảnh có đặc điểm gì ?
là ảnh ảo,bằng vật B.là ảnh ảo,lớn hơnvật
là ảnh ảo,nhỏ hơn vật D.là ảnh thật,bằng vật
Câu 9:Trên ô tô, xe máy người ta thường gắn gương cầu lồi để quan sát các vật ở phía sau mà không dùng gương phẳng vì:
A. ảnh nhìn thấy ở gương cầu lồi rõ hơn ở gương phẳng.
B. ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi to hơn ảnh nhìn thấy trong gương phẳng.
C. vùng nhìn thấy của gương cầu lồi sáng rõ hơn gương phẳng.
D. vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.
Câu 10. Trong các hình vẽ sau (hình 2), tia phản xạ IR ở hình vẽ nào đúng?
S
Hình 2
n
I
R
S
n
I
A.
R
S
n
I
R
S
n
I
R
B.
C.
D.
Câu 11 :dùng tay gảy đàn ,ta nghe được âm thanh phát ra,độ cao,thấp của âm phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. độ căng của dây. B.Độ to,nhỏ của dây.
C. Độ nặng nhẹ của tay gảy. D.chỉ phụ thuộc vào 2 yếu tố A,B.
Câu 12:Gõ mạnh vào mặt trống ta nghe thấy tiếng trống to hơn khi gõ nhẹ,chọn câu giải thích đúng trong các câu sau?
gõ mạnh làm mặt trống dao động nhanh hơn nên tiếng trống to hơn.
Gõ mạnh làm biên độ dao động của mặt trống lớn hơn nên tiếng trống to hơn.
Cả A,B đều đúng
Cả A,B đều sai.
Câu 13:điều kiện nào sau đây được thõa mãn thì ta nghe được tiếng vang của âm thanh :
A. âm thanh phát ra phải lớn.
B.âm thanh phát ra phải gặp vật cản.
C. âm truyền đến vật cản dội lại,đến tai ta chậm hơn âm truyền trực tiếp đến tai ta một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây.
D. âm thanh phải truyền thẳng và không gặp vật cản.
Câu 14:Tại sao tường của nhà hát thường làm gồ ghề?
A. để đỡ tốn công làm nhẵn. B.để tạo cảm giác lạ cho khán giả
C.Để làm giảm tiếng vang. C. vì cả 3 nguyên nhân.
Câu 15:âm thanh có thể truyền trong những môi trường nào?
chỉ truyền trong môi trường chất rắn,chân không,chất lỏng.
chỉ truyền trong môi trường chất khí,chất lỏng.
chỉ truyền trong môi trường chất rắn,chân không.
truyền trong môi trường chất rắn,chất khí,chất lỏng.
II . Điền từ thích hợp vào chỗ trống để các câu sau có nghĩa .
C©u16: §Þnh luËt ph¶n x¹ ¸nh s¸ng:
1 . Tia ph¶n x¹ n»m trong mÆt ph¼ng chøa tia tíi vµ ®êng . . . . cña g¬ng ë ®iÓm tíi .
Gãc ph¶n x¹ .............gãc tíi .
Câu 17 . Sè dao ®éng träng mét gi©y gäi lµ.....................cña ©m.
ë c¸c vÞ trÝ cµng xa nguån ©m th× ©m nghe ............
III. TỰ LUẬN:
CÂU 18:
Nêu các biện pháp cơ bản chống ô nhiễm tiếng ồn ?
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . .
Câu 19:
a) Cho một mũi tên AB đặt vuông góc với một gương phẳng.
Vẽ ảnh của mũi tên tạo bởi gương phẳng.
A
B
b)M
N
Hãy vẽ tia sáng xuất phát từ điểm M tới gương rồi phản xạ qua điểm N và trình bày cách vẽ.
Câu 20:Một người đứng cách một vách đá 10m và la to. Hỏi người đó có thể nghe được tiếng vang của âm không? Tại sao?cho vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s
ĐÁP ÁN VÀ BẢNG ĐIỂM
I. TRẮC NGHIỆM : MỖI CÂU ĐÚNG 0,4 Đ
CÂU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Đ/ÁN
B
B
A
B
C
B
C
D
B
D
B
C
D
B
C
II.
III . TỰ LUẬN:
CÂU18 : 1,0 đ
Ba biện pháp cơ bản chống ô nhiễm tiếng ồn là:
- Tác động vào nguồn âm: Giảm độ to của nguồn âm bằng các treo các biển cấm gây tiếng động mạnh.
- Phân tán âm trên đường truyền: trồng nhiều cây xanh, xây tường chắn,...
- Ngăn chặn sự truyền âm: dùng các vật liệu cách âm như xốp, phủ dạ, nhung, cửa kính hai lớp,...
CÂU 19: 1 đ
Mỗi ý ( a, b) đúng được 0.5điểm
R
A
B
B’ I
A’
b)
(vẽ đúng hình cho 0.25 điểm, nêu được cách vẽ cho 0,25 điểm)
M
N'
I'
M'
* Cách vẽ: Vẽ ảnh M' của M qua gương, nối M' với N cắt gương tại I, nối I với M ta có tia tới MI và tia phản xạ IN cần vẽ.
Câu20: 1,0đ
Để nghe rõ tiếng vang thì thời gian kể từ lúc phát âm đến lúc cẩm nhận được âm phản xạ phải lớn hơn hoặc bằng 1/15 s
Theo đề bài thời gian từ lúc âm do người phát ra đến khi gặp vách đá là :
Thời gian kể từ khi âm phát ra đến khi cảm nhận được âm phản xạ là :
vậy người ấy không nghe được tiếng vang của âm.
KIỂM TRA HỌC KỲ I VẬT LÝ 8 Năm học 2011 - 2012
I . BẢNG TRỌNG SỐ
Nội dung
Tổng số tiết
Lý thuyết
Tỷ lệ
Trọng số
Lý thuyết
Vận dụng
Lý thuyết
Vận dụng
1. Chuyển động cơ
3
3
2.1
0.9
15
6.4
2. Lực cơ
3
3
2.1
0.9
15
6.4
3.Áp suất
7
6
4.2
2.8
30
20
4. Công cơ học
1
1
0.7
0.3
5
2.2
Tổng
14
13
9.1
4.9
65
35
II TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ:
SỐ CÂU DỰ ĐỊNH KIỂM TRA : 24
Cấp độ
Nội dung chủ đề
Trọng số
Số lượng câu hỏi cần kiểm tra
Điểm số
Tổng số
TNKQ
TL
Cấp độ 1,2 lý thuyết
1.Chuyển động cơ
15%
3.6 (3.5 câu)
3(0.75)
0.5 (0.5)
1.25đ
2. lực cơ
15%
3.6 (3.5 câu)
3(0.75)
0.5(0.5)
1.75đ
3. áp suất
30%
7.2 ( 7 câu )
6(1.5)
1(1đ)
2.0đ
4. công cơ học
5%
1.2 ( 1 câu)
1(0.25)
0.25đ
Cấp độ 3, 4 vận dụng
1.Chuyển động cơ
6.4%
1.54 (1.5 câu)
1(0.25)
0.5 (0.5)
0.75đ
2. lực cơ
6.4%
1.54 (1.5 câu)
1 (0.25)
0.5(0.5)
0.75đ
3. áp suất
20%
4.8 ( 5 câu )
4(1.0)
1(2đ)
3.0đ
4. công cơ học
2.2%
0.52 (1 câu)
1( 0.25 )
0.25đ
Tổng
100%
24
20 (5đ)
4 (5đ)
10đ
III . MA TRẬN
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Chuyển động cơ
Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển động cơ. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ.
Nêu được ví dụ về tính tương đối của chuyển động cơ.
Vận dụng được công thức v =
Vận dụng được công thức v =
Vận dụng được công thức v =
Số câu
2
1
1
1
1
6
Số điểm
0.5
0.25
0.5
0.25
0.5
2
2. Lực cơ
Nêu được quán tính của một vật là gì.
Biểu diễn được lực bằng vectơ.
Biểu diễn được lực bằng vectơ.
Số câu
2
0.5
1
1
0.5
5
Số điểm
0.5
0.5
0.25
0.25
0.5
2
3. Áp suất
Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển.
Mô tả được hiện tượng về sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét
Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển.
Nêu được các mặt thoáng trong bình thông nhau chứa một loại chất lỏng đứng yên thì ở cùng một độ cao.
Nêu được áp suất có cùng trị số tại các điểm ở cùng một độ cao trong lòng một chất lỏng
Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển.
Vận dụng công thức về lực đẩy Ác-si-mét F = Vd.
Mô tả được hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển.
Nêu được áp lực, áp suất và đơn vị đo áp suất là gì.
Vận dụng công thức về lực đẩy Ác-si-mét F = Vd.
Số câu
3
3
3
2
1
12
Số điểm(%)
0.75
0.75
0.75
3
0.25
5.5
4. Công cơ học
Nêu được ví dụ trong đó lực thực hiện công hoặc không thực hiện công.
Nêu được ví dụ trong đó lực thực hiện công hoặc không thực hiện công.
Số câu
1
1
2
Số điểm (%)
0.25
0.25
0.5
Tổng số câu
8
0.5
6
5
3
1
24
Tổng số điểm
2.0
0.5
1.5
1.25
4.0
0.25
10
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: VẬT LÝ - LỚP 8
( Thời gian làm bài 45 phút )
Họ và tên:................ Lớp:...
Điểm
Lời phê của thầy giáo
I . TRẮC NGHIỆM. Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau
1)Coù moät oâ toâ ñang chaïy treân ñöôøng . Caâu moâ taû naøo sau ñaây laø khoâng ñuùng?:
A. OÂ toâ chuyeån ñoäng so vôùi maët ñöôøng . B. OÂ toâ ñöùng yeân so vôùi ngöôøi laùi xe.
C. OÂ toâ chuyeån ñoäng so vôùi ngöôøi laùi xe. D. OÂ toâ chuyeån ñoäng so vôùi caây beân ñöôøng
2/ ) Chæ ra caâu phaùt bieåu sai :
A. Trong cuøng moät chaát loûng ñöùng yeân , aùp suaát taïi nhöõng ñieåm treân cuøng moät maët phaúng naèm ngang ñeàu baèng nhau .
B. Trong chaát loûng , caøng xuoáng saâu , aùp suaát caøng giaûm .
C. Bình thoâng nhau laø bình ít nhaát coù hai nhaùnh thoâng vôùi nhau .
D. Chaân ñeâ, chaân ñaäp phaûi laøm roäng hôn maët ñeâ, maêït ñaäp .
3/ Haûi ñi töø nhaø ñeán tröôøng heát 30 phuùt , giaû söû treân suoát quaõng ñöôøng Haûi ñi vôùi vaän toác khoâng ñoåi baèng 15 km/h . Quaõng ñöôøng töø nhaø Haûi ñeán tröôøng laø :
A. 450 m B. 750 m C. 7500 m D. 75000 m.
4)Haønh khaùch ngoài treân xe oâ toâ ñang chuyeån ñoäng, boãng thaáy mình bò nghieâng ngöôøi sang phaûi chöùng toû xe :
Ñoät ngoät giaûm vaän toác. C.Ñoät ngoät reõ sang traùi
Ñoät ngoät taêng vaän toác. D.Ñoät ngoät reõ sang phaûi
5) Moùng nhaø phaûi xaây roäng baûn hôn töôøng vì :
A. Ñeå giaûm aùp suaát taùc duïng leân maët ñaát C. Ñeå giaûm troïng löôïng cuûa töôøng xuoáng maët ñaát
B. Ñeå taêng troïng löôïng cuûa töôøng xuoáng maët ñaát . D. Ñeå taêng aùp suaát taùc duïng leân maët ñaát. 6) Caâu naøo sau ñaây laø ñuùng khi noùi veà aùp suaát trong loøng chaát loûng :
A. Chaát loûng gaây ra aùp suaát theo phöông thaúng ñöùng höôùng töø döôøi leân treân .
B. Chaát loûng gaây ra aùp suaát theo phöông naèm ngang .
C. Chaát loûng chæ gaây ra aùp suaát taïi ñaùy bình chöùa noù .
D. Chaát loûng gaây ra aùp suaát theo moïi phöông leân ñaùy bình , thaønh bình vaø caùc vaät ôû trong loøng noù
7) Coù söï toàn taïi cuûa aùp suaát khí quyeån laø do:
A. Khoâng khí giãn nôû vì nhieät . B. Chaát loûng cuõng coù troïng löôïng . C. Khoâng khí cuõng coù troïng löôïng . D. Caû ba lyù do treân.
8) Cöù leân cao 12m thì aùp suaát khí quyeån giaûm trung bình khoaûng 1 mmHg . Aùp suaát khí qyueån ôû ñoä cao 500m laø :
A. 724 mmHg B. 718,4 mmHg C. 704 mmHg D. 690mmHg
9) Khi ngaâm mình trong nöôùc ta thaáy nheï hôn trong khoâng khí vì :
A. Do caûm giaùc taâm lyù B. Do löïc ñaåy Acsimet
C. Do löïc huùt cuûa Traùi Ñaát taùc duïng leân ngöôøi giaûm D. Caùc caâu treân ñeàu sai
10) Nhuùng ngaäp hai quaû caàu moät baèng saét , moät baèng nhoâm coù theå tích baèng nhau vaøo nöôùc . So saùnh löïc ñaåy acsimet taùc duïng leân hai quaû caàu .
A. Baèng nhau C. Quaû caàu nhoâm chòu löïc ñaåy Acsimets lôùn hôn
B. Quaû caàu saét chòu löïc ñaåy Acsimets lôùn hôn D. Taát caû ñeàu sai .
11) Một người đứng trên ô tô buýt đang chạy trên đường. Trong các câu sau đây, câu nào không đúng?
A. Người đó chuyển động so với mặt đường B. Người đó chuyển động so với ô tô
C. Người đó chuyển động so với cột điện D. Người đó đứng yên so với người lái
1 2) Một người đi xe đạp với vận tốc là 20 km/h. Thời gian đi hết quãng đường 10 km là :
A. 20 phút B. 40 phút C. 30 phút D. 25 phút .
1 3) Biểu diễn véctơ lực phải thể hiện được đầy đủ các yếu tố sau:
A. Phương và chiều B. Độ lớn, phương và chiều
C. Điểm đặt, phương và chiều D. Điểm đặt, phương và chiều, độ lớn
14) Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy chúi người về phía trước , điều đó chứng tỏ xe:
A. Đột ngột tăng vận tốc B. Đột ngột xe rẽ sang phải
C. Đột ngột xe rẽ sang trái D. Đột ngột giảm vận tốc
1 5) Trong các cách sau đây, cách nào làm giảm lực ma sát:
A. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc
C. Tăng độ nhẵn mặt tiếp xúc D. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc
1 6) Một ô tô có trọng lượng 10.000N có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất là 200 cm2. Áp suất của ô tô tác dụng lên mặt đường là:
A. 500.000 N/m2 B. 50 N/m2 C. 2000.000 N/m2 D. 50.000 N/m2
17) Càng lên cao thì áp suất của khí quyển:
A. Càng giảm B. Không đổi C. Càng tăng D. Có thể tăng hoặc giảm
1 8) Một thỏi đồng có trọng lượng 12N khi nhúng vào nước thì trọng lượng của nó chỉ còn 8,4N. lực đẩy Acsimét của nước tác dụng vào thỏi đồng có độ lớn:
A. 20,4 N B. 3,6 N C. 8,4 N D. Một giá trị khác
1 9) Trong các yếu tố sau:
1) Trọng lượng riêng của chất lỏng 3) Thể tích vật
2) Trọng lượng riêng của vật 4) Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Lực đẩy Acsimét phụ thuộc vào các yếu tố đó là:
A. 1 và 4 B. 1 và 3 C. 3 và 4 D. 2 và 3
20) Đầu tàu hỏa kéo toa tàu chuyển động với một lực 2500N. Công của lực kéo khi toa tàu đi được 2 Km là:
A. 5000J B. 125.000J C. 1250J D. 5000.000J
II. TỰ LUẬN:
21) Dieãn taû baèng lôøi caùc yeáu toá cuûa löïc ôû hình veõ : cho bieát tyû xích öùng vôùi 10N (1ñ )
A
F
2 2 ) Moät vaän ñoäng vieân ñua xe ñaïp chuyeån ñoäng treân ñöôøng ñua vôùi vaän toác trung bình 40 km/h . Sau 30 phuùt , vaän ñoäng vieân ñi ñöôïc bao nhieâu km ?
23) Một khối kim loại có trọng lượng là 24N; khi nhúng vào nước thì trọng lượng của nó chỉ còn 16,8N. Hỏi:
a) Lực đẩy Acsimét của nước đã tác dụng vào khối kim loại là bao nhiêu?
b) Biết trọng lượng riêng của nước là 10.000 N/m3. Tính thể tích của khối kim loại.
24) Hãy mô tả cấu tạo và nêu nguyên tắc hoạt động của một máy nén thủy lực.
IV ÑAÙP AÙN – BIEÅU ÑIEÅM
I . Trắc nghiệm khách quan .
Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 đ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
C
B
C
D
A
D
C
B
B
A
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
B
C
D
D
C
A
A
A
B
D
II/ Töï luaän :
Caâu 21: 1ñ ( Moãi yù ñoïc ñuùng 0,25 ñ )
Ñieåm ñaët : A
Phöông : Naèm ngang
Chieàu ; Töø traùi sang phaûi
Cöôøng ñoä : 40 N
Caâu 22 : Quaõng ñöôøng vaän ñoäng vieân ñaõ ñi ñöôïc laø :
S = v.t (0.5ñ)
= 40 . ½ = 20 (km) (0.75ñ)
Câu 23 ( 1.25 đ)
Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật là FA = P – F = 24- 16,8 = 7,2 N ( 0, 5 đ)
- Thể tích của vật là : FA = d.V => V = F A / d = 7,2 ; 10000 = 7,2 . 10-4 m3 ( 0,75 đ)
Hoặc = 720 cm3
Câu 24 ( 1 đ)
- Cấu tạo máy nén chất lỏng. ( 0,5 đ)
Nguyên tắc hoạt động của máy. ( 0,5 đ)
KIỂM TRA HỌC KỲ I VẬT LÝ9 Năm học 2011 - 2012
1. TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH.
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỷ lệ
Trọng số bài kiểm tra
LT
VD
LT
VD
CHƯƠNG 1. ĐIỆN HỌC
21
12
8.4
12.6
24.7
37.1
CHƯƠNG 2. ĐIỆN TỪ HỌC
13
10
7
6
20.6
17.6
Tổng
34
22
15.4
18.6
45.3
54.7
II . TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ
Cấp độ
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm
số
T.số
TN
TL
Cấp độ 1,2
(Lí thuyết)
Ch.1: ĐIỆN HỌC
24.7
5.6 ( 6)
5(1.25đ)
1(1.5đ)
2.75
Ch.2: ĐIỆN TỪ HỌC
20.6
4.7 ( 5)
4(1đ)
1(2đ)
3.0
Cấp độ 3,4
(Vận dụng)
Ch.1: ĐIỆN HỌC
37.1
8.5 ( 8 )
7(1.75đ)
1(1.5đ)
3.25
Ch.2: ĐIỆN TỪ HỌC
17.6
4
4(1đ)
1.0
Tổng
100
23
20(5đ)
3(5đ)
10
III . MA TRẬN
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Chương I: Điện học
1. Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở.
2. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau.
3. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy. Sử dụng được biến trở để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch.
4. Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.
5. Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở.
6. Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với chiều dài, tiết diện và với vật liệu làm dây dẫn.
7.Vận dụng được công thức R = và giải thích được các hiện tượng đơn giản liên quan tới điện trở của dây dẫn.
8. Vận dụng được định luật Ôm và công thức R = để giải bài toán về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi, trong đó có mắc biến trở.
9. Vận dụng được định luật Jun – Len-xơ để giải thích các hiện tượng có liên quan. và giải các bài tập.
10. Vận dụng được các công thức = UI, A = t = UIt đối với đoạn mạch tiêu thụ điện năng
Số câu hỏi
0,5
C1.1
1,0
C2.9
C3.7
1,0
C7.5
C6.10
1,5
C4.12;
C5.12
0,5
C10.6
1,5
C9.13;
C10.13
8
Số điểm
0,5
1,0
1
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Trọn bộ ma trận + đề + đáp án vật lí 6.doc