Câu 14: Ý nào sau đây không phải là phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển nước ta ?
A. Đầu tư và khuyến khích khai thác xa bờ.
B. Đẩy mạnh khai thác rừng ngập mặn lấy diện tích để nuôi trồng thủy sản.
C. Cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức.
D. Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học, đặc biệt là dầu mỏ.
Câu 15: Nghề làm muối của nước ta phát triển mạnh nhất ở vùng ven biển thuộc
A. Bắc Bộ. B. Bắc Trung Bộ. C. Đồng bằng sông Cửu Long. D. Nam Trung Bộ.
Câu 16: Một trong những hoạt động đang được ưu tiên của ngành thủy sản nước ta hiện nay là
A. phát triển khai thác hải sản xa bờ B. tập trung khai thác hải sản ven bờ
C. đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. D. hình thành các cảng cá dọc bờ biển
3 trang |
Chia sẻ: vudan20 | Lượt xem: 594 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra khảo sát chất lượng học kì II năm học 2017 - 2018 môn: Địa lý 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS YÊN HÒA
Họ và tên:
Lớp: 9......
KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
Năm học 2017 - 2018
Môn: Địa lý 9
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Điểm
ĐỀ BÀI
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng
Câu 1: Chiều dài đường bờ biển và diện tích vùng biển của nước ta tương ứng là
A. 2360 km và khoảng 1 triệu km2
B. 3260km và khoảng 1 triệu km2
C. 3160 km và khoảng 1 triệu km2
D. 3360 km và khoảng 1 triệu km2
Câu 2: Hệ thống đảo ven bờ nước ta phân bố tập trung nhất ở vùng biển thuộc các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
A. Thanh Hóa, Đà Nẵng, Bình Định, Cà Mau.
B. Quảng Bình, Quảng Ngãi, Bình Thuận, Sóc Trăng.
C. Thái Bình, Phú Yên, Ninh Thuận, Bạc Liêu.
D. Quảng Ninh, Hải Phòng, Khánh Hòa, Kiên Giang.
Câu 3: So với các vùng khác, đặc điểm không phải của đồng bằng sông Cửu Long là
A. năng suất lúa cao nhất cả nước.
B. diện tích và sản lượng lúa cả năm cao nhất.
C. bình quân lương thực theo đầu người cao nhất.
D. vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước.
Câu 4. Trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp ở ĐBSCL, chiếm tỉ trọng lớn nhất là ngành
A. Sản xuất vât liệu xây dựng.
B. Công nghiệp cơ khí.
C. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.
D. Sản xuất hàng tiêu dùng.
Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không đúng với tình hình dân cư – xã hội vùng Đông Nam Bộ ?
A. Dân cư đông đúc, mật độ dân số khá cao.
B. Thị trường tiêu thụ hạn chế do đời sống nhân dân ở mức cao.
C. Lực lượng lao động dồi dào, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
D. Có sức hút mạnh mẽ với lao động cả nước.
Câu 6: Vùng đặc quyền kinh tế của nước ta ở vùng biển được tính
A. từ đường cơ sở ra 12 hải lí.
B. gồm vùng lãnh hải và tiếp giáp lãnh hải.
C. từ đường cơ sở ra 200 hải lí.
D. gồm nội thủy, lãnh hải và tiếp giáp lãnh hải.
Câu 7: Dân số Đồng bằng sông Cửu Long năm 2002 là
A. 10,9 triệu người.
B. 11,5 triệu người.
C. 10,3 triệu người.
D. 16,7 triệu người.
Câu 8: Sông Luộc là ranh giới tự nhiên giữa Hưng Yên với
A. Thái Bình.
B. Hà Nam.
C. Bắc Ninh.
D. Hà Nội.
Câu 9: Việc phát triển du lịch biển - đảo bền vững ở nước ta hiện nay cần đặc biệt chú ý vấn đề gì ?
A. Phòng chống biến đổi khí hậu.
B. Chống ô nhiễm môi trường biển.
C. Đầu tư thuyền công suất lớn.
D. nâng cao chất lượng du lịch.
Câu 10: Trong hoạt động kinh tế, Đông Nam Bộ dẫn đầu cả nước về
A. sản lượng thủy hải sản.
B. chăn nuôi và trồng cây ăn quả.
C. sản lượng lương thực, thực phẩm.
D. hoạt động xuất – nhập khẩu.
Câu 11: Vùng kinh tế trọng điểm Phía nam bao gồm những tỉnh và thành phố là
A. TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Tây Ninh, Long An.
B. Bình Dương, TP Hồ Chí Minh, Sóc Trăng, Đồng Nai, Tây Ninh, Bắc Ninh, Long An.
C. Bình Phước, TP Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Bình Dương, Bình Định, Tây Ninh, Đồng Nai.
D. Long An, TP Hồ Chí Minh, Bắc Ninh,Vĩnh Phúc, Bình Định, Cần Thơ, Hậu Giang.
Câu 12: Việt Nam xuất khẩu nhiều dầu thô nhưng lại nhập khẩu xăng dầu với số lượng lớn. Điều đó cho thấy
A. thị trường nhập khẩu, xuất khẩu dầu luôn biến động.
B. xuất khẩu dầu thô dễ dàng và thu lợi nhuận lớn.
C. công nghiêp chế biến dầu khí chưa phát triển.
D. cần đẩy mạnh hoạt động khai thác dầu thô để xuất khẩu.
Câu 13: Cho bảng số liệu
Sản lượng dầu thô khai thác, dầu thô xuất khẩu và xăng dầu (triệu tấn)
Năm
Dầu thô khai thác
Dầu thô xuất khẩu
Xăng dầu nhập khẩu
1999
15,2
14,9
7,4
2000
16,2
15,4
8,8
2001
16,8
16,7
9,1
2002
16,9
16,9
10
Để vẽ biểu đồ thể hiện sản lượng dầu thô khai thác, dầu thô xuất khẩu và xăng dầu nước ta giai đoạn 1999 – 2002, chọn biểu đồ nào là hợp nhất ?
A. Biểu đồ miền.
B. Biểu đồ cột chồng.
C. Biểu đồ cột ghép.
D. Biểu đồ đường.
Câu 14: Ý nào sau đây không phải là phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển nước ta ?
A. Đầu tư và khuyến khích khai thác xa bờ.
B. Đẩy mạnh khai thác rừng ngập mặn lấy diện tích để nuôi trồng thủy sản.
C. Cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức.
D. Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học, đặc biệt là dầu mỏ.
Câu 15: Nghề làm muối của nước ta phát triển mạnh nhất ở vùng ven biển thuộc
A. Bắc Bộ.
B. Bắc Trung Bộ.
C. Đồng bằng sông Cửu Long.
D. Nam Trung Bộ.
Câu 16: Một trong những hoạt động đang được ưu tiên của ngành thủy sản nước ta hiện nay là
A. phát triển khai thác hải sản xa bờ
B. tập trung khai thác hải sản ven bờ
C. đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao.
D. hình thành các cảng cá dọc bờ biển
II. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm)
Cho biết nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành khai thác, nuôi trồng, chế biến hải sản và khai thác, chế biến khoáng sản biển ?
Câu 2 (3,0 điểm). Dựa vào bảng số liệu sau:
SẢN LƯỢNG THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ CẢ NƯỚC
(Đơn vị: nghìn tấn)
Năm
Vùng
1995
2000
2008
Đồng bằng sông Cửu Long
819,2
1169,1
2701,9
Cả nước
1584,4
2250,5
4602,0
a. Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện sản lượng thủy sản ở đồng bằng sông Cửu Long và cả nước.
b. Từ biểu đồ hãy nhận xét về sự thay đổi sản lượng thủy sản của đồng bằng sông Cửu Long qua các năm.
BÀI LÀM
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM MÔN ĐỊA LÍ 9 – HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2017 – 2018
I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm). Mỗi ý đúng được 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
Đáp án
B
D
A
C
B
C
D
A
B
D
A
C
C
D
B
A
II. TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu
Nội dung
Điểm
1
Nước ta nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành khai thác, nuôi trồng, chế biến hải sản và khai thác, chế biến khoáng sản biển:
a. Khai thác và nuôi trồng hải sản:
Nước ta có đường bờ biển dài, vùng biển rộng, ấm.
Vùng biển nước ta giàu có:
+ hơn 2.000 loài cá, trong đó khoảng 110 loài có giá trị kinh tế (cá nục, cá trích, cá thu, cá ngừ, cá hồng,...),
+ 100 loài tôm (có giá trị xuất khẩu cao: tôm he, tôm hùm, tôm rồng). Tống trữ lượng hải sản khoảng 4 triệu tấn (95,5% là cá biển), hàng năm khai thác khoảng 1,9 triệu tấn.
Dọc bờ biển có nhiều vụng, vịnh, đầm phá, cửa sông, vùng rừng ngập mặn,... thuận lợi cho nuôi trồng hải sản.
b. Du lịch biến - đảo:
Tài nguyên du lịch biển – đảo nước ta phong phú
Dọc bờ biển có 120 bãi cát rộng, dài, đẹp àthuận lợi cho việc xây dụng khu du lịchm nghỉ dưỡng.
Nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kì thú, hấp dẫn khách du lịch: Vịnh Hạ Long, đảo Cát Bà, Phú Quốc,.
Có Vịnh Hạ Long là di sản thiên nhiên thế giới.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
3
a. Vẽ biểu đồ:
- Vẽ biểu đồ cột ghép :
+ Trục tung – trục dọc (nghìn tấn), trục hoành – trục ngang (năm)
+ Vẽ 3 năm, mỗi năm 2 cột (một cột thể hiện sản lượng thủy sản đồng bằng sông
Cửu Long, một cột thể hiện sản lượng thủy cả nước)
+ Vẽ đẹp, chính xác, số liệu trên đầu cột, tên biểu đồ, chú giải.
b. Nhận xét: Sản lượng thủy sản của đồng bằng sông Cửu Long từ 1995 đến năm 2008 tăng liên tục. (Sản lượng thủy sản năm 2008 cao gấp 3,3 lần năm 1995)
2,0
1,0
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- De kiem tra HK 2 nam hoc 2017 2018_12338011.docx