* Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng ở các câu sau :
1. Tim cá chép được chia làm mấy ngăn ?
A. Ba ngăn C. Một ngăn
B. Hai ngăn D. Bốn ngăn
2. Tim ếch được chia làm mấy ngăn ?
A. Hai ngăn C. Ba ngăn
B. Một ngăn D. Bốn ngăn
3. Tim chim bồ câu được chia làm mấy ngăn ?
A. Một ngăn C. Hai ngăn
B. Ba ngăn D. Bốn ngăn
4. Đặc điểm cơ bản để nhận biết lớp c sụn l :
A. Bộ xương bằng chất xương C. Da cĩ vảy
B. Bộ xương bằng chất sụn D. Da khơng cĩ vảy
6 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 581 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra mười 15 phút môn Sinh học 7 - Lần 1- Kì II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần I : Giáo Aùn Bài Kiểm Tra 15 Phút ( Bài Số 1 Học Kỳ II )
I. MỤC ĐÍCH
1. Kiến thức :
+ Nêu được thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ .
+ Phân biệt được giao phấn và tự thụ phấn
+ Biết cách thụ phấn bổ sung để tăng năng suất cây trồng
+ Hiểu được phôi được phát triễn từ hợp tử , thụ tinh .
+ Nêu được các đặc điểm để phân chia các loại quảvà nhật biết các loại quả chính .
+ Vận dụng kiến thức vào thực tế.
2. Đối tượng : Học sinh trung bình trở lên .
II. hình thức kiểm tra : Kiểm tra trắc nghiệm khách quan 100 %
III - ma trận :
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1 – Thụ phấn
40% = 100 điểm
Nêu được thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ .
Phân biệt được giao phấn và tự thụ phấn
Biết cách thụ phấn bổ sung để tăng năng suất cây trồng .
40% = 100 điểm
25 % = 25 điểm
50 % = 50 điểm
25 % = 25 điểm
2 – Thụ tinh kết hạt và tạo quả .
Hiểu được phôi được phát triễn từ hợp tử , thụ tinh .
20% = 50 điểm
100 % = 50điểm
3. Các loại quả
Nêu được các đặc điểm để phân chia các loại quảvà nhật biết các loại quả chính .
Phân loại được các nhóm quả
40 % = 100 điểm
75% = 75 điểm
25% = 25 điểm
Tổng số câu :10 câu
Tổng điểm : 250 điểm
50 % =100 điểm
30 % = 100 điểm
20 % = 50 điểm
IV. THẾT KẾ CÂU HỎI :
Trường THCS Lộc nga
Lớp 7A
Họ và tên.....
KIỂM TRA MƯỜI 15 PHÚT
Môn sinh học 7 - Lần 1- Kì II
Năm học : 2013 - 2014
Mã đề 01
Điểm
* Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng ở các câu sau :
1. Tim cá chép được chia làm mấy ngăn ?
A. Hai ngăn C. Một ngăn
B. Ba ngăn D. Bốn ngăn
2. Tim ếch được chia làm mấy ngăn ?
A. Hai ngăn C. Mộtngăn
B. Ba ngăn D. Bốn ngăn
3. Tim chim bồ câu được chia làm mấy ngăn ?
A. Một ngăn C. Hai ngăn
B. Bốn ngăn D. Ba ngăn
4. Đặc điểm cơ bản để nhận biết lớp cá sụn là :
A.Bộ xương bằng chất xương C. Da cĩ vảy
B. Da khơng cĩ vảy D. Bộ xương bằng chất sụn
5. Đặc điểm cơ bản để nhận biết lớp cá xương là :
A.Bộ xương bằng chất xương C. Da cĩ vảy
B. Da khơng cĩ vảy D. Bộ xương bằng chất sụn
6 . Các đại diện sau đây thuộc lớp cá sụn là:
A. Cá nhám , cá chép C. Cá nhám , cá trích
B. Cá đuối , cá nhám D. Cá trê , cá chép
7 . Các đại diện sau đây thuộc lớp cá xương là:
A. Cá nhám , cá chép C. Cá trê , cá chép
B. Cá đuối , cá trích D. Cá nhám , cá đuối
8 . Đặc điểm khác biệt trong hệ tuần hồn của thằn lằn so với ếch là:
A. Tâm nhĩ cĩ vách hụt C. Tim cĩ ba ngăm
B. Tim cĩ bốn ngăn D. Tâm thất cĩ vách hụt
9. Đầu ếch gắn với mình thành một khối thuơn nhọn về phía trước cĩ tác dụng :
A. Giảm sức cản của nước khi bơi C. Giúp ếch dễ thở khi bơi
B. Giúp ếch đẩy nước khi bơi D. Thuận lợi nhảy cĩc
10. Thằn lằn bĩng đuơi dài da khơ cĩ vảy sừng bao bọc cĩ tác dụng:
A. Cĩ tác dụng bảo vệ cơ thể C. Tránh nắng và tránh rét
B. Ngăn cản sự thốt hơi nước của cơ thể D. Giảm ma sát giữa cơ thể và mặt đất
Trường THCS Lộc nga
Lớp 7A
Họ và tên.....
KIỂM TRA MƯỜI 15 PHÚT
Môn sinh học 7 - Lần 1- Kì I
Năm học : 2013 - 2014
Mã đề 02
Điểm
* Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng ở các câu sau :
1. Tim cá chép được chia làm mấy ngăn ?
A. Ba ngăn C. Một ngăn
B. Hai ngăn D. Bốn ngăn
2. Tim ếch được chia làm mấy ngăn ?
A. Hai ngăn C. Ba ngăn
B. Một ngăn D. Bốn ngăn
3. Tim chim bồ câu được chia làm mấy ngăn ?
A. Một ngăn C. Hai ngăn
B. Ba ngăn D. Bốn ngăn
4. Đặc điểm cơ bản để nhận biết lớp cá sụn là :
A. Bộ xương bằng chất xương C. Da cĩ vảy
B. Bộ xương bằng chất sụn D. Da khơng cĩ vảy
5. Đặc điểm cơ bản để nhận biết lớp cá xương là :
A. Da cĩ vảy C. Bộ xương bằng chất xương
B. Da khơng cĩ vảy D. Bộ xương bằng chất sụn
6 . Các đại diện sau đây thuộc lớp cá sụn là:
A. Cá nhám , cá chép C. Cá nhám , cá trích
B. Cá trê , cá chép D. Cá đuối , cá nhám
7 . Các đại diện sau đây thuộc lớp cá xương là:
A. Cá nhám , cá chép C. Cá đuối , cá trích
B. Cá trê , cá chép D. Cá nhám , cá đuối
8 . Đặc điểm khác biệt trong hệ tuần hồn của thằn lằn so với ếch là:
A. Tâm nhĩ cĩ vách hụt C. Tâm thất cĩ vách hụt
B. Tim cĩ bốn ngăn D. Tim cĩ ba ngăm
9. Đầu ếch gắn với mình thành một khối thuơn nhọn về phía trước cĩ tác dụng :
A. Giảm sức cản của nước khi bơi C. Giúp ếch dễ thở khi bơi
B. Giúp ếch đẩy nước khi bơi D. Thuận lợi nhảy cĩc
10. Thằn lằn bĩng đuơi dài da khơ cĩ vảy sừng bao bọc cĩ tác dụng:
A. Ngăn cản sự thốt hơi nước của cơ thể C. Tránh nắng và tránh rét
B. Cĩ tác dụng bảo vệ cơ thể D. Giảm ma sát giữa cơ thể và mặt đất
* . ĐÁP ÁN :
Mỗi Câu đúng được 25 điểm tương đương 1 diểm .
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án 01
A
B
B
D
A
B
C
D
A
B
Đáp án 02
B
C
D
B
C
D
B
C
A
A
: Kiểm tra 15 phút
I. Mục đích kiểm tra:
1. Kiến thức:
- Nêu được nguyên nhân động vật nhiệt đới đa dạng và phong phú.
- Đặc điểm chỉ có ở tế bào thực vật
- Đặc điểm nào chỉ có ở động vật
- Biết được hình dạng của Trùng dày
- Nhận biết được cách di chuyển của trùng roi
- Trình bày được điểm giống nhau giữa Trùng kiết lị với trùng biến hình
- Để không mắc phải bệnh kiết lị chúng ta cần làm gì?
- Động vật nguyên sinh có vai trò thực tiễn như thế nào
- Nhận biết vai trò quan trọng của san hô
2. Đối tượng:
- Trung bình – khá.
II. Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm.
III. Ma trận:
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Mở đầu
2 tiết
- Nêu được nguyên nhân động vật nhiệt đới đa dạng và phong phú
- Đặc điểm nào chỉ có ở tế bào thực vật
- Đặc điểm nào chỉ có ở động vật
Số câu ; 3
30%= 90điểm
33,3%= 30 điểm
66,7%= 60 điểm
Chương I Ngành động vật nguyên sinh : 5 tiết
- Biết được hình dạng của Trùng dày
- Nhận biết được cách di chuyển của trùng roi
- Trình bày được điểm giống nhau giữa Trùng kiết lị với trùng biến hình
- Để không mắc phải bệnh kiết lị chúng ta cần làm gì
- Động vật nguyên sinh có vai trò thực tiễn như thế nào
Số câu 5
50%= 150 điểm
40%= 60 điểm
20%= 30 điểm
40%= 60 điểm
Chương II Ngành ruột khoang
3 tiết
- Vai trò quan trọng của san hô
Số câu 1
10%= 30 điểm
100%= 30 điểm
Chương III Các ngành giun
7 Tiết
- Biết được Giun dẹp kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể người
Số câu 1
10%= 30 điểm
100%= 30 điểm
Tổng số câu: 10
Tổng số điểm: 300
100%= 300 điểm
4 câu
120 điểm
40%
3 câu
90 điểm
30%
3 câu
90 điểm
30%
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng nhất )
Nguyên nhân khiến động vật nhiệt đới đa dạng và phong phú:
A.nhiệt độ lạnh, thức ăn thất thường, môi trường sống đa dạng
B. nhiệt độ ấm áp, thức ăn phong phú, môi trường sống đa dạng
C. nhiệt độ nóng, thức ăn khan hiếm, môi trường sống phức tạp
D.nhiệt độ nóng lạnh theo mùa, thức ăn thất thường, môi trường sống đa dạng
Đặc điểm chỉ có ở tế bào thực vật:
A. màng tế bào B. nhân tế bào
C. chất nguyên sinh D. thành Xenlulôzơ
3. Đặc điểm chỉ có ở động vật:
A. có cấu tạo từ tế bào B. lớn lên và sinh sản
C. có khả năng di chuyển D. có chất hữu cơ đi nuôi cơ thể
4. Trùng dày có hình dạng:
A. đối xứng B. đối xứng tỏa tròn
C. dẹp như chiếc đế dày D. có hình khối như chiếc dày
5. Trùng roi di chuyển như thế nào ?
A. Đầu đi trước B. Đuôi đi trước
C. Vừa tiến vừa xoay D. Thẳng tiến
6. Trùng kiết lị giống trùng biến hình ở đặc điểm:
A. có chân giả B. có di chuyển tích cực
C. sống tự do ngoài thiên nhiên D. đều nuốt hồng cầu.
7. Ở người, sán dây kí sinh trong bộ phận:
A. ruột non B. ruột già
C. dạ dày D. cơ bắp
8. Động vật nguyên sinh có vai trò thực tiễn:
A. gây ra nhiều bệnh tật cho con người
B. gây ra nhiều bệnh tật cho động vật
C. gây ra nhiều bệnh tật cho con người và động vật
D. làm thức ăn cho nhiều động vật lớn hơn ở dưới nước
9. Để không mắc phải bệnh kiết lị chúng ta cần:
A. ăn đồ sống, uống nước sôi, vệ sinh tay chân sạch sẽ
B. ăn quà vặt, uống nước sôi, vệ sinh tay chân sạch sẽ
C. ăn đồ chín, uống nước sôi, vệ sinh tay chân sạch sẽ
D. ăn thức ăn để lâu, uống nước sôi, vệ sinh tay chân sạch sẽ
10. San hô đỏ, san hô đen có vai trò quan trọng:
A. làm ô nhiễm nguồn nước dưới biển
B. gây cản trở giao thôngđường biển
C. là nguyên liệu quý để trang trí và làm đồ trang sức
D. làm thức ăn cho nhiều động vật khác ở biển
ĐÁP ÁN
Câu: 1 B câu : 2 D câu: 3 C câu: 4 C câu: 5 C câu: 6 A câu: 7 A câu: 8 D câu: 9 C câu: 10 C
3. Hoạt động dạy học:
* Vào bài mới: Con người chúng ta là động vật cao cấp nhất, tiến hóa nhất, làm chủ cả muôn loài trên thế giới. Mỗi loài sinh vật đều chịu dưới quyền con người. Vậy mà con người phải ra công ra sức làm việc cho một bọn ăn không ngồi rồi. Đó chính là? – Vào bài – Các đại diện này có đặc điểm gì? – Hđ1
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Kiem tra 15 phut sinh 7.doc