Kiểm tra ổn định tường chắn
Theo QP-20-64 nếu 1 trong 3 điều kiện trên không thoả thì công trình sẻ xảy hình thức trượt hổn hợp hay trượt sâu
Nếu kiểm tra là trượt sâu hoặc trượt hỗn hợp, tiến hành tính trị số b1(phần trượt sâu)
7 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 6301 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra ổn định tường chắn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA ỔN ĐỊNH TƯỜNG CHẮN Kiểm tra lật tại điểm mép của tường chắn Kl>[Kl]=1.1 -Tính ứng suất đáy móng tại tâm O -Tính toán chỉ số mô hình và hệ số chống cắt N -Kiểm tra tg Tính bề rộng móng bị trượt sâu b1 +công thức trực tiếp + pp đồ giải Efdov- -kimov Hệ số ổn định lật: + Độ lệch tâm tường chắn so với tâm O của bản đáy + Ứng suất đáy móng tường chắn + Ứng suất đáy móng tường chắn trung bình Chọn giá trị ứng suất xuống đáy móng lớn nhất để thiết kế (lực tác dụng lên tường chắn là lớn nhất) - Tính toán chỉ số mô hình - Tính hệ số chống cắt của đất nền với Hình thức trượt của công trình phụ thuộc vào ba điều kiện sau : Theo QP-20-64 nếu 1 trong 3 điều kiện trên không thoả thì công trình sẻ xảy hình thức trượt hổn hợp hay trượt sâu Nếu kiểm tra là trượt sâu hoặc trượt hỗn hợp, tiến hành tính trị số b1(phần trượt sâu) - Xác định theo phương pháp Efdovkimov - Tính các góc mặt trượt - Tính các khối cạnh trượt - Tính các đại lượng về lực - Tính các đại lượng phụ khác * Tính trị số b1 Nếu b1b :công trình trượt sâu hoàn toàn Giả định các góc ’=0.0, 0.1, 0.2, ...0.9 và tra bảng để xác định các hệ số Nc, Nq, Nγ ứng với . Sau đó tính Tìm cặp giá trị gh, gh sao cho tg’ đúng bằng góc nghiêng của hợp tải trọng thực tế của công trình , áp dụng tương tự tìm b1. * Dùng công thức trưc tiếp (tra bảng) với
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- kiem_tra_on_dinh_3923.ppt