Câu 6. Đọc kĩ các câu sau và trả lời theo câu hỏi (1 điểm – mỗi ý đúng 0,5 điểm).
a/ Phép nhân hoá trong câu ca dao sau được tạo ra bằng cách nào?
“ Vì mây cho núi lên trời
Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng”.
Bằng cách dùng từ vốn gọi người để gọi vật
b/ Từ “mồ hôi” trong hai câu ca dao sau được dùng để hoán dụ cho sự vật gì?
“ Mồ hôi mà đổ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương”.
Nông dân lao động nặng nhọc
2 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 607 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra Tiếng Việt 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I/ Trắc nghiệm ( 3 điểm ):
Đọc và trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào câu đúng nhất (1 điểm - mỗi câu đúng 0,25 điểm).
Câu 1: Phó là những từ chuyên đi kèm với :
A. Động từ B. Động từ và tính từ C. Danh từ D. Tính từ .
Câu 2: Từ “cứ” trong cõu “Chỳng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đỏm mõy nhỏ” thuộc loại phú từ nào ?
A. Chỉ quan hệ thời gian B. Chỉ mức độ
C. Chỉ sự tiếp diễn tương tự D. Chỉ sự phủ định
Câu 3: Trong những ví dụ sau, trường hợp nào không phải là câu trần thuậtđơn?
A. Hoa cúc nở vàng vào mùa thu B. Tôi đi học còn em bé đi nhà trẻ
C. Chim én về theo mùa gặt D. Giời chớm hè
Câu 4: Tỏc giả sử dụng biện phỏp tu từ gỡ trong cõu văn: “Bến cảng lỳc nào cũng đụng vui, tàu mẹ, tàu con đậu đầy mặt nước.” ?
A. So sánh B. Hoán dụ C. Ẩn dụ D. Nhân hoá
Câu 5. Hãy nối các biện pháp tu từ với phần khái niệm để hoàn chỉnh một định nghĩa của các pháp tu từ (1 điểm – mỗi ý đúng 0,25 điểm).
Biện phỏp tu từ
Nối +
Khỏi niệm
1. So sỏnh
1 + c
a. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng .
2. Nhõn húa
2 + g
b. Gọi tờn sự vật, hiện tượng, khỏi niệm bằng tờn của một sự vật, hiện tượng khỏi niệm khỏc cú quan hệ gần gũi với nú.
3. Ẩn dụ
3 + a
c. Đối chiếu sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng .
4. Hoỏn dụ
4 + b
d. Những từ chuyờn đi kốm động từ, tớnh từ.
g. Gọi hoặc tả con vật, cõy cối, đồ vật, bằng những từ ngữ vốn được dựng để gọi hoặc tả con người.
Câu 6. Đọc kĩ các câu sau và trả lời theo câu hỏi (1 điểm – mỗi ý đúng 0,5 điểm).
a/ Phép nhân hoá trong câu ca dao sau được tạo ra bằng cách nào?
“ Vì mây cho núi lên trời
Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng”.
Bằng cỏch dựng từ vốn gọi người để gọi vật
b/ Từ “mồ hôi” trong hai câu ca dao sau được dùng để hoán dụ cho sự vật gì?
“ Mồ hôi mà đổ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương”.
Nụng dõn lao động nặng nhọc
II/ Tự luận: ( 7 điểm )
Câu 7( 2 đ): Đặt 2 câu trần thuật đơn và xác định CN – VN
Câu 8( 5 đ): Viết 1 đoạn văn từ 5 -> 7 câu( đề tài tự chọn) trong đó có sử dụng phép so sánh và nhân hoá ( Gạch chân phép so sánh và nhân hoá)
Đáp án:
I/ Trắc nghiệm:
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
B
C
B
D
1 + c;
2 + g;
3 + a;
4 + b
a/ Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật.
b/ Chỉ quá trình lao động nặng nhọc.
II/ Tự luận:
Câu 7: Đặt câu và xác định CN – VN đúng yêu cầu, mỗi câu được 1điểm
Câu 8: Viết đoạn văn.
- Viết đúng số câu: 1 diểm
- Có sử dụng phép so sánh, nhân hoá và gạch chân: 2 điểm
- Lời văn trôi chảy, cảm xúc, chủ đề phù hợp: 2 điểm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Bai 31 Kiem tra Tieng Viet_12335051.doc