E. Oxit: Oxit kim loại ≈ Oxit bazơ; Oxit phi kim ≈ Oxit axit
Oxit: Nguyên tố-Oxi => Tên oxit = tên nguyên tố - oxit
Đọc tên: Tên oxit kim loại = Tên kim loại – oxit
Tên oxit kim loại = Tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim- Tên phi kim –tiền tố chỉ số nguyên tử oxi- oxit
Một vài tiền tố: Mono-1; đi- 2; tri-3; tetra-4; penta-5
F. Axit: Hiđro- gốc axit ( Gốc axit là nhóm nguyên tử trừ nhóm -OH)
G. Bazơ: Nguyên tố kim loại- hiđroxit ( Nguyên tử kim loại và nhóm -OH)
H. Muối: : Nguyên tố kim loại- gốc axit ( Gốc axit là nhóm nguyên tử trừ nhóm -OH)
4 trang |
Chia sẻ: binhan19 | Lượt xem: 627 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiến thức Hóa học 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A. Bài ca hóa trị: - Kali, Iot, hiđrô, Natri với bạc, clo một loài là hóa trị một bạn ơi. Nhớ ghi cho kĩ kẻo rồi phân vân
- Magie với kẽm, thủy ngân, oxi, đồng đấy cũng gần canxi, cuối cùng thêm chú bari. Hóa trị hai đó nhớ ghi trong lòng
- Bác nhôm hóa trị ba lần. hi sâu trí nhớ khi cần có ngay
- Cacbon, silic này đây hóa trị hai, bốn chẳng ngày nào quên
- Sắt kia kể cũng quen tên. Hai, ba lên xuống thật phiền lắm thay
- Nitơ rắc rối nhất đời. Một, hai, ba, bốn khi thì lên năm
- Lưu huỳnh nhiều lúc chơi khăm, xuống hai, lên sáu khi nằm thứ tư
- Photpho nói đến chẳng dư. Hễ ai hỏi đến thì ừ ba, năm
B. Dãy kim loại: Li, K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, (H), Cu, Hg, Ag, Pt, Au
Mẹo đọc dãy kim loại: Lần, khác, bà, cần, nó, may, áo, záp, sắt, nhìn, sang, phố, (Hỏi), cửa, hàng, á, phi, âu
Mẹo nhớ 5 kim loại đầu dãy: lần khác bán Cà-Ná
C. Dãy phi kim: C, H2, O2, N2, S, P, Br2, F2, Cl2, Si (Mẹo đọc: CHỌN SƯ PHẠM BẠN PHẢI LO SAO ?)
D. Các nhóm nguyên tử
Nhóm tên nhóm
(Số gạch là hóa trị)
-NO3 Nitrat
=S Sunfua
=CO3 Cacbonat
-Cl Clorua
≡PO4 Photphat
-OH Hiđroxit
=SO3 Sunfit
=SO4 Sunfat
Mẹo nhớ
Nó
Sút
Chắc
Cũng
Phải
Hỏng
E. Oxit: Oxit kim loại ≈ Oxit bazơ; Oxit phi kim ≈ Oxit axit
Oxit: Nguyên tố-Oxi => Tên oxit = tên nguyên tố - oxit
Đọc tên: Tên oxit kim loại = Tên kim loại – oxit
Tên oxit kim loại = Tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim- Tên phi kim –tiền tố chỉ số nguyên tử oxi- oxit
Một vài tiền tố: Mono-1; đi- 2; tri-3; tetra-4; penta-5
F. Axit: Hiđro- gốc axit ( Gốc axit là nhóm nguyên tử trừ nhóm -OH)
G. Bazơ: Nguyên tố kim loại- hiđroxit ( Nguyên tử kim loại và nhóm -OH)
H. Muối: : Nguyên tố kim loại- gốc axit ( Gốc axit là nhóm nguyên tử trừ nhóm -OH)
Tính chất hóa học:
Oxi
Tác dụng với kim loại => oxit kim loại
Tác dụng với phi kim=> oxit phi kim
Tác dụng với hợp chất
Hiđro
Tác dụng với oxi=> Nước
Tác dụng với oxit của các kim loại sau nhôm
Nước
Tác dụng với kim loại=>bazơ + khí hiđro
Tác dụng với oxit kim loại=>bazơ
Tác dụng với oxit phi kim=> axit
Loại phản ứng: Hóa hợp: Nhiều chất tham gia pư => Một chất
Phân hủy: Một chất =>Nhiều chất tham gia pư
Axit (dd)
Bazơ (dd)
Oxit bazơ
Oxit axit
Muối
Muối + Nước
A. Oxit: Gồm 4 loại( Oxit bazơ, oxit lưỡng tính, oxit axit, oxit trung tính).
Có 3 tính chất hóa học:
+ Axit + Bazơ (dd)
+ Nước + Nước
5 oxit bazơ tương ứng với 5 kim loại đầu dãy thì phản ứng với nước tạo thành 5 bazơ tan( 5 dung dịch bazơ tương ứng)
B. Axit : Gồm 2 loại (Axit mạnh; axit yếu); (Axit có oxi; axit không có oxi)
Muối + Nước
Có 5 tính chất hóa học:
Màu đỏ
+ Quỳ tím + Oxit bazơ
Axit (dd)
+ Bazơ
Muối + Nước
(dd)
Muối + Hiđro
+ Kim loại
+ Muối
Muối (mới) + Axit (mới)
Axit H2SO4 đặc có TCHH đặc trưng:- Tính háo nước (hút nước mạnh)- Làm khô được các chất
- PƯ với hầu hết kim loại tạo muối (kim loại hóa trị cao nhất), không giải phóng H2
C. Bazơ: Gồm 2 loại (bazơ tan; bazơ không tan). Bazơ tan- dung dịch bazơ còn gọi là kiềm. Có 5 tính chất hóa học:
Quỳ tím chuyển thành màu xanh/ Dung dịch phenolphthalein không màu chuyển thành màu xanh chuyển thành màu đỏ
Bazơ
+ Chất chỉ thị màu
Muối + Nước
(dd)
(dd bazơ)
Muối + Nước
(dd)
+ Axit + Oxit axit
Oxit + Nước
(dd)
Muối (mới) + Bazơ (mới)
(dd bazơ)
Bị nhiệt phân hủy + Muối (dd)
(Bazơ không tan) (dd bazơ)
D. Muối: Gồm 2 loại (muối axit, muối trung hòa). Có 5 tính chất hóa học:
Muối (mới) + Axit (mới)
Muối (mới) + Kim loại (mới)
2 Muối (mới)
Muối
Sản phẩm
+ Kim loại + Axit
Muối (mới) + Bazơ (mới)
Nhiều muối bị nhiệt phân hủy + Bazơ (dd)
+ Muối (dd)
PƯ trao đổi: Là PƯHH trong đó hai hợp chất tham gia pư trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới.
ĐK xảy ra PƯTĐ trong dung dịch: Sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí ( kể cả nước)
LƯU Ý: Xem thêm bảng hệ thống tóm tắt các trang trong sgk trang 20,40, 42
E. Kim loại: 1. Dãy hoạt động hóa học của kim loại (là dãy kim loại)
Ý nghĩa: - Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại giảm dần từ trái qua phải
- Kim loại đứng trước Mg pư với H2O ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2
- Kim loại đứng trước H pư với một số dd axit(HCl, H2SO4 loãng) giải phóng khí H2
- Kim loại đứng trước (trừ Li, K- 5 KL đầu dãy) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dd muối.
2. Tính chất hóa học của kim loại:
Oxit kim loại
Muối
+ OKim loại
2 + Phi kim khác
Muối (mới) + Kim loại (mới)
Muối + H2
+ dd axit + dd muối
(Kim loại đứng trước H) (Kim loại đứng trước
kim loại trong muối)
E. Phi kim: Xem thêm sơ đồ trang 102
Oxit axit
Hợp chất khí
Phi kim
+ H2 + O2
Muối
+ Kim loại
Nước Gia-ven: Là dung dịch hỗn hợp hai muối NaCl ( Natri clorua) và NaClO ( Natri hipoclorit)
F. Một số tên thông thường các chất cần nắm:
CTHH
CaO
SO2
Bazơ tan
NaOH
NaCl
KNO3
Fe3O4
CO2
CaCO3
Tên
Vôi sống
Khí sunfurơ
Kiềm
Xút
Muối ăn
Diêm tiêu
Sắt từ oxit
Khí cacbonic
Đá vôi
Thành phần chính một số quặng:
Tên quặng/hc
Pirit
Đá vôi
Bôxit
Manhetit
Hematit
TP chính
FeS2
CaCO3
Al2O3
Fe3O4
Fe2O3
CHÚC CÁC EM HỌC TÔT!
“Có công mài sắt có ngày nên kim”
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giao an tong hop_12410767.docx