Kiến thức WiMAX1

MỤC LỤC

 

1. PHY. 3

1.1 Đặc tính kĩ thuật lớp PHY wirelessMAN-SC. 3

1.1.1 Tổng Quan. 3

1.1.2 Tạo khung. 4

1.1.2.1 Khoảng thời gian khung được hỗ trợ. 5

1.1.3 Kĩ thuật song cụng và mó hoỏ tham số loại PHY. 5

1.1.3.1 Hoạt động FDD. 6

1.1.3.2 Hoạt động TDD. 6

1.1.3.2.1 TTG. 7

1.1.3.2.2 RTG. 8

1.1.4 PHY đường xuống. 8

1.1.4.1 Khung con đường xuống. 8

1.1.4.1.1 Phần đầu burst đường xuống. 10

1.1.4.1.2 Phần điều khiển khung. 13

1.1.4.1.2.1 Các phần tử DL-MAP. 13

1.1.4.1.2.2 Sự định nghĩa trường đồng bộ hoá lớp vật lý DL-MAP. 14

1.1.4.1.2.3 Định nghĩa sự cấp phát thời gian khởi đầu UL-MAP. 15

1.1.4.1.2.4 Các tham số DCD cần thiết. 15

1.1.4.1.2.5 Lược tả_Burst_Đường xuống( Downlink_Burst_Profile). 16

1.1.4.2 Cấp phát burst đường xuống. 18

1.1.4.3 Lớp con tiếp ứng truyền dẫn đường xuống. 20

1.1.4.4 Lớp con PMD đường xuống. 21

1.1.4.4.1 Định nghĩa Burst profile. 22

1.1.4.4.2 Khả năng thiết lập các tham số lớp PHY SS đường xuống. 23

1.1.4.4.3 Lấy ngẫu nhiên. 23

1.1.4.4.4 FEC đường xuống. 24

1.1.5 Lớp PHY đường lên. 25

1.1.5.1 Khung con đường lên. 25

1.1.5.1.1 Phần đầu burst đường lên. 27

1.1.5.1.2 Định nghĩa UL-MAP_IE. 29

1.1.5.1.2.1 Định dạng IE được mở rộng UL-MAP. 31

1.1.5.1.2.2 Định dạng IE điều khiển công suất UL-MAP. 31

1.1.5.1.3 Các tham số UCD cần thiết. 32

1.1.5.1.4 Kênh đường lên. 32

1.1.5.1.5 Uplink_Burst_Profile. 33

1.1.5.2 Lớp con tiếp ứng (Convergence) truyền dẫn đường lên. 34

1.1.5.3 Lớp con PMD đường lên. 34

1.1.5.3.1 Sự lấy ngẫu nhiên cho dạng phổ. 34

1.1.5.3.2 FEC đường lên. 35

1.1.5.3.2.1 Mó hoỏ ngoài cho cỏc loại mó 1-3, đường lên. 35

1.1.5.3.2.2 Mó trong cho loại mó 2, đường lên. 37

1.1.5.3.2.3 Mó trong cho loại mó 3, đường lên. 37

1.1.5.3.2.4 Loại mó 4,đường lên. 37

1.1.5.3.3 Sự làm ngắn của các khối FEC trong đường lên. 38

1.1.5.3.4 Số các burst đường lên được lập lịch trên khung. 39

1.1.5.3.5 Sự mó hoỏ của Uplink_Burst_Profile yờu cầu IE. 39

1.1.5.3.6 Sự mó hoỏ của Uplink_Burst_Profile khoảng ban đầu. 39

1.1.5.3.7 Sự điều chế đường lên. 39

1.1.5.3.8 Hỡnh dỏng xung dải gốc. 40

1.1.5.3.9 Dạng sóng được truyền. 40

1.1.6 Các tốc độ baud và các các băng thông kênh. 40

1.1.7 Điều khiển hệ thống con vô tuyến. 41

1.1.7.1 Kĩ thuật đồng bộ hoá. 41

1.1.7.2 Điều khiển tần số. 41

1.1.7.3 Điều khiển công suất. 42

2.Một số thử nghiệm WiMAX tại một số nước. 42

2.1 Tại Nhật : 42

2.2 Tại Đài Loan : 43

2.3 Tại Malaysia : 45

 

doc43 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1461 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kiến thức WiMAX1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o cả burst TDM và TDMA. Hỡnh 4 - Cấu trỳc khung con đường xuống FDD. Khung con đường xuống TDD, vốn gồm dữ liệu được truyền đến cỏc SS (mà việc phỏt tớn hiệu trong khung chậm hơn việc thu), là giống như cấu trỳc khung con đường lờn của một khung mà trong đú khụng cú SS bỏn song cụng nào được lập lịch để phỏt tớn hiệu trước khi thu. 1.1.4.1.1 Phần đầu burst đường xuống. Như đó thấy trong bảng 3, 2 phần đầu burst đường xuống được sử dụng. Frame Start Preamble sẽ bắt đầu mỗi khung đường xuống. Mào đầu TDMA đường xuống (Downlink TDMA Burst Preamble) sẽ bắt đầu mỗi burst TDMA trong phần TDMA của khung con đường xuống. Bảng 3- Phần mào đầu burst đường xuống. Cả 2 mào đầu đều sử dụng điều chế QPSK và dựa trờn cơ sở dóy CAZAC được quay 45 độ (Constant Amplitude Zero Autocorreclation). Biờn độ của mào đầu sẽ phụ thuộc vào quy tắc điều chỉnh cụng suất đường xuống (1.1.4.4.7). Trong trường hợp phối hợp cụng suất đỉnh hằng số (quy tắc điều chỉnh cụng suất =0), phần mào đầu sẽ được phỏt để cỏc điểm chựm của nú trựng với cỏc điểm chựm xa nhất của sự phối hợp điều chế trong burst đú. Trong trường hợp phối hợp cụng suất trung bỡnh hằng số (quy tắc điều chỉnh cụng suất =1), nú sẽ được phỏt với cụng suất trung bỡnh của cỏc điểm chựm của cỏc phối hợp điều chế trong burst đú. Phần mào đầu (bảng 4) gồm một dóy 32 kớ hiệu được tạo ra bằng cỏch lặp dóy CAZAC 16 kớ hiệu. Phần mào đầu burst TDMA đường xuống (bảng 5) gồm dóy 16 kớ hiệu được tạo ra bằng cỏch lặp dóy CAZAC 8 kớ tự. Bảng 4- Phần mào đầu khung. Bảng 5- Phần đầu burst TDMA đường lờn. 1.1.4.1.2 Phần điều khiển khung. Phần điều khiển khung là phần đầu tiờn của khung con đường xuống sau phần mào đầu. Nú được sử dụng cho thụng tin điều khiển tới tất cả cỏc SS. Thụng tin điều khiển này sẽ khụng bị mó hoỏ. Thụng tin này đó phỏt đi trong phần này luụn sử dụng burst profile đường xuống đó biết với DIUC=0. Phần điều khiển khung sẽ gồm 1 thụng bỏo DL-MAP (6.3.2.3.2) cho kờnh được theo sau bởi 1 thụng bỏo UL-MAP (6.3.2.3.4) cho mỗi kờnh đường lờn được liờn kết. Ngoài ra nú cú thể gồm thụng bỏo DC và UCD (6.3.2.3.1 và 6.3.2.3.3) sau thụng bỏo cuối cựng UL-MAP. Khụng cú thụng bỏo nào khỏc sẽ được gửi trong phần điều khiển khung này. 1.1.4.1.2.1 Cỏc phần tử DL-MAP. Cỏc IE như được xỏc định trong bảng 6 theo sau trường cỏc phần tử DL-MAP của thụng bỏo DL-MAP, được mụ tả trong 6.3.2.3.2. Cỏc ỏnh xạ IE sẽ được xếp theo thứ tự thời gian. Chỳ ý rằng điều đú khụng cần thiết với thứ tự DIUC (như số DIUC khụng cần thiết thể hiện độ mạnh của burst profile) hay thứ tự CID. Bảng 6- SC DL-MAP_IE. 1.1.4.1.2.2 Sự định nghĩa trường đồng bộ hoỏ lớp vật lý DL-MAP. Định dạng của trường đồng bộ hoỏ lớp vật lý của thụng bỏo DL-MAP, được mụ tả trong 6.3.2.3.2, và cho trong bảng 7. Loại cấu hỡnh mạng. Xỏc định loại cấu hỡnh mạng. Nếu mạng này là DM khi đú bao gồm một trường mong đợi FCH. Đõy là một trường 16-bit xỏc định khi phần đầu khung và FCH sẽ được truyền tiếp. Sự truyền này sẽ được định hướng đến một SS được cho, tạo một đường truyền riờng rẽ hiệu quả đến SS đú. Mó hoỏ khoảng thời gian khung. Xỏc định trong bảng 1. Số khung. Được tăng bằng mỗi một khung và cuối cựng bao quanh zero. FCH được mong đợi. FCH được mong đợi sẽ chỉ ra đường truyền của DL-MAP,UL-MAP , DCD hay UCD. Đối với điểm truy nhập mạng của DM, cú thể tăng tần số của truyền dẫn FCH để hỗ trợ cỏc nỳt mới để vào mạng. Tần số cú thể giảm trong trường hợp mạng hoạt động ở trạng thỏi ổn định. Bảng 7-Trường đồng bộ hoỏ lớp vật lý SC. 1.1.4.1.2.3 Định nghĩa thời gian bắt đầu sự cấp phỏt UL-MAP. Thời gian bắt đầu cấp phỏt là thời gian bắt đầu hiệu quả của sự cấp phỏt đường lờn được xỏc định bởi UL-MAP trong cỏc đơn vị của cỏc minislot. Thời gian bắt đầu cú quan hệ với điểm bắt đầu của khung mà trong đú thụng bỏo UL-MAP được truyền. 1.1.4.1.2.4 Cỏc tham số DCD cần thiết. Cỏc tham số sau sẽ được chứa trong thụng bỏo DCD: - Cụng suất phỏt BS. Chỳ ý: Được sử dụng bởi cỏc SS để xỏc nhận tớnh hợp lệ điều kiện kết nối vụ tuyến. - Loại PHY. - Khoảng thời gian khung FDD/TDD. 1.1.4.1.2.5 Lược tả_Burst_Đường xuống( Downlink_Burst_Profile). Mỗi Downlink_Burst_Profile trong thụng bỏo DCD sẽ gồm những tham số sau: - Loại điều chế. - Loại mó hoỏ FEC. - Chiều dài từ mó cuối cựng. - Ngưỡng kết thỳc bắt buộc DIUC. - Ngưừng vào nhỏ nhất DIUC. - Sự hiện diện phần mào đầu. Nếu loại mó hoỏ FEC là 1, 2, hoặc 3 (mó RS), Downlink_Burst_Profile cũng sẽ gồm: - Byte thụng tin RS (K). - Byte chẵn lẻ RS (R). Nếu loại mó hoỏ FEC là 2, Downlink_Burst_Profile cũng sẽ gồm: - Loại mó hoỏ BCC. Nếu loại mó hoỏ FEC là 4, Downlink_Burst_Profile cũng sẽ gồm: - Loại mó hoỏ hàng BTC (Block Turbo Code). - Loại mó hoỏ cột BTC. - Loại chốn BTC. Ánh xạ giữa Burst Profile và DIUC được cho trong bảng 8. Bảng 8- Ánh xạ của burst profile tới DIUC. Tham số lược tả Burst đường xuống 1 (DIUC=0) được xỏc định trong 1.1.4.4.5 sẽ được lưu giữ trong cỏc SS và sẽ khụng được chứa trong thụng bỏo DCD. Khe Downlink Burst Profile (DIUC=4) chỉ ra khoảng thời gian tĩnh trong truyền dẫn đường xuống nú đó được biết tới và khụng được xỏc định trong thụng bỏo DCD. Điểm kết thỳc của Burst Profile DL-MAP (DIUC=15) chỉ ra PS đầu tiờn sau khi kết thỳc khung con đường xuống. Nú được biết và khụng chứa trong thụng bỏo DCD. Bảng 9 xỏc định định dạng của Downlink_Burst_Profile, được sử dụng trong thụng bỏo DCD (6.3.2.3.1). Downlink_Burst_Profile được mó hoỏ loại 1, độ dài 8-bit, DIUC 4-bit. Trường DIUC được liờn kết với Downlink Burst Profile và cỏc ngưỡng. Giỏ trị DIUC được sử dụng trong thụng bỏo DL-MAP để định rừ Burst Profile được sử dụng cho burst đường xuống riờng. Bảng 9- Định dạng SC Downlink_Burst_Profile. 1.1.4.2 Cấp phỏt burst đường xuống. Phần dữ liệu đường xuống được sử dụng cho truyền dẫn dữ liệu và điều khiển thụng bỏo đến cỏc SS riờng. Dữ liệu luụn được mó hoỏ FEC và được truyền đến bộ điều chế đang hoạt động hiện thời của SS riờng. Trong phần TDM, dữ liệu sẽ được truyền theo thứ tự giảm dần độ mạnh burst profile. Trong trường hợp TDMA, dữ liệu được nhúm thành cỏc burst riờng mà khụng cần theo thứ tự độ mạnh (xem 1.1.4.1). Thụng bỏo DL-MAP gồm một trạng thỏi ỏnh xạ ở PS mà cỏc thay đổi burst profile xảy ra. Trong trường hợp TDMA, nếu dữ liệu đường xuống khụng làm đầy toàn bộ khung con đường xuống, bộ phỏt tớn hiệu sẽ kết thỳc. Từ mó FEC trong một burst được sắp xếp thành dạng khối đến cỏc giới hạn mức bit. Điều này suy ra rằng, trong khi từ mó FEC bắt đầu trờn giới hạn PS đầu tiờn, từ mó FEC cú thể bắt đầu thậm chớ trong một kớ hiệu điều chế hay trong một PS nếu từ mó FEC đú kết thỳc trong một kớ hiệu điều chế hoặc trong một PS. Điều kiện canh chỉnh bổ sung phụ thuộc vào cỏc tham số burst profile. Trong trường hợp làm ngắn khối block cuối trong 1 burst. DL-MAP cung cấp một chỉ định ẩn. Tổng quỏt số cỏc PS i được cấp phỏt cho một burst riờng cú thể được tớnh từ DL-MAP, chỉ ra ở vị trớ đầu của mỗi burst như là cỏc burst profile. Lấy n biểu thị số nhỏ nhất của cỏc PS cần cho một từ mó FEC của burst profile được cho (chỳ ý rằng n khụng cần thiết là một số nguyờn). Khi đú i=kn+j+q, trong đú k là toàn bộ số từ mó trong burst, j (khụng nhất thiết là 1 số nguyờn) là số PS được chiếm bởi từ mó lớn nhất cú thể đươc làm ngắn,và q (0<=q<1) là số PS được chiếm bởi cỏc bit đệm được chốn vào cuối burst để đảm bảo rằng i là một số nguyờn. Trong hoạt động từ mó cố định (Fixed Codeword Operation)(1.1.4.4.4.1), j luụn = 0. Nhớ lại rằng một từ mó cú thể kết thỳc một phần trong kớ hiệu điều chế như là một phần trong 1 PS. Khi điều đú xảy ra, từ mó tiếp sẽ bắt đầu ngay tức thỡ mà khụng cú bit đệm chốn vào. Ở cuối burst (khi khụng cú từ mó tiếp), kớ hiệu 4q được thờm vào như phần đệm (nếu cần) để hoàn thành PS được cấp phỏt trong DL-MAP. Số cỏc bit đệm trong cỏc kớ hiệu đệm đú bằng 4q lần mật độ điều chế, nơi mà mật độ điều chế là 2 cho PQSK, 4 cho 16-QAM và 6 cho 64-QAM. Chỳ ý rằng cỏc bit đệm cú thể cần hoặc khụng cần làm ngắn. Khụng k thỡ j nhưng khụng phải cả hai, cú thể là zero. Số j đưa đến một số cỏc bit b. Cho rằng j là khỏc 0, nú sẽ phải đủ lớn để b lớn hơn số cỏc bit FEC, r, được thờm bởi FEC cho cỏc burst. Số cỏc bit (tốt nhất là 1 số nguyờn của byte) sẵn cú cho dữ liệu người sử dụng trong từ mó FEC được làm ngắn là b-r. Bất kỡ bit nào mà cú thể dịch trỏi từ byte phõn số được mó hoỏ như số nhị phõn 1 để chắc chắn tương thớch với lựa chọn 0xFF cho vựng đệm. Một từ mó khụng thể cú ớt hơn 6 byte thụng tin. Điều này được mụ tả trong hỡnh 5. Hỡnh 5- Trường hợp TDMA-Sử dụng DL-MAP với khối FEC được làm ngắn Trong trường hợp của đường xuống TDMA, 1 burst bao gồm phần mào đầu TDMA đường xuống của cỏc PS độ dài p, và cỏc điểm truy nhập DL-MAP đến điểm đầu của nú (hỡnh 5). Lớp con tiếp ứng truyền dẫn đường xuống. Tải tin đường xuống sẽ được phõn đoạn thành cỏc khối dữ liệu, được thiết kế để vừa khớt với cỡ từ mó thớch hợp, sau đú con trỏ byte CS được thờm vào. Chỳ ý rằng chiều dài tải tin cú thể thay đổi, phụ thuộc vào quỏ trỡnh làm ngắn từ mó được cho phộp hay khụng trong burst profile này. Một con trỏ byte sẽ được thờm vào mỗi đoạn tải tin, như được trỡnh bày trong hỡnh 6. Hỡnh 6- Định dạng của lớp con tiếp ứng truyền dẫn đường xuống PDU Trường con trỏ nhận dạng số byte trong gúi, mà được chỉ ra hoặc ở điểm đầu của MAC PDU đầu tiờn để bắt đầu gúi đú hoặc điểm đầu bất kỡ byte stuff trước MAC PDU kế tiếp. Để tham khảo, byte đầu tiờn trong gúi như là byte số 1. Nếu khụng cú MAC PDU hay cỏc byte stuff bắt đầu trong gúi CS, khi đú con trỏ byte thiết lập đến 0. Khi khụng cú dữ liệu sẵn cú để truyền, 1 mẫu byte stuff cú giỏ trị 0xFF sẽ được sử dụng trong tải tin để làm đtinbaats kỡ khe nào giữa cỏc MAC PDU IEEE 802.16. Giỏ trị được chọn này là giỏ trị khụng được sử dụng cho byte đầu tiờn của MAC PDU IEEE 802.16. MAC PDU được thiết kế để khụng bao giờ cú giỏ trị này. 1.1.4.4 Lớp con PMD đường xuống. Mó hoỏ và điều chế lớp PHY đường xuống cho chế độ này được tổng quỏt trong sơ đồ khối trong hỡnh 7. Hỡnh 7- Khỏi niệm sơ đồ khối của lớp con PMD đường xuống. 1.1.4.4.1 Định nghĩa Burst profile. Kờnh đường xuống hỗ trợ tương thớch burst profiling trờn phần dữ liệu người sử dụng của khung. Lờn đến 12 burst profile cú thể được xỏc định. Cỏc tham số của mỗi burst profile được truyền đến cỏc SS thụng qua cỏc thụng bỏo MAC trong phần điều khiển khung của khung đường xuống (xem 1.1.4.1). Kờnh đường xuống và cỏc burst profile được truyền đến cỏc SS thụng qua thụng bỏo MAC được mụ tả trong 6.3.2.3.1. Việc sử dụng của cỏc DIUC sẽ được ràng buộc như trong bảng 10. Bảng 10- Sự cấp phỏt SC DIUC. 1.1.4.4.2 Khả năng thiết lập cỏc tham số lớp vật lý SS đường xuống. Từ khi điều chế tự chọn và cỏc giản đồ FEC được thực hiện ở SS, một phương phỏp nhận biết khả năng đến BS được yờu cầu (vớ dụ, bao gồm cả điều chế cao nhất được hỗ trợ, giản đồ mó hoỏ FEC được hỗ trợ, và độ dài từ mó cuối cựng được làm ngắn nhất được hỗ trợ ). Thụng tin này sẽ được truyền đến BS trong suốt thời kỡ đăng kớ thuờ bao. 1.1.4.4.3 Lấy ngẫu nhiờn. Quỏ trỡnh lấy ngẫu nhiờn sẽ được tận dụng để tối ưu hoỏ khả năng truyền dẫn của một súng mang khụng được điều chế và để chắc chắn đầy đủ cỏc giao dịch bit để hỗ trợ phục hồi xung đồng hồ. Luồng cỏc gúi đường xuống sẽ được lấy ngẫu nhiờn bằng phộp cộng modul-2 của dữ liệu với đầu ra của mỏy phỏt dóy nhị phõn ngẫu nhiờn pseudo (PRBS) như mụ tả trong hỡnh 8. Đa thức cho PRBS sẽ là . Hỡnh 8- Sơ đồ logic ngẫu nhiờn hoỏ. Ở điểm đầu mỗi burst, thanh ghi PRBS sẽ bị xoỏ và giỏ trị gốc của được tải. Một burst tương đương hoặc với burst TDM bắt đầu với phần mào đầu khung hoặc burst TDMA bắt đầu với mào đầu TDMA đường xuống (1.1.4.1.1). Giỏ trị gốc sẽ được sử dụng để tớnh toỏn cỏc bit ngẫu nhiờn, được tổ hợp trong hoạt động cổng XOR với luồng bit được sắp xếp của mỗi burst. Dóy ngẫu nhiờn chỉ được ỏp dụng cho cỏc bit thụng tin. 1.1.4.4.4 FEC đường xuống. Cỏc sơ đồ FEC cú thể được chọn từ cỏc loại trong bảng 11. Bảng 11-Cỏc loại mó FEC. Việc thực hiện và sử dụng cỏc loại mó 3 và 4 là tuỳ chọn. Loại mó 1 và 2 sẽ được thực hiện bởi tất cả cỏc BS và SS. Loại mó 2 sẽ khụng được sử dụng trừ trường hợp của điều chế QPSK. Trong trường hợp của QPSK bất kỡ loại mó 4 nào đều cú thể được sử dụng, với 1 sự loại trừ : loại mó 2 sẽ luụn được sử dụng cho kờnh điều khiển (DIUC=0). Sau đõy là tổng quỏt 4 loại mó : a) Loại mó 1. Chỉ Reed-Solomon: Trường hợp này cú tỏc dụng hoặc cho khối dữ liệu lớn hoặc khi đũi hỏi tỷ lệ mó hoỏ cao. Sự bảo vệ cú thể thay đổi giữa t=0 đến t=16. b) Loại mó 2. Reed-Solomon+Block convolution code (khả năng giả mó mềm). Đõy là trường hợp sử dụng cho tỉ lệ mó hoỏ thấp vừa phải làm tăng tỉ lệ súng mang/nhiễu ồn (C/N). Tỉ lệ mó hoỏ của mó hoỏ xoắn khối (BCC) bờn trong là 2/3. Chỳ ý : số của cỏc byte thụng tin sẽ bằng nhau trong trường hợp này. c) Loại mó 3. Reed-Solomon+ Parity check (kiểm tra tớnh chẵn lẻ): mó hoỏ tuỳ chọn này được sử dụng cho tỷ lệ mó hoỏ cao với cỏc khối cỡ vừa và nhỏ ( vớ dụ K=16, 53, hoặc 128). Mó tự nú là cỏc bit đơn kiểm tra tớnh chẵn lẻ hoạt động trờn mức byte (8 bit). Mó chẵn lẻ cú thể được sử dụng cho chớnh xỏc hoỏ lỗi, tận dụng tốt nhất bộ giải mó mềm. d) Loại mó 4. BTC: mó tuỳ chọn này được sử dụng với tỉ số súng mang/nhiễu (C/I) yờu cầu thấp đỏng kể, cần cho truyền thụng tin cậy, và cú thể được sử dụng hoặc cho mở rộng phạm vi một BS hoặc tăng tỉ lệ mó cho hiệu suất tốt hơn. 1.1.5 Lớp PHY đường lờn. 1.1.5.1 Khung con đường lờn. Cấu trỳc của khung con đường lờn được sử dụng bởi SS để phỏt tới BS như thấy trong hỡnh 9. Ba lớp của cỏc burst cú thể được trưyền bởi SS trong suốt khung con đường lờn: Cỏc lớp đú được dẫn truyền trong cỏc contention opportunity được dự trữ cho Initial Ranging. Cỏc lớp đú được truyền trong cỏc contention opportunity được xỏc định bởi cỏc khoảng thời gian cần thiết được dự trữ để đỏp ứng cỏc hỏi vũng (poll) multicast và broadcast. Cỏc lớp đú được truyền trong những khoảng cỏch được xỏc định bởi Data Grant IEs được cấp phỏt riờng tới cỏc SS riờng. Bất kỡ lớp burst nào ở trờn cũng cú thể được trỡnh bày trong bất kỡ khung nào được cho. Chỳng cú thể xảy ra theo thứ tự bất kỡ và số lượng bất kỡ (giới hạn bởi số PS sẵn cú) trong khung đú, tại sự tỏch biệt của lịch biểu đường lờn BS được chỉ bởi UL_MAP trong phần điều khiển khung (phần của khung con đường xuống). Băng thụng được cấp phỏt cho Initial Ranging và cỏc contention opportunity cần thiết cú thể được nhúm với nhau và được sử dụng với burst profile đường lờn được chỉ rừ cho cỏc khoảng thời gian Initial Ranging (UIUC=2) và cỏc khoảng thời gian cần thiết (UIUC=1) tương ứng. Cỏc khe truyền dẫn cũn lại được nhúm bởi SS. Trong suốt băng thụng được lập biểu của nú, một SS phỏt với burst profile được chỉ ra bởi BS. Cỏc SSTG chia cỏc đường truyền của cỏc SS khỏc nhau trong suốt khung con đường lờn. Vựng khe cho phộp sự ramp down của burst trước đú, được theo sau bởi phần mào đầu cho phộp BS đồng bộ hoỏ với SS mới. Chiều dài khe và phần mào đầu là truyền rộng rói định kỡ trong thụng bỏo UCD. Hỡnh 9-Cấu trỳc khung con đường lờn. 1.1.5.1.1 Phần đầu burst đường lờn. Mỗi burst đường lờn sẽ bắt đầu với một phần mào đầu đường lờn. Phần đầu này dựa trờn cơ sở dóy CAZAC được quay 45 độ(Milewski [B38]). Chiều dài phần đầu là 16 kớ hiệu hoặc 32 kớ hiệu. Trong phần đầu 16 kớ hiệu (dóy của nú được chỉ rừ trong bảng 12), dóy CAZAC cú chiều dài là 8 và được nhắc lại một lần. Trong phần đầu 32 kớ hiệu( dóy của nú được chỉ trong bảng 13), dóy CAZAC cú chiều dài 16 và đựoc nhắc lại 1 lần. Bảng 12- Dóy mào đầu đường lờn 16 kớ hiệu. Biờn độ của phần đầu phụ thuộc vào quy tắc điều chỉnh cụng suất đường lờn (1.1.5.3.7). Trong trường hợp sơ đồ cụng suất đỉnh hằng số (quy tắc điều chỉnh cụng suất =0), phần đầu sẽ được truyền như cỏc điểm chựm trựng với cỏc điểm chựm xa nhất của sơ đồ điều chế được sử dụng. Trong trường hợp sơ đồ cụng suất trung bỡnh hằng số (quy tắc điều chỉnh cụng suất =1), nú sẽ được truyền với cỏc điểm chựm của cụng suất trung bỡnh của sơ đồ điều chế được sử dụng. BS xỏc định chiều dài phần đầu thụng qua thụng bỏo UCD. Bảng 13- Dóy mào đầu đường lờn 32 kớ hiệu. 1.1.5.1.2 Định nghĩa UL-MAP_IE. Định dạng của cỏc UL-MAP_IE sẽ được xỏc định như trong bảng 14 và được sử dụng theo 6.3.2.3.4. UIUC là một giỏ trị được xỏc định trong bảng 15. Offset chỉ ra thời gian bắt đầu, trong cỏc đơn vị của cỏc minislot, của burst liờn quan đến thời gian bắt đầu cấp phỏt được cho trong thụng bỏo UL-MAP. Kết thỳc của burst được cấp phỏt cuối cựng được chỉ ra bằng việc cấp phỏt điểm cuối của burst ỏnh xạ (CID=0 và UIUC=10) với khoảng thời gian zero. Thời gian tức thời được chỉ ra bởi cỏc độ lệch là thời gian truyền dẫn của kớ hiệu đầu tiờn của burst , bao gồm cả phần đầu. Bảng 14- Định dạng SC UL-MAP_IE. Bảng 15-Cỏc giỏ trị SC UIUC. 1.1.5.1.2.1 Định dạng IE được mở rộng UL-MAP. Một điểm truy nhập UL-MAP IE với một giỏ trị UIUC =15, chỉ ra rằng IE đú mang thụng tin đặc biệt và thớch ứng với cấu trỳc được thấy trong bảng 16. Một trạm sẽ bỏ qua một điểm truy nhập IE mở rộng với 1 giỏ trị mó con mà trạm đú khụng xỏc nhận. Trong trường hợp giỏ trị mó con được biết nhưng độ dài trường khụng như mong đợi ,trạm sẽ xử lý theo thụng tin đó được biết và loại bỏ phần cũn lại của IE. 1.1.5.1.2.2 Định dạng IE điều khiển cụng suất UL-MAP. Bảng 16- Định dạng IE được mở rộng SC UL_MAP. Khi một thay đổi cụng suất đối với SS là cần thiết, UIUC mở rộng bằng 15 sẽ được sử dụng với mó con được thiết lập đến 0x00 như trỡnh trong bảng 17. Giỏ trị điều khiển cụng suất là một số nguyờn được thiết kế 8-bit biểu diễn sự thay đổi mức cụng suất (trong đơn vị 0.25 dB) mà SS này nờn ỏp dụng để chớnh xỏc hoỏ cụng suất truyền dẫn hiện tại của nú. CID được sử dụng trong IE sẽ là CID cơ sở của SS đú. Bảng 17-Định dạng IE điều khiển cụng suất SC. 1.1.5.1.3 Cỏc tham số UCD cần thiết. Cỏc tham số sau được chứa trong thụng bỏo UCD: Độ dài phần đầu. Cỏc tham số sau cú thể cú trong thụng bỏo UCD và nếu cú mặt chỳng sẽ cú cỏc giỏ trị mặc định : - SSTG. - Hệ số cuốn lại. Tỷ lệ kớ hiệu đường lờn và tần số được đưa đến bởi tỷ lệ kớ hiệu và tần số đường xuống. 1.1.5.1.4 Kờnh đường lờn. Cỏc SS khụng phỏt tớn hiệu trong kờnh đường lờn cho tới khi chỳng được nhận một số thụng tin cấu hỡnh tối thiểu từ BS, nú cú khả năng hỗ trợ một vài cấu hỡnh khỏc mà cú thể được điều khiển trờn một cơ sở kờnh đường lờn hoặc trong một cơ sở burst-burst. Cỏc tham số, và phạm vi của chỳng, được hỗ trợ thụng qua bỏo hiệu MAC, như trỡnh bày trong 6.3.2.3.3. 1.1.5.1.5 Uplink_Burst_Profile. Mỗi Uplink_Burst_Profile trong thụng bỏo UCD (6.3.2.3.3) sẽ gồm cỏc tham số sau: - Loại điều chế. - Loại mó FEC. - Chiều dài từ mó cuối cựng. - Chiều dài phần đầu. - Con số hạt giống ngẫu nhiờn. Nếu loại mó FEC là 1, 2, hoặc 3 (mó RS), Uplink_Burst_Profile sẽ gồm: - Cỏc byte thụng tin RS (K). - Cỏc byte chẵn lẻ RS (K). Nếu loại mó FEC là 2, Uplink_Burst_Profile sẽ gồm: - Loại mó BCC. Nếu loại mó FEC là 4, Uplink_Burst_Profile sẽ gồm: - Loại mó thụ BTC. - Loại mó cột BTC. - Loại mó chốn BTC. Bảng 18 mụ tả định dạng của Uplink_Burst_Profile, được mó hoỏ với loại 1. Bảng 18-Định dạng SC Uplink_Burst_Profile. Trong mỗi Uplink_Burst_Profile là một bảng khụng sắp xếp của cỏc thuộc tớnh PHY, được mó hoỏ như cỏc giỏ trị TLV (xem 11.3.1). 1.1.5.2 Lớp con tiếp ứng (Convergence) truyền dẫn đường lờn. Hoạt động của lớp con tiếp ứng truyền dẫn đường lờn là giống với hoạt động lớp con tiếp ứng đường xuống, như mụ tả trong 1.1.4.3. 1.1.5.3 Lớp con PMD đường lờn. Sự mó hoỏ và điều chế được tổng quỏt hoỏ trong sơ đồ khối được thấy trong hỡnh 10. 1.1.5.3.1 Sự ngẫu nhiờn hoỏ cho dạng phổ. Bộ điều chế đường lờn sẽ thực hiện ngẫu nhiờn hoỏ sử dụng đa thức . Ở đầu mỗi burst, thanh ghi sẽ được xoỏ và giỏ trị Randomizer Seed được tải. Giỏ trị Randomizer Seed sẽ được sử dụng để tớnh toỏn bớt ngẫu nhiờn, được tổ hợp trong một cổng XOR với bit dữ liệu đầu tiờn của mỗi burst ( là bit cú trọng số lớn nhất của kớ hiệu đầu tiờn sau kớ hiệu cuối cựng của mào đầu). 1.1.5.3.2 FEC đường lờn. Sơ đồ FEC đường lờn như được mụ tả trong 1.1.4.4.4, bao gồm bảng 146. Hỡnh 10- Khỏi niệm sơ đồ khối của đường lờn lớp PHY. 1.1.5.3.2.1 Mó hoỏ ngoài cho cỏc loại mó 1-3, đường lờn. Cỏc mó hoỏ ngoài cho cỏc loại mó 1-3 là gần giống với đường xuống (1.1.4.4.4.1), với những loại trừ sau: Hoạt động từ mó cố định. Trong hoạt động từ mó cố định, số cỏc byte thụng tin trong mỗi từ là hoàn toàn giống nhau (K). Nếu thụng bỏo MAC trong một burst cần ớt byte hơn một số nguyờn cỏc từ mó Reed-Solomon mang, cỏc byte stuff (FFhex) sẽ được thờm giữa cỏc thụng bỏo MAC hoặc sau thụng bỏo MAC cuối cựng để tổng chiều dài thụng bỏo là một số nguyờn K byte. SS xỏc định số từ mó trong burst đường lờn của nú từ thụng bỏo UL-MAP, xỏc định điểm đầu mỗi burst, và vỡ thế cả độ dài . BS xỏc định số từ mó trong burst đường lờn được nhận như là nú đó lập lịch về trường hợp truyền dẫn này, và biết rừ về chiều dài của nú. Việc sử dụng độ dài burst, cả SS và BS đều tớnh toỏn số cỏc từ mó được mang bởi mỗi burst. Quỏ trỡnh được sử dụng bởi SS để giải mó mỗi burst là giống quỏ trỡnh được thực hiện bởi BS trong hoạt động từ mó cố định đường xuống (1.1.4.4.4.1). Sự hoạt động của từ mó cuối cựng được làm ngắn. Trong hoạt động của từ mó cuối cựng được làm ngắn, số cỏc byte thụng tin trong khối Reed-Solomon cuối cựng của mỗi burst được giảm về K, trong khi đú số cỏc byte chẵn lẻ R cũn lại là như nhau. BS biến đổi cỏc byte thụng tin trong từ mó cuối cựng, cho phộp SS cú thể chuyển cỏc nhiều hơn cỏc byte thụng tin trong mỗi đường lờn. BS truyền ẩn số cỏc byte trong từ mó được làm ngắn đến SS thụng qua thụng bỏo UL-MAP, xỏc định minislot bắt đầu trong mỗi burst. SS sử dụng thụng tin UL-MAP để tớnh toỏn số từ mó RS toàn chiều dài và chiều dài của của từ mó cuối cựng được làm ngắn được mang trong kớch thước burst đó định. Sự tớnh toỏn này sẽ đưa vào tài khoản số cỏc byte trong burst được sử dụng cho phần đầu và cỏc byte mó hoỏ như thời gian bảo vệ. BS thực hiện tớnh toỏn tương tự như SS cho cỏc mục đớch giải mó của nú. Cho phộp thiết bị thu giải mó từ mó Reed-Solomon trước đú, khụng từ mó Reed-Solomon nào cú ớt hơn 6 byte thụng tin. Số lượng cỏc byte thụng tin được mang bởi từ mó cuối cựng được làm ngắn sẽ nằm giữa 6 và K bao gồm cả giới hạn được nờu. Trong chế độ này, BS sẽ chỉ cấp phỏt cỏc burst mà tạo ra cỏc từ mó cuối cựng được làm ngắn với chiều dài thớch hợp. Khi sử dụng loại mó 2, số cỏc byte thụng tin trong từ mó được làm ngắn sẽ luụn luụn là số chẵn để tổng kớch thước từ mó cũng là số chẵn. Cả BS và SS đều đưa điều này vào tài khoản khi tớnh số cỏc byte thụng tin trong từ mó cuối cựng. Quỏ trỡnh SS giải mó mỗi burst là giống quỏ trỡnh được sử dụng bởi BS trong hoạt động từ mó cuối cựng được làm ngắn đường xuống (1.1.4.4.4.1). 1.1.5.3.2.2 Mó trong cho loại mó 2, đường lờn. Xem 1.1.4.4.4.2. 1.1.5.3.2.3 Mó trong cho loại mó 3, đường lờn. Xem 1.1.4.4.4.3. 1.1.5.3.2.4 Loại mó 4,đường lờn. Loại mó 4 trong đường lờn là giống trường hợp đường xuống (1.1.4.4.4.4). Một số sự loại trừ ỏp dụng bởi vỡ tải tin nhỏ hơn được mong đợi trong 1 burst. Chẳng hạn, sử dụng quỏ trỡnh làm ngắn 2 kớch thước giống nhau, một mó 57-byte gồm cỏc (32,26) mó cấu thành mó đó được làm ngắn bởi 7 hàng và 2 cột như mụ tả trong hỡnh 11. Kết quả cuối cựng là 1 mảng (03.24)(25,19), mà cú khả năng mó hoỏ 2419=456 bit (57 byte). Bảng 19 tổng quỏt hoỏ vớ dụ mó này. Hỡnh 11- Cấu trỳc của khối 2 D được làm ngắn. Bảng 19- Cỏc mó khối cần cho lựa chọn BTC đối với kờnh đường lờn. 1.1.5.3.3 Sự làm ngắn của cỏc khối FEC trong đường lờn. Sự làm ngắn khối FEC trong đường lờn là giống với đường xuống như được mụ tả trong 1.1.4.2 hoặc 1.1.4.4.4.1. 1.1.5.3.4 Số cỏc burst đường lờn được lập lịch trờn khung. Chỉ 1 burst được lập lịch (UIUC 4-9) trờn 1 SS là cú trong UL_MAP với bất kỡ khung được cho nào. 1.1.5.3.5 Sự mó hoỏ của Uplink_Burst_Profile yờu cầu IE. Burst profile đường lờn kết hợp với yờu cầu IE (UIUC=1) sử dụng loại điều chế =1(QPSK) và sử dụng loại mó hoỏ FEC=1 hoặc 2. Cỏc tham số khỏc của mó hoỏ Uplink_Burst_Profile sẽ được chọn để tạo burst profile đường lờn khụng yếu hơn hầu hết burst profile được kết với bất kỡ . 1.1.5.3.6 Sự mó hoỏ của Initial Ranging Uplink_Burst_Profile. Burst profile cho Initial Raning UIUC sẽ như phần điều khiển khung, được xỏc định trong 1.1.4.4.6. 1.1.5.3.7 Sự điều chế đường lờn. Sự điều chế được sử dụng trờn kờnh đường lờn sẽ thay đổi và được thiết lập bởi BS. QPSK sẽ được hỗ trợ trong khi đú 16-QAM và 64-QAM là tuỳ chọn, với ỏnh xạ của cỏc bit tới cỏc kớ hiệu giống cỏc mụ tả trong 1.1.4.4.7. Để thay đổi từ một burst profile tới cỏc burst profile khỏc, SS sẽ sử dụng một trong 2 quy tắc điều chỉnh cụng suất : cụng suất đỉnh chựm duy trỡ khụng đổi (quy tắc điều chỉnh cụng suất =0), hoặc cụng suất trung bỡnh chựm duy trỡ khụng đổi (quy tắc điều chỉnh cụng suất =1). Tro

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docwirelessMANSC.doc