Kinh doanh quốc tế cafe sang thị trường Mỹ

Việc hiểu biết văn hóa là cần thiết khi một công ty tiến hành kinh doanh ở đất nước của mình. Và nó cũng quan trọng hơn khi tiến hành kinh doanh “xuyên văn hóa” (across culture). Khi những người mua và người bán trên khắp thế giới gặp nhau để tiến hành kinh doanh thì họ mang tới những hiểu biết khc nhau, những kỳ vọng và cách thức giao tiếp khác nhau. Và việc biết cách giao tiếp với những bạn hàng đến từ những nền văn hóa khác là hết sức quan trọng đối với các doanh nhân. ở những đất nước khác nhau, con người sống và làm việc theo những cách khác nhau. Ví dụ, ở Mỹ, người ta thường ăn tối vào khoảng 6 giờ, còn ở Tây Ban Nha là vào khoảng 8 hoặc 9 giờ tối. ở Mỹ, mọi người mua sắm trong những siêu thị lớn mỗi tuần một lần, cịn người ý mua sắm trong những cửa hng nhỏ hng ngy. Đó chính là những khác biệt về văn hóa, mà nếu người làm ngoại thương nắm được những khác biệt này thì họ sẽ dễ dàng trong giao tiếp với bạn hàng nước ngoài, tạo lập được mối quan hệ kinh doanh nhiều thuận lợi, thậm chí thoạt đầu là một mối quan hệ cá nhân tốt đẹp và tiếp sau đó là những mối quan hệ buôn bán thịnh vượng

doc29 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 5677 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh doanh quốc tế cafe sang thị trường Mỹ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i tự do song phương hàng hoá nhập khẩu vào Hoa Kỳ từ những nước có hiệp định thương mại tự do với Hoa Kỳ đều được miễn thuế nhập khẩu hoặc có mức thuế thấp hơn nhiều so với mức thuế MFN ( Nguồn : https://www.gtap.agecon.purdue.edu/resources/download/1870.pdf ) - Các rào cản phi thuế quan: Ngoài việc áp dụng biểu thuế quan, Mỹ còn thiết lập một số hàng rào phi thuế quan để hạn chế hàng nhập khẩu. Hàng rào phi thuế quan gồm các rào cản về kỹ thuật thuế chống phá giá và thuế đối kháng cũng như hạn ngạch nhập khẩu nhằm buộc các nhà sản xuất, phân phối, bán lẻ cũng như những nước xuất khẩu phải chịu trách nhiệm tuyệt đối với những khuyết tật của sản phẩm mà gây hại cho người tiêu dùng. Thuế theo hạn ngạch: Hàng hoá nhập khẩu nằm trong phạm vi hạn ngạch cho phép được hưởng mức thuế thấp hơn, nếu vượt quá hạn ngạch phải chịu mức thuế cao hơn nhiều và có hệ quả như cấm nhập khẩu. Thuế chống phá giá (antidumping duties- Ads): là lọai thuế đánh vào hàng hóa nhập khẩu để bán ở Hoa Kỳ với giá thấp hơn giá trị đúng trên thị trường, tức là thấp hơn giá bình thường bán ở nước sản xuất. Thuế chống phá giá được áp dụng khi: Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) phải xác định hàng nước ngoài đang được bán phá giá hoặc có thể sẽ được bán phá giá ở thị trường Hoa Kỳ Uỷ ban Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ (USITC) phải xác định hàng nhập khẩu được bán phá giá đang gây thiệt hại vật chất hoặc đe dọa gây thiệt hại vật chất hoặc ngăn cản hình thành ngành công nghiệp tương tự tại Hoa Kỳ Thuế đối kháng hay thuế trợ giá (countervailing duties – CVDs): là lọai thuế đánh vào hàng hóa được hưởng trợ cấp xuất khẩu của chính phủ một nước ngòai cấp cho người xuất khẩu khi bán hàng hóa vào Hoa Kỳ, việc trợ cấp này làm giá hàng thấp một cách giả tạo gây thiệt hại cho người tiêu dùng ở Hoa Kỳ; được áp dụng khi: USITC phải xác định hàng nhập khẩu được trợ giá đã gây thiệt hại vật chất, hoặc đe dọa gây thiệt hại vật chất, hoặc ngăn cản hình thành ngành công nghiệp tương tự tại Hoa Kỳ DOC phải xác định sản phẩm nước ngoài nhập khẩu vào Hoa Kỳ được trợ giá trực tiếp hoặc gián tiếp cho việc chế tạo, sản xuất, hoặc xuất khẩu ở nước hoặc lãnh thổ xuất xứ. (nguồn: - Một số luật bảo vệ người tiêu dùng mà được xem như là hàng rào phi thuế quan: + Luật An toàn Sản phẩm Tiêu dùng (Consumer Product Safety Act) + Luật liên bang về các chất nguy hiểm (Federal Hazardous Substances Act) + Luật về đóng gói phòng ngộ độc (Poison Prevention Packaging Act) + Luật về thực phẩm, dược phẩm, và mỹ phẩm Kết luận: - Hệ thống pháp luật phức tạp, hàng rào thuế quan gay gắt gây nên khó khăn khi quan hệ với Mỹ về mọi lĩnh vực. - Hệ thống chính trị với bộ máy nhà nước có cấu trúc phức tạp nên việc giải quyết một vấn đề nào đó cũng rất phiền phức. Nhưng có một điểm nổi bật chính là dân chủ, chính quyền chịu nghe ý kiến của dân. Một cơ hội mà Việt Nam có được từ chính quyền Mỹ là một quan hệ tốt cả về chính trị lẫn kinh tế. Đây là cơ hội trong việc xúc tiến hoạt động thương mại với Mỹ để nhận được những ưu đãi và gia nhập vào các hiệp hội kinh tế của Mỹ để có nhiều cơ hội phát triển hơn về sau. d. Môi trường Văn hóa – Xã hội - Mỹ là 1 nước đa văn hóa. - Mỹ chủ yếu là dùng tiếng Anh và một số ít dùng tiếng Tây Ban Nha. - Tôn giáo(thống kê năm 2009): - Đạo đức, thẫm mỹ, lối sống, nghề nghiệp:Người Mỹ có xu hướng làm việc nhiều giờ hơn mỗi năm so với công nhân tại các quốc gia phát triển khác, dùng ngày lễ và nghỉ phép ít hơn và ngắn hơn. - Phong tục tập quán truyền thống: người Mỹ thích uống cà phê hơn uống trà, hơn phân nữa dân số trung bình một người lớn uống ít nhất 1 tách cà phê trong ngày. Theo kết quả điều tra "Những xu hướng tiêu dùng cà phê trên toàn quốc năm 2009", có 57% trên tổng số gần 3.000 thanh niên được hỏi cho biết họ uống cà phê mỗi ngày, cao hơn so với 56% năm 2006. 51% người được hỏi cho biết họ uống nước ngọt hàng ngày, thấp hơn tỷ lệ 27% cách đây một năm. (Nguồn: Người Mỹ thường ngủ rất ít để dành thời gian làm việc nên họ thường dùng cà phê, trà hay thuốc lá để tạo cảm giác hưng phấn tinh thần sảng khoái để làm việc tốt. Và với Mỹ mời nhau uống cà phê là tượng trưng cho lòng hiếu khách. Kết luận: Do có đa dạng tôn giáo, cũng như đa dạng chủng tộc dẫn đến hình thành nhiều nhóm văn hóa khác nhau. Xung đột tôn giáo, dân tộc thường xuyên xảy ra cộng với nạn phân biệt chủng tộc càng nặng nề. Nhưng đây cũng là một ưu điểm của Mỹ, phát triển kinh tế đa đạng các loại hình kinh doanh. è Do đó cần phải tìm hiểu kỹ về văn hóa Mỹ để có chiến lược kinh doanh cụ thể mà không gây phản cảm đối với người tiêu dùng. Ví dụ: phần lớn người Mỹ theo đạo Tin lành nên trong các mẩu quảng cáo hay bao bì, slogan của các mặt hàng phải tránh để các biểu tựơng hay hình ảnh xúc phạm đến tín ngưỡng của họ…. e. Môi trường nhân khẩu học - Tổng dân số: Năm 2009, dân số Hoa Kỳ ước tính khoảng 305.529.237người bao gồm cả người di dân bất hợp pháp. Theo Cục điều tra dân số Hoa Kỳ thì con số này không thể kiểm soát được. ( ) - Tốc độ tăng: Tốc độ tăng trưởng dân số: 0.894% (theo dự báo năm 2009). Do Hoa Kỳ là một nước công nghiệp hóa có nền kinh tế phát triển ổn định nhất trên thế giới nên việc di dân đến làm cho dân số tăng lên là đương nhiên. Tỉ lệ sinh: 14,16 0/00 (14,16 phần ngàn) dân số Tỉ lệ chết: 8,26 0/00 (8,26 phần ngàn) dân số Tỉ lệ di trú ròng : 3,05 0/00 (3,18 phần ngàn) dân số Tỉ lệ khả năng sinh sản: 2.09 trẻ/phụ nữ (theo dự báo năm 2008) ( nguồn : ) - Cơ cấu dân số: Theo thống kê vào tháng 12/2009 thì cơ cấu dân số của Mỹ như sau: Tỉ lệ giới tính : (dự báo 2010) Lúc mới sinh: 1,047 nam/nữ Dưới 15 tuổi : 1.046 nam/nữ 15-65 tuổi : 1 nam/nữ Từ 65 tuổi trở lên : 0.75 nam/nữ Tổng dân số: 0,97 nam/nữ Tuổi thọ (theo dự báo năm 2009): Tuổi thọ trung bình: 78 năm Tuổi thọ của nữ : 80,97 năm Tuổi thọ của nam: 75,15 năm ( nguồn : ) è Tuổi thọ trung bình khá cao. Đây cũng là con số chứng tỏ yêu cầu về chăm sóc sức khỏe, nhu cầu cuộc sống tương đối cao. - Hoa Kỳ có một dân số đa chủng tộc, 31 nhóm sắc tộc có dân số trên 1 triệu người: người da trắng, người Mỹ gốc Châu Phi và người Mỹ gốc Châu Á. Da trắng: 81,7% Da đen: 12,9% Châu Á: 4,2% Người da đỏ: 1% Kết luận: Mỹ có tổng dân số đứng thứ 3 thế giới nên tạo ra một lượng cầu rất lớn, đặc biệt với thu nhập trung bình cao nên việc chi tiêu cho các nhu cầu yếu phẩm cũng như việc thư giãn, giải trí là rất cao f. Môi trường tự nhiên - Vị trí địa lý: Hiệp chủng quốc Hoa Kỳ là một nước cộng hòa gồm 50 bang. Có 48 bang có chung biên giới, trải rộng từ vĩ độ 25o Bắc đến 50o Bắc, từ kinh độ 120o Tây đến 67o Tây (kéo dài 4500 km và 4 múi giờ, tính từ bờ biền Ðại Tây Dương đến bờ biển Thái Bình Dương); hai bang khác là Hawaii và Alaska, Hawaii nằm ở miền nhiệt đới thuộc Thái Bình Dương (160o Tây, cách nước Mỹ lục địa 3200 km), Alaska nằm gần vùng Bắc cực. Ngòai ra Mỹ còn một số địa hạt, lãnh thổ, thuộc địa vòng quanh địa cầu. ( nguồn : ) Diện tích Hoa Kỳ là 9.826.630km2. Mỹ là nước có diện tích lớn thứ tư trên thế giới. ( Nguồn : ) Điều này chứng tỏ một điều rằng nếu một mặt hàng phát triển được ở Mỹ thì nó tương đương như việc phát triển mặt hàng đó trên nhiều quốc gia mà lại tiết kiệm được khá nhiều chi phí. Chẳng hạn như khi ta xuất khẩu một mặt hàng sang Mỹ thì chi phải vận chuyển hàng hóa chắc chắn sẽ thấp hơn khi xuất khẩu mặt hàng đó sang các nước Anh, Pháp, Đức với tổng diện tích tương đương. Hoa Kỳ nằm ở Bắc Mỹ, phía đông là Bắc Đại Tây Dương, phía tây là Bắc Thái Bình Dương, phía bắc tiếp giáp với Canada, và phía nam tiếp giáp với Mêhicô. è Như vậy, Mỹ có điều kiện thuận lợi phát triển các mặt hàng về thủy hải sản, du lịch, hệ thống giao thông đường thủy rộng lớn có thể buôn bán với các quốc gia trên thế giới. Ngòai ra do nằm xa các quốc gia khác nên ít chịu ảnh hưởng của chiến tranh, xung đột nên khi kinh doanh có thể tập trung tối đa để phát triển kinh tế. Đồng thời do tiếp giáp với các thị trường lớn như Mehico, Canada nên có nhiều cơ hội thâm nhập thị trường , hợp tác , liên doanh… - Địa hình: Địa hình Hoa Kỳ rất đa dạng: ở miền đông ven biển có đất rừng ôn hòa, ở Florida có cây đước, ở trung tâm có đồng bằng lớn khá màu mỡ, có hệ thống sông Missisippi – Missouri, có ngũ đại hồ chung với Canada. Ở phía Tây đồng bằng có dãy Rocky (Thạch Sơn), ở phía tây dãy núi Rocky có các khu sa mạc và miền ven biển ôn hòa, ở miền Tây Bắc có rừng nguyên sinh. Riêng ở Hawaii và Alaska có các đảo núi lửa để thêm vào sự phong phú. Có thể chia diện mạo Hoa Kỳ thành ba vùng chính: vùng đồng bằng ven biển Đại Tây Dương và Vịnh, vùng đất trũng nội địa (một phần tách ra thành vùng đồng bằng lớn và những đồng bằng sâu trong nội địa), và vùng Canadian Shield (Lá chắn Canada). ( ) Địa hình đa dạng của Hoa Kỳ có một số ảnh hưởng quan trọng tới lịch sử kinh tế và định cư của Hoa Kỳ. Ví dụ: ở vùng đất trũng nội địa , mặc dù dễ nhận thấy là cao hơn các đồng bằng ven biển, vẫn hầu như không có địa hình gồ ghề. Khu vực này giống như một cái đĩa, bị bẻ lên ở phần vành đĩa và được che phủ bởi một loạt tầng đá trầm tích chồng lên nhau. Những tầng trầm tích này nói chung là khá bằng phẳng; tính đa dạng về địa hình chủ yếu là kết quả của sự xói mòn hay là kết quả của những tảng băng vỡ trong Kỷ Băng hà. Với đặc tính này của nó, ngoài tiềm năng nông nghiệp to lớn mà khu vực này đem lại, quá nửa phần đất có thể đi lại được dễ dàng mà không gặp phải một trở ngại đáng kể nào về địa lý. Điều này tạo thuận lợi cho cả khu vực này và miền Tây xa xôi có thể hội nhập với cơ cấu kinh tế của cả nước. Gần như toàn bộ vùng đất trũng nội địa được thông với dòng chảy của sông Mississippi hoặc những nhánh của nó. Điều này hỗ trợ cho sự hội nhập khu vực, qua việc cung cấp một tiêu điểm giao thông và kinh tế cho vùng đất phía tây của dãy Appalachia. - Khí hậu: ( Nguồn : ) Khí hậu ôn hòa ở đa số các vùng, khí hậu nhiệt đới ở Hawaii và miền nam Florida, khí hậu địa cực ở Alaska, nữa khô hạn trong đại đồng bằng phía tây kinh tuyến 100o, khí hậu hoang mạc ở Tây Nam, khí hậu Địa Trung Hải ở duyên hải California, và khô hạn ở Đại Lòng chảo. Thời tiết khắt nghiệt thì hiếm khi thấy ở các tiểu bang giáp ranh Vịnh Mexico thường bị đe dọa bởi bão và phần lớn lốc xoáy của thế giới xảy ra trong Hoa Kỳ Lục địa, chủ yếu là miền Trung Tây. è Nhìn chung, phần lớn miền bắc và miền đông có khí hậu lục địa ôn hoà, với mùa hè ấm áp và mùa đông lạnh giá. Phần lớn miền nam có khí hậu ẩm ướt cận nhiệt đới - với mùa đông ôn hoà và mùa hè dài, nóng và ẩm ướt. è Do có đa dạng các lọai khí hậu nên Mỹ có thể trồng nhiều loại cây trồng. Tuy nhiên Mỹ lại khó phát triển các dạng cây trồng nhịêt đới như café, lúa nước, xòai, thanh long, … Ngược lại Việt Nam lại có nhiều ưu thế hơn. è Đồng thời nếu kinh doanh, hay xuất khẩu nông phẩm sang Mỹ sẽ khó khăn trong việc bảo quản các loại sản phẩm, đặc biệt là các loại thực phẩm, từ đó phát sinh ra rất nhiều chi phí khi tiến hành kinh doanh quốc tế. - Đất trồng: Mỹ có đa dạng các lọai đất trồng: Đất khô cằn chủ yếu có ở Tây Nam. Loại đất này chứa rất ít chất hữu cơ và hầu như không có giá trị về mặt nông nghiệp. Đất spodosols phát triển trong miền khí hậu mát, ẩm, mặc dù nó được thấy ở bắc Florida. Loại này cũng nhiều axít và ít chất dinh dưỡng và chỉ có giá trị nông nghiệp đối với những cây trồng ưa axít. Đất lạnh cũng hầu như không có giá trị về nông nghiệp, gắn với khí hậu lạnh và ẩm như ở Alaska. Loại đất này nông, thường xuyên bão hòa nước và có lớp đất kề với lớp bề mặt bị đóng băng quanh năm. Đất cao nguyên có ở Tây Virginia, Utah và Alaska, hầu như không phát triển và không có giá trị nông nghiệp. Mollisols là đất đồng cỏ của khí hậu nửa khô và nửa ẩm thuộc trung tâm, bắc trung tâm, và Tây Bắc Thái Bình Dương nước Mỹ. Loại đất này rất dày, màu sẫm từ nâu tới đen, và có kết cấu lỏng với hàm lượng chất dinh dưỡng cao. Nó nằm trong số những loại đất trồng trọt tự nhiên phì nhiêu nhất của thế giới và sản xuất ra hầu hết ngũ cốc của nước Mỹ. Alfisols là loại đất đứng thứ hai chỉ sau mollisols về mặt giá trị nông nghiệp. Nó là đất của những khu rừng ở vĩ độ giữa và nằm trên đường phân chia giữa vùng đất rừng và vùng đồng cỏ. Nó thật sự là đất “trung gian” theo nghĩa khí hậu. Loại đất này có ở những khu vực đủ ẩm ướt để cho phép tích luỹ phần đất sét nhưng không quá ẩm để tạo nên một thứ đất đã bị lọc hoặc bị biến dạng. Kết luận: Với những điều kiện tự nhiên kể trên, có thể thấy Mỹ có nhiều hạn chế trong việc phát triển nông nghiệp, nhất là các cây trồng nhiệt đới như cà phê, cacao, lúa nước… nhưng nhu cầu sử dụng café lại rất cao 2. Phân tích môi trường vi mô ( Áp dụng mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michael Porter để phân tích về môi trường ngành café của Mỹ) từ đó xác định các điểm mạnh và điểm yếu của Công ty Trung Nguyên trong việc kinh doanh Café tại Mỹ. a. Khách hàng - Hầu hết cà phê của Hoa Kỳ sản xuất đều dùng cho xuất khẩu và một phần dùng cho tiêu dùng trong nước. - Khách hàng nhập khẩu lớn của Hoa Kỳ là Canada, Mêhicô… - Mỹ vẫn đang cô gắng để giữ được khách hàng hiện tại và tìm kiếm khách hàng tiềm năng trong tương lai. Mỹ đang tiếp tục thay đổi trong khâu thiết kế, kiểm tra chất lượng sản phẩm, nâng cao chất lượng sản phẩm để ngày càng thõa mãn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, có thể giữ được khách hàng, khách hàng không thay đổi nhà cung ứng khác. - Trên thị trường cà phê có rất nhiều quốc gia xuất khẩu cà phê tinh chế như Bỉ, Italia, Đức… VD: Bỉ, năm 2009, sản lượng cà phê xuất khẩu của Bỉ đạt 393 triệu euro, tương đương 147.000 tấn. Trong khi đó năm 2009, kim ngạch xuất khẩu cà phê và các sản phẩm cà phê của Mỹ đã đạt mức kỷ lục 451,3 triệu USD, tăng 20% so với năm 2008. ( Nguồn: Do đó cơ hội để khách hàng hiện tại, những nước nhập khẩu cà phê tinh chế từ Hoa Kỳ thay đổi nhà cung ứng là chuyện rất dễ dàng. Vì thế áp lực của yếu tố khách hàng lên các nhà sản xuất cà phê trong nước và ngay cả chính phủ là không phải nhỏ. Kết luận: khách hàng có nhiều sự lựa chọn, ảnh hưởng đến kim ngạch xuất khẩu cà phê của Mỹ ž thu ngoại tệ cho quốc gia giảm. b. Nhà cung ứng Như đã phân tích ở môi trường tự nhiên, thì hầu như Mỹ không trồng được các loại nông sản nhiệt đới trong đó có cà phê. Loại cây này yêu cầu về môi trường sinh thái rất phức tạp. Vì cà phê có nhiều loại, trong đó 2 lọai phổ biến nhất là Arabica và Robusta. Mỗi loại đều có yêu cầu về nhiệt độ và lượng mưa khác nhau (Arabica: 15 – 240C, Robusta :24 – 300C, lượng mưa thích hợp cho cả hai thì vào khoảng từ 1500 – 3000 mm), và rất kỵ với sương muối. è Đây chính là khó khăn cho Mỹ trong việc tự trồng và sản xuất cà phê. Nhưng Hoa Kỳ có một lợi thế là trang thiết bị, trình độ khoa học kỹ thuật rất phát triển nên Hoa Kỳ có thể nhập cà phê thô từ các nước có sản lượng cà phê lớn như Brazil, Việt Nam, Colombia, Indonexia, Ấn Độ…Từ đó đưa vào trong nước kết hợp với công nghệ có sẵn để tiếp tục chế biến cà phê thành những thành phẩm có giá trị hơn để xuất khẩu thu được lợi nhuận. Do đó, có thể tăng kim ngạch xuất khẩu cà phê hơn nữa về lâu dài thì Hoa Kỳ cần phải chú ý đến yếu tố nhà cung ứng cà phê cho mình, phải làm cho nhà cung ứng thấy được rằng mình chính là khách hàng quan trọng nhất, duy trì được các nhà cung ứng lớn như Brasil, Việt Nam, Colombia… Kết luận: ảnh hưởng rất lớn đến phát triển cà phê của của Mỹ, đây là yếu tố nguồn nguyên liệu đầu vào cho Mỹ ž khả năng bị phụ thuộc là rất lớn. c. Đối thủ cạnh tranh hiện tại - Sức ảnh hưởng của yếu tố này đối với Mỹ là rất lớn. Trong xuất khẩu : đó là các đối thủ cùng là nước sản xuất cà phê xuất khẩu hiện nay như Bỉ, Brasil, Colombia . VD: Năm 2007, sản lượng cà phê xuất khẩu của Bỉ đạt 393 triệu euro, tương đương 147.000 tấn. Hay là như Brazil, Costa Rica đã chọn hướng đi là phát triển cà phê đặc sản, có hương vị riêng, nhằm vào đối tượng khách hàng có thu nhập khá để làm phân khúc thị trường. Trong nhập khẩu. Vd: Bỉ. è Do đó Mỹ ngoài việc tìm phương án kinh doanh trong tương lai phải dự đoán được những phản ứng của đối thủ cạnh tranh để có thể đưa ra những biện pháp, chính sách đối phó lại. Vì nguồn cà phê của 2 bên là giống nhau (cạnh tranh nhau về nhà cung ứng). 2 bên phải có những biện pháp để giành nhà cung ứng về phía mình không phải trong ngắn hạn mà còn trong dài hạn. Kết luận: ảnh hưởng đến thị phần cà phê ở hiện tại è cũng là mất đi nhà cung ứng và khách hàng d. Sản phẩm thay thế Hiện nay một loại sản phẩm có thể thay thế được cho cà phê chính là cacao. Ngoài ra, sản phẩm thay thế này có thể như trà, nước giải khát, nước ép trái cây…. Hiện nay có rất nhiều nước có sản lượng cacao lớn như Indonexia, Ghana, Ấn Độ, Nigiera, Brazil… được chế biến rộng rãi trong công nghiệp thực phẩm. Nhiều nhất là bánh kẹo và các thức uống. è Vì có lợi thế về năng lực sản xuất sản phẩm thay thế nên những nước này có thể tạo ra một sự đột phá trong việc sáng tạo, tìm ra sản phẩm mới phù hợp với nhu cầu của khách hàng, có thể thay thế cà phê. Như vậy sẽ tạo ra trên thị trường một sự cạnh tranh khá gay gắt. Những sản phẩm mới này có thể rẻ hơn, thơm ngon hơn hay một yếu tố nào đó mà có thể làm cho khách hàng quan tâm, thõa mãn được nhu cầu. Những nhà sản xuất cacao có thể chiếm được thị phần ngày càng lớn đe dọa đến những nhà sản xuất cà phê xuất khẩu như Mỹ. Một khó khăn mà Mỹ phải đối mặt, phải đưa ra những giải pháp để có thể không mất thị phần về cà phê. Mỹ phải kiểm tra xem mức độ xâm nhập của sản phẩm thay thế này vào như trường như thế nào, cao hay thấp để từ đó có những biện pháp đối phó cho thích hợp. Một yếu tố mà sự ảnh hưởng của nó không ít đến thị trường cà phê ở Mỹ. Kết luận: ảnh hưởng đến vị thế của cà phê trên thị trường Mỹ ž thị phần cà phê bị giảm e. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn - Đó là các đối thủ tiềm ẩn sắp thâm nhập vào thị trường cà phê. Họ có thể có những sáng tạo, tạo ra sản phẩm mới có nhiều đột phá. Họ có thể tạo ra sản phẩm vượt qua sự mong đợi của khách hàng. Họ có năng lực về tài chính. Họ có thể là một liên minh giữa các nước xuất khẩu cà phê thô cho Hoa Kỳ trước đây, Hoa Kỳ sẽ mất đi một nhà cung ứng dồi dào, sản lượng cao và chất lượng đạt yêu cầu. Họ sẽ giành mất thị phần của Hoa Kỳ. Nhưng thuận lợi mà Hoa Kỳ có chính là một nền kinh tế phát triển nhất trên thế giới, luôn có đủ khả năng gây ảnh hưởng đến nền kinh tế của tất cả các nước trên thế giới. Brazil hay Việt Nam cũng như một số nước cung ứng café thô cho thị trường thế giới cũng có thể trở thành các đối thủ tiềm năng của Mỹ bởi họ có thể trồng được café thô và nếu có điều kiện về công nghệ- kĩ thuật cao họ cũng có khả năng xuất khẩu được café tinh chế tốt hơn Mỹ…. Các đối thủ tiềm ẩn này cũng có thể là những nước phụ thuộc hoàn toàn vào việc nhập khẩu cà phê từ nước ngoài. Họ sẽ lôi kéo nhà cung ứng, khách hàng về phía họ. Một đối thủ ẩn mà Hoa Kỳ cũng phải đặc biệt quan tâm. Kết luận: đối thủ mới mạnh về tài chính, có khả năng chia sẻ bớt thị phần cà phê của Mỹ trong tương lai. Lợi thế của Mỹ chính là nền kinh tế phát triển ổn định và mạnh ž có thể mất đi nhà cung cấp và khách hàng. VI. Đưa ra ma trận SWOT cho việc kinh doanh sản phẩm đó Tổng hợp và lập bảng đánh giá các cơ hội đối với việc kinh doanh cafe Các yếu tố Tầm quan trọng Trọng số Điểm quy đổi 1. Dấu hiệu phục hồi của nền kinh tế 0.1 2 0.2 2. Tỷ giá tăng 0.05 1 0.05 3. Thu nhập bình quân đầu người tăng 0.15 3 0.45 4. Lạm phát giảm 0.05 1 0.05 5. Tốc độ ứng dụng KH KT 0.2 4 0.8 6. Chính trị khá ổn định 0.05 2 0.1 7. Thói quen tiêu dùng Cafe 0.15 5 0.75 8. Dân số đông 0.1 2 0.2 9. Khí hậu cho việc trồng café 0.1 3 0.3 10. Đất trồng cafê 0.05 3 0.15 Tổng 1 3.05 Tổng hợp và lập bảng đánh giá các thách thức đối với việc kinh doanh café Các yếu tố Tầm quan trọng Trọng số Điểm quy đổi 1. Mức độ cạnh tranh cao 0.2 4 0.8 2. Các rào cản thương mại 0.3 3 0.9 3. Công nghệ thay đổi 0.2 2 0.4 4. Phân bố thu nhập giữa các vùng 0.05 1 0.05 5. Nước đa chủng tộc 0.1 1 0.1 6. Hệ thống chính trị phức tạp 0.1 2 0.2 7. Cơ cấu dân số thay đổi 0.05 1 0.05 Tổng 1 2.5 Tổng hợp và lập bảng đánh giá các điểm mạnh của việc kinh doanh café Các yếu tố Tầm quan trọng Trọng số Điểm quy đổi 1. Số lượng lao động 0.15 3 0.45 2. Giá sản phẩm thấp 0.2 2 0.4 3. Khả năng sản xuất tốt 0.05 2 0.1 4. Nguồn nguyên liệu ổn định 0.15 3 0.45 5. Dịch vụ sau bán hàng tốt 0.05 1 0.05 6. Tình hình công nợ thấp 0.05 2 0.1 7. Cơ cấu tổ chức hợp lý 0.1 2 0.2 8. Chiến lược kinh doanh phù hợp 0.15 3 0.45 9. Khả năng huy động vốn cao 0.1 1 0.1 Tổng 1 2.3 4. Tổng hợp và lập bảng đánh giá các điểm yếu của việc kinh doanh café: Các yếu tố Tầm quan trọng Trọng số Điểm quy đổi 1. Uy tín thương hiệu chưa nhiều 0.25 3 0.75 2. Chất lượng sản phẩm không cao 0.3 4 1.2 3. Mạng lưới phân phối chưa rộng 0.1 1 0.1 4. Nghiên cứu và phát triển còn kém 0.1 1 0.1 5. Chất lượng lao động còn hạn chế 0.1 2 0.2 6. Thiếu hiểu biết về văn hóa Mỹ 0.15 2 0.3 Tổng 1 2.65 5. Tổng hợp ma trận SWOT, từ đó đề ra các phương án chiến lược cho sự phát triển trong tương lai của việc kinh doanh café của công ty trên thị trường Mỹ. Môi trường bên ngoài Môi trường bên trong Các điểm mạnh ( S ) Số lượng lao động Giá sản phẩm thấp Nguồn nguyên liệu ổn định Chiến lược kinh doanh phù hợp - Cơ cấu tổ chức hợp lý Các điểm yếu ( S ) Uy tín thương hiệu chưa nhiều Chất lượng sản phẩm không cao Thiếu hiểu biết về văn hóa Mỹ Chất lượng lao động còn hạn chế Các cơ hội ( O ) - Tốc độ ứng dụng KH KT - Thói quen tiêu dùng Café - Thu nhập bình quân đầu người tăng - Khí hậu cho việc trồng café - Dân số đông - Chính trị khá ổn định - Tỷ giá tăng - Lạm phát giảm - Áp dụng các công nghệ mới vào sản xuất để giảm số lượng công nhân bậc thấp, tiết kiệm chi phí sản suất, làm giảm giá thành sản phẩm. - Tập trung sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm café là thế mạnh của công ty, và bên Mỹ không thể sản xuất được. - Sản xuất những sản phẩm chất lượng cao đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của khách hàng khi thu nhập bình quân của họ tăng lên - Mở rộng quy mô kinh doanh, thúc đẩy hoạt động xuất khẩu, giảm nhập khẩu - Đưa ra chiến lược để xây dựng văn hóa uống cafe - Cố gắng nâng cao uy tin thương hiệu bằng cách ứng dụng KH KT vào việc PR, quảng cáo. - Nâng cao chất lượng sản phẩm bằng cách cải thiện máy móc. - Tuyển lao động có tay nghề, đáp ứng được nhu cầu công việc cao, có thể sử dụng lao động ngay tại nước sở tại, đặc biệt với đội ngũ quản lý cấp cao. - Tăng cường hiểu biết thêm về văn hóa Mỹ qua các kênh như Internet, tivi, báo chí, … Các nguy cơ ( T ) - Các rào cản thương mại - Mức độ cạnh tranh cao - Công nghệ thay đổi - Hệ thống chính trị phức tạp - Nước đa chủng tộc - Phân bố thu nhập giữa các vùng - Sử dụng chiến lược : “ chi phí thấp”, kết hợp với số lượng lao động dồi dào, tạo dưng nguồn nguyên liệu ổn định, cơ cấu quản lý tốt để nâng cao sức cạnh tranh. - Tăng cường số lượng lao động với đủ loại chủng tộc, với đa số là lao động Mỹ để hiểu hơn về văn hóa Mỹ, để được hưởng ưu đãi trong chính sách Pháp Luật Mỹ - Tiến hành phân đoạn thị trường, từ đó đưa ra chiến lược kinh doanh phù hợp với từng vùng, từng nhóm đối tượng - Nâng cao uy tín thương hiệu, và chất lượng sản phẩm để cải thiện mức độ cạnh tranh. - Tăng cường hiểu biết hơn về văn hóa tại Mỹ với đủ loại chủng tộc - Phân bố lao động hợp lý giữa các vùng tại nước sở tại. - Tuyển dụng LĐ tại Mỹ đề được hưởng ưu đãi trong chính sách PL. B. Đàm phán và ký kết hợp đồng I. Lựa chọn phương thức giao dịch và giải thích lý do chọn phương thức đó Dựa vào những phân tích về môi trường kinh doanh tại Mỹ, Thì em sẽ chọn một vài phương thức kinh doanh cà phê của Công ty trên thị trường Mỹ, đó là xuất khẩu (phương thức mà nhiều DN Việt Nam đang áp dụng),nhượng quyền kinh doanh ( phương thức mà DN đã rất thành công ở trong nước và 1 số nước trên thế giới mà DN đã thâm nhập) liên doanh và liên minh chiến lược. Xuất khẩu: Thuận lợi: Việt Nam là một nước có nhiều lợi thế về tự nhiên nên sản lượng trồng café ở Việt Nam rất lớn, thêm vào đó Công Ty cũng có nguồn cung nguyên vật liệu một cách ổn định, nhiều cả vể chất lượng lẫ số lượng, nhất là ở Tây Nguyên với giống cà phê Robusta(cà phê vối). Công ty có khoảng 200.000 ha, sản lượng khoảng trên 550.000 tấn, giá trị xuất khẩu trên 1 tỷ USD. ( Nguồn: ) Sử dụng được nhiều bài học kinh nghiệm của các DN đi trước để phát triển tốt hơn. Vì Việt Nam được xem là nước xuất khẩu cà phê lớn thứ 2 thề giới về sản lượng cà phê thô xuất đi. Năm 2008 Việt Nam xuất khẩu cà phê đạt 0,97 tỷ USD, năm 2009 đã tăng lên hơn 1,73 tỷ USD. Chỉ tính riêng 6 tháng đầu năm 2008, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đã đạt trên 1 tỷ USD. Các chuyên gia thị trường nhận định, kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam năm 2008 đạt mốc 2 tỷ USD là trong tầm tay. Hiện cà phê Việt Nam đang xuất khẩu sang khoảng 70 nước trên thế giới. ( Ngành cà phê Việt Nam hoàn toàn có cơ hội phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới với những thuận lợi sẵn có của ngành cũng như cơ hội thị t

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docKinh doanh quốc tế cafe sang thị trường mỹ.doc
Tài liệu liên quan