LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ VỀ KINH DOANH VẬT TƯ NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XNK NGÀNH IN SIC 3
1.1. Đặc điểm kinh doanh vật tư nhập khẩu: 3
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm kinh doanh vật tư nhập khẩu. 3
1.1.2 Các hình thức kinh doanh vật tư nhập khẩu: 7
1.1.3 Vai trò của kinh doanh vật tư nhập khẩu: 10
1.2. Khái quát về công ty cổ phần xuất nhập khẩu ngành in SIC: 11
1.2.1 . Quá trình hình thành và phát triển của công ty 11
1.2.2. Bộ máy quản lí hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu ngành in SIC: 13
1.2.3. Các lĩnh vực kinh doanh của công ty: 17
1.3. Nhân tố ảnh hưởng đến kinh doanh vật tư nhập khẩu ngành in của doanh nghiệp: 18
1.3.1. Khái quát về thị trường vật tư ngành in nhập khẩu ở Việt Nam: 18
1.3.2 Nhân tố ảnh hưởng đến kinh doanh vật tư ngành in nhập khẩu của doanh nghiệp: 20
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KINH DOANH VẬT TƯ NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XNK NGÀNH IN SIC 24
2.1. Thực trạng kinh doanh chung của công ty cổ phần xuất nhập khẩu ngành in SIC: 24
2.1.1. Đặc điểm kinh doanh của công ty: 24
2.1.1.2 Thị trường kinh doanh và một số đối thủ cạnh tranh: 26
2.1.2. Kết quả kinh doanh của công ty trong những năm qua: 30
2.2. Thực trạng kinh doanh vật tư nhập khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thiết bị ngành in SIC. 34
2.2.1. Phân tích thực trạng nhập khẩu vật tư của công ty: 34
2.2.2. Phân tích thực trạng kinh doanh vật tư nhập khẩu của công ty cổ phần XNK ngành in SIC 40
2.3. Đánh giá thực trạng và các vấn đề đặt ra cho kinh doanh vật tư nhập khẩu của công ty cổ phần XNK ngành in SIC 60
2.3.1 Điểm mạnh và điểm yếu: 60
2.3.2. Cơ hội và thách thức: 62
2.3.3 Các vấn đề cần giải quyết: 64
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH KINH DOANH VẬT TƯ NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XNK NGÀNH IN SIC 66
3.1. Định hướng kinh doanh của công ty cổ phần XNK ngành in SIC trong thời gian tới. 66
3.1.1 Mục tiêu kinh doanh của công ty 66
3.1.2. Phương hướng phát triển kinh doanh của công ty cổ phần XNK ngành in SIC: 67
3.2. Các giải pháp đẩy mạnh kinh doanh vật tư nhập khẩu của công ty cổ phần XNK ngành in SIC. 68
3.2.1. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường: 68
3.2.2. Xây dựng mạng lưới bán hàng của công ty: 71
3.2.3. Huy động và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực hiện có: 77
3.2.4. Tham gia vào các hoạt động thương mại điện tử: 78
3.2.5. Giảm chi phí kinh doanh hàng nhập khẩu 81
3.2.6. Giải pháp về tạo nguồn hàng nhập khẩu: 83
KẾT LUẬN 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO 87
93 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1502 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kinh doanh vật tư nhập khẩu của công ty cổ phần xuất nhập khẩu ngành in SIC, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
in
657
28,07
450
18,71
732
21,06
Bản kẽm
368
15,73
308
11,55
655
18,83
Hóa chất
183
7.82
265
9,93
329
9,46
Keo gián
184
7.85
223
8,32
144
4.13
Máymóc T.Bị
950
40,5
1.375
51.49
1.618
46.52
Máy in
454
19,4
562
21,04
657
18,89
Máy trước in
158
6,73
404
15,13
441
12,68
Máy sau in
145
6.19
272
10,17
273
7,84
Phụ tùng thiết bị
126
5,37
105
3,94
96
2,75
Dao xén giấy
67
2,84
32
1,21
151
4,36
Tổng cộng
2.342
2.671
3.477
(Nguồn: Tổng hợp báo cáo phòng kinh doanh)
Qua số liệu của bảng trên ta có những nhận định sơ bộ về cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của công ty:
- Thứ nhất qua bảng trên ta thấy nhóm hàng nguyên vật liệu và thiết bị máy móc có cơ cấu tương đương nhau. Tổng giá trị nhập khẩu của 2 nhóm hàng này trong ba năm có sự chênh lệch không đáng kể, tuy nhiên nhìn chung trong ba năm nhóm hàng nguyên vật liệu vẫn chiếm ưu thế hơn so với nhóm hàng máy móc thiết bị.
Thứ 2 trong số các mặt hàng nhập khẩu của công ty thì mực in là loại hàng chiểm tỷ trọng lớn nhất năm 2006 đạt kim ngạch 657 nghìn USD chiếm 28,07% gần 1/3 tổng giá trị nhập khẩu của công ty. Năm 2007 giảm xuống còn 18,7% KNNK là 450 nghìn USD tuy nhiên đến năm 2008 đã tăng lên 21,06% KNNK là 732 nghìn USD . Đứng thứ 2 là mặt hàng máy in chiếm tỷ trọng trên dưới 19% năm 2006 tỷ trọng của mặt hàng này là 454 nghìn USD tỷ trọng là 19,4%. Đến 2007 tỷ trọng lên đến 21,04% đạt 562 nghìn USD. Năm 2008 mặc dù tỷ trọng nhập khẩu của mặt hàng này có giảm còn 18,89% nhưng KNNK vẫn tăng đạt 657 nghìn USD. Mặt hàng thứ 3 chiếm tỷ trọng lớn đó là bản kẽm các khổ. Đây là mặt hàng chiếm vị thế quan trọng trên thị trường của công ty. Tỷ trọng năm 2007 là 11,55% có giảm so với năm 2006 là 15,73% nhưng đến 2008 tỷ trọng của mặt hàng này lại đạt mức 18,83%.
Thứ 3, Số lượng các mặt hàng nhập khẩu và giá trị nhập khẩu của từng mặt hàng cũng có sự thay đổi nhằm thỏa mãn nhu cầu của thị trường trong nước. Sự thay đổi lớn nhất đó chính là nhóm mặt hàng máy móc thiết bị. Cụ thể đó chính là các loại máy trước in và sau in. Năm 2006 máy trước in chiến tỷ trọng là 6,73% đến năm 2007 lại chiếm tỷ trọng 15,13% nhưng đến năm 2008 lại giảm xuống còn 12,68%. Cũng tương tự với máy trước in máy sau in cũng có tỷ trọng biến đổi khác nhau qua các năm năm 2006 là 6,19% đến 2007 là 10,17% tuy nhiên đến 2008 lại giảm xuống còn 7,84%.
Từ những phân tích trên chúng ta thấy những sự thay đổi lớn về cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của công ty từ năm 2006-2008. Nguyên nhân chính đó là các nhà máy hoạt động trong lĩnh vực in ấn tiến hành đầu tư thêm nhiều máy móc thiết bị cho hoạt động in ấn do Việt Nam gia nhập WTO tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp cận với nhiều công nghệ in ấn hiện đại trên thế giới. doanh nghiệp đầu tư tạo điều kiện cho công ty mở rộng kinh doanh các máy móc thiết bị.
2.2.1.3. Thị trường nhập khẩu và đặc điểm thị trường nhập khẩu của công ty:
- Thị trường nhập khẩu chính của công ty hiện tại vẫn là Trung Quốc chiếm trên 70% tổng kim ngạch nhập khẩu của công ty trong những năm qua. Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lâu năm của công ty, đây là một trong những thị trường đầu tiên mà công ty tiến hành trao đổi buôn bán. Trung Quốc là nơi cung cấp thiết bị ngành in một cách đa dạng và đầy đủ các chủng loại vật tư. Đây cũng là nước cung cấp vật tư với giá cả rẻ hơn so với thị trường thế giới. Trung Quốc và Việt Nam là 2 nước láng giềng của nhau, do đó khi tiến hành nhập khẩu hàng hóa sẽ tiết kiệm được một khoản chi phí vận chuyển so với việc nhập khẩu hàng hóa của nước khác. Tuy nhiên hàng hóa của Trung Quốc có chất lượng không bằng các thị trường khác.
- Thị trường nhập khẩu thứ 2 của công ty đó là Nhật Bản, đây là thị trường có hàng hóa với chất lượng cao nhất đáp ứng được mọi đòi hỏi khắt khe của hoạt động in ấn. Sản phẩm chủ yếu mà các đối tác nước này cung cấp cho công ty đó là mực in cao cấp các loại, một số máy móc và thiết bị ngành in, các loại phim để sử dụng cho hoạt động trước in.
- Đức cũng là thị trường mà công ty có quan hệ hợp hợp tác kinh doanh lâu năm. Thị trường này chủ yếu cung cấp các loại thiết bị sử dụng cho máy in như: tấm lót cao su, các loại mực in offset, các loại hóa chất sử dụng trong in ấn, các phụ tùng thay thế cho máy móc Hàng hóa của nước này có chất lượng đa dạng, giá cả hàng hóa biến động theo tình hình vật tư cụ thể của từng loại hàng hóa. Đây là thị trường có sự phản ứng nhanh về giá, nếu không có sự linh hoạt và hiểu rõ thị trường thì dễ vị thua thiệt khi tiến hành các hoạt động mua bán vật tư với các doanh nghiệp này.
- Singapore cũng là đối tác tin cậy trong hoạt động kinh doanh của công ty, công ty nhập khẩu các sản phẩm đó là mực in các loại, keo gián sử dụng trong in công nghiệp, một số loại hóa chất sử dụng cho in ấn dụng. Singapore là thị trường có giá cả tương tương đối hợp lí và chất lượng tốt một số loại vật tư mà nước này cung cấp có công nghệ sản xuất từ nhật bản nên mang lại chất lượng cao cho vật tư.
- Ngoài 4 thị trường chính nêu trên thì công ty còn nhập khẩu vật tư từ một số nước khác như Malaysia, Ấn Độ, Philippin, Đài Loan, Thái Lan, Hàn Quốc Những thị trường này là những thị trường nhập khẩu mới của công, ty KNNK từ những thị trường này còn ít tuy nhiên đây là thị trường hứa hẹn sẽ cung cấp cho công ty nhiều mặt hàng với lượng cao và chủng loại đa dạng.
Tình hình nhập khẩu theo thị trường của công ty được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 5: KNNK theo thị trường của công ty cổ phần XNK ngành in SIC
Đơn vị: Nghìn USD
Thị trường
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
KNNK
Tỷ trọng (%)
KNNK
Tỷ trọng (%)
KNNK
Tỷ trọng (%)
Trung Quốc
1.778
75,93
1.927
72,15
2.443
70,25
Nhật Bản
209
8,92
195
7,25
224
6,47
Đức
121
5,15
178
6,68
193
5,54
Singapore
111
4,75
126
4,73
202
5,81
Nước khác
1.229
5,25
245
9,19
415
11,93
Tổng cộng
2.342
2.671
3.477
(Nguồn: Tổng hợp báo cáo phòng kinh doanh)
Theo bảng trên chúng ta thấy rằng KNNK từ Trung Quốc chiếm tỷ trọng lớn trong tổng KNNK của công ty, qua ba năm 2006-2008 KNNK từ Trung Quốc luôn chiếm trên 70% tổng KNNK từ Trung Quốc của công ty năm 2006 đạt KNNK là 1.778 nghìn USD năm 2008 là 1.927 nghìn USD đến năm 2009 2.443 nghìn USD. Thị trường Nhật Bản cũng có kim ngạch nhập khẩu cao tuy nhiên tỷ trọng nhập khẩu từ thị trường này liên tục giảm qua 3 năm năm 2006 KNNK từ Nhật Bản là 8,92% có KNNK là 209 nghìn USD, đến 2007 là 7,25% đạt 195 nghìn USD. Đến năm 2008 tỷ trọng này giảm xuống chỉ còn 6,47% với KNNK là 224 nghìn USD. KNNK từ thị trường khác cũng tăng lên nhanh chóng trong 3 năm năm 2006 chiếm tỷ trọng 2,25%, đến 2007 tăng lên 9,19% và năm 2008 chiếm 11,93% đạt KNNK là 415 nghìn USD trong tương lai thị trường nhập khẩu này càng tăng lên, tạo điều kiện cho công ty phát triển các quan hệ kinh doanh ra nhiều nước trên thế giới.
2.2.2. Phân tích thực trạng kinh doanh vật tư nhập khẩu của công ty cổ phần XNK ngành in SIC
2.2.2.1. Phân tích kết quả kinh doanh vật tư nhập khẩu của công ty CP XNK ngành in SIC:
Kết quả kinh doanh vật tư nhập khẩu được thể hiện rõ qua bảng sau:
Bảng 6: Kết quả kinh doanh vật tư nhập khẩu của công ty cổ phần XNK ngành in SIC giai đoạn 2006-2008
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
2006
2007
2008
Tổng doanh thu bán hàng NK
44.963
50.534
67.323
Tổng chi phí KD hàng NK
41.931
47.163
63.157
Lợi nhuận trước thuế
3.032
3.371
4.166
Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu
6.74%
6,67%
6,19%
Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí
7,23%
7,15%
6,6%
(Nguồn: Báo cáo của phòng kế toán)
Phân tích doanh thu bán hàng nhập khẩu:
Qua trên cho chúng ta thấy trong 3 năm 2006- 2008 doanh thu từ hoạt động bán hàng nhập khẩu của công ty luôn tăng. Năm 2007 doanh thu đạt 50.534 triệu đồng tăng 5.571 triệu đồng tương đương với tăng 12,39% so với năm 2006. Năm 2008 mặc dù nền kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn tuy nhiên doanh thu của công ty vẫn tăng trưởng đạt 63.323 triệu đồng, tăng so với năm 2007 là 12.798 triệu đồng đạt mức tăng trưởng 25,3% so với năm 2007. Điều này thể hiện qua bảng phân tích dưới đây.
Bảng 7: Phân tích doanh thu bán hàng nhập khẩu năm 2006-2008
Đơn vị: triệu đồng
Năm
DT bán hàng NK
Mức tăng giảm so với năm trước
Giá trị
Tỷ lệ(%)
2006
44.963
_
_
2007
50.534
5.571
12,39
2008
63.323
12.789
25,3
(Nguồn: Tổng hợp báo cáo phòng kinh doanh)
Doanh thu của công ty liên tục tăng nhanh qua 3 năm nguyên nhân đó chính là công ty đã có một lượng hàng phong phú đáp ứng mọi nhu cầu về vật tư của các doanh nghiệp sản xuất. Bên cạnh đó là thái độ phục vụ tận tình với khách hàng và uy tín của công ty cũng đã làm cho doanh thu của công ty tăng lên nhanh chóng.
Phân tích hiệu quả kinh doanh
Phân tích hiệu quả kinh doanh hàng nhập khẩu của công ty giúp công ty đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh khả năng tiêu thụ hàng hóa trên thị trường, lợi nhuận thu về, qua phân tích các chỉ tiêu về hiệu quả kinh doanh chúng ta có thể biết được công tác tổ chức hoạt động của doanh nghiệp có tốt hay không.
Mặc dù doanh thu của hoạt động bán hàng nhập khẩu của công ty có tăng trong 3 năm. Tuy nhiên tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu của công ty lại giảm. Năm 2006 tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu đạt 6,74% tương ứng với tổng doanh thu bán hàng nhập khẩu là 44.963 triệu đồng, năm 2007 tỷ suất lợi nhuận còn 6,67%, sang năm 2008 tỷ suất lợi nhuận so với doanh thu chỉ còn 6,19%.
Qua phân tích trên cho chúng ta thấy được lợi nhuận của công ty không chỉ phụ thuộc vào tổng doanh thu bán hàng nhập khẩu mà còn phụ thuộc vào chi phí kinh doanh. Chi phí kinh doanh của công ty càng thấp thì lợi nhuận mang lại càng cao. Do tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu giảm nên tỷ suất lợi nhuận theo chi phí kinh doanh qua 3 năm cũng giảm năm 2006 là 7,23%, sang đến 2007 là 7,15% tuy nhiên đến 2008 chỉ còn 6,6%. Tỷ suất lợi nhuận của công ty qua 3 năm đều giảm điều này cho chúng ta thấy công ty cần phải hoàn thiện bộ máy hoạt động kinh doanh giảm thiểu các chi phí để mang lại hiệu quả kinh doanh cao hơn.
Biểu đồ 2: Kết quả kinh doanh hàng nhập khẩu của công ty cổ phần XNK ngành in SIC
Phân tích tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu:
Tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu là một chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng ngoại tệ của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty. Tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu được so sánh với tỷ giá hối đoái của đồng ngoại tệ được sử dụng trong cùng một thời điểm. Ở công ty XNK ngành in SIC đồng ngoại tệ chủ yếu được sử dụng cho hoạt động kinh doanh là đồng USD.
Bảng 8: Tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu của công ty năm 2006- 2008
Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu
2006
2007
2008
Doanh thu bán hàng NK (nghìn đồng)
44.963.000
50.534.000
67.323.000
Chi phí NK( nghìnUSD)
2.342
2.617
3.477
Tỷ suất ngoại tệ NK (VNĐ/USD)
19.198
19.309
19.449
Mức tăng tỷ giá so với năm trước(VNĐ/USD)
-
0,111
0,140
Tỷ giá hối đoái TB của nhà nước(VNĐ/USD)
15.980
16.080
16.458
(Nguồn: Tổng hợp báo cáo phòng kinh doanh)
Năm 2006 tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu của công ty đạt 19.198 VNĐ đồng/ USD năm 2007 đạt 19.309 VNĐ/ USD , tăng 111 VNĐ đồng/ USD so với năm 2006. Năm 2008 tỷ suất ngoại tệ NK tăng 140 VNĐ đồng/ USD so với năm 2007 đạt tỷ suất 19.449 VNĐ/ USD. Tỷ suất ngoại tệ NK của công ty năm 2008 có tăng so với năm 2007, tuy nhiên tỷ suất lợi nhuận của công ty lại giảm nguyên nhân là trong năm 2008 có nhiều biến động về tỷ giá hối đoái. Đồng USD liên tục tăng mạnh. Kỷ lục vào tháng 5 và tháng 6 năm 2008 công ty đã phải thanh toán cho đối tác với tỷ giá từ 18.000- 19.000VNĐ/ USD.
Chỉ tiêu này cho biết năm 2006 với 1 USD bỏ ra cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu công ty thu lại được 19.198 VNĐ doanh thu. Tương tư với năm 2007 và 2008. Nếu đem kết quả này đi so sánh với tỷ giá hối đoái trung bình của ngân hàng nhà nước. Tỷ giá nhập khẩu bình quân của đồng USD Mỹ năm 2006 là 15.980 đồng/USD, năm 2007 là 16.080 đồng/USD và năm 2008 là 16.458 VNĐ/ USD. Qua phân tích trên chúng ta thấy được tỷ suất ngoại tệ từ hoạt động kinh doanh vật tư nhập khẩu của công ty luôn cao hơn so với tỷ giá hối đoái của ngân hàng nhà nước. Điều này khẳng định công ty đã có hiệu quả trong hoạt động kinh doanh vật tư nhập khẩu.
2.2.2.2. Phân tích thực trạng kinh doanh theo khu vực địa lí:
Hiện nay hàng hóa của công ty đã có mặt tại 32 tỉnh và thành phố từ Bắc vào Nam. Tuy nhiên hiện nay thị trường Miền Bắc vẫn là thị trường trọng điểm của công ty. Thị trường này chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số doanh thu về bán vật tư nhập khẩu của công ty.
Đứng thứ 2 là thị trường các tỉnh miền trung. Tuy đây là thị trường công ty mới khai thác cách đây vài năm nhưng doanh thu cũng đạt mức cao và hứa hẹn trong tương lai sẽ tăng trưởng hơn nữa.
Do Miền Nam là thị trường có nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh và có vị trí địa lí cách xa với công ty. Do đó, thị trường Miền Nam là thị trường mà doanh thu của công ty đạt giá trị nhỏ nhất.
Đặc điểm tình hình kinh doanh theo địa lí được thể hiện qua bảng số liệu sau đây:
Bảng 9: Tình hình kinh doanh theo khu vực địa lí năm 2006- 2008
Đơn vị tính: Triệu đồng
Khu vực
2006
2007
2008
Giá trị
Tỷ trọng
(%)
Giá trị
Tỷ trọng
(%)
Giá trị
Tỷ trọng
(%)
Miền Bắc
38.789
86,27
41.665
82,45
51.718
76,82
Miền Trung
5.522
12,28
7.363
14,57
12.091
17,96
Miền Nam
652
1,45
1.506
2,98
3.514
5,22
Tổng
44.963
100
50.534
100
67.323
100
(Nguồn: Tổng hợp báo cáo phòng kinh doanh)
Qua bảng số liệu trên đây chúng ta thấy được thị trường tiêu thụ chính của công ty tập trung chủ yếu vào Miền Bắc. Trong 3 năm tỷ trọng tiêu thụ của công ty tại khu vực Miền Bắc vẫn chiếm tỷ lệ rất cao, năm 2006 doanh thu tiêu thụ vật tư nhập khẩu của công ty tại Miền Bắc là 38.789 chiếm tỷ trọng 86,27% tổng doanh thu. Năm 2008 đạt 41.665 nghìn đồng tỷ trọng đạt 82,45%. Đến năm 2008 tổng doanh thu tại khu vực này đạt 51.718 nghìn đồng tuy nhiên tỷ trọng giảm còn 76,82%.Thị trường tiêu thụ tại Miền Bắc đã phát triển trong những năm gần đây. Vật tư kinh doanh của công ty đã phân phối đến được hầu hết các tỉnh phía bắc, tuy nhiên tại Miền Bắc Hà Nội, Vĩnh Phúc, Hà tây vẫn là những thị trường tiêu thụ mạnh nhất vật tư của công ty.
Khu vực tiêu thụ hàng hóa đứng thứ 2 đó là khu vực miền trung. Trong 3 năm 2006-2008 tỷ trọng về tiêu thụ hàng hóa của khu vực này có sự gia tăng đáng kể. Năm 2006 doanh thu bán hàng tại khu vực này chiếm tỷ trọng là 12,28% đến năm 2007 tỷ trọng tại khu vực này tăng lên là 14,57%. Năm 2008 tỷ trọng về doanh thu bán hàng tại khu vực miền trung đạt mức cao nhất là 17,96%. Trong tổng doanh thu bán hàng của công ty, tỷ trọng trung bình trong 3 năm cũng chỉ đạt mức 3,22%. Tuy nhiên tỷ trọng doanh thu bán hàng của công ty trong 2 năm tại thị trường này cũng đã có sự gia tăng. Và trong tương lai sẽ có sự tăng trưởng hơn nữa. Thị trường tiêu thụ vật tư ngành in của công ty tại miền trung chủ yếu tập trung vào các tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Đà Nẵng.
Khu vực Miền Nam vẫn là thị trường chiếm tỷ trọng thấp nhất doanh thu, năm 2006 có doanh thu là 652 triệu đồng chiếm tỷ trọng 1,45% năm 2007 con số này là 2,98%, bước sang năm 2008 chiếm tỷ trọng 5,22% đạt doanh thu 3.514 triệu đồng. Hiện nay tại Miền Nam vật tư của công ty chỉ phân phối đến các tỉnh Nha Trang, TPHCM, Bình Dương, Đồng Nai, Bình Định.
Biểu đồ 2 : Doanh thu bán hàng theo khu vực năm 2006
Biểu đồ 3: Doanh thu bán hàng theo khu vực năm 2007
Biểu đồ 4: Doanh thu bán hàng theo khu vực năm 2008
Có sự chênh lệch trong thực trạng kinh doanh vật tư nhập khẩu theo khu vực của công ty là do kể từ khi đi vào hoạt động kinh doanh đến nay công ty chỉ mới tập trung vào phát triển được thị trường phía bắc và một số khu vực tại miền trung. Công ty mới khai thác thị trường Miền Nam trong một số năm gần đây. Chi phí để vận chuyển hàng hóa vào Miền Nam là khá cao, mặt khác Miền Nam cũng là thị trường có nhiều doanh nghiệp cung cấp vật tư với qui mô lớn, mức độ cạnh tranh tại thị trường này cao hơn so với Miền Bắc.
2.2.2.3 Phân tích thực trạng kinh doanh theo khách hàng:
Hoạt động trong lĩnh vực cung ứng vật tư cho các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm in ấn, hiện nay công ty có trên 350 khách hàng. Do hoạt động trong lĩnh vực cung cấp vật tư cho ngành in nên khách hàng chính của công ty là những người mua để tiêu thụ cho hoạt động hoạt động sản xuất hàng hóa.
Khách hàng của công ty có thể chia thành những nhóm chính như sau: các doanh nghiệp quốc doanh; doanh nghiệp ngoài quốc doanh và công ty cổ phần; doanh nghiệp thương mại.
Các doanh nghiệp quốc doanh đó là các tổ chức kinh tế do nhà nước góp vốn, thành lập và tổ chức quản lí, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích nhằm thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội do nhà nước giao. Các doanh nghiệp quốc doanh hoạt động trong lĩnh vực in ấn đó là các doanh nghiệp in ấn trực thuộc các ngành trong nền kinh tế quốc dân như y tế, giao thông vận tải, tài nguyên và môi trường, giáo dục ; các doanh nghiệp sản xuất nhằm mục đích an sinh xã hội, các doanh nghiệp hoạt động in ấn do nhu cầu của xã hội nhằm tạo ra lợi nhuận các doanh nghiệp này có qui mô lớn do đó nhu cầu tiêu thụ vật tư ở mức cao.
Doanh nghiệp ngoài quốc doanh là các doanh nghiệp hoạt động trên số vốn góp từ các cá nhân hoặc các tổ chức ngoài nhà nước, mục đích hoạt động chính của các doanh nghiệp này đó chính là lợi nhuận. Các doanh nghiệp đó bao gồm các công ty TNHH, công ty cổ phần, các DNTN, công ty hợp danh, các cơ sở sản xuất nhỏ. Qui mô sản xuất của các doanh nghiệp này rất đa dạng, có thể là các doanh nghiệp với lượng vốn đầu tư lớn tuy nhiên nó cũng có thể là các cơ sở kinh doanh nhỏ với mô hình hộ gia đình
Doanh nghiệp thương mại là những doanh nghiệp mua vật tư của công ty để bán lại cho các doanh nghiệp khác nhằm thu được khoản chênh lệch giá mua so với giá bán.
Bảng 10: Tình hình kinh doanh vật tư nhập khẩu theo khách hàng:
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
2006
2007
2008
Giá trị
Tỷ trọng (%)
Giá trị
Tỷ trọng (%)
Giá trị
Tỷ trọng (%)
DXSX Quốc Doanh
15.926
35,42
17.540
34,71
22.782
33,84
DXSX ngoài Quốc Doanh
22.594
50,25
27.607
54,63
37.883
56,27
DN thương mại
6.443
14,33
5.387
10,66
6.658
9,89
Tổng cộng
44.963
50.534
67.323
(Nguồn: Tổng hợp báo cáo phòng kinh doanh)
Tuy số lượng khách hàng nằm trong nhóm DNSX quốc doanh không lớn năm 2006 chiếm khoảng 27% trong tổng số khách hàng, năm 2007 là 25% đến năm 2008 chỉ còn 23% tuy nhiên doanh thu bán hàng từ các doanh nghiệp này thường xuyên đạt ở mức cao, năm 2006 doanh thu bán hàng của khu vực này là 22.594 triệu đồng, chiếm tỷ trọng là 35,42% trên tổng doanh thu của doanh nghiệp. Năm 2007 chiếm tỷ trọng 34,71%. Sang năm 2008 lượng doanh thu từ nhóm khách hàng này đạt 24.802 triệu đồng chiếm 33,84% trên doanh thu tổng của công ty.
Số lượng khách hàng là các Doanh nghiệp thương mại trong 3 năm 2006-2008 chiếm trên dưới 10% trên tổng số khách hàng của công ty. Doanh thu thu về từ hoạt động bán hàng cho các doanh nghiệp này ngày càng giảm, năm 2006 doanh thu từ các doanh nghiệp này là 14,33% đạt 6.433 triệu đồng sang năm 2007 giảm còn 10,66% doanh thu là 5.387 triệu đồng và đến 2008 tỷ trọng doanh thu từ nhóm khách hàng này chỉ còn 9,89% có doanh thu 6.658 triệu đồng.
Số lượng các khách hàng là DNSX ngoài quốc doanh luôn chiếm tỷ trọng lớn tỷ trọng này liên tục gia tăng qua các năm. Tuy nhiên các doanh nghiệp này có nhu cầu về tiêu thụ vật tư đa dạng một số ít có nhu cầu lớn, tuy nhiên có một số khách hàng là những cơ sở SX nhỏ do đó nhu cầu vật tư thường không lớn, tỷ trọng số lượng khách hàng luôn đạt trên 60% nhưng tỷ trọng về giá trị doanh thu bán hàng nhập khẩu qua 3 năm chỉ đạt mức trên 50%. Năm 2006 doanh thu của nhóm khách hàng này đạt 22.594 triệu đồng, năm 2007 là 27.607 triệu đồng đến năm 2008 doanh thu đạt 37.883 triệu đồng
Biểu đồ 5: Biểu đồ doanh thu bán hàng nhập khẩu của công ty phân theo khách hàng năm 2006- 2008
Nguyên nhân của thực trạng trên là do:
- Uy tín của công ty trên thị trường vật tư ngành in nhập khẩu ngày càng gia tăng do đó đã thu hút được nhiều doanh nghiệp tìm đến công ty để mua hàng do đó lượng khách hàng của công ty ngày càng nhiều.
- Nhóm khách hàng doanh nghiệp ngoài quốc doanh tuy có số lượng lớn tuy nhiên nhóm khách hàng này có nhiều doanh nghiệp sản xuất với qui mô nhỏ do đó nhu cầu vật tư ít. Bên cạnh đó nhóm khách hàng quốc doanh có số lượng ít hơn nhiều so với DNSX ngoài quốc doanh tuy nhiên qui mô sản xuất kinh doanh lại thường ở mức lớn, do đó nhu cầu vật tư của nhóm này thường cao.
2.2.2.4. Phân tích tình hình kinh doanh theo ngành hàng:
Vì nguồn hàng kinh doanh của công ty chủ yếu là hàng nhập khẩu từ nước ngoài nên tỷ trọng các mặt hàng kinh doanh của công ty cũng có số tương đương với tỷ trọng các mặt hàng nhập khẩu. Tỷ trọng có chênh lệch cũng do chi phí để bán hàng đối với từng loại mặt hàng khác nhau nên định giá bán có chênh lệch do đó tỷ trọng chênh lệch nhau.
Tình hình kinh doanh theo ngành hàng được thể hiện qua bảng số liệu sau đây:
Bảng 11: Cơ cấu doanh thu các mặt hàng kinh doanh của công ty
cổ phần XNK thiết bị ngành in SIC.
Đơn vị tính: triệu đồng
Mặt hàng
2006
2007
2008
Giá trị
Tỷ trọng
(%)
Giá trị
Tỷ trọng
(%)
Giá trị
Tỷ trọng
(%)
Nguyên vật liệu
26.150
58,16
25.085
49,64
35.324
52,47
Mực in
12.549
27,91
9.222
18,25
14.313
21,26
Bản kẽm
6.808
15,14
6150
12,17
12.334
18,32
Hóa chất
3.354
7,44
5.175
10,24
6.402
9,51
Keo gián
3.449
7,67
4.538
8,98
2.275
3,38
Máy móc thiết bị
18.813
41,84
25.449
50,36
31.998
47,53
Máy in
8.732
19,42
10.172
20,13
12.744
18,93
Máy trước in
3.022
6,72
7.443
14,73
8.422
12,51
Máy sau in
2.990
6,65
5.175
10,24
5.359
7,96
Phụ tùng thiết bị
2.522
5,61
2.047
4,05
2.053
3,05
Dao xén giấy
1.547
3,44
612
1,21
3.420
5,08
Tổng cộng
44.963
50.534
67.323
(Nguồn: Tổng hợp báo cáo phòng kinh doanh)
Theo phân tích trên đây chúng ta thấy mặt hàng mực in, bản kẽm và máy in là những mặt hàng chiếm tỷ trọng lơn nhất trong cơ cấu ngành hàng kinh doanh của công ty trong 3 năm.
Mặt hàng máy trước in là mặt hàng có tốc độ tăng trưởng vào loại cao trong 3 năm. Máy trước in từ tỷ trọng 6,72% năm 2006 đạt doanh thu 1.086 triệu đồng đến 2007 tỷ trọng là 14,73% đạt doanh thu 7.443 triệu đồng gấp hơn 7 lần so với năm 2006. Đến năm 2008 tỷ trọng giảm xuống còn 12,51% tuy nhiên doanh thu bán hàng vẫn tăng hơn so với năm 2007 đạt 8.422 triệu đồng.
2.2.2.5.Phân tích tình hình kinh doanh của công ty theo giá bán:
Việc xác định chính sách giá bán hợp lý là việc cực kì khó khăn đối với tất cả các doanh nghiệp trong cơ chế thị trường hiện nay. Một mặt nó phải bảo đảm được chi phí sản xuất kinh doanh và có lãi, mặt khác nó phải bảo đảm được khả năng thanh toán của khách hàng.
Qua các 3 năm từ 2006-2008 công ty cổ phần XNK ngành in SIC đã tạo ra một chính sách định giá cố định căn cứ vào chi phí và mức lãi dự kiến.
Giá cố định của công ty được tính như sau:
Pcđ=Cbq + Ktg.
Trong đó: Cbq: Chi phí bình quân trên 1 sản phẩm.
Ktg: lợi nhuận dự kiến trên 1 sản phẩm. Khoản lợi nhuận dự kiến này của công ty thường là 7% của doanh thu bán hàng. Do đó giá bán trên mỗi sản phẩm của công ty thường được tính như sau:
Pcđ= Cbq/ (1- 0.07)= Cbq/ 0,93
Hầu hết các sản phẩm của công ty đều được bán với giá cố định trên nhưng có kèm theo những khoản giảm giá cho những khách hàng mua với khối lượng lớn hoặc bớt hoặc thanh toán nhanh. Điều này sẽ thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, chú trọng vào những khách hàng quan trọng, duy trì mối quan hệ tốt với nhóm khách hàng này. Cụ thể các giá bán của công ty được xây dựng dựa vào các nguyên tắc sau:
Đối với doanh số bán hàng
Nếu khách hàng mua số lượng sản phẩm có giá trị từ 100 đến 200 triệu giảm 1% giá bán
Nếu khách hàng mua số lượng sản phẩm có giá trị từ 200 đến 500 triệu giảm 1,5% giá bán
+ Nếu khách hàng mua số lượng sản phẩm có giá trị từ 500 triệu chở lên thì giảm 2% giá bán
Đối với các phương thức thanh toán của khách hàng
Công ty đã sử dụng các mức giá khác nhau để khuyến khích khách hàng thanh toán tiền vật tư cho công ty, cụ thể:
- Nếu khách hàng trả tiền ngay giảm 1% giá bán
- Nếu khách hàng trả tiền chậm dưới 1 tháng giảm 0,5% giá bán
- Nếu khách hàng trả tiền chậm dưới 2 tháng thì không giảm giá
- Nếu khách hàng trả tiền chậm từ 2 tháng trở lên thì khách hàng phải trả thêm 2% giá bán
Như vậy, với chính sách giá như trên công ty đã làm cho mối quan hệ giữa công ty và khách hàng thêm mềm dẻo hơn, gắn bó chặt chẽ với nhau hơn. Từ đó công ty đã đẩy nhanh được tốc độ tiêu thụ sản phẩm và tăng khả năng cạnh tranh của trên thương trường.
2.2.2.6. Phân tích tình hình kinh doanh của công ty theo phương thức bán hàng:
Phân tích tình hình kinh doanh nhập khẩu theo phương thức bán hàng là rất quan trọng vì qua đó cho ta thấy cách thức kinh doanh của công ty. Qua những đánh giá và tổng kết ta thấy công ty đã sử dụng 2 phương thức bán hàng chính đó là: bán qua kho và bán chuyển thẳng. Bán qua kho là hình thức bán hàng cho khách hàng sau khi hàng hóa đã được nhập vào kho của công ty. Bán hàng chuyển thẳng là hình thức chuyển hàng trực tiếp từ cảng về ngay đơn vị mua hàng.
Bảng 12: Tìn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1912.doc