Khái niệm EQ được nhà tâm lý học Piter Salavi thuộc đại học Yale và ngài John Maier thuộc đại học New Hampshire đưa ra lần đầu tiên vào năm 1990 và định nghĩa lại vào năm 1996.
EQ dùng để chỉ năng lực của một người nắm bắt và làm chủ được tình cảm của mình; năng lực điều khiển và phán đoán về tình cảm của người khác; cùng với năng lực của người đó tiếp nhận những khó khăn tạm thời, cũng như mức độ lạc quan trước cuộc sống của mình.
285 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2947 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kỹ năng giao tiếp và thuyết trình trước đám đông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ăng tiếp thu và diễn đạt: mức độ hiểu những gì người khác nói và khả năng diễn đạt ý muốn bằng lời hoặc bằng các động tác. 7. Chỉ số thông minh. NHÓM 3 CHỈ TIÊU VỀ THỊ GIÁC 8. Sự nhạy bén về thị giác. 9. Khả năng ghi nhớ hình ảnh động. 10. Sự phát triển của võng mạc. (Nguồn: “Thanh niên”, 16-30/05/06) MÔ TẢ CỦA GORDON SUI (1)(đi tìm sự tuyệt hảo) Nếu bỏ vào trong một cái chai nửa tá ong và vào chai khác nửa tá ruồi, rồi đặt chai nằm ngang, đáy chai hướng về cửa sổ, bạn sẽ thấy là các con ong sẽ kiên trì trong việc cố gắng khám phá ra một lối thoát xuyên qua lớp thuỷ tinh đáy chai, cho đến khi chết vì kiệt lực hay vì đói; trong khi đó, chưa đầy hai phút, các con ruồi đều đã thoát được vòng vây thông qua cổ chai ở hướng đối diện. MÔ TẢ CỦA GORDON SUI (2)(đi tìm sự tuyệt hảo) Trong thí nghiệm này, chính tình yêu ánh sáng của loài ong, chính trí thông minh vượt mức của chúng, là yếu tố làm chúng chết. Hiển nhiên, các con ong hình dung rằng lối thoát khỏi bất cứ nhà tù nào nhất thiết phảI là hướng về nơi ánh sáng chiếu sáng nhất; và chúng hành động phù hợp, và cứ thế kiên trì một hành động quá đỗi hợp lý. MÔ TẢ CỦA GORDON SUI (3)(đi tìm sự tuyệt hảo) Đối với loài ong, thuỷ tinh là một điều huyền bí siêu nhiên chúng chưa từng gặp bao giờ trong thế giới tự nhiên; chúng chưa từng có kinh nghiệm nào về cái bầu không khí đột nhiên không thể xâm nhập được; và trí thông minh càng lớn thì vật chướng ngại kia càng có vẻ không thể chấp nhận được, không thể hiểu được. MÔ TẢ CỦA GORDON SUI (4)(đi tìm sự tuyệt hảo) Trong khi đó loài ruồi đần độn, chẳng quan tâm gì đến tính hợp lý cũng như sự bí ẩn của thuỷ tinh, chẳng coi trọng tiếng gọi của ánh sáng, mà cứ bay loạn xà ngầu, và ở đây chúng gặp cái vận may vẫn chờ đón người có tâm trí đơn giản, cuối cùng chúng nhất thiết sẽ khám phá ra lối thoát thân ái trả lại tự do cho chúng. NGƯỜI KHÁC DÙ CHÚNG TA CÓ NỖ LỰC ĐẾN BAO NHIÊU CHĂNG NỮA, THÌ CUỐI CÙNG, THÀNH CÔNG CỦA CHÚNG TA TRONG CUỘC ĐỜI VÀ TRONG SỰ NGHIỆP VẪN PHỤ THUỘC Ở MỨC ĐỘ RẤT LỚN VÀO NHỮNG NGƯỜI KHÁC. (Suy từ định nghĩa về quản lý của Mary Folett) Quan hệ giữa con người với con người giống như việc gieo hạt vậy, gieo càng sớm thì thu hoạch càng sớm, gieo càng nhiều thì thu hoạch càng nhiều. (9 lời khuyên của Bill Gates dành cho Thanh niên. Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin, 2004) HIỂU NGƯỜI Chúng ta phải hiểu rõ hoàn cảnh mình đang sống, hiểu tâm hồn mình, hiểu tính chất công việc mình đang làm, và mọi người xung quanh mình, nhanh chóng điều chỉnh tình cảm của mình và nhìn nhận vấn đề dưới một góc độ khác. (9 lời khuyên của Bill Gates dành cho Thanh niên. Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin, 2004) HIỂU MÌNH Hiểu rõ mình có thể làm được những gì, không thể làm được những gì là công việc cực kỳ khó khăn, nhưng ai làm được, họ sẽ không bao giờ rơi vào những hoàn cảnh khó khăn. (9 lời khuyên của Bill Gates dành cho Thanh niên. Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin, 2004) Bí quyết của sự thành công là khả năng tự đặt mình vào địa vị của người khác và xem xét sự vật vừa theo quan điểm của họ, vừa theo quan điểm của mình. (Henry Ford, 1963 – 1947) GIAO TIẾP Nhu cầu thiết yếu của cuộc sống con người, loài người (điều đáng sợ nhất là sự cô đơn). A. MASLOW: 5 CẤP BẬC NHU CẦU GIAO TIẾP Động lực của phát triển trí tuệ và nhân cách con người (càng giao tiếp nhiều, thì trí tuệ và nhân cách càng phát triển). GIAO TIẾP Cách thức để con người hiểu biết lẫn nhau. GIAO TIẾP Cách thức để con người thể hiện năng lực xã hội của mình (Thuyết phục người khác). GIAO TIẾP Phản ánh nhân cách, văn hoá cá nhân con người. GIAO TIẾP Nhân tố giúp trường thọ. GIAO TIẾP Động lực phát triển kinh tế – xã hội nói chung. 5 BỘ PHẬN HỢP THÀNH NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP Các kỹ năng: Thành thạo, tinh thông. Tri thức: Sự hiểu biết qua trường lớp, qua thực tế. Kinh nghiệm: Sự từng trải cuộc đời. Học hỏi qua sai lầm và thành công. Giao tiếp: Khả năng xã hội, mạng lưới xã hội, ảnh hưởng xã hội. Đạo đức nghề nghiệp: Trách nhiệm, hành động đúng. KINH NGHIỆM Kinh nghiệm là khởi điểm của khôn ngoan. Alêman – Thế kỷ thứ VII trước Công nguyên KINH NGHIỆM Kinh nghiệm là tên gọi những sai lầm của ta. Oscar Wild, nhà văn lớn của Pháp và châu Âu. KINH NGHIỆM Nhờ có lỗi lầm, chúng ta mới có thêm kinh nghiệm. Hãy cố rút kinh nghiệm sau mỗi lần sai lầm. Người nào thành công cũng bằng cách đó mà thôi. Drugalas Burton Mỗi một nghịch cảnh, mỗi lần thất bại, mỗi sự đau đớn đều mang theo hạt giống lợi ích ngang bằng hoặc lớn hơn. (Napoleon Mill. Phương pháp làm giàu của người thành đạt. Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin, 2004) Một lần ngã là bao lần bớt dại KINH NGHIỆM Biết không phải là khó, làm mới thật là khó Kinh thư KINH NGHIỆM Người ta không chỉ nhờ vào sách vở mới thành tài, mà trước tiên là nhờ vào sự làm việc và sự từng trải cam go trong cuộc sống. (Mauvezin) DOANH NGHIỆP CẦN GÌ Ở NGƯỜI LAO ĐỘNG (1) Kỹ năng tư duy sáng tạo: Do công việc ngày càng phức tạp, đòi hỏi sự linh hoạt hơn của người lao động, nên các giải pháp mà người lao động đưa ra cũng phải có khả năng sáng tạo hơn. Kỹ năng đặt mục tiêu (tạo động cơ): Người lao động cần có khả năng đặt ra các mục tiêu và kiên trì theo đuổi những mục tiêu đó. DOANH NGHIỆP CẦN GÌ Ở NGƯỜI LAO ĐỘNG (1) 3. Kỹ năng giao tiếp, ứng xử: Người lao động phải có kỹ năng giao tiếp, ứng xử tốt với các nhà cung cấp, đồng nghiệp và khách hàng. Đây là điều tối cần thiết đối với nghề nghiệp tương lai. 4. Kỹ năng lãnh đạo: Người lao động phải có kỹ năng này, vì sẽ được yêu cầu đảm nhận nhiều trách nhiệm hơn và phải chỉ huy được các đồng nghiệp khi cần thiết. DOANH NGHIỆP CẦN GÌ Ở NGƯỜI LAO ĐỘNG (3) Kỹ năng học hỏi: Người lao động cần biết cách học hỏi để có thể thu được những thông tin cũng như các kỹ năng mới và có khả năng áp dụng thông tin và kỹ năng này vào công việc của mình. Kỹ năng lắng nghe: Kỹ năng lắng nghe tốt sẽ giúp người lao động hiểu được những mối quan tâm của đồng nghiệp, nhà cung cấp và khách hàng. Kỹ năng thương lượng: Người lao động cần phải có khả năng đạt được sự nhất trí thông qua quá trình “cho và nhận”. DOANH NGHIỆP CẦN GÌ Ở NGƯỜI LAO ĐỘNG (4) 8. Kỹ năng thuyết trình, thuyết phục: Người lao động phải có khả năng giải đáp rõ ràng các thắc mắc của đồng nghiệp, nhà cung cấp cũng như khách hàng. 9. Kỹ năng đảm bảo tính hiệu quả của tổ chức (công ty): Người lao động phải hiểu rõ cách đạt được những mục tiêu kinh doanh của công ty và phải biết công việc của chính họ góp phần như thế nào vào việc đạt được những mục tiêu đó. DOANH NGHIỆP CẦN GÌ Ở NGƯỜI LAO ĐỘNG (5) Kỹ năng phát triển cá nhân/công việc: Người lao động có ích nhất là người hiểu được rằng họ cần phải hoàn thiện trong công việc của mình, liên tục phấn đấu vươn lên. Kỹ năng giải quyết vấn đề: Những hình thức tổ chức công việc mới sẽ đồng nghĩa với việc mọi người lao động đều sẽ đạt được yêu cầu giải quyết các vấn đề và tìm ra những giải pháp thích hợp. DOANH NGHIỆP CẦN GÌ Ở NGƯỜI LAO ĐỘNG (6) 12. Lòng tự tôn: Các nhà quản lý cho biết rằng họ luôn muốn lựa chọn những người lao động tự hào về mình cũng như những khả năng của bản thân. 13. Kỹ năng làm việc theo nhóm: Làm việc tập thể đồng nghĩa với việc người lao động phải biết cách phân chia công việc một cách công bằng và hiệu quả, đồng thời phải phối hợp với nhau để đạt được những mục tiêu của nhóm. Nguồn: Nghiên cứu của Hội Đào tạo và Phát triển Mỹ theo yêu cầu của Cục Lao động Mỹ. QUẢN LÝ CON NGƯỜI TẠI SAO CÓ NHIỀU NGƯỜI LÀM CHUYÊN MÔN RẤT GIỎI NHƯNG LẠI KHÔNG THÀNH CÔNG Ở VỊ TRÍ LÀM QUẢN LÝ? KỸ NĂNG VÀ PHẨM CHẤT NHÀ QUẢN LÝ CÁC HÌNH THỨC GIAO TIẾP CÁC HÌNH THỨC GIAO TIẾP CÁC HÌNH THỨC GIAO TIẾP CÁC HÌNH THỨC GIAO TIẾP NGÔN NGỮ TẾ BÀO LÀ CƠ SỞ CỦA MỌI QUÁ TRÌNH SỐNG, CÒN NGÔN NGỮ LÀ CỘI NGUỒN CỦA TOÀN BỘ HÀNH VI VÀ VĂN MINH CỦA LOÀI NGƯỜI. L.White (Nguồn: “Nguyễn Hoàng Ánh, Đại học Ngoại Thương”) CÁC HÌNH THỨC GIAO TIẾP CÁC HÌNH THỨC GIAO TIẾP Cử chỉ, điệu bộ (nhún vai, vẩy tay, chỉ tay) Cái bắt tay Thái độ: ân cần, thân thiện, cởi mở, hồ hởi hay lạnh lùng, thờ ơ, lãnh đạm, nhạt nhẽo Nụ cười Ánh mắt, nheo mắt, ngước mắt Ngôn ngữ không gian Ngôn ngữ thời gian. NGÔN NGỮ KHÔNG LỜI NGÔN NGỮ KHÔNG GIAN Khoảng cách giữa người trong giao tiếp (khoảng cách giữa người Mỹ khi giao tiếp là 5 – 8 feet, giữa những người Mỹ La Tinh là 1-3 feet, người Jordani đứng sát người đối thoại). NGÔN NGỮ THỜI GIAN Ấn Độ: thời gian là dòng sông (time is a rever) Mỹ: thời gian là tiền bạc (time is money) VĂN HÓA GIAO TIẾP HỌC VẤN – VĂN HÓA VĂN HÓA khác HỌC VẤN về khái niệm và bản chất. HỌC VẤN là bằng cấp, còn VĂN HÓA là tầng ứng xử, là đối nhân xử thế. (Nguồn: “TS. Thế Hùng” Cẩm nang ứng xử”) HỌC VẤN – VĂN HÓA Được sống giữa những con người có văn hóa bao giờ cũng là một cuộc sống dễ chịu, hạnh phúc và đáng mơ ước. Có người học vấn cao nhưng chưa chắc đã có văn hóa, ngược lại, có người tuy học ít nhưng sống có văn hóa. (Nguồn: “Thế giới phụ nữ” HỌC VẤN VĂN HÓA VÀNG TRẮNG NHA TRANG (1) Tạo hóa sinh ra muôn loài, nhưng chẳng loài nào làm nhà bằng chính máu thịt của mình như Yến Hàng. VÀNG TRẮNG NHA TRANG (2) Suốt một năm, chúng đi sớm, về khuya để tích lũy thứ nhựa sống kỳ diệu. Đông y gọi thứ nhựa ấy là “Tâm dịch”, “Ngọc dịch” hay “Huyền tương”, ta gọi thứ nhựa ấy là nước dãi. VÀNG TRẮNG NHA TRANG (3) Trước tết nguyên đán, chim Yến “rút ruột” làm tổ. Chúng nhả ra dòng “Tâm dịch” trong suốt “đan” thành chiếc tổ xinh xắn, trắng ngà. VÀNG TRẮNG NHA TRANG (4) Yến hàng sống với nhau tử tế và có “Văn hóa” cao: chim đực, chim mái cùng nhau làm tổ, ấp trứng, nuôi con. Đặc biệt, Yến hàng không bao giờ tranh giành tổ của nhau; bởi vậy, trong xã hội loài Yến không có xung đột, khiếu kiện về đất đai, nhà cửa... VÀNG TRẮNG NHA TRANG (5) Có người bảo chim Yến “dậy” con tình yêu quê hương từ nhỏ. Những tiếng “chip”, “chip” của chim con phát ra, đập vào vách đá, dội lại tai chúng, tạo nên trong não tín hiệu “quê hương”. Con người đã thử nghiệm mang chim Yến đến một nơi đầy “hoa thơm mật ngọt”, nhưng chúng vẫn tìm về nơi “chôn rau, cắt rốn” của mình. Con người có thể lạc lối, còn chim Yến thì không. (Nguồn: “Thanh niên, 6/5/2005) VĂN HÓA (PHƯƠNG ĐÔNG) Văn hóa là Từ Hán Một trong những người đầu tiên quan tâm đến khái niệm văn hóa là triết gia Lưu Hướng (thời Tây Hán) Theo Lưu Hướng, VĂN là đẹp, HÓA là giáo hóa. Văn hóa là dùng văn để hóa Văn hóa nghĩa là lấy cái đẹp để giáo hóa con người. VĂN HÓA (PHƯƠNG TÂY) Văn hóa – xuất phát từ tiếng La Tinh: CULTUS. CULTUS: Gieo trồng, trồng trọt, vun xới. (1) Trồng trọt, gieo trồng, vun xới: thảo mộc, cây cối XANH TƯƠI, TƯƠI TỐT. (2) Trồng trọt, gieo trồng, vun xới TINH THẦN, TÂM HỒN CON NGƯỜI CON NGƯỜI sống với nhau tốt đẹp, tử tế, tôn trọng, không xúc phạm, không làm tổn thương, động viên, nâng đỡ về tinh thần con người sống hạnh phúc. VĂN HÓA VĂN HÓA TỐT, ĐẸP trong 2 mối quan hệ: - CON NGƯỜI THIÊN NHIÊN - CON NGƯỜI CON NGƯỜI VĂN HÓA: CHÂN, THIỆN, MỸ CÁI GÌ CÒN LẠI KHI TẤT CẢ NHỮNG THỨ KHÁC BỊ QUÊN ĐI – CÁI ĐÓ CHÍNH LÀ VĂN HÓA. (E.Heriot) VĂN HÓA VĂN HÓA PHẢN ÁNH VÀ THỂ HIỆN MỘT CÁCH TỔNG QUÁT, SỐNG ĐỘNG MỌI MẶT CỦA CUỘC SỐNG (CỦA MỖI CÁ NHÂN VÀ CỦA MỖI CỘNG ĐỒNG) ĐÃ DIỄN RA TRONG QUÁ KHỨ, CŨNG NHƯ ĐANG DIỄN RA TRONG HIỆN TẠI, QUA HÀNG BAO NHIÊU THẾ KỶ NÓ ĐÃ CẤU THÀNH NÊN MỘT HỆ THỐNG CÁC GIÁ TRỊ, TRUYỀN THỐNG, THẨM MỸ VÀ LỐI SỐNG, VÀ DỰA TRÊN ĐÓ, TỪNG DÂN TỘC KHẲNG ĐỊNH BẢN SẮC RIÊNG CỦA MÌNH. UNESCO PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÂM LÝ HÃY CẮT NGHĨA THIÊN NHIÊN VÀ THẤU HIỂU ĐỜI SỐNG TÂM LINH. (Vinhan nhà triết học trường phái ấn tượng) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÂM LÝ MẮT KHÔNG TỪNG TRẢI CUỘC ĐỜI, TRÁI TIM KHÔNG RỤNG RỜI ĐỚN ĐAU. (Ngạn ngữ Anh) HIỂU CON NGƯỜI NGƯỜI CÓ TINH THẦN SÂU SẮC CẦN PHẢI TỰ RÈN LUYỆN MỘT CÁCH HỌC ĐỂ KHÁM PHÁ NHỮNG TẾ NHỊ CỦA LÒNG NGƯỜI, TUY ĐỐI VỚI NHÀ TOÁN HỌC THÌ NÓ LÀ MỘT VIỆC MƠ HỒ, NHƯNG CHẮC CHẮN NÓ GIÚP CHÚNG TA RẤT NHIỀU ĐỂ THÀNH CÔNG TRÊN ĐƯỜNG ĐỜI. (Vauvenargues) CON NGƯỜI ĐÁY BIỂN TUY SÂU, NHƯNG NGƯỜI ĐỜI ĐO ĐƯỢC. LÒNG NGƯỜI TUY NGẮN, NHƯNG CHẲNG AI ĐO ĐƯỢC BAO GIỜ. (Pearl Buck) CON NGƯỜI Con người là cây liễu, nhưng đó là cây liễu biết tư duy. (Tác giả tập Pensees, cổ đại Hy Lạp) TÔI TƯ DUY TỨC LÀ TÔI TỒN TẠI Descartes CON NGƯỜI Trên trần gian, không gì yếu đuối bằng con người. (Homere, Thế kỷ ĩ – VIII trước Công nguyên – Nhà thơ cổ đại Hy Lạp, tác giả hai bản anh hùng ca IIliade và Odyssee) CON NGƯỜI Con người là một điều bí ẩn. Alexis Carul, bác sỹ Pháp (1873 - 1944) CON NGƯỜI CON NGƯỜI VỪA CƯỜNG TRÁNG MỘT CÁCH PHI THƯỜNG, LẠI VỪA CỰC KỲ MONG MANH DỄ VỠ, CÓ THỂ THÍCH NGHI MỘT CÁCH KỲ LẠ, NHƯNG ĐÔI KHI LẠI RẤT CỨNG NHẮC. (Thieory dc Montbrial, giám đốc Viện các quan hệ quốc tế của Pháp, trong sách: “Thế giới ở điểm ngoặt của Thế kỉ”) CON NGƯỜI CON NGƯỜI LÀ TỔNG HÒA CÁC MỐI QUAN HỆ XÃ HỘI. (C.Mac) CON NGƯỜI CON NGƯỜI LÀ MỘT CON CHIM DI TRÚ ĐANG TRÊN ĐƯỜNG TỚI NƠI Ở CUỐI CÙNG CỦA MÌNH TRÊN THIÊN ĐƯỜNG. (Cơ Đốc Giáo) THIỆN CẢM, ÁC CẢM THƯƠNG NHAU MỌI SỰ CHẲNG NỀ, DÙ TRĂM CHỖ LỆCH CŨNG KÊ CHO BẰNG. Dân gian YÊU AI, YÊU CẢ ĐƯỜNG ĐI GHÉT AI, GHÉT CẢ TÔNG TI HỌ HÀNG Dân gian THIỆN CẢM, ÁC CẢM THIỆN CẢM, ÁC CẢM THƯƠNG NHAU CỦ ẤU CŨNG TRÒN KHÔNG THƯƠNG, THÌ QUẢ BỒ HÒN CŨNG VUÔNG. Dân gian Yêu nên tốt, ghét nên xấu. THIỆN CẢM, ÁC CẢM LÒNG THÀNH, NÉT MẶT ĐẦM ẤM, KHÍ HÒA, LỜI NÓI ÊM DỊU THÌ THẾ NÀO CŨNG CÓ THỂ LÀM RUNG ĐỘNG LÒNG NGƯỜI. (Khuyết danh) Một bồ cái lý không bằng một tý cái tình THIỆN CẢM Để đạt được thành công trong lĩnh vực quản lý, ngoài năng lực về tổ chức, ngoài năng lực thực hiện công việc và tri thức sâu sắc về khoa học và kỹ thuật, còn một yếu tố không thể thiếu - đó là năng lực gây được thiện cảm với mọi người, một bí quyết vẫn âm thầm, lặng lẽ lưu truyền theo thời gian như một di sản quý báu của nhân loại. Cheila Ostrander (Nghệ thuật giao tiếp) KHIÊM NHƯỜNG Người thông thái phải giống như những bông lúa: Khi còn lép chúng vươn cao đầu kiêu hãnh, nhưng khi hạt đã mẩy, chúng bắt đầu khiêm nhường cúi đầu xuống. Môngtenhơ KHIÊM NHƯỜNG Làm người phải giống như bông lúa: Khi không có hạt nó ngẩng đầu lên, khi trĩu hạt nó gục đầu xuống. Epiqua – Triết gia cổ đại Hy Lạp (341 – 270 trước CN) Lễ phép là đức độ của lẽ trời và cũng là nguyên tắc trong mọi việc. (Khổng Tử) KHIÊM NHƯỜNG NGU ĐỘN THÌ NGƯỜI TA CHÊ CƯỜI. THÔNG MINH THÌ NGƯỜI TA GHÉT VÀ NGỜ VỰC. THÔNG MINH MÀ BIẾT LÀM NHƯ NGU MỚI LÀ KHÔN KÍN. Lữ Khôn KHIÊM NHƯỜNG Khí, kiêng nhất là hung hăng. Tâm, kiêng nhất là hẹp hòi. Tài, kiêng nhất là bộc lộ Lữ Khôn KHIÊM NHƯỜNG Càng khiêm nhường thì người đời càng quý. Càng khoe khoang thì thiên hạ càng oán (Kinh Viên Tửu Ngữ, Trung Hoa cổ đại) KHIÊM NHƯỜNG Đời chưa hiểu ta, Ta cũng chưa hiểu đời, Vì vậy, ta hãy thu mình lại. (Jesus Christ, khoảng giữa năm 8 và 4 trước CN – Khoảng năm 30 sau CN) TÂM LÝ TÍCH CỰC NÊN TƯƠNG LAI XÁN LẠN Một tâm lý tích cực, một khả năng kiềm chế bản thân là một phần của thành công, đồng thời là một trong những nguyên tắc vàng của đời người. 9 lời khuyên của Bill Gates dành cho Thanh niên. Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin, 2004) TỰ KIỀM CHẾ BẢN THÂN LÚC GIẬN, BẠN ĐỪNG NÊN LÀM GÌ HẾT. CÓ KHI NÀO BẠN GIĂNG BUỒM GIỮA LÚC BÃO TỐ KHÔNG? (Posdsluy) TỰ KIỀM CHẾ BẢN THÂN BIẾT NÉN NHỊN CƠN GIẬN DỮ LÀ TRÁNH ĐƯỢC NHIỀU HỐI HẬN TRONG ĐỜI. (Ngạn ngữ Trung Quốc) TỰ KIỀM CHẾ BẢN THÂN NGƯỜI MÀ TÍNH KHÍ BẤT THƯỜNG, THÌ SUỐT ĐỜI KHÔNG LÀM ĐƯỢC VIỆC GÌ. (Tăng Quốc Phương) TỰ KIỀM CHẾ BẢN THÂN NGƯỜI MÀ NÓNG NẢY, NÔNG NỔI, HẸP HÒI, THÌ KHI XỬ VIỆC, VIỆC HAY HỎNG, KHI TIẾP NGƯỜI, NGƯỜI HAY GIẬN, MÀ CHÍNH MÌNH CŨNG THƯỜNG BỊ THIỆT THÒI. (Lữ Khôn) TỰ KIỀM CHẾ BẢN THÂN LO THẮNG NGƯỜI THÌ LÀ LOẠN LO THẮNG MÌNH THÌ HÒA BÌNH ĐỂ MÌNH RA SAU THÌ MÌNH LẠI ĐỨNG TRƯỚC BỎ MÌNH RA NGOÀI THÌ MÌNH LẠI ĐƯỢC CÒN. (Lão Tử) Khi sống cùng người khác, cần tôn trọng họ, hạn chế tối đa (và không nên) làm tổn thương họ. Nền tảng quan hệ xã hội hoà hợp chính là hai bên không làm tổn thương lẫn nhau. (9 lời khuyên của Bill Gates dành cho Thanh niên. Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin, 2004) QUY TẮC VÀNG ỨNG XỬ CHỈ NHẬN XÉT, PHÊ PHÁN CÔNG VIỆC, SỰ KIỆN, CHỨ KHÔNG NHẬN XÉT, PHÊ PHÁN NHÂN CÁCH CON NGƯỜI. NIỀM TIN Có lẽ không ai có thể biết tường tận về sức mạnh của niềm tin, nó có thể làm biến đổi mọi thứ, tạo ra một thành quả tốt đẹp ngoài sức tưởng tượng của bất kỳ ai. Những người tràn trề niềm tin không bao giờ gục ngã, trong cuộc sống họ luôn luôn là người chiến thắng. (9 lời khuyên của Bill Gates dành cho Thanh niên. Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin, 2004) BẢN NĂNG TIN (TIỀM THỨC)(LÝ THUYẾT CỦA TIẾN SĨ MURPHY) Tất cả những gì có tính phủ định, nhất định không được nói ra miệng, hãy lập tức biến nó thành điều có tính khẳng định, như vậy mới có thể làm cho tiềm thức phát huy công năng để xuất hiện kỳ tích. (Shimada Shuchi, 100 bí quyết thành công trong cuộc đời. Nhà xuất bản Phụ Nữ, Hà Nội – 2003) HY VỌNGGIẢ - THUẬT Đừng nói đến hạnh phúc của bạn với người kém hạnh phúc hơn mình. Pytagore ĐỘNG VIÊN, KHUYẾN KHÍCH, KHÍCH LỆ ĐÁNH VÀO LÒNG NGƯỜI TRƯỚC KHI ĐÁNH VÀO THÀNH. CHINH PHỤC BẰNG TÂM TRƯỚC KHI CHINH PHỤC BẰNG QUÂN. (Khổng Minh, Trung Quốc) ĐỘNG VIÊN, KHUYẾN KHÍCH, KHÍCH LỆ AI CŨNG MUỐN ĐƯỢC NGƯỜI KHÁC KHEN MÌNH. (Abrâhm Lincoln, 1805 – 1865, Tổng thống thứ 16 của Hoa Kỳ) ĐỘNG VIÊN, KHUYẾN KHÍCH, KHÍCH LỆ TIẾNG NGỌT NGÀO NHẤT TRONG TẤT CẢ CÁC ÂM THANH LÀ TIẾNG KHEN. (Xepôphône ĐỘNG VIÊN, KHUYẾN KHÍCH, KHÍCH LỆ NGƯỜI CON GÁI THÍCH KHEN DÙ XẤU. NGƯỜI CON GÁI HAY CHẾT VÌ NGƯỜI CON TRAI LÀ VÌ THẾ. (Pascal) ĐỘNG VIÊN, KHUYẾN KHÍCH, KHÍCH LỆ LỜI KHEN NGỢI KHIẾN AI CŨNG THÍCH, DÙ LÀ ĐÀN ÔNG HAY ĐÀN BÀ. (Andre Maurois) ĐỘNG VIÊN, KHUYẾN KHÍCH, KHÍCH LỆ NHIỀU PHỤ NỮ KHÔNG CÓ NHAN SẮC, MÀ ĐƯỢC YÊU CHUỘNG SUỐT ĐỜI LÀ VÌ HỌ BIẾT CÁCH CA NGỢI. (Andre Maurois) ĐỘNG VIÊN, KHUYẾN KHÍCH, KHÍCH LỆ CÁI VỐN QUÝ NHẤT CỦA TA LÀ NĂNG LỰC KHÊU GỢI ĐƯỢC LÒNG HĂNG HÁI CỦA MỌI NGƯỜI. CHỈ CÓ KHUYẾN KHÍCH VÀ KHEN NGỢI MỚI LÀM PHÁT SINH VÀ LÀM TĂNG THÊM NHỮNG TÀI NĂNG QUÝ NHẤT CỦA CON NGƯỜI. (Một chuyên gia về tổ chức) ĐỘNG VIÊN, KHUYẾN KHÍCH, KHÍCH LỆ Xin hãy nhớ kỹ rằng đối với một người nào đó thì tên của họ là từ êm ái nhất, quan trọng nhất trong tất cả mọi từ. (D. Carnegie) ĐỘNG VIÊN, KHUYẾN KHÍCH, KHÍCH LỆ Các nhà đại hùng biện và những người nổi tiếng trong lịch sử đều biết sử dụng một cách thiện xảo hai tiếng “Chúng ta” (chúng mình) và nhờ đó đã gặt hái được thành công. (Elmer Wecler)) ĐỘNG VIÊN, KHUYẾN KHÍCH, KHÍCH LỆ A. Carnegie đã ca ngợi những người giúp việc mình trước mặt họ. Ông ca tụng họ khi họ vắng mặt. Ông còn biết ca tụng họ sau khi ông chết. Ông viết ra và bắt ghi lên mộ ông câu sau đây: “Đây là nơi an nghỉ ngàn thu của một người đã biết thu dụng những người thông minh hơn mình”. (Andrew Carnegie, vua thép Hoa Kỳ, 1835 – 1924) HÃY KHEN TẶNG BẠN ANH NƠI CÔNG CỘNG VÀ TRÁCH CỨ HỌ Ở TRONG NHÀ. Tục ngữ Anh HY VỌNGGIẢ - THUẬT Có nhiều trường hợp mà nói dối lại là phận sự tối cao của con người. Ta biết rằng phải nói sự thật, nhưng sự thật đời nay bắt buộc phải thận trọng và kín đáo. F. Voltaire HY VỌNGGIẢ - THUẬT Tôi yêu sự thật hơn tất cả mọi thứ. Tôi tin rằng tất cả mọi người ai ai cũng cần đến sự thật. Nhưng theo tôi, nhân loại còn cần đến những lời nói dối nhiều hơn, nếu nó an ủi ta, nó ngọt ngào bợ đỡ ta, nó mang lại cho ta những nguồn hy vọng tuyệt vời. Không có lời nói dối, nhân loại sẽ chết dần trong sự chán chường và tuyệt vọng. Anatole De France (nhà văn hoá, 1844 – 1924) HY VỌNGGIẢ - THUẬT KHI THƯỢNG ĐẾ CHO SỰ DỐI TRÁ LÀ TỘI LỖI THÌ NGƯỜI CŨNG ĐẶT RA MỘT NGOẠI LỆ DÀNH CHO CÁC BÁC SĨ HỌC CÁCH NÓI KHÉO ĐỂ AN ỦI BỆNH NHÂN. (Soubira) Đừng phản bác bao giờ cả: Chúng ta sẽ không bao giờ làm cho người khác thay đổi lý lẽ của họ đâu. Ý kiến của một con người như một cái đinh vậy: Càng đập vào nó (tức là càng bảo nó sai), thì càng làm cho nó lún sâu hơn (tức là càng làm cho người ta khẳng định người ta đúng). Dumas Fills SỰ PHÊ PHÁN, CHỈ TRÍCH Tự ái của con người là một thứ biển rộng bao la không bao giờ giới hạn, cao hơn trời, sâu hơn âm giới, nói một cách vu vơ cũng chạm lòng tự ái. Francais Mauriac SỰ PHÊ PHÁN, CHỈ TRÍCH Một phụ nữ cao thượng sẽ hy sinh ngàn lần cuộc sống của mình cho người yêu, nhưng cũng sẽ lục đục suốt đời với anh ta vì một cuộc tranh cãi sĩ diện về việc đóng hoặc mở một cánh cửa, vì đó là điểm danh dự của chị ta. G. Sand (nữ văn sĩ Pháp), 1804 - 1876 Bạn không bao giờ thay đổi cá tính của ai đó, nhưng có thể giúp thói quen tư duy của họ hiệu quả hơn, sáng tạo hơn. Edword de Bono’s KHOAN DUNG Dưới đôi mắt tôi, khoan dung là đức tính đẹp nhất. Không có gì được thực hiện mà không có đức tính này. Nó là vấn đề tiên quyết trong mọi giao tiếp nhân sinh. Faul H. Spaak KHOAN DUNG Nguyên tắc vàng về cách cư xử là khoan dung cho nhau, vì chúng ta chỉ thấy một phần của chân lý theo những góc cạnh khác nhau. Gandi KHOAN DUNG Một người chỉ cần một lần nhường nhịn, là một lần cảm nhận được ánh sáng lung linh của cuộc sống. Chỉ cần một lần khoan dung là có thể mở rộng cánh cửa của sự yêu thương. (9 lời khuyên của Bill Gates dành cho Thanh niên. Nhà xuất bản Văn hoá - Thông tin, 2004) CON NGƯỜI Triệt để có nghĩa là hiểu sự vật đến tận gốc rễ của nó. Nhưng gốc rễ của con người chính là bản thân con người. C. Mác, 1818 – 1883 CON NGƯỜI Nghĩ cho cùng, vấn đề tư pháp cũng như mọi vấn đề khác trong lúc này là vấn đề ở đời và làm người. Hồ Chí Minh – Trong bài “Văn hoá pháp đình” CON NGƯỜI Đạo không thể xa rời con người, xa rời con người thì không còn đạo nữa. Khổng Tử, 511 – 479 trước CN, thời Xuân Thu CON NGƯỜI Hãy đối xử với con người như là một mục đích, chứ đừng bao giờ chỉ coi họ là phương tiện. Immaunuel Kant, 1724 1804 CON NGƯỜI Cái giá trị to nhất của loài người là con người vậy. Muốn khai thác mặt địa cầu, việc cần làm là phải phát triển nhân cách con người. Anatole De France, 1844 - 1924 BẢN TÍNH CON NGƯỜI TÍNH THIỆN LÀ CÓ SẴN (Nhân chi sơ tính bản thiện) MạnhTử, 372 – 289 trước CN BẢN TÍNH CON NGƯỜI CON NGƯỜI VỐN SINH RA ĐÃ MANG TÍNH ÁC. (Nhi chi tính ác, kỳ thiện giả nguỵ dã) Tuân Tử, 298 – 238 trước CN BẢN TÍNH CON NGƯỜI BẢN TÍNH CON NGƯỜI KHÔNG THIỆN CŨNG KHÔNG ÁC. (Nhân tính vô thiện ác) Khổng Tử, 511 – 479 trước CN, thời Xuân Thu BẢN TÍNH CON NGƯỜI Ngủ thì ai cũng như lương thiện Tỉnh dậy phân ra kẻ dữ hiền Hiền dữ phải đâu là tính sẵn Phần nhiều do giáo dục mà nên. Hồ Chí Minh – Dạ bán – Nhật ký trong tù Tạo vật tốt đẹp nhất trên thế gian này là con người được hấp thụ một nền giáo dục tốt đẹp. Epetet LÀM NGƯỜI LÀM NGƯỜI THẬT KHÓ. Khổng Tử (551 – 479 trước CN, thời Xuân Thu LÀM NGƯỜI Ở ĐỜI KHÔNG CÓ CẢNH NGỘ NÀO LÀ DỄ XỬ. Tăng Quốc Phương LÀM NGƯỜI ĐỜI LÀ VẬY VÀ KHÔNG THỂ NÀO KHÁC ĐƯỢC. Dòng chữ thế kỷ XV (trên phiến đá nhỏ dưới lùm cây tại một nhà thờ Amstecdam – Hà Lan LÀM NGƯỜI CẮN CHẶT RĂNG ĐỂ CHỊU THIỆT, ĐỨNG VỮNG BƯỚC ĐỂ LÀM NGƯỜI (Cổ ngữ) LÀM NGƯỜI CON NGƯỜI XUẤT CHÚNG LÀ CON NGƯỜI BIẾT CHỨNG NHẬN TẤT CẢ MỌI SỰ THẬT VÀ ĐƯƠNG ĐẦU VỚI TẤT CẢ MỌI TRƯỜNG HỢP MỘT CÁCH BÌNH TĨNH (J. Keats) LÀM NGƯỜI Ăn ở sao cho trải sự đời Vừa lòng cũng khó, há rằng chơi Nghe như chọc ruột tai làm điếc Giận dẫu căm gan miệng mỉm cười. Nguyễn Công Trứ (1778 – 1859) Sống còn chẳng sợ, sợ gì chết (Ngạn ngữ Trung Quốc. Lưu Hiểu Khánh. “Tiền phong chủ nhật, 12/3/2000) CHỮ NHẪN CHỮ NHẪN TỪ HAI BỘ HỢP THÀNH. TRÊN LÀ BỘ ĐAO (DAO NHỌN), DƯỚI LÀ CHỮ TÂM (TRÁI TIM), NGHĨA LÀ DAO NHỌN ĐÂM VÀO TIM MÀ CHỊU ĐỰNG ĐƯỢC LÀ NHẪN) (TS. Thế Hùng, Cẩm nang ứng xử) CHỮ NHẪN CÓ KHI NHẪN NẠI ĐỂ YÊU THƯƠNG CÓ KHI NHẪN NẠI ĐỂ TÌM ĐƯỜNG LO TOAN CÓ KHI NẪN NẠI ĐỂ VẸN TOÀN CÓ KHI NHẪN NẠI ĐỂ ĐỠ TÀN SÁT NHAU (Nguồn: GS. Trần Lê Nhân tặng đại tướng Võ Nguyên Giáp) CHỮ NHẪN NHỊN MỘT LẦN CHO GIÓ YÊN SÓNG LẶNG LÙI MỘT BƯỚC NHÌN BIỂN RỘNG TRỜI CAO. (TS. Thế Hùng, Cẩm nang ứng xử) LÀM NGƯỜI Có lần học trò hỏi Khổng Tử: Cái gì có thể làm phương ngôn bất tử cho suốt cuộc đời con người? Khổng Tử trả lời: Cái gì ta không muốn người khác làm cho ta, thì ta đừng làm cho người khác. Khổng Tử LÀM NGƯỜI Trước khi nhập Niết Bàn, khi nghe các đệ tử than khóc: “Ngài mất rồi, thì chúng con phải sống thế nào đây?” Phật Thích Ca bèn dạy rằng: “Hãy đốt lên ngọn lửa của chính mình mà đi”. Phật Thích Ca LÀM NGƯỜI Anh hãy tự giúp mình trước. Trời sẽ giúp anh sau. La Fontaine LÀM NGƯỜI Một ngày kia, Phật chỉ trăng, bảo các đệ tử: “Kia là mặt trăng, cứ nhìn theo ngón tay ta thì thấy, nhưng nên nhớ rằng ngón tay ta không phải là trăng. Những lời ta giảng về đạo cũng vậy. Các con cứ nghe lời ta giảng mà tìm đạo. Nhưng nên nhớ rằng lời giảng của ta không phải là đạo đâu”. Phật Thích Ca LÀM NGƯỜI Yêu cũng như ghét, thiện cũng như ác, tất cả đều cần thiết cho con người. William Blake, 1757 – 1827 LÀM NGƯỜI Nếu lấy khỏi ta những gì làm ta đau khổ, thì cuộc đời sẽ còn lại cái gì? Ruy Barbosa LÀM NGƯỜI Chết cũng là hành vi của cuộc sống. Mare Aurule LÀM NGƯỜI Em căm thù anh, nhưng đó là cách duy nhất để em sống mà không có anh bên cạnh cuộc đời mình. Em là nỗi đau tận cùng của anh, nhưng làm sao anh có thể sống mà thiếu nỗi đau đó. Đối thoại giữa Maclen và Santiago trong phim “Nữ hoàng trái tim”60 QUẢN LÝ CON NGƯỜI TRONG PHÉP HÀNH ĐỘNG, MỌI VIỆC ĐỀU QUY VỀ VIỆC BIẾT NGƯỜI VÀ BIẾT SỬ DỤNG CON NGƯỜI. (Bernar Grasset, 1881 – 1955) QUẢN LÝ CON NGƯỜI QUẢN LÝ LÀ PHƯƠNG THỨC ĐỂ NGƯỜI LÃNH ĐẠO ĐẠT MỤC TIÊU CỦA MÌNH BẰNG NGƯỜI KHÁC VÀ THÔNG QUA NGƯỜI KHÁC. (Mary Follet) QUẢN LÝ CON NGƯỜI Những ai biết sử dụng con người, thì s
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Kỹ năng giao tiếp và thuyết trình trước đám đông và công chúng.ppt