Thống nhất có nghĩa là bài viết có tính chất' đồng nhất; nó kết hợp
xung quanh một ý tưởng trọng tâm, tất cảnhằm vào một chủ đề.
Tầm quan trọng được hiểu là những ý tưởng chính được làm nổi
bật, được nhấn mạnh cho người đọc nhận ra.
Đểthực hiện nguyên tắc này cần chú ý những điểm
- Vứt bỏmọi thông tin không liên hệ, làm cho tài liệu thống nhất
quanh mục tiêu giao tiếp và nhiệm vụcụthể.
- Chú ý phần giới thiệu và phàn kết luận là những phân cốt yếu loà
llgt[ói học cô kha là nó nhiêu nhai Trong llhâìl giới thiệu hãy kiến
tạo sựquan tâm và thái độtiếp thu cua người đọc. Trong phần kết
luận, có thê phát biểu lại \ chính }lay không tùy theo tài liệu dài
hay ngắn: phát biểu ký luận hay đềnghịcủa bạn, phát biểu trước
hành động tránh đưa vào một chủ đềmới hoặc biện giát hay châm
chước cho luận cứcủa bạn.
39 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1634 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kỹ năng và tầm quan trọng trong giao tiếp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ý nhất.
- Xây dựng nội dung bài nói chuyện.
Việc soạn thảo bài thuyết trình gồm ba giai đoạn: - Giới hạn những
điểm chính.
- Làm nổi bật những ý tưởng quan trọng nhất.
- Mở đầưvà kết thúc có hiệu quả.
(1) Giới hạn những điểm chính:
Luôn luôn nhớ rằng nói không giống như viết. Đơn giản là nói
không thể chi tiết như viết, đừng bắt người nghe chịu đựng quá
nhiều thông tin. Chỉ nên tập trung nhiều ý tưởng của chúng ta vào
ba tới năm phạm trù chính vì thường cử tọa không thể nhớ nhiều
hơn chừng đó điểm.
Nhiệm vụ của người nói là làm nổi bật những điểm quan trọng,
giới hạn những điểm quan trọng sẽ có cơ hội tốt để đạt mục tiêu.
Cần chú ý là: đơn giản vấn đề nhưng không giống như sơ sài.
người nghe sẽ nhớ những điểm chính dễ dàng và dùng những điềm
chính đó để nhớ một số hay tất cả những mềm quan trọng hơn, nếu
bắt nhớ nhiều quá họ sẽ rối loạn.
(2) Làm nổi bật những ý tưởng quan trọng nhất.
Khi đã giới hạn con số những điềm chính, phải làm cho mỗi điểm
đó nổi bật lên. Phải dự kiến một chương trình làm việc, một phác
họa đại cương, một ý tướng là chúng ta sẽ đi tới đâu với bài thuyết
trình của mình. Tiếp đó tạo ra một sự chuyển tiếp rõ ràng. Khi nói
nên dùng một câu chuyển tiếp minh bạch, không nên dùng một từ
chuyển tiếp ngắn gọn như khi viết. Ví dụ: khi viết dùng từ "một
là", "hai là", khi nói cần dùng câu chuyển tiếp rõ ràng "khuyến
nghị thứ hai là".
Sau cùng, có thể dùng phương pháp "tổng kết nửa chừng" để làm
nổi bật những điểm quan trọng, hãy tóm tắt giữa những điểm chính
hay những điểm phụ . Đừng ngượng ngùng vì cứ lặp di lặp lại
thường xuyên khi thuyết trình.
(3) Mở đầu và kết thúc hiệu quả.
Khi viết mở đầu và kết thúc nhanh, điều này lại trở thành đột ngột
trong khi nói.
Mở Đầu
Có nhiều cách mở đầu: nói chuyện vui, đề cập tới cái bất thường
hoặc đề cập tới cái quen thuộc.
Không phải đi cung có tài nói đua Nếu ta có khả nang này thì đó là
xuất lợi thê; tuy nhiên chỉ nên sứ dụng nó nếu đâu đó mang lại hiệu
quá tốt cho đề tài cua chúng
Hãy nhớ bốn quy tắc này khi chọn cáu chuyện vui để kích thích cử
tọa.
Thứ nhất, chuyện vui không bao giờ được cỏ tính cách công kích
bất cứ người nào trong cư tọa.
Thứ hai, đừng hạ mình
Thứ ba, sử dụng chuyện vui có chừng xược.
Thứ tư, chuyện vui phải liên quan tới chủ đề hay hoàn cảnh.
Lời mở đầu bằng cách đề cập cái bất thường sẽ gây được sự chú ý
của người nghe bằng cách cho người ta biết điều gì đó mà họ chưa
biết, để gây sự diệu kỳ. Ví dụ: đưa ra những câu hỏi cường điệu
(nghĩa là một câu hỏi cố ý cho cử tọa không trả lời được), một hình
ảnh sinh động, một câu chuyện làm sửng sốt, hoặc một con số
thống kê quan trọng.
Đề cập cái quen thuộc gây được sự chú ý của người nghe bằng
cách liên kết với một điều gì đó mà người nghe đã biết rồi. Ơ đây.
cần đến sự hiểu biết của cử tọa hơn là cần đến sự hiếu kỳ của họ.
Lối mở đầu này bao gồm: những lời đề cập đến chính người nghe.
hoàn cảnh, sự liên quan giữa diễn giả và người nghe, giữa người
nghe và chủ đề giữa diễn giả và chủ đề hoặc một người nào đó hay
sự việc gì quen thuộc với người nghe. Hãy nhớ rằng: đoạn mở đầu
hãy ngắn gọn: nếu quá dài sẽ gây hoang mang cho người nghe.
Kỹ năng và tầm quan trọng trong giao tiếp
phần 2
II. Kỹ năng viết:
Cũng như nói. để viết có hiệu qua phải thiết lập được chiến lược
giao t.lép: xác định mục tiêu rõ ràng, phân tích cứ tọa và bố cục có
hiệu quả.
Sau đó, mới xem xét đến kỹ thuật viết. Nên nhớ rằng: viết là một
quá trình phức tạp bao gồm nhiều giai đoạn khác nhau, chứ không
phái là một công thức thuần túy đơn giản. Thường quá trình soạn
thao gồm ba giai đoạn: trước khi viết, phác thảo và biên soạn. Tài
liệu là toàn bộ văn bán chúng ta viết: một bức thư, một công văn,
một báo cáo hay bất cứ thứ gì khác.
Làm thế nào để diễn đạt các ý tưởng trong một văn bản là bước
cuối cùng. Phải quan tâm thích đáng bước ban đầu trước đó thì mới
làm tôi bước cuối cùng.
Các bước ban đầu bao gồm:
a. Phải khắng định chắc chắn từ cá những gì cần phái viết trong
bức thông điệp.
b. Nhận định được đâu là ý chính, đâu là ý phụ.
c sắp xếp các ý tưởng theo một thứ tự thích hợp.
Nếu đầu óc chưa hiểu rõ vấn đề này thì người viết khó tránh khỏi
lúng túng khỉ muốn diễn đạt các ý tưởng thành ngôn ngữ viết.
Nhận định được đâu là ý chính, đâu là ý phụ và sắp xếp chúng theo
một thứ tự thích hợp thực ra là một phần trong quá trình phác thảo.
Để giảm bớt khó khăn cho người viết, cần chú ý: Phân cách các
giai đoạn trước khi viết, phác thảo và biên soạn nhất là đối với
những tài liệu quan trọng và phức tạp. Không nên viết liền một
mạch, hãy ấn định thời khắc cho bản thân.
- Phân cách quá trình tư tưởng khỏi quá trình tổ chức trật tự những
tư tưởng đó. Tư tưởng rõ ràng và viết rõ ràng có liên quan với
nhau, nhưng không phải là đồng nhất. Hãy sắp xếp tư tưởng của
mình một cách thích hợp cho người đọc, đừng viết đơn thuần theo
thứ tự tư tưởng nẩy sinh trong dầu bạn.
- Phân.cách quá trình tổ chức trật tự khỏi quá trình phác thảo.
Đừng bao giờ bắt đầu viết khi chưa có một dàn đồ ý tưởng. Hãy tổ
chức ý tưởng của bạn trước khi bạn bắt đầu viết ý tưởng đó th811h
câu.
- Phân cách quá trình phác thảo với quá trình biên soạn. Đừng tìm
cách biên soạn trong khi phác thảo. Trong giai đoạn phác thảo cử
đế cho tinh thần sáng tạo nẩy nở, bạn có thể xem lại và xác định
chúng sau.
Giai đoạn chuẩn bị này hỗ trợ rất nhiều cho người viết:
Nâng cao tính khúc chiết (giảm bớt các trường hợp để sơ sót các ý
quan trọng và giữ lại những ý không cần thiết).
Cho phép người viết tập trung cao vào bước kế tiếp diễn đạt các ý
tưởng.
- Tiết kiệm thời gian viết và đọc chính tả.
Nâng cao tự tin cho bản thân.
- Cho phép người viết dễ dàng sắp xếp các ý cần phái nhấn mạnh
hoặc không cần nhấn mạnh.
Ngoài ra, do bức thông điệp được chuẩn bị rất kỹ, cho nên người
đọc cũng sẽ cảm thấy hài lòng:
- Bản thông điệp rõ ràng khúc chiết.
- Mối tương quan giữa các ý chặt chẽ, giúp cho người đọc dễ hiểu,
dễ nhớ.
Người đọc có ý phản ứng tích cực hơn và chịu ảnh ~ hưởng mạnh
bởi trình độ sắp xếp các ý tưởng.
b) Các nguyên tắc áp dụng cho tài liệu.
Có bốn nguyên tắc áp dụng cho tài liệu: (l) sự thống nhất và tầm
quan trọng, (2) bố cục và cách làm nổi bật, (3) sự mạch lạc và (4)
độ dài vừa phải.
Tính thống nhất và tầm quan trọng.
Thống nhất có nghĩa là bài viết có tính chất' đồng nhất; nó kết hợp
xung quanh một ý tưởng trọng tâm, tất cả nhằm vào một chủ đề.
Tầm quan trọng được hiểu là những ý tưởng chính được làm nổi
bật, được nhấn mạnh cho người đọc nhận ra.
Để thực hiện nguyên tắc này cần chú ý những điểm
- Vứt bỏ mọi thông tin không liên hệ, làm cho tài liệu thống nhất
quanh mục tiêu giao tiếp và nhiệm vụ cụ thể.
- Chú ý phần giới thiệu và phàn kết luận là những phân cốt yếu loà
llgt[ói học cô kha là nó nhiêu nhai Trong llhâìl giới thiệu hãy kiến
tạo sự quan tâm và thái độ tiếp thu cua người đọc. Trong phần kết
luận, có thê phát biểu lại \ chính }lay không tùy theo tài liệu dài
hay ngắn: phát biểu ký luận hay đề nghị của bạn, phát biểu trước
hành động tránh đưa vào một chủ đề mới hoặc biện giát hay châm
chước cho luận cứ của bạn.
Bố cục và cách làm nổi bật.
Bố cục là phân chia những ý tưởng của bạn cho có hệ thống: thứ
bậc và sắp xếp chúng thế nào cho có tính thuyết phục. Làm sao cho
người đọc nhìn thấy rõ ràng. Hãy nhớ bốn quy tắc. Một là phái
nhất quán, như: viết hoa những ý tường chính từ đầu chí cuối. Thứ
hai, hãy sử dụng những tiêu đề theo ý tưởng. Thứ ba, chớ có lạm
dụng kỹ thuật này vì nếu làm nổi bật mọi thứ thì giống như không
có điểm nào nổi bật lên cả. Thứ tư, trình bày những ý tưởng có tầm
quan trọng ngang nhau bằng những hình thức ngừ pháp giống
nhau.
Mạch lạc.
Mạch lạc có nghĩa là tính liên kết chặt chẽ với nhau của ý tưởng.
Điều này liên quan đến cách sư dụng những từ liên kết. hình thức
ngừ pháp cũng như kỳ thuật làm nổi bật.
Độ dài thích hợp.
Người ta hay khuyên: hây viên ngân goá những thê nói tài liệu
ngắn nhất luôn luôn là tài liệu có hiệu quá nhất. Cần biên soạn tài
liệu với độ dài thích hợp. Dì nhiên. một mặt, phái lưu tâm đến thì
giờ cua người đọc. đừng bắt họ phái vất vả với những thông tin
không cần thiết, mặt khác. cũng không cần phai cắt bỏ những
thông tin thiết yếu.
Kỹ năng và tầm quan trọng trong giao tiếp
phần 3
III. Kỹ năng nghe.
Nghe là một trong những kỹ năng quan trọng cua quá trình giao
tiếp. Nó giúp các thu trướng xác định được những nhu cầu, những
vấn đề, tâm trạng hoặc mức độ quan tâxn của nhân viên. Quá trình
giao tiếp trớ liên tốt hơn. nếu như các bên tham gia vào giao tiếp
biết lắng nghe một cách có hiệu quả. Lắng nghe là một trong
những chìa khóa chủ chốt. cho phép cư xừ và ngoại giao.
Nghe là việc khó làm do có những trở ngại chú quan và khách
quan khiến không tập trung tinh thần được.
Có những trở ngại chủ quan sau đây:
- Khả năng suy nghĩ nhanh hơn người ta có thể nói.
Con người có thề suy nghĩ nhanh hơn từ 10 đến 20 lần so với họ
nói. Với thời gian thừa thãi đó nên óc bạn dễ xao lãng, lang thang
từ chủ đề này sang chủ đề khác không liên hệ gì với nhau.
- Do tập quán xua đuổi "tiếng ồn" ra khỏi đầu óc nên bạn có thể tự
động xua đuổi ồn ra khỏi đầu óc ngay cà khi không cần thiết.
- Khó mà kháng cự lại ý muốn nhảy phắt tới kết luận, bảo vệ lập
trường mình, nghi ngờ những ý tưởng mới, phê phán những khái
niệm bạn không đồng ý, là nó v tiếng ệ tư ai rẻ , lẻng m y đánh chữ
tiếng nói cửa sổ hay nhớ tới công việc khác đang làm.
Thời gian cũng là trở ngại quan trọng nhất. Để khắc phăng ngữ của
bạ 1 bằng h ả tự lên ~ nó đ cu ủa b n ' cải thiện cách bạn suy nghĩ
và cách bạn nghe nói.
a) Cai thiện dáng điệu:
Giữ tư thế cởi mở tỏ ra sẵn sàng nghe người nói, tránh tư thế khép
kín uể oải hay tư thế khiêu khích.
Cử chỉ cũng phải cởi mở làm cho người nói cảm thấy dễ chịu,
tránh những cử chỉ nóng nảy gây khó chịu.
Nét mặt cũng quan trọng. Đừng có bộ mặt đờ đẫn, trơ như đá' Hãy
bày tỏ quan tâm: nhướng mày hay cau mày, thình thoảng mỉm cười
hoặc gục gặc đầu. Những cử chỉ đó có thể giúp quan hệ tốt.
Tiếp ' xúc bằng mắt là dấu hiệu quan trọng nhất củ sự lắng nhe,
không luôn uốn nít n cư m chăm o
hay hợm mình.
Tóm lại, hết sức chú ý đến dấu hiệu phi ngôn ngữ, những cử chỉ
phi ngôn ngữ không thích hợp có thể làm cho người ta hiểu lầm
một cách tai hại.
bị Cải thiện cách suy nghĩ.
Biết lắng nghe phải do lòng chân thành nên cần kiểm soát cả cảm
tưởng lẫn tư tưởng của bản thân.
Hãy thông cảm với người nói, lắng nghe trước đã, nên nhẫn nại để
người nói có đủ thời gian, không nên chặn ngang hay phản đối
trước khi diễn giả nói xong. Những ý tưởng hay không nhất thiết
được nói ra nhanh chóng và chính xác, thậm chí rõ ràng. Hãy kiềm
chế sự nóng nảy của mình, đừng làm cho sự giao tiếp bế tắc bằng
cách tranh cãi, chỉ trích hay nổi giận quá sớm.
Tránh phán đoán trước hoặc người nói hoặc chủ đề thảo luận. Hãy
tạo cơ hội cho những vấn đề mới mẻ. Đừng để bị ảnh hưởng nhiều
vì cảm giác ban đầu hoặc cách phát biểu của họ. Những ý tưởng
hữu ích có thể không được diễn đạt một cách mỹ lệ hãy dè chừng
những thành kiến hay khuynh hướng tự nhiên của mình khi lắng
nghe. Cố gắng suy nghĩ một cách khách quan và với tinh thần phân
tích. Trong khi lắng nghe hãy sắp xếp những ý chính, cân nhắc
những chứng cứ.
Ngoài việc lắng nghe nội dung lời nói, hãy phân tích cảm tưởng
của người nói, cách người đó nói như thế nào (giọng nói, âm
lượng, nét mặt, cử chỉ) vì đôi khi người ta nói ra điều khác hẳn với
điều muốn nói.
c) Phải nói gì ?
Trong phần lớn thời gian lắng nghe ta không nói.gì cả Bí quyết để
biết lắng nghe là biết chịu đựng sự im lặng. Hãy nghĩ rằng đó là cơ
hội để nghe người khác nói, dù cảm thấy khó chịu phải im lặng.
Tuy vậy, ngoài sự im lặng cũng có thể nói một vài câu chuyện để
khuyến khích người khác nói. Trước hết, hãy đặt câu hỏi để người
ta bắt đầu nói. Hỏi để làm sáng tỏ hay để biết chi tiết, để nhắc rằng
mình hiểu. Thứ hai, dùng những câu ngắn có tính khuyến khích
người ta nói
thêm hoặc có tác dụng như dáng điệu chăm chú nghe.
Ba kỹ thuật: chăm chú quan tâm; suy luận, không phê phán cho tới
khi người ta nói hết; nói những câu ngắn và giữ im lặng thay vì
tranh luận có tác dụng lớn trong việc lắng nghe.
Nhưng cần nhớ rằng: muốn tác động có hiệu quả đến người khác,
không thể chỉ đơn thuần sử dụng kỹ thuật, mà phải xuất phát từ
tính cách, phải làm cho người ta hiểu mình.
Nghe là để hiểu người khác, nhưng đa số nghe người khác ' không
phải để hiểu và thực sự không bao giờ hiểu được cái gì đang diễn
ra trong nội tâm của người khác.
Có nhiều mức độ "nghe" khi người khác nói: Có thể lờ người khác,
thực sự là không nghe gì cả.
- Có thể giả vờ nghe.
Có thể nghe một cách chọn lọc, chi nghe một phần lúc nói chuyện.
Có thể châm chú nghe, tập trung chú ý và sức lực vào những lời
mình nghe được.
- Nghe thấu cảm, hình thức nghe cao nhất; rất ít người thực hiện.
Nghe thấu cảm không chỉ dựa vào kỹ nàng mà phải quan tâm dấn
tính cách và quan hệ bởi vì nghe thấu cảm là đi sâu vào các ý kiến
của người khác, qua đó mà phát hiện nhiều vấn đề theo cách nhóm
của người khác, ta hiểu họ' cảm nghĩ như thế nào. Bản chất của
nghe thấu cảm là sự hiểu biết đầy đủ, sâu sắc của ta về một con
người, về mặt tình cảm cũng như lý trí. Trong nghe thấu cảm, ta
nghe bằng tai, nhưng quan trọng hơn là nghe bằng mắt, bằng con
tim. Nghe để cảm nhận. để hiểu ý nghĩa, để cọ hành vi, nghĩa là ta
làm việc với thực tế bằng suy nghĩ và tình cảm của người khác; tập
trung tiếp nhận những thông tin sâu kín nhất trong tâm hồn của con
người.
Khi nghe thấu cảm người khác, ta cho họ một không khí tâm lý,
sau đó có thể tập trung phát huy ảnh hướng và giải quyết vấn đề.
Nhu cầu về không khí tâm lý ảnh hưởng đến giao tiếp trong mọi
lĩnh vực của cuộc sống.
Nghe thấu cảm cũng là mạo hiểm. Phải hy sinh nhiều an toàn để
nghe thật sâu sắc, bởi vậy phải hết sức cởi mở để chịu tác động của
người khác. Để phát húy ảnh hướng của mình phải chịu ảnh hưởng
của người khác.
Kỹ năng và tầm quan trọng trong giao tiếp
phần 4
IV. Kỹ năng đọc:
Đọc là một kỹ năng đáp ứng đem lại nhiều lợi ích như: Có thông
tin, biết được những ý tưởng mới, nâng cao sự hiểu biết. Biết đọc
bao hàm sự phán đoán, sự tóm lược và sự tập trung tinh thần. Cần
cải tiến sự lĩnh hội do đọc và tốc độ đọc của ban.
a) Sự lĩnh hội do đọc:
Trở ngại chính cho sự lĩnh hội là khi đọc không tiếp xúc với người
viết, nên điều cất yếu là phải thực hiện một cuộc đối thoại tưởng
tượng với người viết. Đó là sự đọc tích cực Có hai phương pháp để
đọc tích cực: (l) đặt câu hỏi và (2) dùng những kỹ thuật gợi nhớ.
Đặt câu hỏi:
Câu hỏi có thể là những câu trắc nghiệm trí nhớ đơn giản cho đến
những lời đánh giá phức tạp và những quyết định.
Có thể đặt những câu hỏi loại sau đây:
Câu hỏi để ghi nhớ nhằm nhớ lại thông tin.
Câu hỏi để giải thích.
Câu hỏi phân tích.
- Câu hỏi tổng hợp gom thông tin lại để tạo ra ý tưởng mới.
Câu hỏi lượng giá đòi hỏi phán đoán.
Có thể đặt câu hỏi trước khi, trong khi và sau khi đọc Trước khi
đọc, tự hỏi đọc nhằm mục đích gì; trong khi đọc chuyển vấn đề
thành câu hỏi; đọc hết.tài liệu nên đặt câu hỏi về giá trị của nó, về
sự áp dụng và sự liên quan của nó đối với những điều dã biết.
Sử dụng những kỹ thuật giúp trí nhớ.
Những kỹ thuật giúp trí nhớ có thể gồm ba phần: bố cục, ghi chú
và tóm tắt.
Để nhớ một điều gì phải bố cục theo cách nào đó, nghĩa là xác định
ý nghĩa theo những bình diện khác nhau: kết luận, ý tưởng chính
và chi tiết chưng minh.
Có thể bố cục như thế nào? Có thể bố cục trong từ nhớ, viết ra một
giản đồ trên giấy, hoặc đánh dấu ngay trên tài liệu.
Kỹ thuật giúp trí nhớ thứ hai là chú thích. Dùng các ký hiệu (vòng
tròn, đường gạch, dấu ngoặc, ngôi sao v.v...) để phân biệt những
bình diện quan trọng khác nhau khi .ghi chú.
Kỹ thuật cuối cùng để ghi nhớ là tóm lược. Một bản tóm lược bao
gồm kết luận và những ý tưởng chính. Tóm lược có thể nhẩm trong
trí, bằng miệng hoặc viết ra, chỉ
viết tóm lược nếu tài liệu thật quan trọng.
Khó khăn chính mà những kỹ thuật này không giải quyết được là
sự thiếu thời gian để đọc.
b) Tốc độ đọc:
Tốc độ đọc bình quân là 250 từ một phút. Do thiếu thời gian nên
phải tìm phương pháp mới để đọc.
Bí quyết đọc có hiệu quả là sự mềm dẻo, nghĩa là phải đọc những
tài liệu khác nhau với tốc độ khác nhau. Không nên đọc thật nhanh
bất cứ tài liệu gì và Cũng đừng bận tâm đọc kỹ mọi thứ...
- Có một phương pháp để phát triển tính mềm dẻo là phương pháp
SARAS (Survey, Analysis, Read ạt Appropriate Speed - Khảo sát,
phân tích và đọc với tốc độ thích hợp).
Khảo sát, có nghĩa là xem xét trước tài liệu bằng cách đọc tóm tắt
kỹ lưỡng và lướt nhanh qua tất cả các lần còn lại. Khi kháo sát chỉ
đọc: phần đầu, phần cuối và bố cục
- Khảo sát như,vậy có lợi gì ? Nó giúp cho việc hiểu tất nhanh
cấu trúc tổng quát và những điểm chính trước lâu đọc tài liệu.
Sau đó có thể xác định mục đích, tốc độ và thời gian đọc. ~ ~
- Phân tích. Căn cứ vào sự khảo sát, . có thể quyết định xem có
đáng bỏ thì giờ để: (l) đọc toàn bộ tài liệu (2) chỉ đọc vài
phần của tài liệu hoặc (3) không đáng đọc chút Nếu quyết
định đọc, cần xác định mục đích đọc: để biết ý chính thôi?
Để biết những chi tiết cá biệt? Chỉ đọc
một phần tài liệu?
Đọc với tốc độ thích hợp:
Có ba tốc độ đọc cơ bản: đọc lướt qua, đọc bình thường và đọc kỹ
lưỡng.
Kỹ năng và tầm quan trọng trong giao tiếp
phần 5
V. Kỹ năng phản hồi:
Phản hồi là một hình thức đáp ứng. Khi ta đọc hay lắng nghe, mục
đích là để hiểu những gì người khác viết hay nói. Khi ta thực hiện
phản hồi, mục đích là làm thay đổi hay tác động vào những gì
người khác làm.
Kỹ thuật phản hồi có hiệu quả có tính thiết yêu. cho sự thành công
trong bất cứ công việc hay tổ chức nào. Nó cho phép làm việc hữu
hiệu hơn, tăng thêm khả năng tham:gia tập thể, duy trì liên hệ công
việc tốt hơn.
a) Thực hiện phản hồi.
Thực hiện phản hồi là một việc rất tế nhị và khó khăn. Ai cũng
biết, thật khó chịu khi có người chỉ trích công việc của mình, nên
chúng ta phải có lòng trắc ẩn và tế nhị với người khác. Mặt khác,
thật dễ thất vọng khi người khác quá khó tính và có vẻ không sẵn
lòng giúp đỡ, cho nên chúng ta phải chi tiết và cụ thể. Có lẽ khó
khăn nhất liên quan đến sự thực hiện phản hồi là phải chối bỏ
khuynh hướng tự nhiên muốn vạch ra từng vấn đề có thể nhìn thấy
và thay vào đó, phải tập trung vào những vấn đề quan trọng mà
chúng ta hy vọng làm thay đổi.
sự phản hồi tốt nhất bao gồm cả lời phê bình viết và nói. Sự thực
hiện phản hồi có hiệu quả đặt trên cơ sở hai tiêu chuẩn: lòng tin
cậy và sự hiểu biết.
Sự tin cậy. Sự phản hồi sẽ không có hiệu quả nếu người khác
không tin cậy bạn. Bạn có thế đưa ra những đề nghị rất hay nhưng
không có kết quá gì vì ngưó~ khác nghi ngờ ý định của bạn và giữ
thế thú. Để chiếm được lòng tin, hãy cân nhắc những biện pháp sau
đây nhằm tạo ra thông khí thiện cảm để giúp người ta dễ chấp
nhận.
Thứ nhất, hãy xem xét chính động cơ của mình. Cl~ll mặt mình
vào tâm trạng chỉ có ý định giúp tờ người khác, chứ không phải
phô trương hay trả đũa.
Thứ hai, hãy chiếm lòng tin của nguỵ ' óc. tránh đùng những từ.
nặng nề và rõ ràng có ý nghl~l là phán; cố giải quyết những thái độ
cư xử đặc thù nhất định thay cho việc giản lược toàn bộ việc làm
của người khác. Ví dụ: thay vì nói "đây là một báo cáo tồi", nên
nói "ý tưởng chính của bán chưa được phát biểu rõ ràng".
Thứ ba, thận trọng đưa ra những lời phê bình cả tích cực lẫn tiêu
cực. Ai cũng biết, người ta không vui lòng chấp nhận sự phản hồi
hoàn toàn tiêu cực: nếu bị phê bình dồn dập quá, người ta có thể
cảm thấy bị đe dọa và có thể không thay đổi thái độ. Nhưng, người
ta cũng có khuynh hướng không hoàn toàn thích những lời phê
bình tích cực. Vì vậy bạn phải cẩn thận tạo ra thế quân bình.
Sự cần thiết. Thực hiện phản hồi là để đạt được sự hiểu biết. Hãy
chỉ rõ cho người ta bức tranh toàn cảnh, đừng nhồi nhét vào óc
người ta một đống chi tiết rời rạc. một khi ta đã vẽ được bức tranh
toàn cảnh, càng cụ thể càng hay, càng có hy vọng được người ta
hiểu mình rõ hơn.
Nên tránh làm quá mức cần thiết, vì mục đích của sự phản hồi có
hiệu quả là thay đổi và thái độ cư xử. Có một giới hạn đối với
những gì mà người ta có thể chấp nhận và thay đổi, hãy tập trung
vào những kết quả có ý nghĩa nhất, đừng nghĩ rằng mình phải có
bổn phận nói hết
những điều mình nghĩ cho người khác nghe.
Tiếp nhận phát hồi:
Khả năng tiếp nhận phản Hồi cũng quan trọng cho sự thành công
trong công việc. Chỉ có chấp nhận sự phản hồi của người khác mới
tự cải thiện, trưởng thành và thay đổi Những bí quyết để tiếp nhận
phản hồi là tránh thái độ đề phòng và khuyến khích người khác đáp
ứng.
Thái độ đề phòng là một trong những trở ngại chính ngăn cản sự
tiếp nhận phản hồi và khuyến khích giao tiếp. Thái độ đề phòng chỉ
có kết quả tốt khi ta tìm cách giữ thể diện hoặc tránh tỏ ra ngớ
ngẩn, nhưng nó có khía cạnh tệ hại là thái độ đề phòng căn cứ theo
một tiền đề sai lầm: tương quan giữa mọi người đặt cơ sở trên sự
đối kháng lẫn nhau, tương tác nghĩa là đấu tranh, nên nó có hai khả
năng: thỏa hiệp với nhau và học hỏi lẫn nhau, làm cho ta có vẻ khó
chịu và thiếu tin cậy.
Hãy tránh thái độ đề phòng. Có thể tránh được thái độ đề phòng
bằng cách nuôi dưỡng bốn thái độ. Một là, trao đổi thông tin và ý
kiến. Hãy giả định rằng bản thân chúng ta và công việc của chúng
ta chi có thể cải thiện bằng cách trao đổi và cho ý tưởng tác động
lẫn nhau; cử tọa sẽ thích thú và điều này có lợi khi giao tiếp.
Thứ hai, đừng xem sự chỉ trích ý tưởng của mình như chỉ trích bản
thân.A có bao giờ trong suốt một cuộc đi lại không có ý kiến nào
bị chỉ trích. Cho dù ý kiến của bạn có bị bác bỏ thì chút ít bạn cũng
đã tham gia vào quá trình giao tiếp và nên nhớ rằng bác bỏ ý kiến
không phải là bác bỏ con người:
Thứ ba, hãy nhớ rằng người khác cũng mắc phải sự không chắc
chắn và tâm trạng bất an như bạn. Người ta cảm thấy phải đề
phòng khi người ta có tlllế nghĩ rằng người khác tự tin và chắc
chắn không làm sao biết được nội tâm của người khác. Thật ra,
một chút tâm trạng bất an nào đó gần như là một điều kiện cần
thiết của một người thông minh, ham học hỏi và hiểu biết.
Thứ tư, đừng tự vệ tức thì mót cách máy móc khi có người không
đồng ý với ta. Thay vì tránh né và phủ nhận sự phản hồi, ta hãy
đánh giá nó, có thể sử dụng nó để tự cải thiện ý tướng của mình.
Hãy tự hỏi sự phản hồi của ~ịlgười khác có đúng không. Nếu đúng
hãy biểu lộ sự đồng ý nếu chỉ đúng một phần hãy đồng ý trong
chừng mực cần thiết, nếu sai hãy tìm cách đáp ứng lại bằng những
câu hỏi và trao đổi với nhau nhiều hơn để đánh tan sự bất đồng.
Hãy khuyến khích sự đáp ứng. Khuyến khích sự đáp ứng có thể cải
thiện khả năng tiếp nhận phản hồi.
Trước hết, hãy yêu cầu người ta đáp ứng, hãy xác định một phương
pháp hay một hệ thống cụ thể (ta muốn họ trả lời bằng cách nào)
và những câu hỏi rõ ràng. Sự cụ thể rõ ràng không chỉ giúp cho
người nghe đáp ứng dễ dàng hơn mà còn chứng tỏ sự thành thật
trong lời yêu cầu của ta.
Để ý tới những dấu hiệu phi ngôn ngữ của người nghe cũng là một
cách yêu cầu đáp ứng. Yêu cầu loại này thay đổi tùy theo cử tọa và
tình huống; nó thích hợp trong cuộc đối thoại hai chiều; nhưng
tránh đưa người ta vào cảnh lúng túng giữa cuộc họp. Có thể nói
riêng với họ sau.
Thứ hai, hãy để cho người ta có thời gian phản hồi.
Hãy ấn định thời gian để người nghe có đủ thời gian suy nghĩ, sắp
đặt ý tứ.
Thứ ba, hãy đáp lại sự phản hồi. Trong cách nói, nên tỏ ra quan
tâm tới ý kiến của người khác bằng cách đặt những câu hỏi tỏ ra
mình hiểu sự đáp ứng xây dựng của họ và khen ngợi sự đáp ứng
đó. Trong cách viết, hãy có một câu trả lời cụ thể hoặc một lời cảm
ơn, hãy cho người ta biết mình đánh giá cao thì giờ và nỗ lực của
họ.
Kỹ năng và tầm quan trọng trong giao tiếp
phần 6
Kỹ năng và tầm quan trọng trong giao tiếp
Giao tiếp là điều có tính sống còn đối với bất kì sự quan hệ nào của
nhân loại. Và kỹ năng giao tiếp là phương tiện tiên quyết cho sự
thành bại trong giao tiếp. Mục đích của giao tiếp là truyển tải được
những thông điệp. Đây là quá trình liên quan đến cả người gửi và
người nhận thông điệp. Quá trình này có khả năng bị mắc lỗi do
thông điệp thường được hiểu hoặc dịch sai đi bởi 1 hay nhiều hơn
những thành phần khác tham gia vào quá trình này. Bằng cách
truyền đạt được thông điệp của mình đi một cách thành công, bạn
đã truyền đi được suy nghĩ cũng như ý tưởng của mình một cách
hiệu quả. Khi không thành công, những suy nghĩ, ý tưởng của bạn
sẽ không phản ánh được những cái đó của chính bạn, gây nên sự
sụp đổ trong gi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ky_nang_va_tam_quan_trong_trong_giao_tiep_1_6204_3042.pdf