DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
LỜI NÓI ĐẦU
Phần một:TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY T NHH GỐM XÂY DỰNG YÊN THẠCH
1.1 Quá trình hoạt động và đặc điểm kinh doanh của công ty
1.1 Quá trình hình thành và phát triển
1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty
1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
1.2. Tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất
1.2.1 Tổ chức bộ máy quản lý
1.2.2 Tổ chức sản xuất
Phần hai: THỰC TRẠNG BỘ MÁY TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH GỐM XÂY DỰNG YÊN THẠCH
2.1 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty
2.2 Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán hiện hành tại công ty
2.3 Tổ chức hạch toán một số phần hành chủ yếu
2.3.1 Hạch toán nguyên vật liệu
2.3.1.1 Đặc điểm và phân loại nguyên vật liệu
2.3.1.2 Chứng từ sử dụng và quá trình luân chuyển
2.3.1.3. Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu
2.4 Kế toán TSCĐ
2.4.1Chứng từ sử dụng và quá trình luân chuyển
2.4.2 Quá trình hạch toán chi tiết tăng, giảm TSCĐ
2.5 Hạch toán chi tiết thanh toán với người lao động
2.5.1 Đặc điểm nguồn nhân lực của công ty
2.5.2 Hạch toán chi tiết thanh toán với người lao động
2.6 Kế toán chi phí
2.6.1 Đặc điểm các khoản mục chi phí
2.6.2 Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hoàn thành
2.7 Kế toán vốn bằng tiền
2.7.1 Đặc điểm của vốn bằng tiền
2.7.2 Các chứng từ sử dụng và quy trình hạch toán
2.7.3 Hạch toán tiền mặt tại quỹ
2.7.4 Hạch toán tiền gữi ngân hàng
Phần số liệu minh họa
Phần ba: ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH GỐM XÂY DỰNG YÊN THẠCH
3.1Những thành tựu đạt được
3.2Những mặt còn hạn chế của việc tổ chức hạch toán kế toán chung và các phần hành kế toán chủ yếu
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
62 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1390 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH gốm xây dựng Yên Thạch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiên có một số Tk chi tiết đến các tài khoản con cấp 3 theo từng đối tượng.
Về mặt chứng từ sổ sách sử dụng nói chung là doanh nghiệp đã tuân thủ theo các quy định trong luật kế toán.Tuy nhiên, do có nét đặc thù trong kinh doanh nên vẫn có một số điểm khác.( sẽ được trình bày rõ khi đi vào từng phần hành cụ thể).
Một điểm đáng lưu ý ở đây nữa là, hệ thông báo cáo tài chính của công ty được lập làm hai lần trong năm, một lần là cho chín tháng đầu năm, và lần hai là cả năm. Đây cũng là do yêu cầu minh bạch tình hình tài chính của công ty trong những tháng trước để các nhà đầu tư và người quan tâm có nhu cầu có thể biết được nhằm phục vụ cho những quyết định trong thời gian cuối năm. Còn báo cáo tài chính lập cho cả năm thì tháng 3 mới quyết toán do đó nếu chỉ lập báo cáo này thì không phục vụ kịp thời được nhu cầu thông tin cho những người cần và quan tâm. Hệ thống báo cáo taif chính doanh nghiệp sử dụng:
Bảng cân đối kế toán
Báo cáo kết quả kinh doanh
Thuyết minh báo cáo tài chính
Những báo cáo này do kế toán trưởng lập và ký nhận, sau đó chuyển sang cho P.GD tài chính xác nhận và cuối cùng là trình GĐ
Niên độ kế toán: một năm, bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12
Kỳ kế toán: tháng
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: Đồng Việt Nam
Tỷ giá hạch toán ngoại tệ : theo tỷ giá thực tế đích danh
Phương pháp tính thuế: theo phương pháp khấu trừ
Chính sách dối với hàng tồn kho:
+ Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: theo giá trị hàng tồn kho thực tế
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: theo phương pháp bình quân gia quyền
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai thường xuyên
Hạch toán tài sản cố định(TSCĐ):
+Nguyên tắc đánh giá TSCĐ: phán ánh theo nguyên giá
+Phương pháp tính khấu hao: khấu hao tuyến tính
Trình tự hạch toán theo hình thức nhật ký chung:
HÌNH1.5 SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG
Chứng từ gốc
Nhật ký chuyên dùng
Nhật ký chung
Sổ (thẻ) chi tiết
Sổ cái TK 111, 112, 211, ...
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
( Trích nguồn số liệu công ty TNHH Gốm XD Yên Thạch)
Công ty sử dụng hình thức kế toán máy, chương trình phần mềm là SAS INNOVA 6.8. Đây là một phần mềm phù hợp với các doanh nghiệp nhỏ và vừa về cả số lượng nghiệp vụ phát sinh cũng như chi phí chuyển giao công nghệ. Quy trình làm kế toán theo máy theo hình thức nhật ký chung được khái quát theo sơ đồ sau:
HÌNH 1.6 QUY TRÌNH LÀM KẾ TOÁN MÁY THEO HÌNH THỨC
NHẬT KÝ CHUNG
Chứng từ gốc (Hóa đơn GTGT, Phiếu thu, Phiếu chi ...)
Kế toán phân loại và nhập chứng từ vào máy tính
Khai báo yêu cầu thông tin đầu ra cho máy tính
Máy tính xử lý các thông tin
Nhật ký chung, Bảng kê chứng từ, Phiếu kế toán, Số chi tiết TK 131, 156, Sổ cái TK 111, 112, 632 ...
Đối chiếu (Post)
Báo cáo tài chính
(Nguồn số liệu từ công ty TNHH Gốm XD Yên Thạch) Do quá trình được hạch toán hoàn toàn trên hệ thống máy tính nên số liệu chứng từ gốc có thể vào đồng thời Nhật ký chung, sổ chi tiết, sổ cái. Vì vậy kế toán có thể vào các loại sổ này bất cứ thời điểm nào theo nhu cầu thực tế tại đơn vị.
2.3 Tổ chức hạch toán một số phần hành chủ yếu
2.3.1 Hạch toán nguyên vật liệu
2.3.1.1 Đặc điểm và phân loại nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu của công ty chủ yếu là đất sét, nguồn nguyên liệu này có sẵn tại địa phương dó đó thuận tiện cho việc khai thác và vận chuyển. Chất lượng của sản phẩm tạo ra phụ thuộc phần lớn vào chất lượng nguyên vật liệu, việc chọn được loại đất sét phù hợp là yếu tố cần thiết và quan trọng. Đất sét có khối lượng nặng, do đó việc vận chuyển phải thực hiện hoàn toàn bằng các phương tiện vận tải chuyên dùng. Do đặc điểm của đất sét là khối lượng lớn, nên hệ thống kho bãi cũng cần rộng rãi, diện tích khu sản xuất lớn để có thể chứa được cả nguyên liệu đầu vào và bán thành phẩm cũng như sản phẩm hoàn thành. Mỗi ngày, khối lượng sản phẩm hoàn thành lớn, vào khoảng 8 đến 10 vạn sản phẩm/ 3 ca/ ngày, nên hệ thống kho chứa sản phẩm hoàn thành phải rất lớn.
2.3.1.2 Chứng từ sử dụng và quá trình luân chuyển
Các loại chứng từ sử dụng cho nghiệp vụ nhập mua hàng :
Hợp đồng mua hàng
Hoá đơn mua hàng
Biên bản giao nhận
Báo cáo đánh giá chất lượng
Phiếu nhập kho
Thẻ kho
Biên bản kiểm tra vật tư
Bảng kê nhập hàng
Giấy đề nghị tạm ứng
Các chứng từ sử dụng cho nghiệp vụ xuất kho nguyên vật liệu
Phiếu đề nghị xuất kho
Lệnh xuất, Thẻ kho
Phiếu xuất kho,Phiếu xuất kiêm vận chuyển nội bộ
Người giao hàng
Ban kiểm nhận
Cán bộ phòng vật tư
Trưởng phòng vật tư
Kiểm nhận
Ghi thẻ kho
Ký duyệt phiếu nhập kho
Phiếu nhâp kho
Kế toán vật tư
Thủ kho
Biên bản kiểm nhận
Hoá đơn
Đề nghị nhập kho
Nhận PXK
Ghi sổ kế toán chi tiết
HÌNH 2.1 QUY TRÌNH LUÂN CHUYỂN CHỨNG TÙ CHO THỦ TỤC NHẬP MUA NVL
HÌNH2.2 QUY TRÌNH LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ CHO NGHIỆP VỤ
XUẤT KHO NVL
Người giao hàng
Giám đốc
Phòng vật tư
Thủ kho
Kế toán vật tư
Phiếu đề nghị xuất vật tư
Duyệt lệnh xuất
Xuất kho
Ghi thẻ kho
Phiếu xuất kho
Ghi sổ
Lưu
2.3.1.3. Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu
Công ty lựa chọn phương pháp tính giá thực tế, hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và hạch toán chi tiết theo phương pháp thẻ song song.
Tại kho
Thủ kho sử dụng thẻ kho để theo dõi tình hình nhập-xuất-tồn của vật liệu. Khi nhận được chứng từ nhập xuất thủ kho tiến hành kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ và chính xác của chứng từ, đối chiếu số thực nhập, thực xuất với số trên chứng từ. Sau đó ghi vào thẻ kho, tính ra số tồn làm căn cứ đối chiếu kiểm tra với số thực tồn trong kho. Các chứng từ nhập xuất vật liệu trong kỳ được thủ kho sắp xếp phân loại và định kỳ gửi lên phòng kế toán cho kế toán vật liệu.
Phòng kế toán
Tại phòng kế toán, kế toán vật liệu sẽ theo dõi về vật liệu trên máy vi tính về cả sổ lượng và giá trị. Cuối tuần kế toán nhận chứng từ từ kho gửi lên. Sau khi kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của chứng từ, kế toán sẽ tiến hành nhập các số liệu vào phần mềm kế toán.
Với PNK kế toán ghi đơn giá nhập và tính thành tiền rồi ghi vào phiếu nhập kho
Với Phiếu xuất kho, cuối tháng kế toán tính ra đơn giá bình quân cả kỳ, ghi vào đơn giá tính thành tiền và ghi vào phiếu xuất kho.
Danh mục nguyên vật liệu, danh mục kho, danh mục kho, danh mục nhà cung cấp, đã được thiết lập trên phần mềm máy tính. Khi nhập các thông tin cần thiết trên chứng từ, máy sẽ tự lọc và đưa vào các sổ cần thiết. Cuối tháng, kế toán in ra bảng tổng hợp vật tư và các chứng từ ghi sổ có liên quan.
Hạch toán chi tiết theo phương pháp thẻ song song:
HÌNH 2.3 SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CHI TIẾT NVL THEO PHƯƠNG PHÁP THẺ SONG SONG
Phiếu nhập kho, Phiếu xuất khho
Sổ kế toán tổng hợp về VL(Bảng kê tính giá)
Thẻ kho
Thẻ kế toán chi tiết vật liệu
Bảng tổng hợp nhập xuất tông kho vật liệu
Ghi hằng ngày
Đối chiếu
Ghi cuối tháng
Hạch toán tổng hợp NVL theo phương pháp kê khai thương xuyên
Hình 2.4 Sơ dồ hạch toán tổng hợp NVL
Chứng từ ban đầu
Bảng tổng hợp
Sổ cái TK 152
Bảng kê tính giá
Sổ chi tiết
Nhật ký chung
2.4 Kế toán TSCĐ
2.4.1Chứng từ sử dụng và quá trình luân chuyển
Những chứng từ mà công ty sử dụng trong quá trình hạch toán TSCĐ:
- Hợp đồng mua hàng
- Hoá đơn GTGT
- Biên bản giao nhận
- Biên bản thanh lý hợp đồng kinh tế
- Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành
- Uỷ nhiệm chi
- Biên bản thanh lý TSCĐ
- Bảng tổng hợp trích khấu hao TSCĐ
Hình 2.5 Quy trình luân chuyển chứng từ
Bộ phận sử dụng
HĐQT
TGĐ
Phòng vật tư
Kế toán TSCĐ
Bộ phận sử dụng
Yêu cầu mua, yêu cầu thanh lý
Duyệt yêu cầu mua, ra quyết định tăng, giảm TSCĐ
Mua bán kiểm tra TSCĐ
Nhận, sử dụng và theo dõi TSCĐ
Theo dõi về giá trị, đối chiếu với bộ phận sử dụng
Hoá đơn
-Biên bản giao nhận
-Sổ TSCĐ
-Các loại chứng từ liên quan đều được lưu 1 bản
Bộ phận sử dụng
HĐQT
TGĐ
Phòng vật tư
Kế toán TSCĐ
Bộ phận sử dụng
Yêu cầu mua, yêu cầu thanh lý
Duyệt yêu cầu mua, ra quyết định tăng, giảm TSCĐ
Mua bán kiểm tra TSCĐ
Nhận, sử dụng và theo dõi TSCĐ
Theo dõi về giá trị, đối chiếu với bộ phận sử dụng
Hoá đơn
-Biên bản giao nhận
-Sổ TSCĐ
-Các loại chứng từ liên quan đều được lưu 1 bản
2.4.2 Quá trình hạch toán chi tiết tăng, giảm TSCĐ
Tại bộ phận sử dụng
Từ những chứng từ liên quan đến TSCĐ bộ phận sử dụng sẽ ghi vào sổ TSCĐ. Đây là sổ do bộ phận sử dụng lập để theo dõi chi tiết từng loại tài sản đang được sử dụng tại đơn vị. Mỗi loại tài sản được theo dõi chi tiết trên một sổ hoặc một trang sổ và ghi chi tiết đầy đủ các số liệu. Sổ này là căn cứ để bộ phận sử dụng xác định và quản lý các tài sản hiện có và cũng là căn cứ để bộ phận kế toán tiến hành hạch toán. Tuy nhiên ví dụ như TSCĐ tại bộ phận vận chuyển có thể được theo dõi khác hơn.Cách quản lý đó là, mỗi người chịu trách nhiệm bảo quản phương tiện vận chuyển do mình phụ trách (chủ yếu là xe tải), và đến mỗi đợt kiểm kê, đánh giá lại giá trị TSCĐ thì mỗi người có trách nhiệm phải báo cáo đầy đủ những nghiệp vụ liên quan đến tài sản mà mình đã nhận quản lý. Tất nhiên là khi có nghiệp vụ bất thường xảy ra thì phải có đầy đủ giấy tờ hợp lệ và báo cáo cho kế toán TSCĐ.
Tại phòng kế toán
Kế toán TSCĐ phải phản ánh theo dõi chặt chẽ, đầy đủ mọi biến động của TSCĐ. Tất cả các chứng từ như Hợp đồng mua, Hoá đơn mua bán, Biên bản giao nhận, biên bản đánh giá lại đều có một bản lưu tại phòng kế toán và đầy đủ các chữ ký xét duyệt. Mỗi TSCĐ nhận về sẽ được đánh số hiệu, và theo dõi trên một file riêng gồm các thông tin cơ bản của TSCĐ như tên, nơi sản xuất, nguyên giá, đặc điểm, tỷ lệ khấu hao, số khấu hao luỹ kế, bộ phận sử dụng, thời điểm ghi giảm
Tổ chức hạch toán TSCĐ có một vị trí rất quan trọng trong công tác kế toán. Nó cung cấp tài liệu đảm bảo chính xác cho bộ phận quản lý doanh nghiệp để tiến hành phân tích, đánh giá thực hiện tăng giảm TSCĐ tại công ty. Qua đó tăng cưòng biện pháp kiểm tra quản lý TSCĐ và nâng cao hiệu quả sử dụng.
HÌNH 2.6 HẠCH TOÁN CHI TIẾT TSCĐ
Bảng tổng hợp chi tiết TSCĐ
Chứng từ tăng giảm và khấu hao TSCĐ
Sổ chi tiết TSCĐ theo từng loại
Thẻ TSCĐ
Sổ chi tiết TSCĐ theo BP sử dụng
Báo cáo tài chính
Ghi hằng ngày
HÌNH 2.7 HẠCH TOÁN TỔNG HỢP TSCĐ
Chứng từ tăng , giảm TSCĐ và KH TSCĐ
NKC,NK đặc biệt
Sổ cái TK 211,212,213,214
Bảng CĐ số PS
Bảng tổng hợp TSCĐ
Sổ chi tiết TSCĐ
Thẻ TSCĐ
Báo cáo tài chính
Ghi hằng ngày
Quan hệ đối chiếu Ghi cuối tháng
2.5 Hạch toán chi tiết thanh toán với người lao động
2.5.1 Đặc điểm nguồn nhân lực của công ty
Có thể nói nguồn nhân lực của công ty chia thành ba thành phần như sau:
+ Nhân viên khu vực văn phòng
+ Nhân viên sản xuất trực tiếp
+ Những lao động hợp đồng ngắn hạn
Đối với nhân viên văn phòng, những người này thuộc biên chế của công ty, làm việc theo thời gian hành chính, hưởng lương như quy định của luật, đồng thời được hưởng các chế độ chính sách của công ty( nộp bảo hiểm, hưởng các phúc lợi của công ty..)
Những công nhân sản xuất có cách tính lương theo số công, nghĩa là tủy theo số công theo dõi trên bảng chấm công mà tính lương và cũng hưởng các chính sách như các nhân viên văn phòng khác
Có chút khác trong việc đãi ngộ đối với các công nhân làm hợp đồng ngắn hạn với công ty( dưới 3 tháng), nhưng công nhân này chỉ được hưởng lương theo đúng hợp đồng đã ký, và không cần tính bảo hiểm xã hội cho họ. Số lượng công nhân này thì tùy thuộc vào từng thời gian trong năm, ví như trong những thời gian mà việc xây dựng thuận lợi, chỉ với công nhân sẵn có của công ty không thể đáp ứng được nhu cầu sản xuất thì cần tăng cường.
2.5.2 Hạch toán chi tiết thanh toán với người lao động
* Tại các bộ phận:
Các cán bộ quản lý hay những người được chỉ định đứng đầu một tổ nhóm, phòng ban thì có trách nhiệm ghi chép, theo dõi và lập bảng chấm công. Bảng chấm công có vai trò hết sức quan trọng trong việc tính toán tiền lương cũng như các khoản theo lương. Bảng chấm công cần được ghi chép theo ngày và cuối kỳ tổng hợp lại và chuyển cho kế toán tiền lương ghi chép.
* Tại kế toán tiền lương:
Khi nhận được bảng chấm công, kết hợp với các chứng từ có liên quan như Giấy khám sức khỏe, hợp đồng lao động, ..kế toán tiền lương lập Bảng khấu trừ qua lương, Bảng thanh toán qua lương để tính lương một cách chính xác cho người lao động, chi tiết đến từng tổ đội, phòng ban.
Hình 2.8 Sơ đồ hạch toán tổng hợp thanh toán với người lao động
Bảng tổng hợp
Bảng chấm công, Bảng thanh toán lương, Giấy tạm ứng..
Nhật ký chung
Sổ cái TK 334
Bảng cân đối số phát sinh
Sổ kế toán chi tiết 334
Báo cáo tài chính
Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
2.6 Kế toán chi phí
2.6.1 Đặc điểm các khoản mục chi phí
* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Nguyên liệu trực tiếp của công ty chỉ bao gồm đất sét,nguyên liệu phụ phục vụ sản xuất như điện, nước và nhiên liệu như than, dó đó quá trình tính toán các khoản mục chi phí chi phí trực tiếp đơn giản.
Khi bộ phận sử dụng có nhu cầu sử dụng vật liệu viết Giấy đề nghị xuất vật tư,gữi bộ phận vật tư xác nhận, đưa xuống phòng vật tư để xuất vật tư. Nếu thấy giấy đề nghị hợp lệ thì thủ kho cho xuất vật tư và lập phiếu xuất kho nguyên vật liệu, làm thành 3 liên,một liên giao cho kế toán vật tư, một liên giao cho bộ phận sử dụng để theo dõi và một liên dùng để ghi thẻ kho
Hằng ngày các phiếu nhập xuất kho được chuyển lên phòng kế toán, kế toán vật tư sẽ căn cứ phiếu nhập xuất nhập vào máy tính. Cuối tháng, khi đánh giá nguyên vật liệu xuất khô tính theo phương pháp bình quân gia quyền được thực hiện kế toán vật tư tiến hành hoàn thiện chứng từ bằng cách điền vào cột đơn giá xuất và tính tiền.
*Chi phí nhân công trực tiếp
Nhân công đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc sản xuất ra các sản phẩm. Việc sản xuất ra sản phẩm cần thiết phải đảm bảo được công suất thiết kế của máy móc, do đó thời gian sản xuất chia làm ba ca, sáng, chiều và tối. Chi phí nhân công trực tiếp được tính theo công thức sau:
CPNC TT = Lương cơ bản + tiền ăn ca + phụ cấp khác
Ngoài ra lao động bán thời gian vẫn chiếm một vị trí quan trọng nên việc hạch toán lao động tiền lương cần chính xác và có hiệu quả. Đối với công nhân của công ty thì tính lương theo thời gian:
Lương thời gian = Hệ số lương*lương tối thiểu*số ngày làm việc thực tế/26
Đối với lao động hợp đồng ngắn hạn, không thuộc công nhân của công ty thì hình thức tính lương là theo hợp đồng khoán.Chi phí trả lương cho họ được hạch toán vào chi phí nhân công trực tiếp trong kỳ.
*Chi phí sản xuất chung
Chứng từ sử dụng:
Hóa đơn
Bảng thanh toán lương
Giấy đề nghị tạm ứng..
Sổ sách: NKC, sổ cái TK 627, 154
Sổ chi tiết TK 627, sổ tổng hợp 627..
Chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiều khoản mục và chiếm một tỷ trọng khá lớn trong toàn bộ chi phí cấu thành nên sản phẩm hoàn thành, như: Chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí điện phục vụ quản lý phân xưởng, chi phí khấu hao tài sản cố định, máy móc phục vụ trực tiếp sản xuất,.. đối với các chi phí phân bổ được cho từng đối tượng thì kế toán mở sổ chi tiết để hạch toán. Đối với các chi phí SXC không tách riêng được thì ta phân bổ theo các tiêu thức đã lựa chọn để làm cơ sở tính giá cho sản phẩm hoàn thanh.Công thức phân bổ:
CPSXC phân bổ CP SXC theo từng yếu tố phân bổ
Cho một SP theo từng =
Yếu tố Tổng SL không quy đổi các loại Sp
2.6.2 Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hoàn thành
Khi có đầy đủ hóa đơn chứng từ, kế toán thực hiện việc tập hợp các khoản mục chi phí. Ban đầu khi các nghiệp vụ phát sinh thì kế toán đã ghi chép vào các sổ và các TK có liên quan, do đó khi tiến hành tính giá thì kế toán chuyển các khoản mục chi phí đó về TK 154. Bao giờ sản phẩm hoàn thành thì tập hợp vào TK155, từ đó tiến hành tính giá thành sản phẩm hoàn thành.
Công ty tiến hành tính giá thành sản phẩm hoàn thành theo phương pháp khối lượng sản phẩm hoàn thành:
Tổng giá thành = Giá trị SP dở dang + Tổng chi phí PS - Giá trị SP dở
sản xuất đầu kỳ trong kỳ dang cuối kỳ
Giá thành đơn vị
Sản phẩm
Tổng chi phí SX SP
Tổng số lượng SP hoàn thành
Kế toán lập thẻ tính giá thành theo mẫu( Xem phụ lục 1)
Các bảng phân bổ
Thẻ tính giá thành
Hóa đơn, chứng từ
Sổ chi tiết TK 154
Bảng tổng hợp CP theo đối tượng sử dụng
Chứng từ giảm chi phí
Sổ chi tiết TK 621
TK 622
TK 627
TK 627
Hình 2.9 Sơ đồ hạch toán chi tiết CP SX và tính giá thành Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng
Hình 2.10 Sơ đồ tổ chức kế toán tổng hợp CP SX và tính giá thành
Thẻ tính giá thành
NK mua hàng
Bảng đối chiếu số PS
Nhật ký chung
Chứng từ gốc, Bảng tổng hợp, Bảng phân bổ
Báo cáo kế toán
Bảng tổng hợp CP theo yếu tố
Sổ cái TK 154,621,622,623,627
Sổ chi tiết CP
2.7 Kế toán vốn bằng tiền
2.7.1 Đặc điểm của vốn bằng tiền
Doanh nghiệp bất kỳ hoạt động trên thị trường ngoại trừ là doanh nghiệp Nhà nước phục vụ cho hoạt động xã hội, không có thu, còn lại thì lợi nhuận luôn là mục tiêu trước hết và lâu dài. Do đó, kế toán vốn bằng tiền có vai trò hết sức quan trọng trong doanh nghiệp. Kế toán vốn bằng tiền không chỉ cho biết lợi nhuận tại một thời điểm nào đó mà nó còn cho biết quá trình thu chi và các nghiệp vụ liên quan đến tiền của doanh nghiệp trong cả một thời kỳ.
Tiền của doanh nghiệp ở hai dạng là tiền mặt và tiền gữi ngân hàng.
2.7.2 Các chứng từ sử dụng và quy trình hạch toán
Phiếu thu - Phiếu chi
Bảng kiểm kê quỹ
Giấy đề nghị tạm ứng
Giấy đề nghị thanh toán
Báo nợ - Báo có
Giấy nhận tiền
Giấy nộp tiền
Ủy nhiệm thu
Ủy nhiệm chi
2.7.3 Hạch toán tiền mặt tại quỹ
Việc hạch toán tiền mặt tại đơn vị diễn ra như sau: Dựa vào Giấy đề nghị tạm ứng, Giấy đề nghị thanh toán, kế toán trưởng hay thủ trưởng đơn vị ký xác nhận đồng ý, trên cơ sở đó, kế toán lập phiếu thu, phiếu chi theo mẫu. Thủ quỹ khi nhận được các phiếu thu phiếu chi có xác nhận đó, sẽ tiến hành thu chi theo đúng nội dung đã ký duyệt, sau cùng các chứng từ kèm phiếu thu chi được chuyển cho kế toán tiền mặt để ghi sổ kế toán
Sau đây là mẫu một số chứng từ được sử dụng trong hạch toán tiền mặt:xem các phụ lục
Phụ lục 2: Phiếu chi
Phụ lục 3 : Phiếu thu
Phụ lục 4: Bảng kiểm kê quỹ
Phụ lục 5: Sổ quỹ tiền mặt
Phụ lục 6: Bảng tổng hợp thu chi
Phụ lục 7: Báo cáo chi tiết thu chi
2.7.4 Hạch toán tiền gữi ngân hàng
Do công ty chỉ giao dịch với một ngân hàng nên không cần hạch toán chi tiết Tk 1121, việc hạch toán diễn ra:
+ Đối với các nghiệp vụ tăng tiền gữi ngân hàng: kế toán dựa vào Giấy báo Có hoặc Bảng kê sao của ngân hàng cùng với các chứng từ liên quan như hợp đồng hay hóa đơn bán hàng để vào sổ chi tiết Tk 1121
+ Đối với các nghiệp vụ làm giảm tiền gữi ngân hàng: kế toán dựa vào Giấy báo Nợ của ngân hàng hoặc Bàng sao kê do ngân hàng lập, cùng với các ủy nhiệm chi, hóa đơn mua hàng để ghi Có sổ chi tiết TK 1121
Cuối tháng, kế toán lập Báo cáo tổng hợp thu chi trong tháng theo mẫu ( phụ lục6)
Dưới đây là sơ đồ hạch toán kế toán tổng hợp vốn bằng tiền( Cho cả tiền mặt tại quỹ và tiền gữi ngân hàng)
Hình 2.11 Sơ đồ hạch toán vốn bằng tiền
Báo cáo quỹ
Phiếu thu,
Phiếu chi
Sổ Cái TK 111
Sổ Cái TK 112
Sổ chi tiết TM,
Sổ chi tiết TGNH
NK thu tiền, NK chi tiền
Ghi hằng ngày Quan hệ đối chiếu
Phần số liệu minh họa:
Hằng ngày căn cứ vào các Phiếu thu, Phiếu chi kế toán tiền mặt ghi vào NK thu tiền, NK chi tiền:
Phiếu chi
Phiếu chi
Quyển số:2
Họ và tên người nhận tiền: Trần Thanh Vân
Số:00534
Địa chỉ: xã Đồng Thịnh-huyện Lập Thạch - VP
Có 1111:
Lý do chi:trả tiền mua nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp
Nợ152
Số tiền:3.530.000
Bằng chữ:ba triệu năm trăm ba mươi nghìn đồng
Kèm theo: 0 chứng từ gốc
Thủ trưởng đv
Kt.Trưởng
Thủ quỹ
Người lập phiếu
Người nhận tiền
(ký, ghi họ tên)
(ký, ghi họ tên)
(ký, ghi họ tên)
(ký, ghi họ tên)
(ký, ghi họ tên)
Đã nhận đủ số tiền:
Ngày 2/2/2007
( Trích một trong các Phiếu chi trong tháng 2 năm 2007 của công ty)
Phiếu thu
1/2/2007
Phiếu thu
Quyển số:27
Họ và tên khách hàng: Đặng Thanh Hùng
Số 00753
Địa chỉ: Yên hòa Lập Thạch VP
Nợ 1111:
Lý do thu: Mua Gạch
Có:
Số tiền:2.700.000
Bằng chữ: hai triệu bảy trăm nghìn đồng
Kèm theo: 0 chứng từ gốc
Đã nhận đủ:.
Thủ trưởng đv
Kt.Trưởng
Thủ quỹ
Người lập phiếu
Người thu tiền
(ký, ghi họ tên)
(ký, ghi họ tên)
(ký, ghi họ tên)
(ký, ghi họ tên)
(ký, ghi họ tên)
( Trích một trong các Phiếu thu trong tháng 2 năm 2007 của công ty)
Từ các Phiếu thu, Phiếu chi này kế toán tiền mặt tiến hành ghi hằng ngày khi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào các NK thu tiền và NK chi tiền:
Nhật ký thu tiền
Năm:2007
NT ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Ghi Nợ TK111
Ghi Có các TK
SH
NT
511
3333
711
A
B
C
D
1
2
3
4
5
1/2/07
753
1/2
Thu tiền bán 1000 viên gạch cho KH Đặng Thanh Hùng
2.700.000
2.454.545
245.455
..
28/2/07
8690
28/2
Thanh lý ô tô cũ hiệu 88H-7854
22.000.000
2.000.000
20.000.000
Cộng
Số tiền thu của tháng 2
269.500.000
24.500.000
Nhật ký chi tiền
Năm:2007
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Ghi Có TK111
Ghi Nợ các TK
SH
NT
152
3336
(5%)
A
B
C
D
1
2
3
4
2/2/07
534
2/2
Mua NVL của cô Vân
3.530.000
3.361.900
168.100
28/2/07
843
28/2
Thanh toán tiền công bốc dỡ hàng hóa lên xe cho LĐ hợp đồng
550.000
550.000
Cộng
Tổng chi tháng 2/07
174.690.000
(Trích tài liệu công ty thuộc phòng Kế toán)
Đồng thời thủ quỹ ghi vào Báo cáo quỹ
Khi Phiếu Thu chi và báo cáo quỹ của thủ quỹ gữi lên, kế toán tiền mặt tiến hành vào Sổ quỹ tiền mặt( hoặc Sổ tiền gữi ngân hàng)
Sổ quỹ tiền mặt
NT
Số phiếu
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Thu
Chi
Thu
Chi
Tồn
1/2
2/2
753
534
Bán gạch
Trả tiền bốc dỡ NVL
Cộng
511,3333
152
3.530.000
269.500.000
550.000
174.690.000
3.530.000
2.980.000
94.810.000
(Trích số liệu phòng kế toán tháng 2/2007)
Từ NK thu tiền và NK chi tiền kế toán tổng hợp sẽ tiến hành vào Sổ cái TK 111, 112
Sổ Cái TK 111
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Nhật ký chung
Số hiệu TK đối ứng
Số tiền
SH
NT
Trang số
STT dòng
Nợ
Có
Số dư đầu năm:
300.000.000
28/2
753
1/2
Thu tiền bán gạch cho KH Đ.T.Hùng
24
1
511,333
2.700.000
28/2
534
2/2
Mua NVL
17
67
152
3.530.000
28/2
Cộng
394.810.000
( Trích số liệu tháng 2/07 của công ty TNHH Gốm XD Yên Thạch)
Phần ba: ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH GỐM
XÂY DỰNG YÊN THẠCH
Những thành tựu đạt được
Với kinh nghiệm hoạt động hơn 4 năm, việc tổ chức hạch toán kế toán tại công ty Gốm Yên Thạch đã có nhiều thành công và thực sự đi vào quỹ đạo hoạt động, tạo ra thuận lợi cho công tác quản lý nói chung của toàn công ty.
Do quy mô của công ty là không lớn, số lượng công nhân viên của công ty vào khoảng 150, và mô hình tổ chức bộ máy trong công ty là cơ cấu hỗn hợp giữa chức năng và tuyến tính nên việc quản lý là rất chặt chẽ, có hiệu quả từ trên lãnh đạo xuống tận các nhân viên.
Tổ chức bộ máy hạch toán kế toán cũng là một bộ phận trong tổng thể bộ máy tổ chức quản lý của công ty, do đó bộ máy kế toán có hiệu quả thì mới góp phần thành công cho toàn doanh nghiệp. Điểm dễ nhận thấy rằng ưu điểm lớn của bộ máy kế toán là sự phân công rõ ràng công việc giữa các nhân viên, mỗi người đảm nhận một phần hành công việc và chịu trách nhiệm trước kế toán trưởng về phần công việc của mình. Rõ ràng là, kế toán tiền mặt thì không thể kiêm nhiệm công việc của kế toán bán hàng hay thủ quỹ, đó là tuân theo nguyên tắc bất kiêm nhiệm. Điều phù hợp nữa ở đây là, kế toán bán hàng được tách riêng ra, bởi số lượng nghiệp vụ bán hàng hằng ngày diễn ra khá lớn.
Kế toán vốn bằng tiền
Đã hạch toán kịp thời biến dộng tăng giảm vốn bằng tiền trong doanh nghiệp, phụ vụ hữu ích cho ban lãnh đạo công ty trong việc nhận định tình hình kinh doanh trong kỳ. Hơn thế nữa, mặc dù doanh nghiệp sử dụng hình thức kế toán bằng máy, nhưng kế toán vốn bằng tiền vẫn có sổ quỹ tiền mặt, sổ tiền gữi ngân hàng nhằm quản lý thu chi. Cuối kỳ còn làm bảng tổng hợp thu chi, giúp cho P.GD tài chính có thể nắm được sự luân chuyển tiền trong kỳ. Ngoài ra, không chỉ có kế toán vốn bằng tiền mà kế toán thanh toán cũng góp phần quản lý luồng tiền của doanh nghiệp nhưng chưa thu hồi được hoặc của doanh nghiệp khác nhưng chưa đến thời kỳ thanh toán. Kế toán vốn bằng tiền đã góp phần giảm rủi ro khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
Kế toán TSCĐ
Kế toán TSCĐ đã ghi chép đầy đủ về các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến TSCĐ, có đầy đủ hóa đơn chứng từ chứng tỏ các nghiệp vụ đã diễn ra như hóa đơn sữa chữa phương tiện vận tải, sữa chữa máy móc thiết bị có xác nhận của bộ phận kỹ thuật của công ty.
Kế toán thanh toán với người lao động
Kế toán tiền lương luôn theo dõi chính xác và đầy đủ số lượng nhân viên công ty và lao động hợp đồng, đảm bảo tính đầy đủ và chính xác lương và các khoản trích theo lương như tiền bảo hiểm, tiền thưởng, tiền ăn ca..Kế toán tiền lương kết hợp với phòng tổ chức lao động tiền lương để nắm vững tình hình, số lượng nhân viên, chất lượng làm việc để tính lương phù hợp và cũng góp phần không nhỏ quản lý người lao động.
Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm hoàn thành
Kế toán chi phí có nhiệm vụ là tính toán đầy đủ và chính xác các khoản mục chi phí, góp phần tính giá thành phẩm và biết được lợi nhuận của công ty.
Những mặt còn hạn chế c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 5833.doc