LỰA CHỌN THUỐC
ỨC CHẾ MEN CHUYỂN
LỰA CHỌN THUỐC
ỨC CHẾ MEN CHUYỂN
- Sốlầnuốngtrongngày
- Dượcđộnghọc
- Đặctínhvậtlý
- Tácdụngphu
21 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1629 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lựa chọn thuốc điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân hội chứng chuyển hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỰA CHỌN
THUỐC ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP
Ở BỆNH NHÂN
HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA
TS BS VÕ THÀNH NHÂN
Đại Học Y Dược – BV Chợ Rẫy
Tp Hồ Chí Minh
HỘI CHỨNG CHUYỂN HOÁ:
ĐỊNH NGHĨA TỔNG QUAN
Ä Ù Å Ù
Å
Hội chứng chuyển hoá là một chuỗi các rối loạn lâm
sàng và sinh hoá liên quan với nhau bao gồm:
- Béo phì bất thường.
- Tăng Triglyceride và HDL-C thấp ( xơ vữa do rối
loạn lipid máu)
- Tăng huyết áp
- Đề kháng insulin, có hay không có rối loạn dung
nạp glucose.
- Tăng đông và viêm ( gia tăng CRP, fibrinogen, và
các yếu tố đông máu khác)
Grundy SM, et al. Circulation 2004:109:433-438
ĐỊNH NGHĨA
NATIONAL CHOLESTEROL EDUCATION PROGRAM (NCEP)
ADULT TREATMENT PANEL III (ATP III) GUIDELINES
3 TRONG CÁC YẾU TỐ SAU ĐÂY:
Yếu tố nguy cơ Mức xác định
Béo phì phần bụng:
(vòng bụng) Nam >102 cm (Châu Á > 90 cm)
Nữ > 88 cm (Châu Á > 80 cm)
Triglycerides ≥ 150 mg/dl
HDL – Cholesterol : Nam < 40 mg /dl
Nữ < 50mg / dl
Huyết áp ≥ 130 / ≥ 85mmHg
Đường huyết lúc đói ≥ 110 mg/dl
ĐỊNH NGHĨA
CỦA TRƯỜNG PHÁI NỘI TIẾT MỸ (ACE)
Û Ø Ù Ä Á Õ
1. Rối loạn đường huyết lúc đói (110-125mg/dl)
và/hoặc
Rối loạn dung nạp đường (Đường huyết 120 phút
sau nghiệm pháp 140-200mg/dl)
2. Triglyceride>150mg/dl
3. HDL -C <40mg/dl ở nam; <50mg/dl ở nữ
4. Huyết áp > 130/85mg Hg
Einhorn D & CS. Endoa Pract 2003; 9 = 37-52
ĐỊNH NGHĨA
CỦA TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GIỚIÛ Å Ù Á Á Ù
°Cường Insuline máu, đề kháng insuline (tứ phân vị cao
nhất trong chỉ số HOMAIR*) hoặc đường huyết lúc
đói ≥ 110mg/dl
° Và ít nhất 2 trong các tiêu chuẩn sau:
1. THA (>160/100mmHg) hoặc đang dùng thuốc hạ áp
2. RLLM (Triglyceride ≥ 150mg/dl và/hoặc HDL-C<35
mg/dl ở nam, <39mg/dl ở nữ)
3. Béo phì (BMI ≥ 30kg/m2 và/hoặc tỉ số vòng eo/mông
>0.90 ở nam, >0.85 ở nữ
4. Miroalbuminuria (UAE ≥ 20µg/phút)
*HOMAIR = Homeostatis Model Assesment Insulin Resistance
Laarfonen DE. Am J Epidemiol 2002; 156 = 1070-7
ĐỊNH NGHĨA CẢI TIẾN
CỦA TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GIỚI
Û Á
Û Å Ù Á Á Ù
° Cường insulin máu (Tứ phân vị cao ở dân số không
ĐTĐ) hoặc đường huyết lúc đói > 110mg/dl
° Và ít nhất 2 trong các tiêu chuẩn sau:
1. THA (HA ≥ 140/90mmHg hoặc đang dùng thuốc)
2. RLLM (triglyceride ≥ 150mg/dl hoặc HDL-C <35 ở
nam, ≤ 45mg/dl ở nữ)
3. Béo bụng (tỉ số vòng eo/mông >0.90 hoặc BMI ≥
30kg/m2 hoặc vòng eo >102 ở nam, >99cm ở nữ)
Coronary Heart Disease Mortalityoronary eart isease ortality
0 2 4 6 8 10 12
10
20
Unadjusted Kaplan-Meier Curve
0
5
15
RR (95% CI), 3.77 (1.74-8.17)
Follow-up, Y
C
u
m
u
l
a
t
i
v
e
H
a
z
a
r
d
(
%
)
292
100
No. at Risk
Metabolic Syndrome
0 2 4 6 8 10 12
0
5
10
15
20
RR (95% CI), 3.55 (1.96-6.43)
Follow-up, Y
866
288
852
279
834
234
292
100
0 2 4 6 8 10 12
0
5
10
15
20
RR (95% CI), 2.43 (1.64-3.61)
Follow-up, Y
866
288
852
279
834
234
292
100
Cardiovascular Disease
Mortality All Cause Mortality
834
234
Yes
No
866
288
852
279
YesMetabolic Syndrome: No
Lakka H-M, et al. JAMA. 2002;288:2709-2716.
Những Thành Tố Của HCCH theo NCEP giúp
tiên đoán Bệnh Mạch Vành: NHANES
Tiênâ đoánù tầnà xuấtá bệnhä mạchï vànhø bằngè phépù kiểmå hồià qui
logistic đa biếná
Yếu tố
Odds
Ratio
Giới hạn dưới
95%
Giới hạn trên
95%
0.85 1.51
1.77
2.58
2.56
Giảm đường huyết lúc đói 0.96 0.60 1.54
2.25
1.68
Triglycerides 1.12 0.71
HDL cholesterol* 1.74 1.18
Huyết áp* 1.87 1.37
1.07
0.54
Vòng eo 1.13
Đái tháo đường* 1.55
0.94Hội chứng chuyển hóa
*Các yếu tố có ý nghĩa dự đoán tần xuất bệnh tim mạch
Diabetes, Vol. 52, 2003; 1210-1214
.
ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁPÀ Ê Á Ù
° MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ: 130/80mmHg*
Phương tiện: ACEI hoặc ARB
+ Bệnh nhân HCCH dễ bị albumin niệu vi lượng
dù không bị ĐTĐ
+ Làm chậm xuất hiện ĐTĐ týp II
*JNC 7, JAMA 2003;289:2560-72
ADA Diabetes Cre 2004;27(Suppl 1) = S15 – S35
Yusuf S JAMA 2001;286:1882-85 (slide 14-17-18-20-32-46-47-51)
Tác dụng Ramipril trên bn ĐTĐ (NC HOPE)
•P<0.05; P<0.01 so với Placebo
G
i
a
û
m
n
g
u
y
c
ơ
h
ư
ơ
ù
n
g
đ
o
á
i
•Lancet 2000;355: 253-9
0%
5%
10%
15%
20%
25%
30%
35%
40%
NMCT
Không
tử vong
Đột qụy Tử vong
tim mạch
Tử vong
chung
Tiến triển
thành ĐTĐ
type II
Lợi Ích Việc Điều Trị Hội Chứng Chuyển Hoá:
Nghiên Cứu Phòng Ngừa ĐTĐ
ïi i ä i à ị äi ù å ù
i â ù ø ø
Sau 4 năn, nguy cơ
ĐTĐ giảm 58%
(phân tíc hồi quy Cox)
Tuomilehto J, et al. N Engl J Med. 2001;344:1343-1350.
25%
20%
15%
10%
5%
0%
Nhóm can thiệp Nhóm chứng
ĐTĐ (%)
JAPAN-IDDM
Japanese trial of ACE inhibitors on renal protection
against nephropathy in IDDMs
●Đối tượng
- 79 bệnh nhân ĐTĐtype 1 từ 20 - 50 tuổi
- Albumin Niệu (UAE) > 30mg/day
- Nồng độ creatinine huyết tương ≤ 2.0mg/dL
●Phương pháp
- Nghiên cứu mù đôi, ngẫu nhiên, đối chứng giả dược .
- Bệnh nhân được sử dụng ngẩu nhiên captopril 12.5mg x 3/ngày,
imidapril 5mg/ngày hoặc placebo,
- Thời gian theo dõi trung bình là 1,5 năm.
Với những bệnh nhân THA, huyết áp được kiểm sóat bằng thuốc hạ áp
khác nhóm ACEi vàARBs
Katayama S. et al. Diabetes Research and Clinical Practice, 2002
Change in Urinary Albumin Excretion
95% confidence
∗ : p<0.05 vs placebo
∗∗∗ : p<0.001 vs placebo
placebo
n=26
imidapril
n=26
captopril
n=25
2.5
2.0
1.5
1.0
0.5
0
∗∗∗
∗
1.72
0.59
0.94
C
h
a
n
g
e
i
n
U
A
E
f
i
n
a
l
b
a
s
a
l
r
a
t
i
o
41%
THAY ĐỔÅI MỨÙC CREATININE HUYẾÁT TƯƠNG
mean±SD
placebo imidapril captopril
0.20
0.15
0.10
0.05
0C
h
a
n
g
e
i
n
S
e
r
u
m
C
r
e
a
t
i
n
i
n
e
L
e
v
e
l
mg/dL
0.130
0.051
0.147
f
i
n
a
l
-
b
a
s
a
l
Analysis of variance
n=26 n=25 n=25
LỰA CHỌN THUỐC
ỨC CHẾ MEN CHUYỂN
Ï Ï Á
Ù Á Å
- Số lần uống trong ngày
- Dược động học
- Đặc tính vật lý
- Tác dụng phụ
LIỀU LƯỢNG VÀ SỐ LẦN DÙNG TRONG NGÀYÀ Ï Ø Á À Ø Ø
Thuốc Tổng liều (mg) Số lần uống/ngày
Captoril 12.5 - 130 2-3
Benazepril 5-40 1-2
Peindopril 4-8 1
Quinapril 20-40 1-2
Ramipril 10-20 1-2
Lisinopril 5-40 1
Enelapril 5-40 1-2
Trandolapril 1-4 1
Imidapril 5-10 1
CHỈ SỐ ĐÁY-ĐỈNH
SUY TỪ MÁY THEO DÕI HUYẾT ÁP 24GIỜ
Á Ù
Ø Ù Õ Á Ù Ø
THUỐC CHỈ SỐ ĐÁY – ĐỈNH (%)
Captopril 0-40
Benazepril 10-40
Perindopril 30
Quinapril 30-40
Ramipril 40-50
Lisinopril 40-70
Enalapril 50-80
Trandolapril 80-100
Imidapril 64-85
HIỆÄU QUẢÛ HẠÏ ÁÙP VÀØ TẦÀN XUẤÁT HO TRONG NHÓÙM UCMC
Compiled from 10 Japanese DBTs for ACE-Is with Enalapril as a Control since 1987
Tầàn xuấát ho
(%)
Benaze ImidaPerindo Cilaza Temoca Lisino QuinaTrandolaCerona RamiEnala
73.6 69.4 68.7 68.3 68.2 66.4 64.9 64.1
55.3
66.6
10.6
5.8
6.8 6.5 7.0
9.7
7.6 6.5 8.1
9.7
71.3
0.9
Hiệäu quảû
SBP≥20
DBP≥10
or
MBP≥13
mmHg
( )
K.Arakawa, 1993
TANATRIL: tầàn xuấát ho thấáp nhấát
Hiệu quả hạ áp (%)
75
M. Sasaguri et al: Biomedicine & Therapeutics 30 : 923 (1996)
50
55
60
65
70
0 2 4 6 8 10
Imidapril
Temocapril
Perindopril
Lisinopril
Enalapril
Trandolapril
Cilazapril
Quinapril
Ramipril
Imidapril
A
C
B
Tỷ lệ ho (%)
KẾT LUẬNÁ Ä
• Điều trị HCCH:
• - Chỉnh xơ vữa do rối loạn lipid máu *
- Tăng triglycerides
- Giảm HDL-C
- Phầân tử LDL nhỏ nặng
• - Điều trị tăng huyết áp: Lựa chọn thuốc có tác dụng
bên trên tác dụng hạ áp và ít tác dụng phụ nhất
• Aspirin cho tình trạng tăng đông
* Chỉ giảm LDL-C không mang lại lợi ích toàn bộ.
NCEP ATP III. Circulation. 2002;106:3143-3421.
CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý CỦA QUÝ VỊ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BS0064.pdf