Luận án Ảnh hưởng của các dự án đầu tư đến tình hình quản lý sử dụng đất nông nghiệp huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội

MỤC LỤC

Lời cam đoan i

Lời cảm ơn ii

Mục lục iii

Danh mục các chữ viết tắt vii

Danh mục các bảng viii

Danh mục hình xi

MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 3

3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 4

4 Phạm vi nghiên cứu 4

5 Những đóng góp mới của luận án 5

Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 6

1.1 Cơ sở lý luận của đề tài 6

1.1.1 Cơ sở lý luận về quản lý sử dụng đất nông nghiệp 6

1.1.2 Cơ sở lý luận về dự án đầu tư 18

1.1.3 Mối quan hệ giữa các dự án đầu tư và quản lý sử dụng đất đai 25

1.2 Tình hình nghiên cứu về công tác chuyển đổi mục đích đất nông

nghiệp phục vụ các dự án đầu tư 26

1.2.1 Tình hình nghiên cứu về công tác chuyển đổi đất nông nghiệp phục

vụ các dự án đầu tư trên thế giới 26

1.2.2 Các nghiên cứu về công tác chuyển đổi đất nông nghiệp phục vụ

các dự án đầu tư ở Việt Nam 34

1.3 Một số bài học kinh nghiệm về công tác quản lý đất đai và thu hồi

đất đai thực hiện các dự án đầu tư đối với Việt Nam 40

1.3.1 Công tác quản lý nhà nước về đất đai 40iv

1.3.2 Công tác thu hồi đất phục vụ các dự án đầu tư 42

1.3.3 Tăng cường vai trò của cơ quan nhà nước trong trường hợp chủ đầu

tư tự thỏa thuận với người dân để có đất thực hiện dự án đầu tư 44

Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46

2.1 Nội dung nghiên cứu 46

2.1.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 46

2.1.2 Tình hình quản lý và sử dụng đất huyện Chương Mỹ giai đoạn

2000 - 2010 46

2.1.3 Thực trạng một số dự án đầu tư trên địa bàn huyện Chương Mỹ,

thành phố Hà Nội giai đoạn 2000 - 2010 46

2.1.4 Ảnh hưởng của các dự án đầu tư đến quản lý sử dụng đất nông

nghiệp trên địa bàn huyện Chương Mỹ 46

2.1.5 Ảnh hưởng của các dự án đầu tư đến môi trường trên địa bàn

nghiên cứu 47

2.1.6 Ảnh hưởng của các dự án đầu tư đến sinh kế của người dân trên địa

bàn nghiên cứu 47

2.1.7 Đề xuất các giải pháp trong công tác quản lý sử dụng đất nông

nghiệp và các dự án đầu tư 47

2.2 Phương pháp nghiên cứu 47

2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 47

2.2.2 Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập số liệu 49

2.2.3 Phương pháp thống kê xử lý số liệu 51

2.2.4 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo 52

2.2.5 Phương pháp lấy mẫu phân tích các chỉ tiêu môi trường 52

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 55

3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 55

3.1.1 Điều kiện tự nhiên của huyện Chương Mỹ - thành phố Hà Nội 55

3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội của huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 59v

3.1.3 Phát triển kinh tế - xã hội và áp lực đối với đất đai 61

3.2 Tình hình quản lý và sử dụng đất trên địa bàn huyện Chương Mỹ

giai đoạn 2000 – 2010 62

3.2.1 Hiện trạng sử dụng và biến động đất đai huyện Chương Mỹ giai

đoạn 2000 - 2010 62

3.2.2 Quản lý đất đai phân theo đối tượng sử dụng 66

3.2.3 Công tác quản lý nhà nước về đất đai của huyện Chương Mỹ trong

giai đoạn 2000 - 2010 68

3.3 Thực trạng một số dự án đầu tư trên địa bàn huyện Chương Mỹ,

thành phố Hà Nội giai đoạn 2000 - 2010 73

3.3.1 Một số dự án đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông giai đoạn

2000 - 2010 73

3.3.2 Các dự án khu công nghiệp và điểm công nghiệp 78

3.4 Ảnh hưởng của các dự án đầu tư đến quản lý sử dụng đất nông nghiệp 81

3.4.1 Các dự án đầu tư và hiện trạng hình sử dụng đất nông nghiệp huyện

Chương Mỹ giai đoạn 2000 - 2010 81

3.4.2 Ảnh hưởng của các dự án đầu tư đến quy hoạch sử dụng đất huyện

Chương Mỹ giai đoạn 2000 - 2010 89

3.4.3 Ảnh hưởng của các dự án đầu tư đến chuyển đổi cơ cấu cây trồng

vật nuôi của huyện Chương Mỹ giai đoạn 2000 - 2010 96

3.4.4 Ảnh hưởng của các dự án đầu tư đến công tác quản lý nhà nước đối

với đất nông nghiệp trên địa bàn huyện 102

3.5 Ảnh hưởng của các dự án đầu tư đến môi trường trên địa bàn huyện

Chương Mỹ 105

3.5.1 Nhận định của người dân về tác động của dự án tới môi trường 106

3.5.2 Ảnh hưởng của các dự án đầu tư đến môi trường xung quanh 107

3.5.3 Ảnh hưởng của các dự án đầu tư đối với môi trường nước tại huyện

Chương Mỹ 109vi

3.6 Ảnh hưởng của các dự án đầu tư đến kinh tế - xã hội và sinh kế của

người dân huyện Chương Mỹ giai đoạn 2000 - 2010 116

3.6.1 Ảnh hưởng của các dự án đến tình hình phát triển kinh tế xã hội

chung của huyện Chương Mỹ giai đoạn 2000 - 2010 116

3.6.2 Ảnh hưởng của các dự án đến sinh kế của người dân khi bị thu hồi đất 119

3.7 Đề xuất các giải pháp trong công tác quản lý sử dụng đất nông

nghiệp và các dự án đầu tư trên địa bàn huyện Chương Mỹ 130

3.7.1 Nhóm giải pháp phục vụ công tác quản lý sử dụng đất nông nghiệp

trên địa bàn huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 130

3.7.2 Nhóm giải pháp đối với các dự án đầu tư trên địa bàn huyện

Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 134

3.7.3 Nhóm giải pháp đối với người bị thu hồi đất nông nghiệp trên địa

bàn huyện 138

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 143

1 Kết luận 143

2 Kiến nghị 145

Danh mục các công trình đã công bố có liên quan đến luận án 146

Tài liệu tham khảo 147

Phụ lục 154

pdf193 trang | Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 501 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Ảnh hưởng của các dự án đầu tư đến tình hình quản lý sử dụng đất nông nghiệp huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iến 9,38 2,17 4,2 - 1,82 1,0 0,19 Tân Tiến 4,2 2,03 2,17 - - - - Hoàng Văn Thụ 8,26 4,12 - 1,91 1,23 1,0 - Hữu Văn 4,01 3,81 - - - 0,2 - Mỹ Lương 6,26 3,02 2,6 - - 0,64 - Trần Phú 8,8 1,77 4,5 - - 2,53 - Tổng 56,5 20,03 17,78 1,91 4,26 6,77 1,55 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra Trong đó: LUA: Đất trồng lúa; HNC: Đất trồng cây hàng năm còn lại; CLN: Đất trồng cây lâu năm; NTS: Đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản; OTC: Đất ở; SKX: Đất sản xuất vật liệu xây dựng. 3.3.1.2. Dự án đường quốc lộ 6 Tổng diện tích thu hồi 22,68 ha, đi qua địa bàn của 8 xã và 2 thị trấn; diện tích mất đất của các xã và thị trấn là khá đồng đều và trong khoảng từ 1,4 đến 3,3 ha (Chi tiết bảng 3.4). Tổng số hộ sử dụng đất bị ảnh hưởng của dự án nâng cấp cải tạo đường quốc lộ 6 là 564 hộ. Trong đó: các hộ sử dụng đất nông nghiệp bị ảnh hưởng là 251 hộ, với diện tích là 15,16 ha; Các hộ sử dụng đất ở bị ảnh hưởng là 214 hộ, với diện tích là 4,42 ha. Đối với dự án này, diện tích đất lúa bị mất nhiều nhất là 12,19 ha; đất trồng cây hàng năm còn lại là 1,9 ha, đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản là 1,07 ha, còn lại là đất cơ sở sản xuất kinh doanh là 3,1 ha. 75 Bảng 3.4. Diện tích các loại đất thu hồi phục vụ dự án đường quốc lộ 6 trên địa bàn huyện Chương Mỹ Tên xã Tổng diện tích (ha) Đất nông nghiệp (ha) Đất phi nông nghiệp (ha) LUA HNC NTS OTC SKC TT. Chúc Sơn 2,90 1,00 0,10 1,00 0,80 - TT. Xuân Mai 1,81 1,20 0,10 0,01 0,50 - Phụng Châu 1,90 - 1,20 - 0,70 - Tiên Phương 2,70 2,00 - - 0,70 - Đông Sơn 1,97 1,00 0,50 0,03 0,04 0,40 Đông Phương Yên 2,94 2,24 - - 0,50 0,20 Phú Nghĩa 3,30 1,00 - - 0,30 2,00 Trường Yên 1,50 1,00 - - 0,40 0,10 Ngọc Hòa 1,40 1,00 - - 0,40 - Thủy Xuân Tiên 2,26 1,75 - 0,03 0,08 0,40 Tổng 22,68 12,19 1,9 1,07 3,12 3,1 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra Trong đó:LUA: Đất trồng lúa; HNC: Đất trồng cây hàng năm còn lại; NTS: Đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản; OTC: Đất ở; SKC: Đất cơ sở sản xuất kinh doanh. 3.3.1.3. Dự án trục đường quốc kinh tế Bắc – Nam của huyện Tổng diện tích thu hồi là 238,09 ha, đi qua địa bàn của 12 xã. Tổng số hộ sử dụng đất nông nghiệp bị ảnh hưởng là 564 hộ, với 204,34 ha đất nông nghiệp bị thu hồi; số hộ sử dụng đất ở là 1 hộ. Với dự án này diện tích đất nông nghiệp mất khá lớn so với tổng diện tích đất sử dụng cho dự án. Trong đó: đất trồng lúa 197,52 ha; đất cây lâu năm là 6,82 ha, còn lại là đất phi nông nghiệp (đất ở (OTC), đất giao thông (DGT), đất thủy lợi (DTL))(Chi tiết bảng 3.5). 76 Bảng 3.5. Diện tích đất thu hồi phục vụ dự án trục đường bắc nam huyện Chương Mỹ Tên xã Tổng diện tích (ha) Đất nông nghiệp (ha) Đất phi nông nghiệp (ha) LUA CLN OTC DGT DTL Đông Sơn 7,40 - 6,2 - - 1,2 Đông Phương Yên 0,74 - 0,62 - 0,12 - Phú Nghĩa 17,00 17,00 - - - - Ngọc Hòa 27,94 23,28 - - 2,0 2,66 Đại Yên 36,40 30,30 - - 3,0 3,1 Lam Điền 29,50 24,58 - - 2,62 2,3 Hợp Đồng 1,57 1,31 - - 0,26 - Hoàng Diệu 19,00 15,83 - - 2,17 1,0 Quảng Bị 13,35 11,12 - - 1,23 1,0 Thượng Vực 3,32 2,77 - - - 0,55 Đồng Phú 49,07 44,00 - - 3,0 2,07 Hòa Chính 32,80 27,33 - 0,07 2,4 3,0 Tổng 238,09 197,52 6,82 0,07 16,8 16,88 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra Trong đó: LUA: Đất trồng lúa; NTS: Đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản; OTC: Đất ở; DGT: Đất giao thông; DTL: Đất thủy lợi. * Tóm lại: Trong giai đoạn 2000 – 2010 một số các dự án cơ sở hạ tầng giao thông lớn bàn huyện có thể cho chúng ta thấy: - Tổng diện tích đất đai phải thu hồi phục vụ cho 3 dự án là: 317,27 ha trong đó đất nông nghiệp là 267,68 ha, chiếm 84,37% tổng số đất thu hồi của các dự án trên. Đất phi nông nghiệp là 48,79 ha, chiếm 15,6 % tổng số đất thu hồi của các dự án trên (Chi tiết được thể hiện ở bảng 3.6). 77 Bảng 3.6. Diện tích các loại đất thu hồi phục vụ một số dự án giao thông STT Tên xã/thị trấn Tổng diện tích thu hồi (ha) Tổng diện tích đất NN (ha) Đất nông nghiệp (ha) LUA HNC CLN NTS 1 TT Chúc Sơn 2,90 2,10 1,00 0,1 - 1,0 2 TT Xuân Mai 5,85 2,59 2,17 0,41 0 0,01 3 Thủy Xuân Tiên 13,81 13,33 3,89 8,2 - 1,24 4 Nam Phương Tiến 9,38 8,19 2,17 4,2 - 1,82 5 Tân Tiến 4,20 4,20 2,03 2,17 - - 6 Hoàng Văn Thụ 8,26 7,26 4,12 - 1,91 1,23 7 Hữu Văn 4,01 3,81 3,81 - - - 8 Mỹ Lương 6,26 5,62 3,02 2,6 - - 9 Trần Phú 8,80 6,27 1,77 4,5 - - 10 Phụng Châu 1,90 1,20 - 1,2 - - 11 Tiên Phương 2,70 2,00 2,00 - - - 12 Đông Sơn 9,37 7,73 1,00 0,5 6,2 0,03 13 Đông Phương Yên 3,68 2,86 2,24 - 0,62 - 14 Phú Nghĩa 20,30 18,00 18,00 - - - 15 Trường Yên 1,50 1,00 1,00 - - - 16 Ngọc Hòa 29,34 24,28 24,28 - - - 17 Đại Yên 36,40 30,30 30,30 - - - 18 Lam Điền 29,50 24,58 24,58 - - - 19 Hợp Đồng 1,57 1,31 1,31 - - - 20 Hoàng Diệu 19,00 15,83 15,83 - - - 21 Quảng Bị 13,35 11,12 11,12 - - - 22 Thượng Vực 3,32 2,77 2,77 - - - 23 Đồng Phú 49,07 44,00 44,00 - - - 24 Hòa Chính 32,80 27,33 27,33 - - - Tổng 317,27 267,68 229,74 23,88 8,73 5,33 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra Trong đó: LUA: Đất trồng lúa; HNC: Đất trồng cây hàng năm còn lại; CLN: Đất trồng cây lâu năm; NTS: Đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản. 78 - Tổng số các xã, thị trấn trên địa bàn huyện có ảnh hưởng là 24/32 xã thị trấn trong toàn huyện, với tổng số hộ bị ảnh hưởng là: 3252 hộ.(Đất nông nghiệp là 1254 hộ và đất ở là 1998 hộ). 3.3.2. Các dự án khu công nghiệp và điểm công nghiệp 3.3.2.1. Khu Công nghiệp Miếu Môn Khu công nghiệp được xây dựng trên địa bàn của xã Trần Phú, Mỹ Lương, Hữu Văn và Hoàng Văn Thụ. Diện tích loại đất hiện trạng trong khu công nghiệp được thể hiện ở bảng 3.7. Qua bảng 3.7 ta thấy tổng diện tích là 652,14 ha thuộc địa giới hành chính của 4 xã với diện tích phân bổ như sau: - Xã Hoàng Văn Thụ 108,63 ha; - Xã Hữu Văn 153,95 ha; - Xã Mỹ Lương 202 ha; - Xã Trần Phú 187,56 ha trong đó đất của Nông trường Lương Mỹ là 66,81 ha (Diện tích các loại đất thể hiện ở bảng 3.7). Đối với khu công nghiệp này đã sử dụng tổng diện tích là 487,25 ha đất nông nghiệp, trong đó: - Đất trồng lúa là 316,00 ha. - Đất trồng cây hàng năm còn lại là 94,00 ha. - Đất lâm nghiệp là 50,71 ha. - Đất nuôi trồng thủy sản 26,20 ha. Tổng số hộ bị thu hồi đất nông nghiệp trong dự án khu công nghiệp Miếu Môn là 691 hộ. Diện tích đất phi nông nghiệp bị thu hồi là 164,89 ha, trong đó : - Đất ở là 98,27 ha. - Đất sản xuất VLXD là 2,7 ha. - Đất sản xuất kinh doanh là 4,1 ha. - Đất nghĩa địa là 3,6 ha. 79 - Đất giao thông - thuỷ lợi là 50,67 ha. - Đất mặt nước chuyên dùng là 0,9 ha. Đất chưa sử dụng là 4,89 ha Bảng 3.7. Diện tích đất thu hồi khu công nghiệp Miếu Môn STT Loại đất Tổng diện tích (ha) Phân theo xã Trần Phú Mỹ Lương Hữu Văn Hoàng Văn Thụ 1 Đất nông nghiệp 487,25 109,5 151 139,4 87,44 1.1 Đất lúa 316,00 47,85 46,76 139,03 82,36 1.2 Đất trồng cây hàng năm 94,34 24,92 64,34 - 5,08 1.3 Đất trồng cây lâu năm 50,71 35,00 15,71 - - 1.4 Đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản 26,20 1,68 24,16 0,36 - 2 Đất phi nông nghiệp 164,89 78,11 51,03 14,56 21,19 2.1 Đất ở 98,27 53,02 34,78 2,31 8,16 2.2 Đất sản xuất VLXD 2,70 - - - 2,70 2.3 Đất sản xuất kinh doanh 4,10 - - - 4,10 2.4 Đất nghĩa địa 3,36 2,64 0,72 - - 2.5 Đất giao thông - thuỷ lợi 50,67 17,56 15,53 12,25 5,33 2.6 Đất mặt nước chuyên dùng 0,90 - - - 0,90 3 Đất chưa sử dụng 4,89 4,89 - - - Tổng cộng 652,14 187,56 202,00 153,95 108,63 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra 3.3.2.2. Khu công nghiệp Phú Nghĩa Tổng diện tích của khu công nghiệp là 150 ha, thuộc địa giới hành chính các xã Phú Nghĩa, Ngọc Hoà và Tiên Phương. Diện tích đất bị thu hồi được phân bố như sau: - Xã Phú Nghĩa diện tích 96,45 ha; - Xã Ngọc Hoà diện tích 7,25 ha; 80 - Xã Tiên Phương diện tích 46,30 ha. Bảng 3.8. Diện tích đất thu hồi khu công nghiệp Phú Nghĩa TT Loại đất Tổng diện tích (ha) Thuộc các xã Phú Nghĩa Tiên Phương Ngọc Hoà 1 Đất nông nghiệp 121,42 71,12 44,3 6,00 1.1 Đất trồng lúa 113,83 65,53 42,3 6,00 1.2 Đất có mặt nước nuôi trồng thủy sản 7,59 5,59 2,00 - 2 Đất phi nông nghiệp 27,46 24,3 2,00 1,25 2.1 Đất sản xuất VLXD 16,76 16,76 - - 2.2 Đất giao thông thuỷ lợi 10,7 7,45 2,00 1,25 3 Đất chưa sử dụng 1,12 1,12 - - Tổng cộng 150,00 96,45 46,3 7,25 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra Tổng diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi trong dự án này là 121,42 ha với 173 hộ bị ảnh hưởng (Diện tích các loại đất bị thu hồi phục vụ cho khu công nghiệp Phú Nghĩa thể hiện qua bảng 3.8). 3.3.2.3. Các điểm công nghiệp Trong giai đoạn 2000 - 2010, trên địa bàn huyện đã quy hoạch 12 điểm công nghiệp với diện tích 119 trong đó: Phụng Châu 10 ha; Ngọc Sơn thị trấn Chúc Sơn 19 ha; Tiên Phương 10 ha; Phú Nghĩa 10 ha; Trường Yên 10 ha; Đông Phương Yên 10 ha; Đông Sơn 5,0 ha; Tân Tiến 10 ha; Đại Yên - Hợp Đồng 6,0 ha; Lam Điền 8,0 ha; Hoà Chính 11 ha; Ngọc Hoà 10 ha. Diện tích đất nông nghiệp cần thu hồi cho các điểm công nghiệp là 92,62 ha (trong đó: 85,70 ha là đất lúa và 6,97 ha là đất trồng cây hàng năm còn lại). Diện tích đất phi nông nghiệp bị thu hồi là 26,38 ha. Số hộ bị thu hồi đất nông nghiệp khi xây dựng các điểm công nghiệp là 131 hộ. 81 * Tóm lại: Trong giai đoạn 2000 - 2010 một số dự án xây dựng các khu công nghiệp và điểm công nghiệp trên địa bàn huyện cho thấy sự ảnh hưởng đến: - Tổng diện tích đất nông nghiệp phải thu hồi là: 701,29 ha. - Tổng số hộ bị thu hồi đất là 995 hộ. 3.4. Ảnh hưởng của các dự án đầu tư đến quản lý sử dụng đất nông nghiệp 3.4.1. Các dự án đầu tư và hiện trạng hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Chương Mỹ giai đoạn 2000 - 2010 3.4.1.1. Hiện trạng đất nông nghiệp trong giai đoạn 2000 – 2010 a. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của huyện năm 2000 Năm 2000 huyện Chương Mỹ tổng diện tích đất nông nghiệp là 15074,94 ha, chiếm 64,72% tổng diện tích đất tự nhiên của huyện (Phòng thống kê huyện Chương Mỹ, 2000). Trong đó, đất sản xuất nông nghiệp chiếm 92,76% trên tổng diện tích đất nông nghiệp (Đất trồng cây hàng năm và đất trồng cây lâu năm); Đất lâm nghiệp chiếm 4,02% và đất nuôi trồng thủy sản chiếm 2,97% tổng diện tích đất nông nghiệp. Hiện trạng và cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp của huyện Chương Mỹ năm 2000 được thể hiện trong bảng 3.9. Bảng 3.9. Cơ cấu, diện tích đất nông nghiệp huyện Chương Mỹ năm 2000 Stt Loại đất DiÖn tÝch (ha) C¬ cÊu (%) Tổng diện tích đất nông nghiệp 15074,94 100,00 1 Đất sản xuất nông nghiệp 13983,35 92,76 2 Đất lâm nghiệp 606,6 4,02 3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 447,91 2,97 4 Đất nông nghiệp khác 37,08 0,25 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra b. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của huyện năm 2005 Theo số liệu kiểm kê 2005 đất nông nghiệp huyện Chương Mỹ hiện có 15072,21 ha chiếm 64,79% tổng diện tích đất tự nhiên (Phòng thống kê huyện Chương Mỹ, 2005). Đối với đất sản xuất nông nghiệp chiếm 93,30% trên tổng diện tích đất 82 nông nghiệp (bao gồm đất trồng cây hàng năm và đất trồng cây lâu năm) . Đất lâm nghiệp chiếm 2,15% và đất nuôi trồng thủy sản chiếm 4,02% tổng diện tích đất nông nghiệp của huyện. Hiện trạng và cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp của huyện Chương Mỹ năm 2005 được thể hiện trong bảng 3.10. Bảng 3.10. Cơ cấu, diện tích đất nông nghiệp huyện Chương Mỹ năm 2005 Stt Loại đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích đất nông nghiệp 15072,21 100,00 1 Đất sản xuất nông nghiệp 14061,11 93,30 2 Đất lâm nghiệp 324,67 2,15 3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 607,13 4,02 4 Đất nông nghiệp khác 79,30 0,53 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra c. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp của huyện năm 2010 Năm 2010 diện tích đất nông nghiệp huyện Chương Mỹ là 14047,26 ha (Phòng thống kê huyện Chương Mỹ, 2010), quy mô phân bố không đều cho các vùng và tiểu vùng cũng như các loại đất. Bảng 3.11. Cơ cấu, diện tích đất nông nghiệp huyện Chương Mỹ năm 2010 TT Chỉ tiêu Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tích đất nông nghiệp 14047,26 100,00 1 Đất sản xuất nông nghiệp 12998,56 92,53 2 Đất lâm nghiệp 303,84 2,16 3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 599,97 4,27 4 Đất nông nghiệp khác 144,89 1,03 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra Đất sản xuất nông nghiệp chiếm 92,53% tổng diện tích đất nông nghiệp, còn lại là diện tích đất lâm nghiệp và đất nuôi trồng thủy sản với tỷ lệ lần lượt là 83 2,16% và 4,27% so với tổng diện tích đất nông nghiệp của huyện. Hiện trạng và cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp được thể hiện trong bảng 3.11. 3.4.1.2. Biến động đất nông nghiệp trong giai đoạn 2000 - 2010 a. Biến động đất nông nghiệp trong giai đoạn 2000 - 2005 Trong giai đoạn 2000 - 2005 trên địa bàn huyện chưa có nhiều các dự án lớn, bên cạnh đó quỹ đất chưa sử dụng có khả năng đưa vào cải tạo phục vụ cho sản xuất nông nghiệp còn nhiều vì thế tính chung cho toàn bộ đất nông nghiệp thì diện tích này hầu như không có sự thay đổi. Bảng 3.12. Biến động đất nông nghiệp giai đoạn 2000 - 2005 huyện Chương Mỹ Thứ tự Loại đất Mã đất Diện tích năm 2005 Diện tích năm 2000 Tăng (+) Giảm (-) Tổng diện tích đất nông nghiệp NNP 15072,21 15074,94 -2,73 1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 14061,11 13983,35 77,76 1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 11773,70 11965,32 -191,62 1.1.1 Đất trồng lúa LUA 10394,18 10786,38 -392,20 1.1.2 Đất trồng cây hàng năm còn lại HNC 1379,52 1156,94 222,58 1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 2287,41 2018,03 269,38 2 Đất lâm nghiệp LNP 324,67 606,60 -281,93 2.1 Đất rừng sản xuất RSX 95,58 95,58 2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 156,1 557,6 -401,50 2.3 Đất rừng đặc dụng RDD 72,99 49,00 23,99 3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 607,13 447,91 159,22 4 Đất nông nghiệp khác NKH 79,3 37,08 42,22 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra (Ghi chú: Đối với bảng 3.12 các loại đất năm 2000 đã được tổng hợp và nhóm lại theo luật đất đai 2003 vì các số liệu của năm 2000 được thống kê theo luật đất đai 1993). 84 Nhưng trên thực tế so sánh năm 2005 với năm 2000 khi xét đến từng loại đất cụ thể trong giai đoạn này chúng ta thấy có hai loại đất bị giảm nhiều nhất đó là: - Đất rừng phòng hộ giảm 401,50 ha như vậy bình quân mỗi năm giảm 80 ha; mức độ giảm này lên tới 257,25% so với diện tích đất lâm nghiệp năm 2000. - Đất lúa năm 2005 so với năm 2000 giảm 392,20 ha, bình quân mỗi năm giảm 78 ha. Với diện tích này so với quỹ đất lúa của toàn huyện thì chỉ giảm có 3,77%. Trong giai đoạn này đất sản xuất nông nghiệp chỉ giảm nhiều ở đất trồng lúa nhưng bù lại diện tích mất đi đó là diện tích đất trồng cây hàng năm còn lại tăng lên 222,58 ha (Chi tiết tại bảng 3.12) b. Biến động đất nông nghiệp trong giai đoạn 2005 - 2010 Diện tích đất nông nghiệp năm 2005 là 15072,21 ha; Năm 2010 là 14047,26 ha. Trong giai đoạn 2005 - 2010 diện tích đất này giảm 1024,95 ha. Qua bảng 3.13 chúng ta thấy: Đất sản xuất nông nghiệp năm 2010 giảm 1065,55 ha so với diện tích đất sản xuất nông nghiệp năm 2005. Cụ thể từng loại đất giảm như sau: Đất lâm nghiệp năm 2010 giảm 20,83 ha, so với năm 2005; Đất nuôi trồng thủy sản năm 2010 giảm 7,16 ha, so với năm 2005; Đất nông nghiệp khác năm 2010 tăng 65,59 ha, so với năm 2005. Như vậy, trong giai đoạn 2005 - 2010 trung bình mỗi năm huyện Chương Mỹ giảm khoảng 205 ha đất nông nghiệp. Trong đó: Đất trồng lúa giảm trung bình 164,47 ha/năm; Đất trồng cây hàng năm còn lại giảm trung bình 41,28 ha/năm. Nguyên nhân giảm do: chuyển sang phục vụ các dự án giao thông, các dự án khu công nghiệp và các điểm công nghiệp. Bên cạnh đó một phần chuyển sang đất ở; đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp; đất quốc phòng; đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp; đất có mục đích công cộng; đất tôn giáo tín ngưỡng; đất nghĩa trang nghĩa địa; đất mặt nước chuyên dùng 85 Bảng 3.13. Biến động đất nông nghiệp giai đoạn 2005 - 2010 huyện Chương Mỹ Thứ tự Loại đất Mã đất Diện tích năm 2010 Diện tích năm 2005 Tăng (+) Giảm (-) Tổng diện tích đất nông nghiệp NNP 14047,26 15072,21 -1024,95 1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 12998,56 14061,11 -1065,55 1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 10741,71 11773,70 -1031,99 1.1.1 Đất trồng lúa LUA 9571,83 10394,18 -822,35 1.1.2 Đất trồng cây hàng năm còn lại HNC 1169,88 1379,52 -209,64 1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 2256,85 2287,41 -30,56 2 Đất lâm nghiệp LNP 303,84 324,67 -20,83 2.1 Đất rừng sản xuất RSX 93,53 95,58 -2,05 2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 138,82 156,1 -17,28 2.3 Đất rừng đặc dụng RDD 71,49 72,99 -1,50 3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 599,97 607,13 -7,16 4 Đất nông nghiệp khác NKH 144,89 79,3 65,59 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra c. Biến động đất nông nghiệp trong giai đoạn 2000 - 2010 Theo kết quả điều tra tại bảng 3.14 và hình 3.8 cho thấy: - Diện tích đất nông nghiệp của huyện năm 2010 có 14047,26 ha, chiếm 60,67% diện tích tự nhiên. So với năm 2000, diện tích đất nông nghiệp đã giảm 1027,68 ha, bình quân mỗi năm giảm 102,77 ha. - Đất sản xuất nông nghiệp năm 2010 có 12998,56 ha, chiếm 55,92% diện tích tự nhiên. So với năm 2000, đất sản xuất nông nghiệp năm 2010 giảm 984,79 ha so với năm 2000, bình quân mỗi năm giảm 98,48 ha. 86 Trong đó: - Đất trồng lúa trong 10 năm giảm 1214,55 ha, trung bình mỗi năm giảm121,46 ha/năm. - Đất trồng cây hàng năm còn lại trong 10 năm tăng 12,94 ha trung bình mỗi năm tăng 1,29 ha/năm. Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra Hình 3.8. Biến động trung bình/năm một số loại đất nông nghiệp trong giai đoạn 2000 - 2010 Đối với các loại đất khác như: - Đất lâm nghiệp trong 10 năm 302,76 ha, trung bình mỗi năm giảm 30,28 ha/năm. - Đất nuôi trồng thủy sản trong 10 năm tăng 152,06 ha, trung bình mỗi năm tăng 15,21 ha/năm. - Đất nông nghiệp khác tăng 10,78 ha/năm. Trong giai đoạn 2000 - 2010 chúng ta thấy đất giảm nhiều nhất là đất trồng lúa, tiếp là đất lâm nghiệp, còn lại các loại đất khác đều tăng. Loại đất 87 Bảng 3.14. Biến động đất nông nghiệp giai đoạn 2000 - 2010 Thứ tự Loại đất Mã đất Diện tích năm 2010 Diện tích năm 2000 Tăng (+) Giảm (-) Tổng diện tích đất nông nghiệp NNP 14047,26 15074,94 -1027,68 1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 12998,56 13983,35 -984,79 1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 10741,71 11965,32 -1223,61 1.1.1 Đất trồng lúa LUA 9571,83 10786,38 -1214,55 1.1.2 Đất trồng cây hàng năm còn lại HNC 1169,88 1156,94 12,94 1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 2256,85 2018,03 238,82 2 Đất lâm nghiệp LNP 303,84 606,60 -302,76 2.1 Đất rừng sản xuất RSX 93,53 - 93,53 2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 138,82 557,6 -418,78 2.3 Đất rừng đặc dụng RDD 71,49 49,00 22,49 3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 599,97 447,91 152,06 4 Đất nông nghiệp khác NKH 144,89 37,08 107,81 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra 3.4.1.3. Ảnh hưởng của các dự án đến biến động đất nông nghiệp trong giai đoạn 2000 – 2010 Trong giai đoạn 2000 - 2010 các dự án được nghiên cứu (dự án đường giao thông, dự án khu công nghiệp và các điểm công nghiệp) đã tác động mạnh đến biến động diện tích đất nông nghiệp tại địa phương. Qua số liệu điều tra bảng 3.15 cho thấy: đất sản xuất nông nghiệp của huyện giảm đi chủ yếu là phục vụ cho các dự án giao thông và phát triển các khu, điểm công nghiệp trên địa bàn huyện. Cụ thể một số loại đất nông nghiệp chính giảm đi phục vụ vào các dự án trên như: - Đất trồng lúa các dự án được nghiên cứu đã làm giảm 745,27 ha tương 88 đương với 73,14% trên tổng số diện tích đất trồng lúa giảm trong 10 năm của huyện. - Bên cạnh đất lúa giảm mạnh thì đất đất trồng cây hàng năm còn lại cũng góp phần vào vấn đề biến động đất nông nghiệp trên địa bàn huyện mà trực tiếp là các dự án được nghiên cứu đó là: + Đất trồng cây lâu năm giảm 59,44 ha; + Đất nuôi trồng thuỷ sản giảm 39,12 ha. Đối với đất lâm nghiệp, đất nông nghiệp khác thì các dự án nghiên cứu không có ảnh hưởng trực tiếp đến diện tích các loại đất này. Bảng 3.15. Biến động đất nông nghiệp theo hiện trạng và các dự án đầu tư huyện Chương Mỹ giai đoạn 2000 - 2010 Thứ tự Loại đất Diện tích Tăng(+)/Giảm(-) theo hiện trạng giai đoạn 2000 - 2010 (ha) Diện tích giảm do các dự án (ha) Tổng diện tích đất nông nghiệp -1027,68 -969,02 1 Đất sản xuất nông nghiệp -984,79 -929,90 1.1 Đất trồng cây hàng năm -1223,61 -870,46 1.1.1 Đất trồng lúa -1214,55 -745,27 1.1.2 Đất trồng cây hàng năm còn lại +12,94 -125,19 1.2 Đất trồng cây lâu năm +238,82 -59,44 2 Đất lâm nghiệp -302,76 0 2.1 Đất rừng sản xuất +93,53 0 2.2 Đất rừng phòng hộ -418,78 0 2.3 Đất rừng đặc dụng +22,49 0 3 Đất nuôi trồng thuỷ sản +152,06 -39,12 4 Đất nông nghiệp khác +107,81 0 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra 89 3.4.2. Ảnh hưởng của các dự án đầu tư đến quy hoạch sử dụng đất huyện Chương Mỹ giai đoạn 2000 - 2010 Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là một trong những nội dung quản lý Nhà nước về đất đai đã được quy định tại Khoản 2 Điều 6 của Luật Đất đai năm 2003. Nội dung quy hoạch sử dụng đất đai; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cấp, các ngành trong công tác xây dựng, xét duyệt quy hoạch sử dụng đất đai đã được quy định tại các Điều 23, 25, 26, 27 của Luật đất đai năm 2003. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là việc khoanh định các loại đất cho các mục đích phát triển kinh tế - xã hội nhằm sử dụng quỹ đất đai phù hợp với điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên đầy đủ hợp lý, đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất. 3.4.2.1. Biến động đất nông nghiệp theo quy hoạch sử dụng đất trong giai đoạn 2000 - 2010 Huyện Chương Mỹ đã xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thời kỳ 2000 - 2005; 2005 - 2010, được UBND tỉnh Hà Tây (nay thuộc thành phố Hà Nội) phê duyệt. Trong những năm qua, các chỉ tiêu quy hoạch đã được UBND huyện tổ chức triển khai thực hiện, góp phần quan trọng vào việc đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, chuyển đổi cơ cấu ngành trên địa bàn huyện. Với các dự án đã nghiên cứu thì trên địa bàn huyện vẫn còn có các dự án chưa thực sự hiệu quả. Thực hiện Chỉ thị số 09/2007/NĐ-CP ngày 06/4/2007 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường quản lý sử dụng đất các quy hoạch và dự án đầu tư, phòng Tài nguyên và môi trường đã tham mưu cho UBND huyện xử lý đối với các trường hợp quy hoạch sử dụng đất đã quá 3 năm không thực hiện so với kế hoạch được duyệt và trường hợp dự án chậm sử dụng đất quá thời hạn quy định. Đối với quy hoạch chậm thực hiện bao gồm 4 dự án mà cho đến nay vẫn chưa có hướng xử lý đó là: Chuỗi đô thị Miếu Môn - Xuân Mai - Hoà Lạc theo quyết định số 372/QĐ-TTg ngày 02/6/1997 của Thủ tướng chính phủ. Khu Du lịch Chùa Trầm diện tích 49,5 ha tại xã Phụng Châu theo quyết định số 922/QĐ- 90 UB ngày 04/8/2000 của UBND tỉnh Hà Tây (nay thuộc thành phố Hà Nội) phê duyệt tổng thể khu du lịch Tâm Linh Chùa Trầm huyện Chương Mỹ đến năm 2010. Điểm công nghiệp xã Lam Điền diện tích 7,8 ha và điểm công nghiệp xã Hoà Chính diện tích 10,5 ha theo quyết định số 225/QĐ-UB ngày 20/3/2005 của UBND tỉnh Hà Tây (nay thuộc thành phố Hà Nội). Bảng 3.16. Biến động đất nông nghiệp theo quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2000 - 2010 huyện Chương Mỹ Thứ tự Loại đất DT quy hoạch đến năm 2010 Diện tích năm 2000 Tăng (+) Giảm (-) Tổng diện tích đất nông nghiệp 15074,94 12977,71 -2097,23 1 Đất sản xuất nông nghiệp 11621,43 13983,35 -2361,92 1.1 Đất trồng cây hàng năm 9454,25 11965,32 -2511,07 1.1.1 Đất trồng lúa 7924,47 10786,38 -2861,91 1.1.2 Đất trồng cây hàng năm còn lại 1529,78 1156,94 372,84 1.2 Đất trồng cây lâu năm 2167,18 2018,03 149,15 2 Đất lâm nghiệp 413,67 606,6 -192,93 3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 760,3 447,91 312,39 4 Đất nông nghiệp khác 182,31 37,08 145,23 Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra Đối với các dự án chậm thực hiện gồm, 06 dự án: Công ty trách nghiệm hữu hạn Apoloo tech; Công ty Sông Đà 9 (Phú Nghĩa); Công ty Mây tre lá á Đông (Trường Yên); Công ty trách nghiệm hữu hạn Phú Cường (xã Tân Tiến); Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Thăng Long (xã Đông Sơn); Công ty trách nghiệm hữu hạn Hùng Hợp (Phú Nghĩa); Công ty cổ phần kinh doanh vật tư và xây dựng (thị trấn Chúc Sơn). Đề nghị UBND huyện, UBND thành phố thu hồi đất giao dự án khác thuê. Như vậy, tình trạng lãng phí đất đai trên địa bàn chưa xảy ra, tuy nhiên việc quy hoạch chuyển mục đích sử dụng đất để thực hiện các dự án cần có sự thống nhất và quản lý chặt chẽ, có lộ trình và bước đi cụ thể, tránh tình trạng có quy hoạch nhưng chậm thực hiện. 91 Qua bảng 3.16 chúng ta có thể thấy đất nông nghiệp nói chung theo quy hoạch đến năm 2010 giảm 2097,23 ha trong đó: - Đất sản xuất nông nghiệp theo quy hoạch đến năm 2010 giảm so với năm 2000 là 2361,92 ha. - Đất lâm nghiệp theo quy hoạch đến 2010 giảm 192,93 ha. - Đất nuôi trồng thủy sản theo quy hoạch đến năm 2010 tăng 312,29 ha. - Đất nông nghiệp khác theo quy hoạch đến năm 2010 tăng 145 ha. Như vậy theo quy hoạch chúng ta thấy cũng có một số diện tích các loại đất biến động tương đối

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfqldd_la_pham_van_van_0684_2005350.pdf
Tài liệu liên quan