LỜI CAM ĐOAN .i
LỜI CẢM ƠN . ii
MỤC LỤC . iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU . vii
DANH MỤC HÌNH VẼ. viii
PHẦN MỞ ĐẦU . 1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ XUNG ĐỘT VAI TRÒ CÔNG
VIỆC VÀ VAI TRÒ GIA ĐÌNH VÀ HÀI LÒNG CÔNG VIỆC CỦA NỮ GIẢNG
VIÊN . 7
1.1. Xung đột vai trò công việc và vai trò gia đình và các yếu tố ảnh hưởng . 7
1.1.1. Các hướng tiếp cận về xung đột vai trò công việc và vai trò gia đình . 7
1.1.2. Xung đột công việc - gia đình (WIF) . 15
1.1.3. Xung đột gia đình - công việc (FIW) . 16
1.2. Mối quan hệ giữa xung đột vai trò công việc và vai trò gia đình và hài lòng
công việc . 17
1.2.1. Các hướng tiếp cận về hài lòng công việc . 17
1.2.2. Xung đột vai trò công việc và vai trò gia đình và ảnh hưởng của nó tới sự
hài lòng công việc . 23
1.3. Hỗ trợ xã hội trong mối quan hệ giữa xung đột vai trò công việc và vai trò
gia đình và hài lòng công việc . 27
1.3.1. Hỗ trợ xã hội và xung đột vai trò công việc và vai trò gia đình . 27
1.3.2. Vai trò điều tiết của hỗ trợ xã hội . 31
1.4. Khoảng trống nghiên cứu và định hướng nghiên cứu của tác giả . 32
1.4.1. Khoảng trống nghiên cứu . 32
1.4.2. Định hướng nghiên cứu của tác giả . 34
Tóm tắt chương 1 . 35
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU . 36
2.1. Cơ sở lý thuyết liên quan tới xung đột vai trò công việc và vai trò gia đình
của nữ giảng viên đại học . 36
2.1.1. Xung đột vai trò công việc và vai trò gia đình . 36
2.1.2. Hài lòng công việc . 41
2.1.3. Hỗ trợ của xã hội (Hỗ trợ đồng nghiệp, hỗ trợ gia đình) . 44
217 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 12/02/2022 | Lượt xem: 457 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Ảnh hưởng của xung đột giữa vai trò công việc và vai trò gia đình đến sự hài lòng công việc của giảng viên nữ các trường đại học ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g mô hình theo thang đo Likert 5 cấp độ: từ 1
đến 5, từ rất không đồng ý (1) đến rất đồng ý (5) để đo lường cảm nhận của nữ giảng
viên trong các trường đại học công lập tại Việt Nam theo các giả thuyết nghiên cứu.
Tổng hợp thang đo được trình bày trong bảng dưới đây.
Bảng 3.1: Các thang đo sử dụng trong mô hình
STT Biến tiềm ẩn
Mã biến
Biến quan sát Nguồn gốc thang đo
1
Xung đột công
việc - gia đình
(WIF)
WIF-T1
WIF-T2
WIF-T3
• Do công việc nên tôi không có
nhiều thời gian quan tâm và chăm
sóc các thành viên trong gia đình
• Đôi khi tôi không thể tham gia các
hoạt động gia đình vì công việc
• Thời gian chuẩn bị bài giảng và
nghiên cứu khoa học khiến tôi
không có nhiều thời gian dạy con
học
Áp dụng có
điều chỉnh
thang đo của
Carlson và
cộng sự (2000)
WIF-T4 • Do lịch dạy ngoài giờ nên tôi
không thường xuyên đưa đón con
đến trường
Tác giả (dựa
trên lý thuyết
vai trò được đề
xuất bởi Katz
và Kahn, 1978)
WIF-S1
WIF-S2
WIF-S3
• Tôi thường cảm thấy mệt mỏi khi
xong việc trở về nhà
• Tôi cảm thấy quá căng thẳng do áp
lực hoàn thành định mức nghiên
cứu khoa học và giảng dậy
• Tôi thường xuyên trong tình trạng
phải chịu áp lực lớn về thời gian để
hoàn thành công việc
Áp dụng có
điều chỉnh
thang đo của
Carlson và
cộng sự (2000)
WIF-S4 • Tôi thường xuyên phải cân nhắc,
lựa chọn nên làm việc cơ quan
Tác giả (dựa
trên lý thuyết
77
hay việc gia đình trước vai trò được đề
xuất bởi Katz
và Kahn, 1978)
WIF-B1
WIF-B2
WIF-B3
• Những hành vi ứng xử cần thiết của
tôi trong công việc đôi khi không
phù hợp trong gia đình
• Thói quen áp đặt quan điểm ở nơi
làm việc không phù hợp với các
thành viên trong gia đình
• Thói quen giảng giải và lập luận
nơi làm việc của tôi không phù hợp
trong gia đình
Áp dụng có
điều chỉnh
thang đo của
Carlson và
cộng sự (2000)
WIF-B4 • Tôi rất dễ mất bình tĩnh với các
thành viên trong gia đình mỗi khi
gặp phải những chuyện không hài
lòng trong công việc
Tác giả (dựa
trên lý thuyết
vai trò được đề
xuất bởi Katz
và Kahn, 1978)
2
Xung đột gia
đình - công
việc (FIW)
FIW-T1
FIW-T2
FIW-T3
• Do bận việc gia đình tôi không có
nhiều thời gian tham gia các hoạt
động để phát triển cho sự nghiệp
• Vì phải chăm sóc và dạy con học
nên tôi không có nhiều thời gian
dành cho nghiên cứu khoa học
• Tôi phải bỏ lỡ một số công việc
chuyên môn do phải dành thời gian
chăm sóc các thành viên trong gia
đình
Áp dụng có
điều chỉnh
thang đo của
Carlson và
cộng sự (2000)
FIW-T4 • Vì phải đưa đón con đi học nên tôi
không sắp xếp được lịch giảng dạy
ngoài giờ và cuối tuần
Tác giả (dựa
trên lý thuyết
vai trò được đề
xuất bởi Katz
và Kahn, 1978)
FIW-S1
• Do những căng thẳng ở nhà, tôi
thường bị phân tâm bởi những vấn
đề gia đình ở nơi làm việc
Áp dụng có
điều chỉnh
thang đo của
78
FIW-S2
FIW-S3
• Tôi thường bị căng thẳng từ các
trách nhiệm trong gia đình nên tôi
khó tập trung vào công việc chuyên
môn
• Sự căng thẳng và buồn bực trong
cuộc sống gia đình thường khiến tôi
làm việc kém hiệu quả
Carlson và
cộng sự (2000)
FIW-S4 • Những áp lực trong công việc -
gia đình khiến tôi không hoàn
thành tốt công việc giảng dạy và
nghiên cứu khoa học
Tác giả (dựa
trên lý thuyết
vai trò được đề
xuất bởi Katz
và Kahn, 1978)
FIW-B1
FIW-B2
FIW-B3
• Sự mềm mỏng và nhẫn nhịn với các
thành viên trong gia đình không
phù hợp ở nơi làm việc
• Những hành vi ứng xử rất hiệu quả
trong gia đình nhưng không phù
hợp trong công việc
• Những cách giải quyết vấn đề của tôi
trong gia đình dường như không
hiệu quả trong công việc
Áp dụng có
điều chỉnh
thang đo của
Carlson và
cộng sự (2000)
FIW-B4 • Tôi rất dễ mất bình tĩnh ở nơi làm
việc mỗi khi gặp phải những
chuyện không hài lòng trong gia
đình
Tác giả (dựa
trên lý thuyết
vai trò được đề
xuất bởi Katz
và Kahn, 1978)
3
Hài lòng công
việc (JS)
JS1
JS2
JS3
• Tôi hài lòng với công việc của tôi
• Tôi không thích công việc của tôi
• Tôi thích làm việc ở đây
Áp dụng có
điều chỉnh
thang đo
Cammann và
cộng sự, 1979
4
Hỗ trợ của
đồng nghiệp
(SSW)
SS-W1
SS-W2
• Đồng nghiệp luôn sẵn sàng hỗ trợ
tôi trong công việc
• Thật dễ dàng để nói chuyện, chia sẻ
với các đồng nghiệp của tôi
Áp dụng có
điều chỉnh
thang đo của
Caplan và cộng
79
SS-W3
SS-W4
• Đồng nghiệp luôn cho tôi những lời
khuyên khi tôi gặp khó khăn trong
công việc
• Đồng nghiệp sẵn sàng lắng nghe
những vấn đề liên quan đến công
việc của tôi
sự (1980)
5
Hỗ trợ của gia
đình (SSF)
SS-F1
SS-F2
SS-F3
SS-F4
• Những thành viên trong gia đình
luôn sẵn sàng giúp tôi các công việc
trong gia đình
• Thật dễ dàng để nói chuyện, chia sẻ
với các thành viên trong gia đình của
tôi
• Những thành viên trong gia đình
luôn cho tôi những lời khuyên khi
tôi gặp khó khăn trong công việc
• Những thành viên trong gia đình
luôn sẵn sàng lắng nghe những vấn
đề liên quan đến công việc gia đình
của tôi
Áp dụng có
điều chỉnh
thang đo của
Caplan và cộng
sự (1980)
Nguồn: Tác giả tổng hợp
3.4. Nghiên cứu định lượng chính thức
3.4.1. Thiết kế mẫu nghiên cứu
3.4.1.1 Tổng thể mẫu
Theo thống kê của Bộ Giáo dục đào tạo, năm 2017-2018 cả nước có 242 trường
đại học. Số lượng trường đại học ngoài công lập là 49 trường (chiếm 20%), số lượng
trường đại học công lập chiếm 80% là 193 trường (bao gồm các trường đại học công
lập tự chủ tài chính). Tổng số cán bộ giảng viên của các trường đại học công lập là:
59.232 người. Trong đó, giảng viên nữ là: 29.942 người chiếm 50,6% trong tổng số
cán bộ giảng viên của các trường đại học công lập trong cả nước.
80
Bảng 3.2: Thống kê số lượng các trường đại học công lập theo khu vực
STT Khu vực Số lượng trường đại học công lập
1 Hà Nội 69
2 TP Hồ Chí Minh 34
3 Miền núi phía Bắc 12
4 Đồng bằng Sông Hồng 22
5 Bắc Trung Bộ 20
6 Nam Trung Bộ 15
7 Tây Nguyên 04
8 Đông Nam Bộ 06
9 Đồng bằng Sông Cửu Long 11
Tổng số 193
Nguồn: Số liệu thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo tháng 5/2018
Trong nghiên cứu về xung đột vai trò công việc và vai trò gia đình và hài lòng
công việc của các nữ giảng viên trong các trường đại học công lập, tác giả tiến hành
nghiên cứu nhằm làm rõ bản chất của xung đột vai trò công việc và vai trò gia đình đặc
biệt trong bối cảnh giáo dục đại học tại Việt Nam. Đồng thời, đánh giá ảnh hưởng của
xung đột vai trò công việc và vai trò gia đình tới sự hài lòng công việc của các nữ
giảng viên trong các trường đại học công lập với hai mô hình quản trị đại học: Mô
hình quản trị đại học chưa tự chủ và mô hình quản trị đại học tự chủ. Theo số liệu của
Bộ Giáo dục đào tạo, tính đến hết tháng 9 năm 2017 có 19 trường đã thực hiện tự chủ
theo nghị quyết 77/NQ-CP ngày 24/10/2014 của Chính phủ trong tổng số 193 trường
đại học công lập.
Bảng 3.3: Danh sách các trường đại học tự chủ tài chính
STT Khu vực Trường ĐH tự chủ tài chính Thời điểm tự chủ
1 Trường ĐH Hà Nội 3/2015
2 Trường ĐH Kinh tế quốc dân 3/2015
3 Trường ĐH Công nghiệp dệt may HN 6/2015
4 Trường ĐH Ngoại thương 6/2015
5 Hà Nội Học viện Nông nghiệp VN 7/2015
6 Trường ĐH Điện lực 9/2015
7 Học viện Công nghệ BCVT 1/2016
8 Trường ĐH Thương Mại 4/2016
81
9 Trường ĐH Bách Khoa 10/2016
1 Trường ĐH Kinh tế TP.HCM 12/2014
2 Trường ĐH Tôn Đức Thắng 1/2015
3 Trường ĐH Tài chính-Marketing 3/2015
4 TP Hồ Chí Minh Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM 6/2015
5
Trường ĐH Công nghiệp thực phẩm
TP.HCM
6/2015
6 Trường ĐH Mở TP.HCM 6/2015
7 Trường ĐH Luật TP.HCM 4/2017
1 Nam Trung Bộ Trường ĐH Kinh tế - ĐH Đà Nẵng 12/2016
1 Đồng bằng Sông
Cửu Long
Trường ĐH Trà Vinh 3/2017
2 Trường ĐH Y dược Cần Thơ 4/2017
Nguồn: Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2017
3.4.1.2 Phương pháp chọn mẫu
Nghiên cứu định lượng chính thức với tổng thể mẫu trong phạm vi cả nước và
mục đích của nghiên cứu này nhằm làm rõ về xung đột vai trò công việc và vai trò gia
đình của các nữ giảng viên trong các trường đại học công lập tại Việt Nam và tác giả
mong muốn nghiên cứu theo nhóm các nữ giảng viên trong các trường đại học công
lập tự chủ tài chính và các trường đại học chưa tự chủ. Để đảm bảo độ tin cậy về dữ
liệu nghiên cứu có tính chất đại diện cho tổng thể với độ tin cậy là 95% và chất lượng
nghiên cứu thể hiện qua mức độ sai số cho phép +/- 5% cũng như yêu cầu về số lượng
mẫu nghiên cứu cho các kỹ thuật phân tích nhân tố khám phá (CFA) và mô hình cấu
trúc tuyến tính (SEM) Wolf và cộng sự (2013) cỡ mẫu tối thiểu gấp 5 lần tổng số chỉ
báo trong các thang đo. Bảng hỏi của nghiên cứu này bao gồm 35 chỉ báo dùng trong
phân tích nhân tố. Do vậy, cỡ mẫu tối thiểu cần đạt là: 35 * 5 = 175 quan sát
Theo Nguyễn Thị Tuyết Mai và cộng sự, 2015, quy mô mẫu nghiên cứu được
tính theo công thức sau:
= 1 + − 1
∗ 11 −
∗
1−∝2
2
−1
82
Trong đó:
- n: quy mô mẫu nghiên cứu
- N: quy mô tổng thể nghiên cứu
- z: giá trị phân phối hai bên tương ứng với độ tin cậy lựa chọn (nếu độ
tin cậy là 95% thì z = 1,96)
- e: sai số chọn mẫu cho phép (thường e trong khoảng +/- 1% tới +/- 5%).
Sai số này càng lớn thì kích thước mẫu càng nhỏ và ngược lại.
- p: lỷ lệ trong tổng thể của biến nghiên cứu (thông thường tỷ lệ tối đa là
50/50 hay 0,5)
Với mục tiêu nghiên cứu về xung đột vai trò công việc và vai trò của các nữ
giảng viên đại học trong các trường đại học công lập trong phạm vi cả nước với tổng
thể mẫu nghiên cứu gần 30.000 nữ giảng viên đại học trong hai nhóm trường công lập
tự chủ và và trường công lập chưa tự chủ và kiểm định cơ chế tác động trực tiếp và
gián tiếp của xung đột vai trò công việc và vai trò gia đình thông qua vai trò điều tiết
của sự hỗ trợ xã hội nhằm đánh giá mức độ tác động của xung đột công việc - gia đình
và xung đột gia đình - công việc tới sự hài lòng công việc của nữ giảng viên đại học.
Với mục tiêu trên, phương pháp phân tích dữ liệu chính thức được sử dụng cho nghiên
cứu này phân tích trên mô hình cấu trúc tuyến tính SEM. Để đạt ước lượng tin cậy cho
phương pháp này, mẫu thường phải có kích thước lớn n>300 (Nguyễn Đình Thọ,
2011).
Theo Bollen (1989 – trích dẫn từ Nguyễn Khánh Duy, 2009), với tối thiểu là 5-10
mẫu cho một tham số cần ước lượng, mô hình lý thuyết nghiên cứu của tác giả có 35
tham số cần ước lượng, đồng thời nghiên cứu thực hiện so sánh với 02 nhóm trường:
nhóm các nữ giảng viên thuộc các đại học tự chủ và nhóm các nữ giảng viên thuộc các
đại học chưa tự chủ. Do đó kích thước mẫu cần thiết cho nghiên cứu là 560 (8x35x2).
Theo đó, với tổng thể xác định là khoảng 30.000 nữ giảng viên , sai số +/-5%. Để
đảm bảo độ tin cậy của kết quả nghiên cứu, và đảm bảo tỷ lệ bảng hỏi thu về khoảng
70 -80%, 900 bảng hỏi được phát ra.
3.4.2. Thiết kế bảng hỏi và thu thập dữ liệu
3.4.2.1. Quy trình xây dựng bảng hỏi
Bảng hỏi được xây dựng theo trình tự sau:
83
(1) Xác định khái niệm lý thuyết của các biến và cách đo lường các biến trong
mô hình lý thuyết trên cơ sở các nghiên cứu trước.
(2) Xây dựng phiên bản tiếng Việt của bảng hỏi bằng cách dịch các thang đo từ
tiếng Anh sang tiếng Việt.
(3) Cùng với người bản ngữ có chuyên môn sâu về lĩnh vực nghiên cứu dịch lại
phiên bản tiếng Việt sang tiếng Anh để so sánh, sau đó chỉnh sửa bản tiếng Việt.
(4) Bảng hỏi tiếng Việt được đưa ra thảo luận và xin ý kiến của các giảng viên
tại các trường đại học công lập và dân lập đánh giá, nhận xét để đảm bảo không có sự
hiểu lầm về ngôn ngữ và nội dung của các câu hỏi.
(5) Điều chỉnh bảng hỏi ban đầu và gửi tới 140 giảng viên theo hình thức trực
tuyến và trực tiếp để kiểm định độ tin cậy của các thang đo.
(6) Hiệu chỉnh lần cuối cùng để hoàn thiện bảng hỏi chính thức.
Trên cơ sở kết quả xây dựng thang đo cho các biến số trong mô hình nghiên cứu
qua các bước nghiên cứu định tính, nghiên cứu định lượng sơ bộ, tác giả tiến hành xây
dựng bảng hỏi khảo sát sau các bước dự thảo, hiệu chỉnh và hoàn thiện. Nội dung bảng
hỏi gồm 3 phần chính (phụ lục 1 kèm theo)
Thông tin mở đầu: Nội dung này giới thiệu mục đích, ý nghĩa và hướng dẫn cách
trả lời bảng hỏi
Thông tin thống kê: nhằm thu thập thêm một số thông tin khác liên quan tới
người trả lời và trường đại học mà họ đang công tác để thống kê và làm cơ sở để
nghiên cứu sâu và luận giải kết quả nghiên cứu.
Thông tin chính: Trong phần này sẽ bao gồm các phát biểu để ghi nhận ý kiến
đánh giá của người trả lời. Tổng số 35 câu hỏi thuộc 4 nội dung nghiên cứu, trong đó
xung đột vai trò công việc và vai trò gia đình (WFC) và xung đột gia đình công việc
(FWC) gồm 24 câu hỏi (phản ánh 2 biến nghiên cứu và 6 chiều cạnh của xung đột
công việc và gia đình: thời gian, căng thẳng và hành vi), hài lòng công việc gồm 03
câu hỏi và sự hỗ trợ của đồng nghiệp, sự hỗ trợ của gia đình gồm 08 câu hỏi.
3.4.2.2. Thu thập dữ liệu
Tác giả thực hiện khảo sát bằng cách gửi phiếu hỏi trực tiếp (phiếu hỏi được gửi
tới các trường đại học bằng cách gửi bản cứng qua đường bưu điện tới một đầu mối tại
mỗi trường hoặc được phát ra và thu về qua các đợt khảo sát trực tiếp của tác giả) và
trực tuyến đến 900 giảng viên đang công tác tại các trường đại học công lập tự chủ và
84
chưa tự chủ ở Việt Nam. Mỗi trường đại học, tác giả gửi xin ý kiến của 25 - 40 giảng
viên nữ.
Do khó khăn trong việc tiếp cận đối tượng khảo sát nên tác giả đã sử dụng
phương pháp chọn mẫu phân tầng không theo tỷ lệ và phương pháp “quả bóng tuyết”
nhằm đảm bảo quy mô mẫu theo yêu cầu. Việc lấy phiếu trực tiếp và trực tuyến đều
đảm bảo số phiếu phổ rộng về số lượng giảng viên theo loại hình trường và đặc điểm
về độ tuổi, thâm niên và vị trí công tác. Do tỷ lệ phản hồi phiếu trực tuyến khá thấp,
tác giả phải gửi email và điện thoại để xin ý kiến, đồng thời tác giả trực tiếp đến các
trường để xin ý kiến của các giảng viên và mở rộng số trường khảo sát để đảm bảo tỷ
lệ phiếu phản hồi đạt yêu cầu.
3.5. Phân tích và xử lý số liệu
3.5.1. Quy trình chung
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu định lượng sơ bộ, tác giả thực hiện một số điều
chỉnh trong bảng hỏi và tiến hành nghiên cứu định lượng chính thức
Bảng hỏi chính thức được gửi đến 900 nữ giảng viên đại học tại Việt Nam qua
hình thức gửi trực tiếp và trực tuyến. Phiếu sau khi được thu thập sẽ được tiến hành
làm sạch dữ liệu, mã hoá những thông tin cần thiết trong bảng hỏi, nhập dữ liệu và
phân tích dữ liệu bằng phần mềm SPSS phiên bản 22.
Dữ liệu sau khi nhập được phân tích theo các bước sau:
Bước 1: Thống kê mô tả dữ liệu thu thập
Thống kê mô tả là bước đầu tiên trong việc phân tích dữ liệu định lượng để xác
định độ phân phối của bộ dữ liệu nghiên cứu. Hai phương pháp thống kê theo độ
nghiêng (Skewness) và độ nhọn (Kurtoris) được thực hiện nhằm kiểm tra bộ dữ liệu có
theo quy luật phân phối chuẩn hay không.
Độ nghiêng đo lường mức độ bất đối xứng của phân phối xác xuất của một biến
ngẫu nhiên. Nếu hệ số này bằng 0 thì phân phối là cân xứng và các số bình quân, trung
vị và mode bằng nhau. Nếu hệ số này nhỏ hơn 0 thì phân phối lệch trái. Số bình quân
nhỏ hơn số trung vị, và số trung vị nhỏ hơn số mode. Nếu hệ số này lớn hơn 0, thì phân
phối lệch phải. Số mode nhỏ hơn số trung vị, và số trung vị lại nhỏ hơn số bình quân.
Khi giá trị tuyệt đối của chỉ số Skewness càng lớn hơn 0 thì tập dữ liệu càng bất đối
xứng.
85
Độ nhọn là một đại lượng đo lường mức độ bẹt của phân phối so với phân phối
chuẩn (có độ nhọn bằng 0). Phân phối có dạng bẹt khi giá trị độ nhọn âm và có dạng
nhọn khi giá trị độ nhọn dương.
Đối với phân phối chuẩn, giá trị độ nghiêng và độ nhọn bằng 0. Trên cơ sở tỷ số
giữa giá trị độ nhọn và độ nghiêng cũng như sai số chuẩn của nó, ta có thể đánh giá
được phân phối đó có bình thường hay không (khi tham số này +2, phân phối
là không bình thường).
Bước 2: Đánh giá độ tin cậy của thang đo
Theo tiêu chuẩn chọn biến đã trình bầy ở trên, để đảm bảo độ tin cậy của thang
đo, tác giả sẽ cân nhắc các thang đo đảm bảo hệ số Cronbach Alpha > 0.6 và có hệ số
tương quan biến tổng của các biến quan sát (Corrected Item - Total Corelation) > 0.3
(Nunnally và Bernstein, 1994).
Bước 3: Phân tích nhân tố khám phá EFA
Phân tích nhân tố được sử dụng để kiểm định sự hội tụ của các biến thành phần
về khái niệm của nó bằng độ giá trị hội tụ (convergence validity), đồng thời đo lường
độ giá trị phân biệt (discriminant validity) giúp đảm bảo sự khác biệt và không có mối
quan hệ tương quan giữa các yếu tố sử dụng.
Phương pháp phân tích EFA là tập hợp các kỹ thuật phân tích thống kê giúp rút
trích thành các nhân tố phục vụ cho nghiên cứu tiếp theo. Chỉ tiêu “hệ số tải nhân tố”
được dùng để đo mức ý nghĩa của hệ số EFA. Để đảm bảo kết quả phân tích EFA tốt thì
một số yêu cầu sau đây cần được đảm bảo: Kiểm định Bartlett’s hoặc KMO > 0.5; hệ số
tải > 0.5 và tổng phương sai trích > 50% với hệ số eigenvalue >= 1 (Hair và cộng sự,
2006).
Phương pháp rút trích nhân tố được sử dụng là phương pháp Principal Axis
Factoring và phương pháp xoay các nhân tố là phương pháp Promax.
Bảng 3.4: Bảng mô tả hệ số tải theo cỡ mẫu
Cỡ mẫu Hệ số tải Cỡ mẫu Hệ số tải
50 0.75 120 0.50
60 0.7 150 0.45
70 0.65 200 0.40
86
85 0.60 250 0.35
100 0.55 350 0.30
Nguồn: J.F. Hair và cộng sự, 2006
Bước 4: Phân tích nhân tố khẳng định (CFA)
Sau khi thực hiện đánh giá sơ bộ chất lượng thang đo bằng EFA và kiểm tra độ tin
cậy bằng hệ số Cronbach alpha, phương pháp CFA sẽ được sử dụng để kiểm tra tính đơn
hướng, giá trị hội tụ, giá trị phân biệt và kiểm tra sự phù hợp của mô hình nghiên cứu.
Để đo lường mức độ phù hợp của mô hình với tổng thể, nghiên cứu sử dụng các
tiêu chí như sau: Chi-bình phương (CMIN) có giá trị p<0.05; Chi-bình phương điều
chỉnh theo bậc tự do (CMIN/df) < 2; Chỉ số thích hợp so sánh (CFI – Comparative Fit
Index) > 0.9; Chỉ số Tucker-Lewis (TLI - Tucker-Lewis Index) > 0.9; Chỉ số phù hợp
tuyệt đối (GFI - Goodness-of-Fit Index) > 0.9 và chỉ số RMSEA (Root Mean Square
Error Approximation) < 0.08 (Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2008).
Giá trị hội tụ (convergence validity) của các nhân tố được kiểm tra dựa vào độ
tin cậy của các biến quan sát, độ tin cậy tổng hợp của từng nhân tố và giá trị sai lệch
trung bình (EVA) của các nhân tố đó (Anderson and Gerbing, 1988).
Giá trị phân biệt đánh giá giá trị phân biệt dựa trên hệ số tương quan giữa các
nhân tố và phép kiểm định đảm bảo tương quan giữa các nhân tố trong mô hình khác 1
và có ý nghĩa thống kê thì có thể kết luận các nhân tố đảm bảo yêu cầu về giá trị khác
biệt.
Bước 5: Kiểm định giả thuyết nghiên cứu bằng mô hình cấu trúc tuyến tính
Mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) là một mô hình phân tích dữ liệu để kiểm
định các giả thuyết nghiên cứu. Để kiểm định giả thuyết nghiên cứu bằng SEM, sau
khi đánh giá độ tin cậy và tính chính xác của thang đo, sự phù hợp của mô hình nghiên
cứu với dữ liệu phân tích cần đánh giá mức độ tác động giữa các nhân tố theo các giả
thuyết nghiên cứu dựa trên kết quả ước lượng dựa trên số liệu từ các mẫu nghiên cứu
cùng với giá trị sai số và đảm bảo ý nghĩa thống kê (P<0.05).
Tác giả sử dụng phần mềm SPSS và AMOS phiên bản 22 để kiểm định các giả
thuyết nghiên cứu trên mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) trong luận án này.
87
3.5.2. Thống kê mô tả dữ liệu
Thông qua kết quả số liệu thu thập trong tổng số 624 cán bộ giảng viên của 27
trường đại học trong cả nước cho thấy giá trị của độ nghiêng (Skewness) và độ nhọn
(Kurtosis) nằm trong giới hạn cho phép tương ứng trong khoảng +/-2. Giá trị nhỏ nhất
và lớn nhất của thang đo nằm trong khoảng từ 1 đến 5 và các giá trị dao động quanh
giá trị cân bằng là 2,9.
Bảng 3.5. Mô tả thống kê các thang đo
Thang đo
N Giá trị trung bình
Độ lệch
chuẩn
Độ nghiêng Độ nhọn
Statistic Statistic SE Statistic Statistic SE Statistic SE
WIF_T1 624 3,5881 0,04488 1,12119 -0,777 0,098 -0,186 0,195
WIF_T2 624 3,5513 0,04382 1,09454 -0,846 0,098 0,094 0,195
WIF_T3 624 3,5753 0,04452 1,11207 -0,833 0,098 0,059 0,195
WIF_T4 624 3,7115 0,04357 1,08845 -0,892 0,098 0,257 0,195
WIF_S1 624 3,4631 0,04366 1,09071 -0,490 0,098 -0,376 0,195
WIF_S2 624 3,4423 0,04525 1,13029 -0,468 0,098 -0,541 0,195
WIF_S3 624 3,3814 0,04402 1,09956 -0,434 0,098 -0,460 0,195
WIF_S4 624 3,4439 0,04404 1,10015 -0,467 0,098 -0,414 0,195
WIF_B1 624 3,4215 0,04497 1,12334 -0,481 0,098 -0,403 0,195
WIF_B2 624 3,4103 0,04383 1,09499 -0,462 0,098 -0,429 0,195
WIF_B3 624 3,3878 0,04632 1,15712 -0,446 0,098 -0,553 0,195
WIF_B4 624 2,9663 0,05397 1,34814 0,061 0,098 -1,243 0,195
FIW_T1 624 2,8205 0,04670 1,16662 0,085 0,098 -0,897 0,195
FIW_T2 624 2,8478 0,04710 1,17664 0,179 0,098 -0,841 0,195
FIW_T3 624 2,8093 0,04543 1,13482 0,201 0,098 -0,755 0,195
FIW_T4 624 3,1186 0,05641 1,40922 -0,052 0,098 -1,354 0,195
FIW_S1 624 2,7821 0,04594 1,14751 0,203 0,098 -0,826 0,195
FIW_S2 624 2,8333 0,04516 1,12798 0,143 0,098 -0,786 0,195
88
Thang đo
N Giá trị trung bình
Độ lệch
chuẩn
Độ nghiêng Độ nhọn
Statistic Statistic SE Statistic Statistic SE Statistic SE
FIW_S3 624 2,7869 0,04527 1,13081 0,159 0,098 -0,794 0,195
FIW_S4 624 2,8205 0,04553 1,13735 0,153 0,098 -0,770 0,195
FIW_B1 624 2,9375 0,04600 1,14905 0,097 0,098 -0,972 0,195
FIW_B2 624 2,9567 0,04581 1,14434 0,040 0,098 -0,963 0,195
FIW_B3 624 2,8990 0,04464 1,11508 0,144 0,098 -0,910 0,195
FIW_B4 624 3,0208 0,04458 1,11370 0,015 0,098 -0,939 0,195
JS1 624 3,3221 0,03721 0,92950 -0,357 0,098 -0,621 0,195
JS2 624 3,1426 0,03817 0,95341 -0,121 0,098 -0,789 0,195
JS3 624 3,1282 0,03822 0,95462 -0,025 0,098 -0,835 0,195
SS_W1 624 2,6202 0,04061 1,01433 0,231 0,098 -0,488 0,195
SS_W2 624 2,6154 0,03862 0,96462 0,037 0,098 -0,575 0,195
SS_W3 624 2,5897 0,03899 0,97396 0,206 0,098 -0,356 0,195
SS_W4 624 2,4583 0,03984 0,99511 0,238 0,098 -0,615 0,195
SS_F1 624 2,7837 0,04279 1,06889 0,131 0,098 -0,614 0,195
SS_F2 624 2,7804 0,04228 1,05615 0,201 0,098 -0,477 0,195
SS_F3 624 2,8189 0,04257 1,06343 0,125 0,098 -0,483 0,195
SS_F4 624 2,7260 0,04525 1,13045 0,185 0,098 -0,701 0,195
Nguồn: Tổng hợp từ nghiên cứu của tác giả
3.5.3. Đánh giá độ tin cậy của thang đo và phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Phân tích nhân tố khám phá EFA nhằm kiểm định giá trị của biến để đánh giá sự
hội tụ các thang đo của từng nhân tố. Các biến quan sát có hệ số tải < 0,5 sẽ bị loại bỏ.
Tiếp đó tác giả tiến hành đánh giá độ tin cậy của thang đo dựa trên hệ số Cronbach’s
alpha > 0,6 và thang đo sẽ đạt yêu cầu khi tổng phương sai trích > 50% theo Hair và
cộng sự (2006). Phân tích nhân tố khám phá với phương pháp Principal Axis
Factoring, phép quay Promax. Kết quả phân tích EFA cho từng nhân tố trong mô hình
nghiên cứu.
89
3.5.3.1. Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s alpha)
Sau khi thu thập đủ số phiếu theo yêu cầu, tác giả tiến hành làm sạch phiếu với
624 phiếu được đưa vào phân tích, xác định độ tin cậy của các thước đo bằng
Cronbach’s alpha.
Thang đo biến độc lập Xung đột vai trò công việc và vai trò gia đình
Trong phân tích này có tổng số 24 biến quan sát được sử dụng để đo lường nhân
tố Xung đột công việc - gia đình (WIF) và nhân tố Xung đột gia đình - công việc
(FIW). Số lượng nhân tố rút ra được là 2 và kết quả EFA trích được tương ứng các giá
trị Eigenvalue>=1, tổng phương sai trích = 59.287 (>50%). Các hệ số tải của từng biến
quan sát trong từng nhân tố tương ứng đều > 0,5 và các hệ số Cronbach alpha của từng
nhân tố đều lớn hơn 0,7. Các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 đáp ứng yêu
cầu về chất lượng thang đo. Các bảng dưới đây trình bầy kết quả chi tiết phân tích
EFA, các biến quan sát trên là phù hợp với kết quả nghiên cứu đã được thực hiện trước
đây và đáp ứng yêu cầu cho phân tích CFA.
Bảng 3.6. Kiểm định Cronbach alpha thang đo Xung đột công việc - gia đình (WIF)
Thang đo WIF
Tương
quan biến
tổng
Hệ số
Cronbach
alpha
WIF-T1
Do công việc nên tôi không có nhiều thời gian quan tâm
và chăm sóc các thành viên trong gia đình 0,665 0,893
WIF-T2
Đôi khi tôi không thể tham gia các hoạt động gia đình vì
công việc 0,667
WIF-T3
Thời gian chuẩn bị bài giảng và nghiên cứu khoa học
khiến tôi không có nhiều thời gian dạy con học 0,686
WIF-T4
Do lịch dạy ngoài giờ nên tôi không thường xuyên đưa
đón con đến trường 0,650
WIF_S1 Tôi thường cảm thấy mệt mỏi khi xong việc trở về nhà 0,682
WIF_S2
Tôi cảm thấy quá căng thẳng do áp lực hoàn thành định
mức nghiên cứu khoa học và giảng dậy 0,681
WIF_S3
Tôi thường xuyên trong tình trạng phải chịu áp lực lớn về
thời gian để hoàn thành công việc 0,675
WIF_S4
Tôi thường xuyên phải c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_anh_huong_cua_xung_dot_giua_vai_tro_cong_viec_va_vai.pdf