Luận án Bồi dưỡng năng lực tự học của học sinh trong dạy học một số kiến thức cơ học và điện từ học Vật lí THPT với sự hỗ trợ của mạng xã hội Facebook

MỤC LỤC

Trang

Trang phụ bìa . i

Lời cam đoan. ii

Lời cảm ơn . iii

Mục lục. iv

Danh mục chữ viết tắt . viii

Danh mục bảng trong luận án . ix

Danh mục biểu đồ trong luận án . xi

Danh mục hình ảnh trong luận án . xii

Danh mục sơ đồ trong luận án . xiii

Danh mục đồ thị trong luận án. xiv

MỞ ĐẦU .1

1. Lý do chọn đề tài .1

2. Mục tiêu nghiên cứu .3

3. Giả thuyết khoa học.3

4. Đối tượng nghiên cứu .3

5. Phạm vi nghiên cứu .3

6. Nhiệm vụ nghiên cứu.3

7. Phương pháp nghiên cứu .4

8. Những đóng góp mới của luận án.5

9. Cấu trúc của luận án .6

Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.7

1.1. Các nghiên cứu về tự học và năng lực tự học.7

1.1.1. Các kết quả nghiên cứu trên thế giới .7

1.1.2. Các kết quả nghiên cứu ở Việt Nam.12

1.2. Các nghiên cứu về dạy học với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và mạng xã hội.18

1.2.1. Các kết quả nghiên cứu trên thế giới .18

1.2.2. Các kết quả nghiên cứu ở Việt Nam.24

1.3. Vấn đề nghiên cứu của luận án.31v

Chương 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DưỠNG

NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MẠNG XÃ

HỘI FACEBOOK .32

2.1. Dạy học theo định hướng bồi dưỡng năng lực tự học .32

2.1.1. Khái niệm.32

2.1.2. Đặc điểm của năng lực tự học .37

2.1.3. Cấu trúc năng lực tự học.39

2.1.4. Các hình thức tự học.41

2.2. Dạy học với sự hỗ của mạng xã hội Facebook.42

2.2.1. Khái niệm.42

2.2.2. Sự hỗ trợ của mạng xã hội Facebook trong dạy học .45

2.3. Thực trạng của việc tự học của học sinh khi sử dụng mạng xã hội.52

2.3.1. Kết quả điều tra, khảo sát .53

2.3.2. Nguyên nhân của thực trạng .63

2.3.3. Những vấn đề đặt ra cần giải quyết .65

2.4. Xây dựng khung năng lực tự học của học sinh với sự hỗ trợ của mạng xã hội

Facebook.67

2.4.1. Nguyên tắc xây dựng khung năng lực tự học của học sinh với sự hỗ trợ

của mạng xã hội Facebook.67

2.4.2. Quy trình xây dựng khung năng lực tự học của học sinh với sự hỗ trợ của

mạng xã hội Facebook.67

2.4.3. Khung năng lực tự học của học sinh với sự hỗ trợ của mạng xã hội Facebook .72

2.5. Biện pháp bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh với sự hỗ trợ của mạng xã

hội Facebook.76

2.5.1. Nguyên tắc đề xuất .76

2.5.3. Các biện pháp bồi dưỡng .79

2.6. Kết luận chương 2 .90

 

pdf272 trang | Chia sẻ: quyettran2 | Ngày: 28/12/2022 | Lượt xem: 450 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Bồi dưỡng năng lực tự học của học sinh trong dạy học một số kiến thức cơ học và điện từ học Vật lí THPT với sự hỗ trợ của mạng xã hội Facebook, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thức của hai phần này khá trừu tƣợng và khó khắc sâu nếu nhƣ GV chƣa chú ý đến vai trò hƣớng dẫn cách TH cho HS s rất khó tiếp thu, khó lĩnh hội kiến thức hoặc cố gắng tiếp thu cũng s rất mau quên. Do đó, để khắc phục nhƣợc điểm này đòi hỏi GV phải tập trung vào vai trò TH của 93 HS với sự hỗ trợ của MXH Facebook những nội dung cốt lõi của bài học để làm nổi bậc trọng tâm của vấn đề. Thật vậy, trong phần “Từ trƣờng” và “Cảm ứng điện từ” có nội dung phong phú, đa dạng và khá trừu tƣợng nên chọn phƣơng pháp DH theo hƣớng bồi dƣỡng NLTH cho HS với sự hỗ trợ của MXH Facebook là ph hợp và hiệu quả nhất. Xuất phát từ nội dung DH của chƣơng “Các định luật bảo toàn” Vật lí 10, phần “Từ trƣờng” và “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11, gợi ý tò mò bí mật, khám phá tự nhiên cho HS. Chúng ta thấy rất rõ nội dung của các định luật bảo toàn và lực từ rất phong phú, nếu bám theo kiến thức có đƣợc ở SGK s không hoàn toàn hấp dẫn ngƣời học, còn mang tính hàn lâm trong khi thực tế có những hiện tƣợng, những thiết bị rất gần gủi, d tìm, có những ứng dụng trong đời sống. Từ đó có thể chế tạo ra đƣợc thí nghiệm bảo toàn động lƣợng, cơ năng và những động cơ điện một chiều đơn giản nhất ph hợp với đặc điểm tâm lý của HS, thể hiện tính tò mò, khám phá, ham hiểu biết, Do vậy, chúng tôi vận dụng phƣơng pháp bồi dƣỡng NLTH cho HS với sự hỗ trợ của MXH Facebook qua ý tƣởng thiết kế chủ đề: “Xe bong bóng chuyển động”, “Khám phá từ trƣờng trái đất” và “Sự kỳ diệu của lực từ”.  Chủ đề “Xe bong bóng chuyển động” Đối với chƣơng “Các định luật bảo toàn” chúng tôi tiến hành thiết kế ý tƣởng chủ đề “Xe bong bóng chuyển động” nhƣ sau: Tình huống: Xe bong bóng là đồ chơi thú vị, đƣợc làm hầu hết từ vật liệu tái chế và hoạt động dựa trên nguyên lý chuyển động bằng phản lực. Đồ chơi này không ch gia công đơn giản, vật liệu d tìm mà còn đƣợc sử dụng tổ chức nhiều trò chơi thú vị liên quan đến chúng. Tự làm xe bong bóng không những tạo điều kiện cho HS lĩnh hội kiến thức về chuyển động bằng phản lực mà còn tạo sân chơi thú vị, giúp HS giải trí sau giờ học căng thẳng. Yêu cầu đặt ra: HS thực hiện các hoạt động TH, tự nghiên cứu với sự hỗ trợ của MXH Facebook để hoàn thành bài trình bày đa phƣơng tiện để giải thích vì sao xe bong bóng lại chuyển động đƣợc? Định hướng: Để giải thích vấn đề đƣợc đặt ra, HS dựa vào nội dung cơ bản của định luật bảo toàn động lƣợng. Yếu tố cốt lõi là do sự chuyển động bằng phản lực. 94  Chủ đề “Khám phá từ trƣờng của trái đất” Đối với phần “Từ trƣờng” chúng tôi tiến hành thiết kế ý tƣởng chủ đề “Khám phá từ trƣờng của trái đất” nhƣ sau: Tình huống: Trong chƣơng trình Thế giới động vật của đài VTV1 tuần qua có phát sóng về “Những cuộc di cư không lạc lối” của những chú Cá hồi và những chú Chim nhạn biển. Làm thế nào mà những chú Cá hồi và những chú Chim nhạn biển di trú biết đƣợc đâu là hƣớng Bắc? Có phải chăng chúng đã “nhìn” đƣợc từ trƣờng của Trái Đất để định hƣớng toàn cầu trong khi bay? Yêu cầu đặt ra: HS thực hiện các hoạt động TH, tự nghiên cứu với sự hỗ trợ của MXH Facebook để hoàn thành bài trình bày đa phƣơng tiện để giải thích vì sao các loài động vật trên không lạc lối khi di trú? Định hướng: để giải thích vấn đề đƣợc đặt ra, HS dựa vào nội dung cơ bản của phần từ trƣờng Trái Đất. Yếu tố cốt lõi là do tác dụng của từ trƣờng Trái Đất đối với động vật trong đời sống hàng ngày. Hình 3.1. Chim biển di cư (nguồn Internet)  Chủ đề “Sự kỳ diệu của lực từ” Đối với phần “Cảm ứng điện từ” chúng tôi tiến hành thiết kế ý tƣởng chủ đề “Sự kỳ diệu của lực từ” nhƣ sau: Tình huống: Trong năm học 2018 – 2019 Sở Giáo dục và Đào tạo t nh Đồng Tháp có phát động hội thi “Ý tƣởng khoa học kĩ thuật” nhằm thể hiện sự sáng tạo của HS và việc vận dụng các kiến thức khoa học đã học vào thực ti n, mỗi trƣờng s thành lập đội tuyển và đăng ký nội dung dự thi vào tháng 4 2019. Yêu cầu đặt ra: Các em giúp nhà trƣờng đƣa ra những ý tƣởng sáng tạo ph hợp với chủ đề của hội thi và nhiệm vụ của các em thực hiện các hoạt động TH, tự nghiên cứu với sự hỗ trợ của Facebook để hoàn thành bài trình bày đa phƣơng tiện để thể hiện ý tƣởng sáng tạo đó. Mỗi nhóm phải xác định đối tƣợng khán giả của mình là ai và sử dụng loại đơn vị kiến thức nào và ứng dụng chúng ra sao ? 95 Định hướng: để giải thích vấn đề đƣợc đặt ra, HS dựa vào những yếu tố cơ bản có tác dụng tích cực của Từ trƣờng và Cảm ứng điện từ đối với đời sống và khoa học kĩ thuật ngày nay (Có thể chế tạo ra động cơ điện đơn giản). Chủ đề Mức độ YÊU CẦU CẦN ĐẠT Nội dung dạy học Năng lực Xe bong bóng chuyển động Kiến thức ở mức độ biết, hiểu - Viết đƣợc công thức tính động lƣợng và nêu đƣợc đơn vị đo động lƣợng; - Phát biểu và viết đƣợc hệ thức của định luật bảo toàn động lƣợng đối với hệ hai vật; - Nêu đƣợc nguyên tắc chuyển động bằng phản lực; - Phát biểu đƣợc định nghĩa và viết đƣợc công thức tính công; - Phát biểu đƣợc định nghĩa và viết đƣợc công thức tính động năng. Nêu đƣợc đơn vị đo động năng; - Phát biểu và viết đƣợc hệ thức của định lý động năng; - Phát biểu đƣợc định nghĩa thế năng của một vật trong trọng trƣờng và viết đƣợc công thức tính thế năng này. Nêu đƣợc đơn vị đo thế năng; - Viết đƣợc công thức tính thế năng đàn hồi; - Phát biểu đƣợc định nghĩa và viết đƣợc công thức tính cơ năng; - Phát biểu đƣợc định luật bảo toàn cơ năng và viết đƣợc hệ thức của định luật này; - Phát biểu và viết đƣợc hệ thức của ba định luật Kê-ple. - NLTH - NL giải quyết vấn đề; - NL hợp tác; - NL tính toán; - NL tin học; - NL chuyên biệt môn Vật lí: + Nhận thức Vật lí; + Tìm hiểu thế giới tự nhiên dƣới góc độ Vật lí; + Vận dụng kiến Kiến thức ở mức độ vận dụng - Vận dụng định luật bảo toàn động lƣợng, bảo toàn năng lƣợng để giải đƣợc các bài tập đối với hai vật va chạm mềm, va chạm đàn hồi; - Vận dụng đƣợc các công thức và P - Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải đƣợc bài toán chuyển động của một vật, của hệ có hai vật. 96 Thái độ - Có thái độ hứng thú trong học tập; - Có ý thức tìm hiểu và liên hệ các hiện tƣợng thực tế liên quan; - Có tác phong làm việc của nhà khoa học. thức, kĩ năng đã học. Khám phá từ trường trái đất Kiến thức ở mức độ hiểu, biết - Từ trƣờng tồn tại trong không gian có các điện tích chuyển động (xung quanh dòng điện hoặc nam châm); - Đặc điểm các đƣờng sức từ của nam châm thẳng; - Đặc điểm các đƣờng sức từ của nam châm chữ U; - Lực từ có điểm đặt tại trung điểm đoạn dây, có phƣơng vuông góc với đoạn dây và đƣờng sức từ, có chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái, và có độ lớn tính bằng công thức: F = BIlsin (*) - Ta gọi vectơ cảm ứng từ tại một điểm: + Có hƣớng tr ng với hƣớng của đƣờng sức từ trƣờng tại điểm đó; + Có độ lớn là ; đơn vị: tesla (T). - Độ lớn cảm ứng từ tại một điểm cách dây dẫn thẳng dài mang dòng điện I một khoảng r trong chân không đƣợc tính bằng công thức: (Chiều của các đƣờng sức từ đƣợc xác định theo quy tắc nắm tay phải) - Độ lớn cảm ứng từ ở tâm của dòng điện tròn bán kính R, gồm N vòng dây có dòng điện I chạy qua, đặt trong không khí, đƣợc tính theo công thức: (Chiều các đƣờng sức từ đƣợc xác định theo quy tắc nắm tay phải) - NLTH - NL giải quyết vấn đề; - NL hợp tác; - NL tính toán; - NL tin học; - NL chuyên biệt môn Vật lí: + Nhận thức Vật lí; + Tìm hiểu thế giới tự nhiên dƣới góc độ Vật lí; + Vận dụng kiến thức, kĩ lsin F B I  7 IB 2.10 r  7 NIB 2 10 R   97 - Độ lớn cảm ứng từ B trong lòng ống dây dài l, có N vòng dây và có dòng điện I chạy qua, đƣợc tính bằng công thức: hay (Chiều các đƣờng sức từ đƣợc xác định nhƣ dòng điện tròn) - Lực Lo-ren-xơ do từ trƣờng có cảm ứng từ tác dụng lên một hạt có điện tích chuyển động: + Có độ lớn: , + Chiều của lực Lo-ren-xơ tuân theo quy tắc bàn tay trái. - Độ lớn momen của lực từ (đặc trƣng cho tác dụng làm quay khung) đƣợc tính theo công thức: M = IBSsin. năng đã học. Kiến thức ở mức độ vận dụng - Biểu di n đƣờng sức từ của thanh nam châm thẳng, nam châm chữ U; - Tính lực từ và các đại lƣợng trong công thức; - V hình dựa vào các đặc điểm đƣờng sức từ của từ trƣờng đều; - Biết dựa vào đặc điểm của vectơ cảm ứng từ để xác định độ lớn, phƣơng, chiều của vectơ cảm ứng từ; - Biết cách tính momen lực và các đại lƣợng trong công thức. Thái độ - Có thái độ hứng thú trong học tập; - Có ý thức tìm hiểu và liên hệ thực tế các hiện tƣợng liên quan; - Có tác phong làm việc của nhà khoa học. Sự kỳ diệu của lực từ Kiến thức ở mức độ hiểu, biết - Mô tả đƣợc thí nghiệm về hiện tƣợng cảm ứng điện từ; - Viết đƣợc công thức tính từ thông qua một diện tích và nêu đƣợc đơn vị đo từ thông. Nêu đƣợc các cách làm biến đổi từ thông; - Phát biểu đƣợc định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ và định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng; - NLTH - NL giải quyết vấn đề; - NL hợp tác; 7 NB 4 .10 I  l 7B 4 .10 nI  0f q vB sin 98 - Viết đƣợc hệ thức và ec = Bvlsin - Nêu đƣợc dòng điện Fu-cô là gì, tác dụng có lợi và cách hạn chế tác dụng bất lợi của dòng Fu-cô; - Nêu đƣợc hiện tƣợng tự cảm là gì; - Nêu đƣợc độ tự cảm là gì và đơn vị đo độ tự cảm; - Nêu đƣợc từ trƣờng trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua và mọi từ trƣờng đều mang năng lƣợng; - Viết đƣợc công thức tính năng lƣợng của từ trƣờng trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua. - NL tính toán; - NL tin học; - NL kĩ thuật công nghệ. - NL chuyên biệt môn Vật lí: Nhận thức Vật lí; Tìm hiểu thế giới tự nhiên dƣới góc độ Vật lí; Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. Kiến thức ở mức độ vận dụng - Tiến hành đƣợc thí nghiệm về hiện tƣợng cảm ứng điện từ; - Vận dụng đƣợc công thức:  = BScos - Vận dụng đƣợc các hệ thức và ec = Bvlsin - Xác định đƣợc chiều của dòng điện cảm ứng theo định luật Len-xơ và theo quy tắc bàn tay phải; - Tính đƣợc suất điện động tự cảm trong ống dây khi dòng điện chạy qua nó có cƣờng độ biến đổi đều theo thời gian. - Tính đƣợc năng lƣợng từ trƣờng trong ống dây. Thái độ - Tích cực hoạt động nhóm; - Có thái độ hứng thú trong học tập; - Có ý thức tìm hiểu và liên hệ các hiện tƣợng thực tế liên quan; - Có tác phong làm việc của nhà khoa học. 3.2. Cấu trúc nội dung một số kiến thức Cơ học và Điện từ học Vật lí THPT 3.2.1. Cấu trúc nội dung chương “Các định luật bảo toàn” Chƣơng “Các định luật bảo toàn” chƣơng trình Vật lí 10 THPT nhằm cung cấp cho HS những tri thức và kĩ năng cơ bản về tự nhiên và kĩ thuật cũng nhƣ nắm vững những phƣơng pháp tƣ duy khoa học nhằm giúp cho HS có một cái nhìn khái quát, có thế giới quan khoa học và nhân sinh quan đúng đắn. ce t     ce t     99 Chƣơng trình Vật lí lớp 10 bao gồm 2 phần: cơ học, nhiệt học. Trong đó lý thuyết chiếm: 62 tiết, thí nghiệm chiếm: 08 tiết; chƣơng “Các định luật bảo toàn” đƣợc phân 11 tiết. Trong 11 tiết đó có 8 tiết nghiên cứu lý thuyết và 3 tiết bài tập. Một số kiến thức ở mức độ cơ bản trong phần học này đã đƣợc đề cập trong chƣơng trình Vật lí THCS, trong chƣơng trình Vật lí 10, các kiến thức này đƣợc đề cập chi tiết và sâu hơn. Đặc điểm của chƣơng “Các định luật bảo toàn” có sự kết hợp giữa phần định tính và định lƣợng đặc biệt có sự liên hệ với kiến thức thực tế rất nhiều và gần gũi với đời sống hàng ngày do đó có nhiều ứng dụng trong cuộc sống mà HS đã đƣợc tiếp cận ở cấp THCS, mặt định lƣợng đƣợc thể hiện một phần ở cấp THPT. Muốn dạy tốt phần này GV phải hết sức linh hoạt trong quá trình lên lớp, đặc biệt là sử dụng các PPDH mới; HS thật sự tiếp thu kiến thức tốt khi GV áp dụng nhuần nhuy n các phƣơng tiện DH, qua đó tăng cƣờng tính trực quan thông qua những thí nghiệm d làm. Kiến thức chƣơng “Các định luật bảo toàn” có rất nhiều ứng dụng trong khoa học - kĩ thuật và trong thực ti n cuộc sống. Vì vậy đòi hỏi GV khi giảng dạy phần này phải nghiên cứu sâu về phƣơng pháp để giúp cho HS có đƣợc NL thực hành, niềm say mê nghiên cứu khoa học và kĩ năng ứng dụng kiến thức đã chiếm lĩnh đƣợc vào cuộc sống. Nói chung các bài toán cơ học đều có thể giải quyết đƣợc bằng phƣơng pháp động lực học. Nhƣng trong thực tế, có rất nhiều bài toán lại không cần phải tính toán chi tiết (hoặc không thể tính toán đƣợc vì quá phức tạp) mà ch cần xác định trạng thái cuối c ng của chuyển động dựa vào các điều kiện ban đầu. Một số bài toán khác khi các vật chuyển động có khối lƣợng biến đổi, nếu áp dụng định luật II Newton thì hoàn toàn không thể đƣợc. Điều đó bắt buộc phải đi tìm một dạng khác định luật nói trên. Do vậy, các định luật bảo toàn đã thực sự cung cấp thêm một phƣơng pháp giải các bài toán cơ học rất hữu hiệu, bổ sung cho phƣơng pháp động lực học. Các định luật bảo toàn không phụ vào qu đạo của các hạt và tính chất của các lực tƣơng tác. Giải các bài toán cơ học bằng cả hai phƣơng pháp bao giờ cũng dẫn đến c ng một kết quả, nhƣng khi sử dụng các định luật bảo toàn thƣờng nhận đƣợc kết quả nhanh hơn. 100 Xu hƣớng hiện nay của SGK là đề cao vai trò của các định luật bảo toàn, đặc biệt là định luật bảo toàn năng lƣợng. Định luật bảo toàn năng lƣợng không ch chi phối trong lĩnh vực cơ học mà là toàn bộ vật lí học và trong nhiều lĩnh vực khác của khoa học. Sơ đồ 3.1. Sơ đồ logic chương Các định luật bảo toàn 3.2.2. Cấu trúc nội dung phần “Từ trường” và “Cảm ứng điện từ” Phần “Từ trƣờng” và “Cảm ứng điện từ” chƣơng trình Vật lí 11 THPT nhằm cung cấp cho HS những tri thức và kĩ năng cơ bản về tự nhiên và kĩ thuật cũng nhƣ nắm vững những phƣơng pháp tƣ duy khoa học nhằm giúp cho HS có một cái nhìn khái quát, có thế giới quan khoa học và nhân sinh quan đúng đắn. Chƣơng trình Vật lí lớp 11 bao gồm các phần nhƣ: điện học, điện từ học, quang học. Trong đó lý thuyết chiếm: 78 tiết, thí nghiệm chiếm: 08 tiết; Phần “Từ trƣờng” và “Cảm ứng điện từ” đƣợc phân 22 tiết; Phần “Từ trƣờng” nằm liền kề trƣớc phần “Cảm ứng điện từ” vì hai phần này có liên hệ chặt ch với nhau. Trong đó, phần “Từ trƣờng” đƣợc dạy trong 13 tiết gồm 9 tiết nghiên cứu lý thuyết và 4 tiết bài tập, phần “Cảm ứng điện từ” đƣợc dạy trong 8 tiết gồm 6 tiết nghiên cứu lý thuyết và 2 tiết bài tập. Một số kiến thức ở mức độ cơ bản trong phần học này đã đƣợc đề cập trong chƣơng trình Vật lí THCS, trong chƣơng trình Vật lí 11, các kiến thức này đƣợc đề cập chi tiết và sâu hơn. Đặc điểm của phần “Từ trƣờng” và “Cảm ứng điện từ”: Ở cấp THCS và một phần của cấp THPT phần “Từ trƣờng” và “Cảm ứng điện từ” có nội dung chủ yếu là định tính, mang tính trừu tƣợng cao. Mặc d có tính trừu tƣợng cao nhƣng gần gũi với đời sống hàng ngày do đó có nhiều ứng dụng trong thực tế, mặt định lƣợng thể 101 hiện một phần ở cấp THPT. Muốn dạy tốt phần này GV phải hết sức linh hoạt trong quá trình lên lớp, đặc biệt là sử dung các phƣơng pháp DH; HS thật sự tiếp thu kiến thức tốt khi GV áp dụng nhuần nhuy n các phƣơng tiện DH, qua đó tăng cƣờng tính trực quan nhờ những thí nghiệm d làm. Kiến thức phần “Từ trƣờng” và “Cảm ứng điện từ” có rất nhiều ứng dụng trong khoa học - kĩ thuật và trong thực ti n cuộc sống. Vì vậy đòi hỏi GV khi giảng dạy phần này phải nghiên cứu sâu về phƣơng pháp để giúp cho HS có đƣợc NL thực hành, niềm say mê nghiên cứu khoa học và kĩ năng ứng dụng kiến thức đã chiếm lĩnh đƣợc vào cuộc sống. Phần “Từ trƣờng” đề cập các vấn đề liên quan đến nguồn gốc, sự tồn tại của từ trƣờng, những tính chất cơ bản của từ trƣờng; Những đặc điểm từ trƣờng tồn tại xung quanh các loại nam châm, xung quanh dòng điện thẳng dài, khung dây tròn và ống dây có dòng điện chạy qua; Một số khái niệm định tính và định lƣợng cảm ứng từ tại nơi có từ trƣờng; Những nội dung cơ bản của lực Lo-ren-xơ. Bên cạnh đó, nghiên cứu về sự từ hoá các chất sắt từ, chất sắt từ cứng, chất sắt từ mềm, mô tả đƣợc hiện tƣợng từ tr , nêu đƣợc một vài ứng dụng của hiện tƣợng từ hoá của chất sắt từ; Nghiên cứu về những đặc điểm và tác dụng của từ trƣờng trái đất nhƣ: Độ từ thiên là gì? Độ từ khuynh là gì? Bão từ là gì? Sử dụng la bàn tang và máy đo điện đa năng hiện số để xác định thành phần nằm ngang của cảm ứng từ của từ trƣờng Trái đất; Từ trƣờng bảo vệ trái đất nhƣ thế nào? Từ trƣờng trái đất đã tác động đến các loại động thực vật trên trái đất ra sao? Sơ đồ 3.2. Sơ đồ logic phần “Từ trường” 102 Trong phần “Cảm ứng điện từ” HS đƣợc GV hƣớng dẫn nghiên cứu về hiện tƣợng cảm ứng điện từ làm xuất hiện dòng điện cảm ứng và ứng dụng nguyên tắc của hiện tƣợng cảm ứng điện từ hoạt động của một số động cơ điện và máy phát điện đơn giản. Trong phần này học sinh đƣợc học về hiện tƣợng cảm ứng điện từ, khái niệm từ thông qua một diện tích, phát biểu đƣợc định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ và định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng, viết đƣợc hệ thức và ec = Bvlsin , nêu đƣợc dòng điện Fu-cô là gì, tác dụng có lợi và cách hạn chế tác dụng bất lợi của dòng Fu-cô, nêu đƣợc hiện tƣợng tự cảm. Đồng thời nắm đƣợc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện và máy phát điện đơn giản. Sơ đồ 3.3. Sơ đồ logic phần Cảm ứng điện từ 3.3. Xây dựng và sử dụng mạng xã hội Facebook trong dạy học 3.3.1. Nguyên tắc xây dựng mạng xã hội Facebook trong dạy học Với mục đích phổ biến của MXH Facebook trong cộng đồng những ngƣời sử dụng Internet, các công ty cung cấp dịch vụ đã thiết kế nhiều tính năng tiện lợi cho MXH Facebook. Với những tính năng này, GV có thể sáng tạo, xây dựng MXH Facebook thành một phƣơng tiện DH. Quá trình xây dựng một MXH Facebook DH có những nguyên tắc cơ bản sau đây: - MXH Facebook DH cần phải đảm bảo những yêu cầu của một phần mềm hỗ trợ DH, đó là phải đảm bảo các tiêu chí của hai lĩnh vực giáo dục và CNTT; - MXH Facebook DH đƣợc xây dựng trƣớc tiên phải xuất phát từ những ý đồ sƣ phạm của GV và phải đạt hiệu quả cao trong QTDH; ce t     103 - Trong MXH Facebook phải có bố cục, nội dung của các tiện ích trên MXH Facebook thực hiện những nội dung cụ thể của QTDH; - Các cơ sở dữ liệu đƣa vào MXH Facebook phải đƣợc chọn lọc, ngắn gọn, d hiểu, d dàng cập nhật, d chia s ; - Các liên kết trong MXH Facebook phải đến những địa ch website có thông tin chính xác, phục vụ trực tiếp nội dung DH; - Giao diện của MXH Facebook thuận tiện cho việc sử dụng nhƣng lại không đƣợc lạm dụng các hiệu ứng rƣờm rà gây mất tập trung trong QTDH; - Trên MXH Facebook nên có những chức năng giải trí cơ bản để động viên HS. 3.3.2. Đề xuất quy trình xây dựng và sử dụng mạng xã hội Facebook hỗ trợ dạy học MXH Facebook hiện rất phổ biến trong đời sống của con ngƣời nhằm phục vụ cho việc giải trí bởi nó có nhiều tính năng tiện ích nhƣ trao đổi, chia s , thích, tƣơng tác, Vận dụng và phát huy những ƣu điểm này của MXH Facebook vào trong lĩnh vực giáo dục s kích thích động cơ học tập của HS. Do vậy, cần phải có một quy trình triển khai thích hợp để MXH Facebook mang lại hiệu quả tối ƣu. Trong quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tôi đề xuất quy trình tổ chức DH theo hƣớng bồi dƣỡng NLTH của HS với sự hỗ trợ của MXH Facebook gồm các khâu chính sau đây: - Khâu chu n bị; - Khâu tổ chức triển khai thực hiện; - Khâu đánh giá, điều ch nh. 3.3.2.1. Khâu chuẩn bị  Đối với GV Căn cứ theo đặc điểm, vai trò của DH với sự hỗ trợ của MXH Facebook theo hƣớng bồi dƣỡng NLTH của HS; Căn cứ vào các hình thức và mức độ hỗ trợ của MXH Facebook; Căn cứ nguyên tắc thiết kế nội dung DH với sự hỗ trợ của MXH Facebook; Căn cứ vào khung NLTH của HS với sự hỗ trợ của MXH Facebook, để quá trình tổ chức DH đạt hiệu quả cao, GV cần chu n bị những vấn đề nhƣ sau: - Bước 1: Xây dựng nội dung chủ đề bài dạy Khi xây dựng nội dung chủ đề bài dạy, GV cần quan tâm đến mục tiêu DH, tiến trình DH và đối tƣợng sử dụng. Nội dung xây dựng cần có sự hỗ trợ từ MXH 104 Facebook và các thiết bị thông dụng nhƣ: Power point, máy ảnh, máy quay phim Trong giai đoạn này cần lƣu ý là những tài nguyên thu thập phải liên quan đến nội dung bộ môn. Các nội dung cần thiết cho chủ đề của mỗi bài học xuất phát từ nội dung bài học và những ứng dụng vào đời sống hàng ngày. - Bước 2: Lựa chọn hình thức DH và mức độ hỗ trợ của MXH Facebook Sau khi GV đã xác định rõ mục tiêu chung của môn học và của từng phần, từng chƣơng trong cấu trúc môn học, GV s quyết định lựa chọn hình thức DH và mức độ hỗ trợ của MXH Facebook ph hợp với mỗi bài dạy. Tƣơng ứng với mỗi hình thức học tập là mức độ kết hợp giữa DH trên lớp và DH với sự hỗ trợ của MXH Facebook. Những nội dung kiến thức nào s DH ở lớp và nội dung kiến thức nào HS có thể TH với sự hỗ trợ của MXH Facebook. Bên cạnh đó, việc thiết kế phải đảm bảo các nguyên tắc, nội dung kiến thức truyền đạt cần phải đảm bảo tính vừa sức đối với HS. - Bước 3: Tạo trang MXH Facebook Xây dựng trang MXH Facebook và lập nhóm học tập để tạo môi trƣờng kết nối giữa GV với HS và các HS với nhau. Xây dựng bộ câu hỏi định hƣớng có liên quan đến chủ đề học tập, chia s lên nhóm học tập MXH Facebook và yêu cầu HS thực hiện các hoạt động TH. Theo dõi các hoạt động của HS. - Bước 4: Kiểm tra, tương tác thử lên trang MXH Facebook Sau khi xây dựng xong MXH Facebook, cần kiểm tra và tƣơng tác thử. Nếu tƣơng tác ổn, các tính năng hoạt động tốt thì MXH Facebook đƣợc sử dụng cho hoạt động TH. Ngƣợc lại, thì GV s hƣớng dẫn HS ch nh sửa lại.  Đối với HS Trƣớc khi tổ chức triển khai DH cho HS với sự hỗ trợ của MXH Facebook thì việc chu n bị cần đƣợc tiến hành c n thận mới đảm bảo tính khoa học và đạt đƣợc mục tiêu DH đề ra, khâu này gồm những bƣớc sau: - Bước 1: Xác định mục tiêu và nhiệm vụ học tập HS phải xác định đƣợc chi tiết, đầy đủ các kiến thức, kĩ năng môn học cần đạt và các kiến thức, kĩ năng đã biết có liên quan đến nội dung học tập. 105 Nhiệm vụ mà HS thực hiện phải có mục tiêu rõ ràng và phải có tính thách thức trí tuệ. Tính thách thức đƣợc tăng cao nếu HS thấy rõ những mâu thuẫn giữa các kiến thức đã biết với kiến thức mới cần đạt tới. - Bước 2: Tìm kiếm thông tin, tài liệu qua Internet và các nguồn học liệu Thông qua việc r n luyện kĩ năng khai thác và xử lý thông tin cho HS, GV hƣớng dẫn HS tìm kiếm thông tin, tài liệu qua Internet. Qua đó, giúp HS ghi nhớ kĩ hơn những kiến thức, kĩ năng đã biết đồng thời bổ sung những kiến thức kĩ năng cần đạt tiếp theo. - Bước 3: Lập kế hoạch học tập GV hƣớng dẫn HS lập kế hoạch học tập dựa trên mục tiêu học tập. Một trong những điều kiện quan trọng để thành công trong học tập là có kế hoạch học tập tốt. Kế hoạch học tập là sự sắp xếp các nội dung học tập đƣợc tiến hành trong thời gian hợp lý của mỗi cá nhân nhằm thực hiện tốt chƣơng trình đào tạo. Các nội dung của kế hoạch TH đƣợc cá nhân HS xác định trên cơ sở dựa vào kế hoạch DH chung của nhà trƣờng. Xác định nội dung TH phải hƣớng tới bổ sung và hoàn thiện kiến thức, đào sâu và mở rộng hiểu biết, hoàn thành nhiệm vụ học tập đƣợc giao của mỗi cá nhân. Vì vậy, xây dựng kế hoạch TH phải do chính mỗi cá nhân thực hiện. Xây dựng kế hoạch TH phải đảm bảo nguyên tắc về thời gian TH, đảm bảo xen k , luân phiên một cách hợp lý các hình thức TH, các môn học có tính chất khác nhau; đảm bảo xen k luân phiên hợp lý giữa TH và ngh ngơi; đảm bảo tính mềm d o, tính thực tế của kế hoạch TH. - Bước 4: Tham gia trang MXH Facebook Tham gia trang MXH Facebook qua nhóm học tập nhằm tƣơng tác với GV với HS và các HS với nhau trong quá trình TH. Thử tƣơng tác qua nhóm học tập và nhận nhiệm vụ học tập do GV cung cấp. 3.3.2.2. Khâu tổ chức triển khai thực hiện Đây là khâu quyết định và chiếm nhiều thời gian công sức nhất. Kiến thức mới của bài học, kĩ năng mới của HS đƣợc hình thành ở khâu này. Quá trình tổ chức DH đƣợc chia thành những bƣớc cụ thể nhƣ sau: - Bước 1: Xác định và đề xuất các vấn đề trong học tập Trong quá trình TH của HS, có những kiến thức kĩ năng đã biết HS ch cần vận dụng vào quá trình học tập. Đối với những kiến thức kĩ năng mới cần đạt, GV 106 hƣỡng dẫn HS xác định vấn đề học tập và từ đó đề xuất các phƣơng án để giải quyết các vấn đề. - Bước 2: Trao đổi thông tin Việc trao đổi kiến thức, kĩ năng với bạn b giúp HS phát huy đƣợc tính tích cực, say mê hơn trong học tập. Bên cạnh đó, qua việc GV giải đáp thắc mắc của HS thông qua tƣơng tác nhóm MXH Facebook học tập, chat, email... cũng giúp HS củng cố thêm những kiến thức, kĩ năng mà các em chƣa nắm rõ, đó là công việc cuối c ng của việc thu nhận tri thức. - Bước 3: Hệ thống kiến thức và trình bày KQHT Các kiến thức nội dung học tập thu nhận đƣợc trong quá trình TH đƣợc hệ thống lại một cách logic, rõ ràng thông qua các hình thức ph hợp và trình bày một cách khoa học. - Bước 4: Vậ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_boi_duong_nang_luc_tu_hoc_cua_hoc_sinh_trong_day_hoc.pdf
  • pdf2. Tóm tắt - tiếng Anh.pdf
  • pdf2. Tóm tắt - tiếng Việt.pdf
  • pdf3. Đóng góp mới của Luận án (TA).pdf
  • pdf3. Đóng góp mới của Luận án (TV).pdf
  • pdf4. Bản trích yếu luận án.pdf
  • pdfQuyết định NCS NV Kiệt.pdf
Tài liệu liên quan