LỜI CAM ĐOAN . i
MỤC LỤC . ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT . v
DANH MỤC CÁC BẢNG . vii
DANH MỤC CÁC HÌNH . ix
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI . 1
1.1. Lý do lựa chọn đề tài . 1
1.2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu . 4
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu chung . 4
1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể. 4
1.2.3. Câu hỏi nghiên cứu . 5
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 5
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu . 5
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu . 5
1.4. Phương pháp nghiên cứu . 5
1.5. Các đóng góp mới của luận án . 6
1.6. Kết cấu của luận án. 7
Kết luận chương 1 . 9
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . 10
2.1. Tổng quan các quan điểm đo lường chất lượng thông tin kế toán trên báo
cáo tài chính . 10
2.1.1. Đo lường chất lượng thông tin kế toán trên báo cáo tài chính gián tiếp . 10
2.1.2. Đo lường chất lượng thông tin kế toán trên báo cáo tài chính trực tiếp . 11
2.1.3. Lựa chọn quan điểm đo lường chất lượng thông tin kế toán trên báo cáo tài
chính . 12
2.1.4. Tổng quan về đo lường chất lượng thông tin kế toán theo các thuộc tính . 13
2.2. Tổng quan nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế
toán trên báo cáo tài chính . 19
2.2.1. Tổng quan các quan điểm nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng tới chất
lượng thông tin kế toán trên báo cáo tài chính . 19
2.2.2. Tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm các nhân tố ảnh hưởng đến chất
lượng thông tin kế toán trên báo cáo tài chính . 25
2.3. Khoảng trống nghiên cứu . 35
233 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 424 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế toán trên Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp xây lắp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cộng sự (2003); Xu (2009); Nader Rezaei (2013)các nhà quản trị
cấp cao (phụ trách quản lý KT, nhà quản trị DN là giám đốc, phó giám đốc, chủ tịch
HĐQT). Vì vậy, đối tượng được lựa chọn để thực hiện khảo sát trong phần nghiên cứu
định lượng ở đây đó là: Kế toán viên; Kế toán trưởng; Đại diện ban kiểm soát; Nhà
quản trị.
76
Trong đó, mỗi DNXL tác giả tiến hành phỏng vấn 12 cán bộ nhân viên. Cụ thể
như sau: 4 nhà quản trị DN, 2 cán bộ của Ban kiểm soát, 5 kế toán viên, 1 kế toán
trưởng. Ngoài ra, để bù đắp một tỉ lệ thông tin bị loại bỏ (các bảng câu hỏi có nhiều ô
thiếu thông tin, hoặc nhiều hơn một ô trả lời, hoặc có cơ sở để xác định không đáng tin
cậy), nên tổng số lượng phiếu phát ra là 720 phiếu. Mẫu nghiên cứu cụ thể được thể
hiện qua Bảng 4.6
Bảng 4.6: Mẫu nghiên cứu
Nội dung
Số lượng DN khảo sát Số lượng phiếu khảo sát
HNX HOSE HNX HOSE
Dưới 1000 Tỷ 35 12 420 144
Từ 1000 tỷ đến 5000 tỷ 2 8 24 96
Trên 5.000 tỷ 0 3 0 36
Tổng 37 23 444 276
Thông tin mẫu nghiên cứu được thu thập bằng kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp và
qua email. Kết quả phỏng vấn, sau khi làm sạch (loại bỏ các bảng câu hỏi có nhiều ô
thiếu thông tin, hoặc nhiều hơn một ô trả lời, hoặc có cơ sở để xác định không đáng tin
cậy) được nhập vào ma trận dữ liệu trên phần mềm SPSS 20.0. AMOS 20.0.
Phương pháp chọn mẫu
Trong nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên thuận
tiện. Theo đó, tác giả lựa chọn những đối tượng sát thỏa mãn các điều kiện được đưa
ra trong đối tượng khảo sát.
Phương pháp thu thập dữ liệu
Thông tin mẫu nghiên cứu được thu thập bằng kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp và
qua email. Kết quả phỏng vấn, sau khi làm sạch (loại bỏ các bảng câu hỏi có nhiều ô
thiếu thông tin, hoặc nhiều hơn một ô trả lời, hoặc có cơ sở để xác định không đáng tin
cậy) được nhập vào ma trận dữ liệu trên phần mềm SPSS 20.0. AMOS 20.0.
4.3.3. Phương pháp phân tích
+ Mã hóa dữ liệu: Dữ liệu sau khi thu thập đã được kiểm tra, tác giả sẽ xử lý dữ
liệu thô bằng cách mã hoá các biến. Đối với thông tin thu thập bằng dữ liệu định tính,
tác giả chuyển đổi các trả lời thành dạng mã số để nhập và xử lý. Sau đó sẽ được nhập
vào phần mềm xử lý dữ liệu SPSS 20.0. AMOS 20.0
Làm sạch dữ liệu: trước khi xử lý, dữ liệu sẽ được làm sạch nhằm phát hiện các
sai sót như các ô trống và trả lời không hợp lý.
77
+ Phân tích thống kê mô tả mẫu nghiên cứu:Thống kê mô tả đặc điểm mẫu
nghiên cứu với phân tích tần số theo các biến phân loại như độ tuổi, giới tính và trình
độ để kiểm tra tính đại diện của mẫu nghiên cứu so với tổng thể. Thống kê mô tả phân
tích trung bình các biến độc lập và biến phụ thuộc, dựa vào kết quả thống kê mô tả liên
hệ với thực tế tại các DNXL trên thị trường chứng khoán ở Việt nam, nhằm thảo luận
kết quả nghiên cứu, đề xuất các hàm ý.
+ Kiểm định độ tin cậy thang đo: Thông qua hệ số Cronbach’s Alpha sẽ kiểm
tra độ tin cậy của các biến dùng để đo lường từng nhân tố ảnh hưởng đến hành vi chia
sẻ tri thức. Những biến không đảm bảo độ tin cậy sẽ bị loại khỏi thang đo và sẽ không
xuất hiện ở phần phân tích nhân tố, bao gồm các biến quan sát có hệ số tương quan
biến tổng < 0,3, giá trị hệ số Cronbach’s Alpha 0,6 (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn
Mộng Ngọc, 2008). Sau khi loại các biến không đảm bảo độ tin cậy, các biến giữ lại sẽ
được xem xét phù hợp thông qua phân tích nhân tố khám phá để trả lời câu hỏi, hiệu
chỉnh các thang đo để đánh giá hành vi chia sẻ tri thức có độ kết dính cao và có hội tụ
lại theo đúng khái niệm nghiên cứu ban đầu không.
+ Phân tích nhân tố khám phá: Chỉ số Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling
Adequacy (KMO) được sử dụng đo lường độ chính xác của EFA. Trị số của KMO lớn
(từ 0,5 đến 1) là điều kiện đủ để phân tích nhân tố thích hợp. Kiểm định Barlett xem
xét giả thuyết về độ tương quan giữa các biến quan sát bằng không trong tổng thể. Nếu
kiểm định này có ý nghĩa (Sig < 0,05) thì các biến quan sát có tương quan với nhau
trong tổng thể (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Phương pháp tính hệ
số với phép quay Varimax và điểm dừng khi trích các yếu tố Eigenvalue > 1. Trong
phân tích nhân tố các biến có hệ số tải nhân tố (factor loading) < 0,5 sẽ tiếp tục bị loại
(Hair và cộng sự, 1998). Nếu một biến quan sát nằm thuộc 2 nhân tố trở lên thì khác
biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố phải >0,3 để đảm bảo giá
trị phân biệt giữa các nhân tố (Nguyễn Đình Thọ, 2011).
+ Phân tích nhân tố khẳng định (Confirmatory Factor Analysis – CFA):
Trong phân tích nhân tố khẳng định CFA, kiểm định đầu tiên được thực hiện là
mức độ phù hợp với thông tin thị trường.Khi mô hình có các chỉ số Chi-quare điều
chỉnh theo bậc tự do (CMIN/df) nhỏ hơn hoặc bằng 2, một số trường hợp có thể nhỏ
hơn hoặc bằng 3, các chỉ số Đo độ phù hợp tuyệt đối (GFI), Hệ số Turker – Lewis
(TLI), Chỉ số thích hợp so sánh (CFI) có giá trị ≥ 0,9, Giá trị sai số của mô hình
RMSEA ≤ 0,05 được xem là rất tốt, mô hình được xem là phù hợp với dữ liệu thị
trường (Steiger, 1990). Theo Zikmund (2003) nếu GFI < 0,9 thì độ phù hợp của mô
78
hình với dữ liệu thị trường không thể gọi là kém. Khi mô hình có các chỉ số TLI, CFI
≥ 0,9, CMIN/df ≤ 2, RMSEA ≤ 0,08 thì mô hình được xem phù hợp (tương thích) với
dữ liệu thị trường (Thọ và Trang, 2008).
Mô hình được xem là đạt tính đơn hướng khi hiệp phương sai số dư chuẩn hóa
có trị tuyệt đối nhỏ hơn 2 (Jöreskog và Sörbom, 2001). Để đánh giá độ tin cậy của
thang đo ta dựa vào hệ số tin cậy tổng hợp (CR), tổng phương sai trích được(AVE) và
hệ sốCronbach’s Alpha. Theo Fomell và Larcker (1981), độ tin cậy tổng hợp CR lớn
hơn 0,7 và tổng phương sai trích (AVE) phải từ 0,5 trở lên thì đạt yêu cầu. Kiểm định
giá trị hội tụkhi các trọng số chuẩn hóa của thang đo λi đều lớn hơn 0,5 thì thang đo đó
đạt được giá trị hội tụ (Gerbing và Anderson, 1988). Các biến quan sát đo lường cho
một khái niệm khi λi lớn hơn hoặc bằng 0,5, lúc đó ta có thể kết luận các khái niệm đạt
giá trị hội tụ, và cũng có nghĩa biến quan sát đó không đo lường một khái niệm nào cả
khi λi bằng 0 và trên bảng trọng số chưa chuẩn hóa có ý nghĩa thống kê (P<0,05)
(Gerbing và Anderson, 1988).
Kiểm định giá trị phân biệt nhằm kiểm định các khái niệm trong mô hình có đạt
được giá trị phân biệt hay không. Có hai cách để kiểm định giá trị phân biệt giữa các
khái niệm. Cách một là dựa trên phạm vi tổng thể giữa các khái niệm để kiểm định
xem nó có thực sự khác biệt so với 1 không. Nó thật sự khác biệt nếu các thang đo đạt
được giá trị phân biệt.
- Mô hình cấu trúc tuyến tính (Structural equation modeling – SEM)
Được dùng để kiểm định mô hình nghiên cứu. Khi mô hình có các chỉ số
CMIN/df nhỏ hơn hoặc bằng 2, một số trường hợp có thể nhỏ hơn hoặc bằng 3, các chỉ
số GFI, TLI, CFI có giá trị ≥ 0,9, RMSEA ≤ 0,05 được xem là rất tốt, mô hình được
xem là phù hợp với dữ liệu thị trường (Steiger, 1990). Khi mô hình có các chỉ số TLI,
CFI ≥ 0,9, CMIN/df ≤ 2, RMSEA ≤ 0,08 thì mô hình được xem phù hợp (tương thích)
với dữ liệu thị trường (Thọ và Trang, 2008).
- Kiểm định sự khác biệt: Công cụ sử dụng là phép kiểm định Independent -
Sample T-Test, hoặc phân tích phương sai (ANOVA), hoặc kiểm định KRUSKAL -
WALLIS. Trong đó:
Independent - Sample T-Test được sử dụng trong trường hợp các yếu tố nhân
khẩu học có hai thuộc tính (chẳng hạn, giới tính bao gồm: giới tính nam và giới tính
nữ), vì thế chia tổng thể mẫu nghiên cứu làm hai nhóm tổng thể riêng biệt;
79
Phân tích phương sai (ANOVA) được sử dụng trong trường hợp các yếu tố
nhân khẩu học có ba thuộc tính trở lên, vì thế chia tổng thể mẫu nghiên cứu làm ba
nhóm tổng thể riêng biệt trở lên. Điều kiện để thực hiện ANOVA là các nhóm so sánh
phải độc lập và được chọn một cách ngẫu nhiên; các nhóm so sánh phải có phân phối
chuẩn hoặc cơ mẫu đủ lớn để tiệm cận với phân phối chuẩn; phương sai của các nhóm
so sánh phải đồng nhất.
80
Kết luận chương 4
Chương 4 trình bày về các phương pháp nghiên cứu được sử dụng để trả lời
được các câu hỏi nghiên cứu. Qua quá trình phân tích và có giải thích cụ thể, tác giả
cho rằng phương pháp nghiên cứu phù hợp nhất với nghiên cứu này là phương pháp
nghiên cứu hỗn hợp, trong đó nghiên cứu định tính được thực hiện trước, sau đó đến
nghiên cứu định lượng.
Để đánh giá sự phù hợp của mô hình nghiên cứu đề xuất và xác định được các
thang đo phù hợp đo lường cho mô hình nghiên cứu, tác giả thực hiện nghiên cứu định
tính với lựa chọn thảo luận nhóm và thảo luận chuyên gia để xây dựng được bảng hỏi.
Đối với mục tiêu đo lường chất lượng TTKT trên BCTC và các nhân tố tác
động đến nó dựa trên cơ sở từ nghiên cứu định tính. Tác giả sẽ thực hiện nghiên cứu
định lượng để kiểm định sự tác động giữa các nhân tố đến chất lượng TTKT trên
BCTC với đối tượng khảo sát bao gồm các đối tượng bên trong DN (nhà quản trị, đại
diện BKS, kế toán viên, kế toán trưởng). Công cụ giúp tác giả thu thập dữ liệu trong
nghiên cứu định lượng là Bảng hỏi. Dữ liệu thu thập sau khi qua các bước mã hóa, lập
ma trận và làm sạch, được dùng để đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số
Cronbach alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích nhân tố khẳng định
(CFA), phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM).
81
CHƯƠNG 5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
5.1. Khái quát về các doanh nghiệp xây lắp niêm yết trên thị trường chứng
khoán Việt Nam
Trải qua hơn 55 năm hình thành và phát triển, ngành xây dựпg đã có bước phát
triển пhaпh chóпg, dần hoàn thiện hệ thốпg cơ chế, chíпh sách troпg lĩпh vực quản lý,
xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng, tạo dựпg hàпh laпg pháp lý thuận lợi nhằm đáp
ứпg yêu cầu của nền kiпh tế quốc dân và các yêu cầu của пgàпh xây dựпg troпg quá
trìпh hội пhập kiпh tế quốc tế. Ở nước ta, ngàпh xây dựпg có vai trò rất quan trọng bởi
là пgàпh côпg пghiệp đặc biệt tạo ra cơ sở hạ tầпg cho nền kiпh tế, có quy mô sản xuất
vật chất lớn nhất trong nền kinh tế quốc dân. Góp phần giải quyết được việc làm cho
người lao độпg (với hai triệu lao động, chiếm khoảng 6% lao động toàn xã hội), nâng
cao đời sống cho người dân trong xã hội thông qua việc xây dựng các cơ sở vật chất, hạ
tầng và là điều kiện để phát triển các ngành kinh tế khác. Do đó, trong những năm tới thị
trường ngành xây dựng sẽ vẫn còn được mở rộng cả về số lượng và chất lượng.
Sự ra đời của hai Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh (HOSE)
năm 2000 và Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) năm 2005 đánh dấu làn sóng
tham gia niêm yết của các DN, trong đó có các DNXL. Đây là nơi trao đổi, hỗ trợ cho
các DN niêm yết nói chung và DNXL nói riêng có thể huy động vốn một cách dễ
dàng. Các DNXL niêm yết chủ yếu hoạt độпg theo ba lĩпh vực đó là: xây dựпg пhà
các loại, xây dựпg côпg trìпh kỹ thuật dân dụпg và xây dựпg chuyên dụпg. Trải qua
thời gian dài hoạt động trên thị trường niêm yết, các DNXL cho thấy sự phát triển
mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng, khẳng định vai trò to lớn trong nền kinh tế
quốc dân (bởi là ngành sản xuất vật chất có quy mô lớn nhất ở quốc gia, tiêu tốn lượng
vốn lớn từ các kênh huy động và của Nhà nước). Theo thống kê của Vietstock, có 122
DNXL niêm yết tạo ra doanh thu 95.000 tỷ đồng trong 9 tháng đầu năm 2018, tăng
khoảng 7% so với cùng kỳ năm trước, song xét từ 2013-2017 chỉ có 9 DN giữ được
mức tăng trưởng lợi nhuận liên tục. Thị trường xây dựng được dự báo tiếp tục tăng
trưởng trong 5 năm tới, do tốc độ tăng dân số và tăng trưởng đô thị nên tiềm năng tăng
trưởng ở phân khúc dân dụng, cơ sở hạ tầng giao thông đang được thúc đẩy bởi các dự
án giao thông và tiện ích do Chính phủ đầu tư vào 2 đô thị lớn Hà Nội, Hồ chí Minh.
Báo cáo của BMI Reseach cho rằng ngành công nghiệp xây dựng ở VN dự kiến tăng
trưởng trung bình hàng năm 8,2% trong giai đoạn 2017-2021.
Những yếu tố của ngành là đặc điểm cần chú ý khi tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng
đến công tác kế toán trong DN. Trong giai đoạn từ 2018 trở về đây, các DNXL vẫn phải
82
chịu những tác động suy thoái kinh tế, cắt giảm đầu tư, hạn chế nguồn tiền, dẫn đến hoạt
động của các DNXL gặp пhiều khó khăn như: Chủ đầu tư chậm trễ khi thực hiện thaпh
toán, quyết toán CT/HMCT dẫn đến tìпh hìпh tài chíпh bị ảnh hưởng. Bên cạnh đó, tiến
độ giải пgân của CT/HMCT, các dự án dù có chuyển biến song vẫn còn chậm so với yêu
cầu. Tỷ lệ пợ trêп vốп chủ sở hữu của các DNXL niêm yết thườпg khá cao, các kênh
huy động vốn chủ yếu thường thông qua phát hành cổ phiếu, trái phiếuvay ngân hàng
nên gánh nặng lãi vay cao. Mặt khác, khoảng cách về thời gian giữa thời điểm đấu thầu
và thời điểm thi côпg thường dài nên làm đội giá các yếu tố đầu vào của quá trình xây
dựng (пguyêп vật liệu, пhâп côпg và các chi phí khác) dẫn đến độ rủi ro về tài chính
cao; Độ trễ về thời gian thi công kéo dài khôпg đủ khả пăпg dùпg vốп chủ sở hữu của
mìпh thaпh toáп các khoảп nợ; Các CT/HMCT đã hoàп thàпh có thể vẫn chưa được chủ
đầu tư thaпh toáп пêп phải gánh thêm thanh toán nợ vay, lãi vì thế ảnh hưởng đếп
пguồп vốп lưu độпg và hiệu quả của quá trìпh thực hiệп côпg trìпh. Đồng thời là yếu tố
ảпh hưởng tới năпg lực của DNXL niêm yết bởi nếu thiếu vốn rất khó tiếp cận được với
các CT/HMCT để пhận thi côпg và tất yếu kéo theo nhiều hệ quả khác của DN.
Với tính chất xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng, hoạt độпg xây dựпg được trải
rộпg khắp các vùng miền Tổ quốc. Do đó, yêu cầu về tổ chức quản lý các tổ đội xây
dựпg là trách nhiệm của ban chỉ huy côпg trườпg của DNXL phải liпh hoạt, bám sát
theo địa bàn thi côпg. Thông thường, các DNXL niêm yết thường tổ chức theo mô
hình hai cấp đó là cấp Tập đoàn/Tổng côпg ty – Công ty thành viên/Tổ, đội; Theo cách
này các Công ty thành viên/Tổ, đội trực thuộc côпg ty có trách nhiệm tổ chức thi côпg
theo chỉ đạo trực tiếp của lãnh đạo côпg ty (Hội đồпg quản trị và Ban giám đốc). Do
vậy, bộ máy kế toán ở các DNXL chủ yếu được thực hiện theo mô hìпh vừa tập truпg
vừa phân tán (Văn Phú Invest, Côпg ty Cổ phần xây dựng 545) nhưng không tổ chức
bộ phận KT riêпg. Hoặc tổ chức bộ máy theo mô hìпh phân tán (Vinhomes, Licogi).
Do sự phức tạp về mặt tổ chức và địa bàn hoạt động nên việc quản lý nói chung và với
công tác kế toán nói riêng gặp nhiều khó khăn.
Từ những mô tả đặc điểm về đặc thù hoạt động ở chương 3 và những khái quát
trên, có thể nhận định rằng những tác động từ đặc điểm SXKD của DNXL có ảnh
hưởng không nhỏ tới quá trình quản lý nói chung, quá trình tổ chức, thu thập và cung
cấp TTKT nói riêng ở mỗi DNXL niêm yết. Các DNXL niêm yết trong xu hướng hội
nhập muốn hướпg tới giá trị cốt lõi (chữ tín, tiến độ và chất lượng), muốn đứng vững
và cạnh tranh được với các DN nước ngoài thì cần thiết phải quan tâm tới những tác
động của yếu tố ngành trong công tác tổ chức, sắp xếp cơ cấu và thực hiện quản lý phù
hợp với những đặc thù SXKD.
83
5.2. Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu
Tác giả tiến hành khảo sát 720 cán bộ nhân viên trong các DNXL được niêm
yết trên 2 sàn HOSE và HNX. Trong đó có 444 cán bộ được khảo sát tại 37 DNXL
niêm yết trên sàn HNX và 276 cán bộ được khảo sát trong 23 DNXL niêm yết trên sàn
HOSE. Số lượng phiếu thu về hợp lệ là 473 phiếu, trong đó có 291 phiếu trên sàn
HNX và 182 phiếu trên sàn HOSE. Tỷ lệ phản hồi đạt 65,7%. Có thể thấy, đặc điểm
mẫu thu thập có thể đại diện cho tổng thể nghiên cứu
Vị trí công việc
Kết quả khảo sát nhận được 183 phiếu phản hồi của kế toán viên chiếm tỷ lệ
cao nhất đạt 39,3%, tiếp đó đến nhà quản trị với số lượng là 142 cán bộ, chiếm tỷ lệ
30%. Số lượng cán bộ ở vị trí KSNB đạt 107 cán bộ, chiếm tỷ lệ 22,6%. Chỉ có 38 kế
toán trưởng, chiếm tỷ lệ 8%. Vì vậy, thoả mãn điều kiện về đối tượng khảo sát có trình
độ, khả năng am hiểu sâu về hoạt động kế toán, quá trình xử lý và cung cấp số liệu trên
BCTC tại các DNXL. Số liệu cụ thể được thể hiện qua Hình 5.1
Đơn vị: %
Hình 5.1. Cơ cấu mẫu nghiên cứu theo vị trí công việc
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát, 2019
Thời gian niêm yết
Dựa theo phân loại thời gian niêm yết, tác giả thu được 82 phiếu khảo sát ở
DNXL có thời gian niêm yết trên 10 năm, 84 phiếu khảo sát có thời gian niêm yết dưới
3 năm, 132 phiếu khảo sát ở DNXL có thời gian niêm yết từ 3-5 năm và cao nhất là
175 phiếu khảo sát ở DNXL có thời gian niêm yết từ 6-10 năm. Số liệu cụ thể được
trình bày ở hình 4.2
84
Đơn vị: Cán bộ
Hình 5.2. Cơ cấu mẫu nghiên cứu theo thời gian niêm yết
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát, 2019
Quy mô DN
Phân loại DNXL theo quy mô về được xác định theo ba tiêu chí, tác giả thu về
được 172 phiếu khảo sát đạt tỷ lệ 36,4% ở các DNXL niêm yết có vốn điều lệ dưới
1.000 tỷ, 106 phiếu khảo sát đạt tỷ lệ 22,2% ở các DNXL niêm yết có vốn điều lệ từ
trên 5.000 tỷ, và cao nhất 196 phiếu khảo sát ở các DNXL niêm yết có vốn điều lệ từ
1.000 tỷ đến 5.000 tỷ. Đảm bảo tỷ lệ mẫu cho phép. Cơ cấu phân loại DNXL theo quy
mô như hình 5.3
Đơn vị: %
Hình 5.3. Cơ cấu mẫu nghiên cứu theo quy mô vốn
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát, 2019
85
Sàn niêm yết
Dựa theo việc phân loại các DNXL trên 2 sở giao dịch chứng khoán, tác giả
nhận được 324 phiếu khảo sát với tỷ lệ 31,5% các DNXL niêm yết trên sàn HNX, và
149 phiếu khảo sát của các DNXL niêm yết trên sàn HOSE có tỷ lệ là 68,5%. Điều này
cho thấy tỷ lệ các DNXL được khảo sát đảm bảo việc chọn mẫu theo tỷ lệ. Số liệu
được thể hiện ở hình 5.4
Đơn vị: %
Hình 5.4. Cơ cấu mẫu nghiên cứu theo sàn niêm yết
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát, 2019
Công ty kiểm toán độc lập
Dựa theo việc phân loại các DNXL được kiểm toán bởi các tổ chức kiểm toán
độc lập trên 2 sở giao dịch chứng khoán, tác giả nhận được 222 phiếu khảo sát của các
DNXL niêm yết được kiểm toán bởi các công ty kiểm toán Big 4 với tỷ lệ 46,9%, và
251 phiếu khảo sát của các DNXL niêm yết được kiểm toán bởi các công ty kiểm toán
không thuộc nhóm Big 4 có tỷ lệ là 53,1%. Điều này cho thấy tỷ lệ các DNXL được
khảo sát đảm bảo việc chọn mẫu theo tỷ lệ. Số liệu được hình 5.5
86
Đơn vị: %
Hình 5.5. Cơ cấu mẫu nghiên cứu theo công ty được kiểm toán
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát, 2019
5.3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kế toán trên
báo cáo tài chính của các doanh nghiệp xây lắp niêm yết trên thị trường
chứng khoán ở Việt Nam
5.3.1. Phân tích độ tin cậy của thang đo
Độ tin cậy thang đo được đánh giá bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha. Với
Cronbach’s Alpha sẽ giúp loại đi những biến quan sát không đạt yêu cầu hay các thang
đo chưa đạt yêu cầu cho quá trình nghiên cứu. Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn
Mộng Ngọc (2005) thì hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha cho biết “Các đo lường có liên
kết với nhau hay không, nhưng không cho biết quan sát nào cần bỏ đi và quan sát nào
cần giữ lại. Khi đó, tính toán hệ số tương quan giữa biến tổng sẽ giúp loại ra những
biến quan sát nào không đóng góp nhiều cho sự mô tả của khái niệm cần đo”.
Tác giả lựa chọn tiêu chí để đánh giá độ tin cậy của thang đo bao gồm:
Loại các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng (item total correlation)
nhỏ hơn 0.3; và tiêu chuẩn để thang đo đạt yêu cầu khi Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.6
trở lên (Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2009).
Các nhà nghiên cứu cho rằng Cronbach’s Alpha từ 0,8 đến 1 thì thang đo lường
này tốt, từ 0.7 đến 0.8 là sử dụng được. Tuy nhiên nhiều tác giả cho rằng Cronbach’s
Alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp các khái niệm nghiên cứu
là mới hoặc mới đối với người trả lời (Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng
Ngọc, 2005). Theo đó, có kết quả kiểm định theo bảng 5.1.
87
Bảng 5.1. Kết quả phân tích Cronbach's Alpha
Biến đo
lường
Trung bình thang
đo nếu loại biến
Phương sai thang
đo nếu loại biến
Tương quan
biến tổng
Alpha nếu
loại biến này
Alpha (CB) = 0.876 = 0.878
CB1 25.4461 46.493 0.697 0.856
CB2 25.2748 47.229 0.735 0853
CB3 25.2664 47.514 0.689 0.857
CB4 25.2220 48.076 0.688 0.858
CB5 25.4228 47.423 0.659 0.860
CB6 25.4736 47.224 0.675 0.859
CB7 25.4038 46.470 0.729 0.853
CB8 25.3277 56.606 0.234 0.898
Alpha (BS) = 0.809
BS1 27.9408 38.073 0.674 0.768
BS2 27.8858 39.254 0.627 0.775
BS3 28.3784 45.731 0.159 0.831
BS4 27.8605 39.192 0..600 0.778
BS5 28.0317 39.404 0.554 0.784
BS6 28.4461 46.553 0.121 0.834
BS7 27.9979 38.646 0.635 0.773
BS8 27.9302 38.650 0.627 0.774
BS9 28.0782 38.848 0.594 0.778
Alpha (VTQT) = 0.811
VTQT1 7.6342 4.635 0.643 0.760
VTQT2 7.5729 4.512 0.625 0.778
VTQT3 7.6216 4.155 0.718 0.680
Alpha (HVQT) = 0.753
HVQT1 10.0951 8.612 0.660 0.631
HVQT2 9.8816 8.681 0.707 0.608
HVQT3 10.8626 11.373 0.257 0.846
HVQT4 10.1839 8.905 0.627 0.652
Alpha (HDDT) = 0.773
HDDT1 11.0021 11.133 0.285 0.866
HDDT2 10.3404 8.971 0.673 0.667
HDDT3 10.4630 8.694 0.729 0.637
HDDT4 10.4989 8,662 0,674 0,664
Alpha (PMKT) = 0.734
88
PMKT1 7.6068 12.087 0.242 0.810
PMKT2 7.2791 8.956 0.577 0.642
PMKT3 7.2051 8.676 0.620 0.615
PMKT4 7.2368 8.202 0.687 0.571
Alpha (KSNB) = 0.869
KSNB1 10.7294 8.905 0.747 0.822
KSNB2 10.8245 9.471 0.683 0.848
KSNB3 10.7801 9.452 0.732 0.829
KSNB4 10.6998 9.477 0.725 0.831
Alpha (NVKT) = 0.864
NVKT1 10.9514 9.411 0.783 0.797
NVKT2 11.1099 10.140 0.674 0.843
NVKT3 10.9577 9.863 0.742 0.815
NVKT4 10.7505 11.027 0.659 0.848
Alpha TCKT) = 0.815
TCKT1 11.0698 7.510 0.659 0.755
TCKT2 11.4017 7.745 0.657 0.757
TCKT3 10.6998 7.494 0.609 0.780
TCKT4 10.7252 7.772 0.614 0.776
Alpha (DTXL) = 0.802
DTXL1 11.8097 6.303 0.596 0.762
DTXL2 11.8309 6.361 0.594 0.763
DTXL3 11.6385 6.460 0.617 0.752
DTXL4 11.6110 6.416 0.660 0.732
Alpha (MTPL) = 0.788
MPTL1 8.2579 11.344 0.376 0.836
MPTL2 8.9535 8.960 0.617 0.726
MPTL3 9.0127 8.534 0.691 0.685
MPTL4 8.4123 9.484 0.740 0.673
Nguồn: Kết xuất SPSS, 2019
Kết quả phân tích Cronbach's Alpha trên bảng 5.1, cho thấy:
- Hệ số Cronbach's Alpha của tất cả các nhóm nhân tố đều lớn hơn 0.6 Đạt
yêu cầu.
- Các thang đo CB8, BS3, BS6, HVQT3, HDDT1, PMKT1 có hệ số tương quan
với biến tổng lần lượt là 0.234; 0.159; 0.121; 0.257; 0.285; 0.242 < 0.3. Do đó, cần
thiết phải loại bỏ các thang đo trên ra khỏi các nhóm: “Cơ bản”; “Bổ sung” “Hành vi
89
quản trị”; “Hoạt động đào tạo” và “Phần mềm kế toán”. Sau đó, tác giả thực hiện đánh
giá lại độ tin cậy của thang đo lần 2 sau khi loại bỏ các thang đo trên.
Bảng 5.2. Kết quả phân tích Cronbach's Alpha sau khi loại bỏ
các thang đo CB8, HVQT3, HDDT1, PMKT1
Biến đo
lường
Trung bình
thang đo
nếu loại biến
Phương sai thang
đo nếu loại biến
Tương quan
biến tổng
Alpha nếu
loại biến này
Alpha (CB) = 0.898
CB1 21.7970 41.688 0.699 0.883
CB2 21.6258 42.417 0.735 0.879
CB3 21.6173 42.512 0.700 0.883
CB4 21.5729 43.305 0.682 0.885
CB5 21.7738 42.328 0.675 0.886
CB6 21.8245 42.370 0.677 0.886
CB7 21.7548 41.457 0.745 0.878
Alpha (CB) = 0.876
BS1 21.6279 32.467 0.704 0.852
BS2 21.5729 33.139 0.693 0.854
BS4 21.5476 33.155 0.656 0.858
BS5 21.7188 33.355 0.607 0.865
BS7 21.6850 32.767 0.682 0.855
BS8 21.6173 33.080 0.650 0.859
BS9 21.7653 33.337 0.610 0.864
Alpha (HVQT) = 0.846
HVQT1 7.2833 5.326 0.712 0.786
HVQT2 7.0698 5.429 0.755 0.745
HVQT4 7.3721 5.577 0.673 0.823
Alpha (HDDT) = 0.866
HDDT2 7.2410 5.166 0.791 0.768
HDDT3 7.3636 5.279 0.771 0.787
HDDT4 7.3996 5.397 0.675 0.876
Alpha (PMKT) = 0.810
PMKT2 5.1099 5.768 0.688 0.709
PMKT3 5.0359 6.230 0.592 0.806
PMKT4 5.0677 5.652 0.698 0.697
Nguồn: Kết xuất SPSS, 2019
90
Kết thúc bước phân tích độ tin cậy của thang đo, tác giả đã loại bỏ 6 thang đo lần
lượt là CB8, BS3, BS6, HVQT3, HDDT1, PMKT1. Vậy số lượng thang đo ban đầu là
52 thang đo, sau khi phân tích độ tin cậy còn lại 46 thang đo đại diện cho 9 biến độc lập
và 1 biến phụ thuộc. Các thang đo này được đưa vào bước phân tích nhân tố khám phá.
5.3.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
5.3.2.1. Phân tích nhân tố khám phá lần 1
Mục tiêu của bước phân tích nhân tố này sẽ giúp tác giả xem xét khả năng rút gọn
số lượng 46 biến quan sát xuống còn một số ít các biến dùng để phản ánh một cách cụ thể
sự tác động của các nhân tố. Kết quả phân tích nhân tố được thể hiện dưới đây:
Kiểm định KMO
Để tiến hành phân tích nhân tố khám phá thì dữ liệu thu được phải đáp ứng
được các điều kiện qua kiểm định KMO và kiểm định Bartlett’s. Bartlett’s Test dùng
để kiểm định giả thuyết H0 là các biến không có tương quan với nhau trong tổng thể,
tức ma trận tương quan tổng thể là một ma trận đơn vị, hệ số KMO dùng để kiểm tra
xem kích thước mẫu ta có được có phù hợp với phân tích nhân tố hay không. Theo
Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005) thì giá trị Sig. của Bartlett’s Test
nhỏ hơn 0.05 cho phép bác bỏ giả thiết H0 và giá trị 0.5<KMO<1 có nghĩa là phân
tích nhân tố là thích hợp.
Bảng 5.3. Kiểm định KMO lần 1
KMO and Bartlet
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_cac_nhan_to_anh_huong_den_chat_luong_thong_tin_ke_to.pdf