MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN . i
MỤC LỤC . ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT . v
DANH MỤC BẢNG BIỂU . vi
DANH MỤC BIỂU ĐỒ . ix
DANH MỤC HÌNH . x
PHẦN MỞ ĐẦU . 1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT . 7
1.1. Cam kết tổ chức . 7
1.1.1. Các nghiên cứu về Cam kết tổ chức (Organizational Commitment) . 7
1.1.2. Mô hình cam kết ba nhân tố. 10
1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cam kết tổ chức . 12
1.2.1. Những nhân tố từ công việc . 12
1.2.2. Những nhân tố tác động từ tổ chức . 14
1.3. Mối quan hệ giữa cam kết tổ chức và hành vi công dân tổ chức . 17
1.3.1. Lý thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action v TRA) . 17
1.3.2. Hành vi công dân tổ chức (Organizational citizenship behavior: OCB) . 18
1.3.3. Mối quan hệ giữa cam kết tổ chức và hành vi công dân tổ chức . 20
1.4. Các yếu tố tác động đến mối quan hệ giữa cam kết tổ chức và hành vi
công dân tổ chức . 22
1.4.1. Sự thỏa mãn công việc . 23
1.4.2. Tình trạng kiệt sức (Burnout) . 27
1.4.3. Sự hỗ trợ của đồng nghiệp (Coworker’s support) . 29
CHƯƠNG 2 BỐI CẢNH SỬ DỤNG LAO ĐỘNG KỸ THUẬT TRONG CÁC
DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG VIỆT NAM . 34
2.1. Doanh nghiệp xây dựng Việt Nam: đặc điểm, vị trí, vai trò và tình hình
hoạt động . 34
2.1.1. Khái niệm và phân loại doanh nghiệp xây dựng Việt Nam trong nền kinh
tế quốc dân . 34iii
2.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp xây dựng Việt Nam . 36
2.1.3. Vị trí, vai trò của doanh nghiệp xây dựng Việt Nam trong nền kinh tế
quốc dân . 39
2.1.4. Thực trạng phát triển của các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam . 40
2.2. Tình hình sử dụng lao động kỹ thuật trong các doanh nghiệp xây dựng
Việt Nam . 43
2.2.1. Đặc điểm của lao động kỹ thuật trong các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam . 43
2.2.3. Chính sách và thực tiễn quản lý lao động kỹ thuật trong các doanh nghiệp
xây dựng Việt Nam . 50
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 53
3.1. Phương pháp nghiên cứu . 53
3.2. Nghiên cứu định tính . 54
3.2.1. Phương pháp và nội dung triển khai nghiên cứu định tính . 54
3.2.2. Kết quả nghiên cứu định tính . 56
3.3. Phương pháp thu thập dữ liệu . 57
3.3.1. Phát triển bảng câu hỏi . 57
3.3.2. Diễn dịch bảng câu hỏi . 66
3.3.3. Nghiên cứu thí điểm . 66
3.3.4. Thu thập dữ liệu . 67
3.4. Phân tích dữ liệu . 69
3.4.1. Kiểm định dữ liệu . 69
3.4.2. Phân tích tương quan . 70
3.4.3. Hồi quy đa biến . 70
3.4.4. Tính giá trị và độ tin cậy . 74
3.4.5. Kiểm định các mối quan hệ trung gian và điều tiết . 74
3.5. Kết quả kiểm định thí điểm (pilot) . 76
3.5.1. Đặc trưng mẫu khảo sát . 76
3.5.2. Kiểm định thang đo các nhân tố trong mô hình . 77
214 trang |
Chia sẻ: quyettran2 | Ngày: 28/12/2022 | Lượt xem: 381 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Cam kết và hành vi công dân tổ chức của lao động kỹ thuật trong các doanh nghiệp xây dựng Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ính
Nam 35 67,3
Nữ 17 32,7
Độ tuổi
Dưới 30 5 9,60
30 - 40 16 30,8
40 - 50 24 46,2
Từ 50 trở lên 7 13,5
Trình độ
Kỹ sư 27 51,9
Khác 25 48,1
Loại hợp đồng
Không thời hạn 42 80,8
Xác định thời hạn 10 19,2
Thời vụ 0 0,00
Thâm niên công tác
Dưới 5 năm 6 11,5
5 - 10 15 28,8
10 - 20 23 44,2
Từ 20 năm trở lên 8 15,4
Thu nhập
5 - 10 triệu đồng 13 25,0
10 - 18 triệu đồng 13 25,0
Trên 18 triệu đồng 26 50,0
77
Đặc điểm Biểu hiện Số lượng (lao động) Tỷ trọng (%)
Thuộc lĩnh vực hoạt
động chủ yếu
SX - KD xi măng, VLXD 20 38,5
Thi công, xây lắp và BĐS 32 61,5
Thuộc DN có Quy mô
lao động
< 200 người 13 25,0
200 - 300 người 29 55,8
Từ 300 người trở lên 10 19,2
Thuộc DN có số năm
hoạt động
< 5 năm 13 25,0
5 - 10 năm 14 26,9
Trên 10 năm 25 48,1
Nguồn: Tổng hợp kết quả xử lý dữ liệu của tác giả
Như vậy, xét về giới tính thì tỷ trọng lao động kĩ thuật được khảo sát là nam
giới nhiều hơn, với tỉ lệ là 67,3% và nữ giới là 32,7%. Về trình độ, lao động là kĩ sư
chiếm 51,9%, ở trình độ (bằng cấp) khác là 48,1%. Về loại hợp đồng làm việc, chủ
yếu là lao động có hợp đồng không xác định thời hạn với tỷ lệ hơn 80%, chỉ có gần
20% lao động có hợp đồng xác định thời hạn, không có lao động thời vụ. Về thâm
niên công tác trong ngành, chủ yếu là lao động có thâm niên từ 10 đến dưới 20 năm
công tác (chiếm tỷ lệ khoảng 44,2%), theo sau đó là lao động có thâm niên từ 5 đến
dưới 10 năm công tác với 28,8%, nhóm dưới 5 năm chỉ chiếm hơn 11% và nhóm
trên 20 năm công tác chiếm trên 15%. Về thu nhập, lao động có thu nhập dưới 18
triệu chiếm 50%, trên 18 triệu chiếm 50%. Về lĩnh vực hoạt động của doanh
nghiệp, nhóm lao động làm việc ở DN sản xuất - kinh doanh xi măng và vật liệu
xây dựng chiếm 38,5%, nhóm làm trong công ty xây lắp, xây dựng, BĐS chiếm
61,5%. Về quy mô DN, nhóm lao động làm trong DN có quy mô dưới 200 người
chiếm 25%, nhóm thuộc DN quy mô 200 - 300 lao động chiếm 55,8% và trên 300
lao động chiếm 19,2%. Về số năm hoạt động, có 25% DN hoạt động dưới 5 năm,
26,9% lao động được khảo sát tại các DN có từ 5 - 10 năm hoạt động và 48,1%
thuộc DN có trên 10 năm hoạt động.
Với quy mô và đặc trưng của mẫu khảo sát được phân tích ở trên, mẫu nghiên
cứu này đủ điều kiện để thực hiện các phân tích định lượng sơ bộ.
3.5.2. Kiểm định thang đo các nhân tố trong mô hình
3.5.2.1. Kiểm định độ tin cậy của thang đo các yếu tố trong mô hình
Trước khi tiến hành phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ cam kết
và hành vi công dân tổ chức của kỹ sư và lao động kỹ thuật tại các công ty xây dựng
78
Việt Nam, độ tin cậy của các thang đo đã được xây dựng trong nghiên cứu sẽ được
đánh giá thông qua hệ số Cronbach’s Alpha của từng nhóm biến quan sát thuộc các
nhân tố.
Mục đích kiểm định độ tin cậy của thang đo ở khảo sát thí điểm để có cái nhìn
lưu ý xem có những điểm đặc biệt gì đối với các biến và thang đo không trước khi điều
tra chính thức. Tránh những sai sót không phát hiện trước khi khảo sát chính thức sẽ
phải điều tra lại tốn kém và tốn thời gian.
Kết quả thu được như sau:
a. Thang đo biến phụ thuộc “Cam kết tổ chức - OCM”
Cronbach’s Alpha của thang đo về “Cam kết tổ chức - OCM với 8 biến quan
sát là 0,859 đạt mức tin cậy. Hệ số tương quan biến-tổng và hiệp phương sai trung
bình giữa các biến quan sát đều đạt giá trị trên 0,5. Cronbach’s Alpha nếu loại biến
đều thấp hơn so với giá trị Cronbach’s Alpha chung của thang đo. Như vậy thang
đo đảm bảo độ tin cậy.
Bảng 3.14. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo “Cam kết tổ chức - OCM”,
“Hành vi cá nhân tổ chức - OCB” và “Sự hài lòng trong công việc - JST”
Biến quan sát
Hiệp phương sai trung bình giữa
các biến quan sát
Cronbach's alpha
nếu loại biến
Cronbach's alpha OCM = 0,859
OCM1 ,556 ,848
OCM2 ,527 ,859
OCM3 ,584 ,845
OCM4 ,697 ,831
OCM5 ,751 ,830
OCM8 ,672 ,834
OCM12 ,563 ,847
OCM11 ,624 ,844
Cronbach’s alpha OCB = 0,855
OCB1 ,653 ,834
OCB2 ,647 ,834
OCB3 ,660 ,829
OCB4 ,737 ,821
OCB5 ,676 ,827
OCB6 ,514 ,849
79
Biến quan sát
Hiệp phương sai trung bình giữa
các biến quan sát
Cronbach's alpha
nếu loại biến
OCB7 ,426 ,858
OCB8 ,542 ,844
OCB9 ,561 ,831
OCB10 ,624 ,848
OCB11 ,653 ,882
OCB12 .537 ,836
Cronbach’s Alpha JST = 0,862
JST1 ,680 ,836
JST2 ,739 ,812
JST3 ,915 ,735
JST4 ,528 ,895
Nguồn: Xử lý dữ liệu của tác giả với SPSS.
b. Thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến Mức độ cam kết tổ chức
Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha cho các thang đo của biến độc lập
gồm Nhận thức của nhân viên về sự hỗ trợ từ tổ chức - OSP; Cơ hội nghề nghiệp bên trong
tổ chức - ICO; Hoạt động đào tạo bên trong tổ chức - TRG; Mức độ phức tạp của công việc
- JCX; Quyền tự quyết trong công việc - AUT; Sự đầu tư của nhân viên vào mối quan hệ
với tổ chức- EIO; Sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống - WLB; và các biến điều tiết
Tình trạng quá sức - BNO và Sự hỗ trợ từ đồng nghiệp - CSW đều cho thấy các thang đo
đảm bảo độ tin cậy sau khi được lược bỏ một số biến quan sát kém đồng nhất.
Bảng 3.15. Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo các biến độc lập trong mô hình
Biến (Yếu tố) Kí
hiệu
Cronbach’s
alpha
Số chỉ báo
giữ lại
Quyền tự quyết trong công việc AUT 0,943 4
Mức độ phức tạp của công việc JCX 0,935 3
Sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống WLB 0,930 3
Hoạt động đào tạo bên trong tổ chức TRG 0,923 5
Cơ hội nghề nghiệp bên trong tổ chức ICO 0,871 4
Nhận thức của nhân viên về sự hỗ trợ từ tổ chức OSP 0,886 3
Sự đầu tư của nhân viên vào mối quan hệ với tổ chức EIO 0,922 3
Tình trạng quá sức BNO 0,852 3
Sự hỗ trợ từ đồng nghiệp CSW 0,881 4
Nguồn: Tổng hợp xử lý dữ liệu của tác giả với SPSS.
80
Như vậy, sau khi điều chỉnh và phân tích độ tin cậy các thang đo các biến trong
mô hình bằng hệ số Cronbach’s alpha cho thấy các thang đo đã đảm bảo độ tin cậy và
có thể sử dụng cho các phân tích tiếp theo.
3.5.2.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
a. Biến phụ thuộc “Cam kết tổ chức - OCM”
Kết quả phân tích EFA với tập biến quan sát “Cam kết tổ chức - OCM” cho
thấy: hệ số KMO là 0,820 và tổng phương sai trích đạt tỉ lệ 66,7%, đồng thời các biến
quan sát của biến OCM hội tụ về 2 thành phần chính.
Bảng 3.16. Kiểm định KMO và Bartlett’s Test của biến phụ thuộc OCM
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,820
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 184,104
Df 28
Sig. ,000
Nguồn: Phân tích dữ liệu của tác giả
Bảng 3.17. Ma trận nhân tố xoay cho các biến quan sát của biến OCM
Thành phần chính
1 2
OCM12 ,861
OCM5 ,821
OCM4 ,787
OCM8 ,727
OCM1 ,504
OCM2 ,862
OCM3 ,801
OCM11 ,653
Nguồn: Phân tích dữ liệu của tác giả
Phân tích EFA đã cho thấy tập biến quan sát của thang đo OCM hội tụ về 2
thành phần chính nói về: 1) sự cam kết dựa trên tình cảm của nhân viên đối với tổ
81
chức khiến họ không muốn rời đi và 2) cam kết dựa trên cân nhắc về rủi ro cũng như
trách nhiệm của nhân viên với việc rời khỏi tổ chức. Tác giả đặt tên 2 thành phần
chính như sau:
OCM_E: Cam kết dựa trên tình cảm (gồm: OCM1, OCM4. OCM5, OCM8,
OCM12)
OCM_C: Cam kết dựa trên cân nhắc rủi ro và trách nhiệm (gồm OCM2,
OCM3, OCM11).
b. Biến phụ thuộc Hành vi công dân tổ chức - OCB
Kết quả phân tích EFA với tập biến quan sát “Hành vi công dân tổ chức - OCB”
cho thấy: hệ số KMO là 0,735 và tổng phương sai trích đạt tỉ lệ 66,7%, đồng thời các
biến quan sát của biến OCM hội tụ về 2 thành phần chính. \
Bảng 3.18. Kiểm định KMO và Bartlett’s Test của biến phụ thuộc OCB
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,735
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 179,309
Df 21
Sig. ,000
Nguồn: phân tích dữ liệu của tác giả với SPSS
Bảng 3.19. Ma trận nhân tố xoay cho các biến quan sát của biến OCB
Thành phần chính
1 2
OCB2 ,892
OCB3 ,873
OCB1 ,842
OCB4 ,770
OCB8 ,882
OCB6 ,728
OCB7 ,699
Nguồn: phân tích dữ liệu của tác giả với SPSS
Như vậy, tập biến quan sát của thang đo Hành vi cá nhân tổ chức (OCB) hội tụ
về 2 thành phần chính nói về khía cạnh: 1) Hành vi đối với đồng nghiệp và 2) Hành vi
đối với tổ chức. Các thành phần chính được kí hiệu và đặt tên như sau:
82
OCB_C: Hành vi với đồng nghiệp (gồm các biến: OCB1, OCB2, OCB3, OCB4)
OCB_O: Hành vi với tổ chức (gồm các biến: OCB6, OCB7, OCB8)
c. Biến Sự hài lòng với công việc (JST)
Kết quả phân tích EFA với tập biến quan sát “Biến Sự hài lòng với công việc
JST” cho thấy: hệ số KMO là 0,662 và tổng phương sai trích đạt tỉ lệ 71,54%, đồng
thời các biến quan sát của biến OCM hội tụ về duy nhất 1 thành phần chính.
Bảng 3.20. Kiểm định KMO và Bartlett’s Test của biến phụ thuộc JST
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,662
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 129,174
Df 6
Sig. ,000
Nguồn: Phân tích dữ liệu của tác giả
Như vậy tập biến quan sát của Sự hài lòng về công việc hội tụ về 1 thành phần
chính: JST (gồm JST1, JST2, JST3, JST4).
d. Phân tích EFA với tập biến quan sát của các thang đo biến độc lập
Luận án sử dụng phân tích nhân tố (EFA) đối với các biến số độc lập với
ngưỡng giá trị đặc trưng của ma trận (Eigen value) = 1 và hệ số tải nhân tố (factor
loading) tối thiểu = 0,5. Kết quả phân tích EFA lần 1 cho các biến độc lập cho thấy 7
nhân tố được trích tại Eigen value = 1,102, KMO-Meyer là 0,666 và tổng phương sai
trích của 7 nhóm nhân tố giải thích 85,72% sự biến thiên của dữ liệu. Tuy nhiên, các
biến quan sát TRG4 và ICO2 đều có hệ số tải nhân tố rất thấp, nhỏ hơn 0,5. Do đó, thủ
tục EFA được lặp lại sau khi bỏ dần các biến quan sát ICO2 và TRG4. Kết quả phân
tích EFA lần cuối cùng như sau:
Bảng 3.21. Kiểm định KMO và Bartlett’s Test của các biến quan sát
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,661
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 1254,145
Df 253
Sig. ,000
Nguồn: Phân tích dữ liệu của tác giả
Như vậy, sau khi chạy EFA lần cuối, kết quả cho thấy hệ số KMO đạt 0,661 với
P_value = 0,000 rất nhỏ và tổng phương sai trích của 7 nhóm nhân tố giải thích
89,05% sự biến thiên của dữ liệu.
83
Bảng 3.22. Ma trận nhân tố xoay cho tất cả các biến quan sát
Nhân tố
TRG AUT WLB JCX EIO ICO OSP
TRG1 ,938
TRG2 ,908
TRG3 ,884
TRG5 ,855
AUT2 ,941
AUT1 ,930
AUT6 ,920
AUT5 ,889
WLB4 ,913
WLB3 ,866
WLB1 ,854
JCX4 ,941
JCX5 ,931
JCX1 ,853
EIO1 ,904
EIO4 ,885
EIO3 ,791
ICO3 ,902
ICO1 ,857
ICO4 ,827
OSP1 ,842
OSP4 ,834
OSP2 ,785
Phương pháp xoay: Principal Component Analysis.
Phép xoay: Varimax with Kaiser Normalization
Nguồn: Phân tích dữ liệu của tác giả bằng SPSS.
Kết quả phân tích EFA cuối cùng với tập biến quan sát cho thấy các biến quan
sát hội tụ về 7 nhân tố lần lượt như sau: Hoạt động đào tạo bên trong tổ chức - TRG
(gồm TRG1, TRG2, TRG3, TRG5) ; Quyền tự quyết trong công việc - AUT (gồm
AUT1, AUT2, AUT5, AUT6); Sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống - WLB (gồm
WLB1, WLB3, WLB4); Mức độ phức tạp của công việc - JCX (gồm JCX1, JCX4,
JCX5); Sự đầu tư của nhân viên vào mối quan hệ với tổ chức- EIO (gồm EIO1, EIO3,
EIO4); Cơ hội nghề nghiệp bên trong tổ chức - ICO (gồm ICO1, ICO3, ICO4); và
Nhận thức của nhân viên về sự hỗ trợ từ tổ chức - OSP (gồm OSP1, OSP2, OSP4).
Với kết quả phân tích này, các thang đo nhân tố nhìn chung đảm bảo tin cậy và có thể
sử dụng cho các phân tích, kiểm định mô hình.
84
CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Đặc trưng mẫu khảo sát
Với 600 phiếu hỏi được gửi đến đối tượng khảo sát, sau khi thu lại và tiến hành
xử lý dữ liệu sơ bộ, 540 phiếu được xác định là hợp lệ, đảm bảo các nội dung thông tin
và có thể sử dụng vào phân tích định lượng. Như vậy kích thước mẫu khảo sát chính
thức gồm 540 quan sát. Mẫu được chọn có kiểm soát cơ cấu để đảm bảo tính đại diện
và cung cấp các đặc trưng cần thiết trong phân loại kỹ sư và lao động kỹ thuật. Đặc
trưng của mẫu khảo sát được trình bày cụ thể trong Bảng 4.1 dưới đây:
Bảng 4.1. Đặc trưng của mẫu khảo sát
Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ (%) Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ (%)
Giới tính Đô tuổi
Nam 391 76,82 < 25 27 5,18
Nữ 118 23,18 25 - 36 287 55,09
Trình độ chuyên môn 37 - 46 155 29,75
Kĩ sư 292 59,11 47+ 52 9,98
Không là kĩ sư 202 40,89 Kinh nghiệm làm việc
Loại hợp đồng LĐ Dưới 1 năm 132 24,86
Không thời hạn 256 47,85 1 - 5 năm 219 41,24
Xác định thời hạn 150 28,04 6 - 10 năm 98 18,46
Thời vụ 129 24,11 11 năm trở lên 82 15,44
Thời gian DN hoạt động Mức thu nhập
Dưới 5 năm 56 11,43 Dưới 5 tr đồng 41 8,17
5 - 10 năm 44 8,98 5 - 10 tr đồng 189 37,65
Trên 10 năm 390 79,59 10 - 18 tr đồng 216 43,03
Quy mô lao động DN Từ 18 tr đồng trở lên 56 11,16
Dưới 100 LĐ 157 32,04 Loại DN theo nguồn sở hữu
100 - 200 LĐ 48 9,80 DN trong nước 460 85,19
Từ 200 LĐ trở lên 285 58,16 DN FDI 80 14,81
Doanh thu Quy mô vốn
Dưới 50 tỷ đ 25 5,58 Dưới 20 tỷ đ 84 19,00
50 - 100 tỷ đ 103 22,99 20 - 100 tỷ đ 43 9,73
Từ 100 tỷ đ trở lên 320 71,43 Từ 100 tỷ đ trở lên 315 71,27
Nguồn: Tổng hợp kết quả xử lý dữ liệu của tác giả
85
Như vậy, xét về giới tính thì tỷ trọng lao động kĩ thuật được khảo sát là nam
giới nhiều hơn, với tỉ lệ là 76,8% và nữ giới là 23,2%. Về trình độ, lao động là kĩ sư
chiếm hơn 59%, ở trình độ (chuyên môn) khác gần 41%. Về loại hợp đồng làm việc,
chủ yếu là lao động có hợp đồng không xác định thời hạn với tỷ lệ 47,8 %, chỉ có hơn
28% lao động có hợp đồng xác định thời hạn và 24% là lao động thời vụ. Về thâm
niên công tác trong ngành, chủ yếu là lao động có thâm niên từ 1 đến 5 năm công tác
(chiếm tỷ lệ khoảng 41,24%), theo sau đó là lao động có thâm niên dưới 1 năm công
tác với 24,86%, nhóm trên 5 năm chiếm khoảng 34%. Về thu nhập, lao động có thu
nhập 10 - 18 triệu chiếm tỷ lệ cao nhất (trên 43%), nhóm 5 - 10 triệu chiếm 37,65%,
các nhóm còn lại chiếm khoảng 19%. Về loại hình doanh nghiệp theo nguồn sở hữu:
có trên 85% DN sở hữu trong nước và gần 15% DN FDI. Về quy mô DN, nhóm lao
động làm trong DN có quy mô trên 200 người chiếm trên 58%, nhóm thuộc DN quy
mô dưới lao động chiếm 32%, còn lại gần 10% thuộc nhóm DN từ 100 - 200 . Về
số năm hoạt động, đa số lao động làm việc tại các DN có thâm niên hoạt động, có
79,6% mẫu khảo sát làm việc ở các DN hoạt động trên 10 năm. Về đồ tuổi, mẫu các
lao động được khảo sát chủ yếu nằm trong độ tuổi từ 25 - 36, chiếm khoảng 55,1%,
theo sau đó là độ tuổi từ 37 - 46, chiếm gần 30%. Với quy mô và đặc trưng của mẫu
khảo sát được phân tích ở trên, mẫu nghiên cứu này đủ điều kiện để thực hiện các phân
tích định lượng.
4.2. Kiểm định thang đo các nhân tố trong mô hình nghiên cứu
4.2.1. Kiểm định độ tin cậy đối với thang đo (ban đầu) trong mô hình nghiên cứu
Trước khi tiến hành phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ cam kết
và hành vi công dân tổ chức của kỹ sư và lao động kỹ thuật tại các công ty xây dựng
Việt Nam, tác giả thực hiện đánh giá độ tin cậy các thang đo đã được xây dựng trong
nghiên cứu dựa vào hệ số Cronbach’s Alpha của lần lượt từng nhóm biến quan sát của
từng thang đo. Kết quả phân tích độ tin cậy với các thang đo ban đầu được thể hiện cụ
thể như sau:
Bảng 4.2. Tổng hợp kết quả phân tích độ tin cậy thang đo (ban đầu) của các biến
trong mô hình
Biến (Yếu tố) Kí
hiệu
Cronbach’s
alpha
Số chỉ báo
giữ lại
Cam kết tổ chức OCM 0,905 12
Hành vi công dân tổ chức OCB 0,865 8
86
Biến (Yếu tố) Kí
hiệu
Cronbach’s
alpha
Số chỉ báo
giữ lại
Sự thỏa mãn trong công việc JST 0,818 4
Nhận thức của nhân viên về sự hỗ trợ từ tổ chức OSP 0,842 4
Cơ hội nghề nghiệp bên trong tổ chức ICO 0,813 3
Sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống WLB 0,814 2
Hoạt động đào tạo bên trong tổ chức TRG 0,814 3
Mức độ phức tạp của công việc JCX 0,592 2
Quyền tự quyết trong công việc AUT 0,797 3
Sự đầu tư của nhân viên vào mối quan hệ với tổ chức EIO 0,553 2
Tình trạng quá sức BNO 0,941 5
Sự hỗ trợ từ đồng nghiệp CSW 0,826 3
Nguồn: Tổng hợp xử lý dữ liệu của tác giả với SPSS.
Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo hai biến phụ thuộc là “Cam kết tổ chức -
OCM” là 0,905; thang đo “ Hành vi công dân tổ chức - OCB” đạt 0,865 đều ở mức
đảm bảo độ tin cậy. Hệ số tương quan biến-tổng và hiệp phương sai trung bình giữa
các biến quan sát đều đạt giá trị trên 0,5 (cụ thể xem phụ lục 1). Cronbach’s Alpha nếu
loại biến đều thấp hơn so với giá trị Cronbach’s Alpha chung của thang đo. Như vậy
thang đo đảm bảo độ tin cậy.
Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha với các thang đo biến độc lập trong
mô hình cho thấy các thang đo biến độc lập: Nhận thức của nhân viên về sự hỗ trợ từ
tổ chức - OSP; Cơ hội nghề nghiệp bên trong tổ chức - ICO; Hoạt động đào tạo bên
trong tổ chức - TRG; Quyền tự quyết trong công việc - AUT; Sự cân bằng giữa công
việc và cuộc sống - WLB; và các biến điều tiết Tình trạng quá sức - BNO và Sự hỗ trợ
từ đồng nghiệp - CSW đều đảm bảo độ tin cậy sau khi được lược bỏ một số biến quan
sát kém đồng nhất (chi tiết xem phụ lục 1).
Hai thang đo Mức độ phức tạp của công việc - JCX và Sự đầu tư của nhân viên
vào mối quan hệ với tổ chức- EIO có hệ số Crobach’alpha rất thấp (< 0,6) nên được
cân nhắc đưa ra khỏi mô hình phân tích định lượng. Sau khi thực hiện một số điều
chỉnh trên cơ sở phân tích hệ số Cronbach’s alpha, các thang đo đảm bảo độ tin cậy
tiếp tục được sử dụng cho các phân tích định lượng tiếp theo.
87
4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
a. Phân tích EFA với thang đo biến phụ thuộc “Cam kết tổ chức - OCM”
Kết quả phân tích EFA với tập biến quan sát “Cam kết tổ chức - OCM” cho
thấy: hệ số KMO là 0,872 (sig. =0,00) và tổng phương sai trích đạt tỉ lệ 62,7%, các
biến quan sát của biến OCM hội tụ về 2 thành phần chính. Chi tiết ở phụ lục 2A và các
bảng kết quả tóm tắt dưới đây.
Bảng 4.3. Kiểm định KMO và Bartlett’s Test của biến phụ thuộc OCM
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,872
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 1961,778
Df 36
Sig. ,000
Nguồn: Phân tích dữ liệu của tác giả với SPSS
Bảng 4.4. Ma trận nhân tố xoay cho các biến quan sát của thang đo Cam kết
tổ chức - OCM
Biến quan
sát
Thành phần chính
1 2
OCM9 ,867
OCM12 ,774
OCM3 ,729
OCM10 ,711
OCM1 ,805
OCM7 ,801
OCM5 ,733
OCM8 ,667
OCM2 ,527
Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả với SPSS
88
Phân tích EFA đã cho thấy tập biến quan sát của thang đo OCM hội tụ về 2
thành phần chính: OCM_E (gồm OCM 1, 2, 5, 7, 8) liên quan đến cam kết ở khía cạnh
tình cảm của lao động và OCM_C (gồm OCM3, 9, 10, 12) liên quan đến cam kết dựa
trên cân nhắc trách nhiệm và rủi ro. Tác giả đặt tên 2 thành phần chính của Cam kết tổ
chức như sau:
OCM_E: Cam kết dựa trên tình cảm (gồm: OCM1, OCM2, OCM5, OCM7, OCM8)
OCM_C: Cam kết dựa trên cân nhắc rủi ro và trách nhiệm (gồm OCM3,
OCM9, OCM10, OCM12).
c. Phân tích EFA với thang đo biến phụ thuộc “Hành vi công dân tổ chức - OCB”
Kết quả phân tích EFA với tập biến quan sát “Hành vi công dân tổ chức - OCB”
cho thấy: hệ số KMO là 0,78 (sig. = 0,00) và tổng phương sai trích đạt tỉ lệ 69,4%,
đồng thời các biến quan sát của biến OCB hội tụ về 2 thành phần chính. Chi tiết ở phụ
lục 2B và các bảng dưới đây.
Bảng 4.5. Kiểm định KMO và Bartlett’s Test của biến phụ thuộc OCB
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,780
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 1132,011
Df 15
Sig. ,000
Nguồn: phân tích dữ liệu của tác giả với SPSS
Bảng 4.6. Ma trận nhân tố xoay cho các biến quan sát của thang đo Hành vi công
dân tổ chức - OCB
Biến
quan sát
Thành phần chính
1 2
OCB2 ,890
OCB1 ,883
OCB3 ,651
OCB4 ,795
OCB8 ,788
OCB7 ,742
Nguồn: phân tích dữ liệu của tác giả với SPSS
89
Như vậy, tập biến quan sát của thang đo Hành vi cá nhân tổ chức (OCB)
hội tụ về 2 thành phần chính thể hiện 2 khía cạnh: 1) Hành vi đối với đồng
nghiệp và 2) Hành vi đối với tổ chức. Các thành phần chính này được kí hiệu và
đặt tên như sau:
OCB_C: Hành vi với đồng nghiệp (gồm các biến: OCB1, OCB2, OCB3)
OCB_O: Hành vi với tổ chức (gồm các biến: OCB4, OCB7, OCB8)
c. Phân tích EFA với các thang đo biến độc lập tác động đến Cam kết tổ chức - OCM
Tác giả sử dụng phân tích nhân tố (EFA) đối với các biến quan sát của thang đo
biến độc lập và sử dụng ngưỡng hệ số tải nhân tố (factor loading) tối thiểu = 0,51 để
loại bỏ các biến quan sát hội tụ kém. Kết quả phân tích EFA lần 1 cho thấy có một số
biến quan sát kém hội tụ, có hệ số tải nhân tố rất thấp (Chi tiết xem phụ lục 2D). Do
đó, thủ tục EFA được lặp lại nhiều lần sau khi bỏ dần các biến quan sát kém hội tụ.
Kết quả phân tích EFA lần cuối cùng như sau:
Bảng 4.7. Kiểm định KMO và Bartlett’s Test
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,931
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 4222,029
Df 105
Sig. ,000
Nguồn: Phân tích dữ liệu của tác giả với SPSS
Như vậy, sau khi chạy EFA lần cuối, kết quả cho thấy hệ số KMO rất cao đạt
0,93 với Sig. = 0,000 rất nhỏ, các biến quan sát hội tụ ở 3 thành phần chính và tổng
phương sai trích của 3 thành phần chính giải thích 64,65 % sự biến thiên của dữ liệu.
(Chi tiết xem thêm phụ lục 2C).
Bảng 4.8. Ma trận nhân tố xoay cho tất cả các biến quan sát
Biến
quan sát
Thành phần/ nhân tố
1 2 3
OSP1 ,760
OSP2 ,749
1 Theo Hair & cộng sự (1998,111), Factor loading là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA
(ensure practical significance). Factor loading ≥ 0,5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn.
90
Biến
quan sát
Thành phần/ nhân tố
1 2 3
TRG1 ,734
OSP3 ,730
OSP4 ,729
ICO4 ,693
ICO3 ,692
ICO2 ,686
TRG4 ,670
TRG3 ,625
AUT3 ,826
AUT1 ,800
AUT4 ,766
WLB1 ,862
WLB2 ,842
Nguồn: Phân tích dữ liệu của tác giả bằng SPSS.
Kết quả phân tích EFA cuối cùng với tập biến quan sát cho thấy các biến quan
sát hội tụ về 3 thành phần chính (bảng 4.10). Thành phần thứ nhất gồm các biến quan
sát của thang đo Hỗ trợ từ tổ chức (OSP), Đào tạo bên trong tổ chức (TRG) và Cơ hội
nghề nghiệp trong tổ chức (ICO). Các biến quan sát này hội tụ cao về 1 thành phần
(liên quan đến nhận thức về sự hỗ trợ từ tổ chức, hoạt động đào tạo và cơ hội nghề
nghiệp bên trong tổ chức). Điều này gợi ý tác giả điều chỉnh lại thang đo OSP, TRG,
ICO về một thang đo chung trong mô hình phân tích thực nghiệm; thang đo chung
được hình thành trên cơ sở 3 thang đo OSP, TRG và ICO được đặt tên là Sự hỗ trợ,
đào tạo và cơ hội nghề nghiệp trong tổ chức (Kí hiệu là TCS). Thành phần thứ 2 trong
phân tích EFA gồm các biến quan sát của thang đo Quyền tự quyết trong công việc
(AUT) và thành phần thứ 3 gồm các biến quan sát của thang đo sự cân bằng giữa công
việc và cuộc sống (WLB).
91
d. Phân tích EFA với các thang đo biến độc lập tác động đến hành vi công dân
tổ chức - OCB
Đối với các thang đo biến độc lập tác động đến OCB, tác giả cũng sử dụng phân
tích EFA và sử dụng ngưỡng hệ số tải nhân tố (factor loading) tối thiểu = 0,5 để loại
bỏ các biến quan sát hội tụ kém. Kết quả phân tích EFA lần 1 cho thấy biến JST3,
JST4 và OCM2 kém hội tụ, có hệ số tải nhân tố rất thấp (Chi tiết xem phụ lục 2D). Do
đó, thủ tục EFA được lặp lại nhiều lần sau khi bỏ dần các biến quan sát kém hội tụ.
Kết quả phân tích EFA lần cuối cùng như sau:
Bảng 4.9. Kiểm định KMO và Bartlett
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,887
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 3308,593
Df 78
Sig. ,000
Nguồn: Xử lý dữ liệu của tác giả
Như vậy, sau khi chạy EFA lần cuối, kết quả cho thấy hệ số KMO rất cao đạt
0,887 với Sig. = 0,000 rất nhỏ, các biến quan sát hội tụ ở 3 thành phần chính và tổng
phương sai trích của 3 thành phần chính giải thích 53,8% sự biến thiên của dữ liệu.
(Chi tiết xem thêm phụ lục 2E).
Bảng 4.10. Ma trận nhân tố đã xoay
Factor
1 2 3
OCM9 ,932
OCM12 ,669
OCM3 ,620
OCM10 ,616
OCM7 ,858
OCM8 ,665
OCM5 ,647
OCM1 ,585
JST1 ,881
JST2 ,765
Nguồn: Xử lý dữ liệu của tác giả
92
Các biến quan sát của thang đo biến độc lập trong mô hình OCB hội tụ về 3
thành phần chính. Thành phần thứ nhất gồm 4 biến OCM9, 12, 3, 10 thể hiện phương
diện Cam kết dựa trên cân nhắc trách nhiệm và rủi ro khi rời tổ chức (OCMC). Thành
phần thứ 2 gồm 4 biến OCM7, 8, 5, 1 thể hiện phương diện cam kết về mặt tình cảm
của người lao động với tổ chức (OCME). Và thành phần thứ 3 gồm các biến JST1 và
JST2 thể hiện sự thỏa mãn trong công việc (JST).
4.2.3. Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) với các thang đo trong mô hình
phân tích
Phân tích nhân tố khẳng định (Confirmatory Factor Analysis - CFA) là một
trong các kỹ thuật thống kê khi áp dụng mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM). CFA cho
phép kiểm định các biến quan sát (mesured variables) đại d