MỞ ĐẦU . 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 8
1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước:. 8
1.1.1. Các nghiên cứu về cơ chế quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp
công nói chung. 8
1.1.2. Các công trình nghiên cứu về cơ chế tự chủ tự chịu trách nhiệm đối với
các đơn vị sự nghiệp công lập trong các lĩnh vực cụ thể. 13
1.2. Nhận xét chung về các công trình nghiên cứu. 18
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
ĐỐI VỚI HỆ THỐNG NHÀ KHÁCH THUỘC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC Ở VIỆT NAM . 20
2.1. Tổng quan về cơ chế quản lý tài chính đối với hệ thống nhà khách thuộc
cơ quan quản lý nhà nước ở Việt Nam - một loại hình đơn vị sự nghiệp công
lập. . 20
2.1.1. Những vấn đề chung về đơn vị sự nghiệp công lập. 20
2.1.2. Nhà khách thuộc các cơ quan quản lý nhà nước – một loại đơn vị sự
nghiệp công đặc thù. 31
2.2. Cơ chế quản lý tài chính đối với hệ thống nhà khách thuộc cơ quan quản
lý nhà nước: . 35
2.2.1. Khái niệm cơ chế quản lý tài chính đối với các nhà khách thuộc cơ quan
quản lý nhà nước. 35
2.2.2. Cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính đối với nhà khách thuộc
cơ quan quản lý nhà nước. 36
2.2.3. Nội dung cơ chế tự chủ tài chính trong các đơn vị sự nghiệp công lập.
. 41
171 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 17/02/2022 | Lượt xem: 375 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Cơ chế quản lý tài chính đối với hệ thống nhà khách thuộc cơ quan quản lý nhà nước ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c chương trình hoặc khoản chi tiêu do bộ đó đảm nhiệm.
Kinh phí ngân sách cấp ổn định cho các đơn vị thụ hưởng, chuyển từ
việc cấp theo mục chi tiết sang những mục tổng hợp, một số đơn vị được cấp
phát kinh phí theo hình thức trọn gói (giao trọn gói kinh phí cho việc thực
hiện một số nhiệm vụ cụ thể nào đó đã được xác định trước).
- Kinh nghiệm của Cộng hoà Pháp
66
Tại Pháp, theo quy định của Luật tổ chức ngân sách ngày 01/8/2001 đã
được ban hành, Nghị viện sẽ khoán cho các Bộ trưởng một khoản ngân sách
trọn gói, đổi lại, các Bộ trưởng phải xác định các mục tiêu kèm theo các chỉ
số cụ thể để thực hiện ngân sách nhằm đạt được các kết quả cụ thể. Việc xác
định mục tiêu và đánh giá kết quả thực hiện nhằm cải thiện hiệu quả chi ngân
sách ở hai cấp độ: (1) trong quá trình ra quyết định ngân sách ở cấp độ Chính
phủ và Nghị viện; (2) trong quá trình quản lý, thực hiện ngân sách tại các cơ
quan, đơn vị. Theo cơ chế mới, kinh phí sẽ được thông qua dựa trên các mục
tiêu cụ thể trong khuôn khổ các khoản cấp phát trọn gói. Những thông tin kèm
theo dự toán ngân sách cho phép đối chiếu kết quả đạt được so với dự kiến
ban đầu.
2.4.3. Những bài học kinh nghiệm về cơ chế quản lý tài chính đối với nhà khách
thuộc cơ quan QLNN ở Việt Nam
Hệ thống nhà khách thuộc cơ quan QLNN ở Việt Nam là những tổ chức
thuộc khu vực công, được cấp kinh phí từ NSNN. Vì vậy, việc cải cách cơ chế
quản lý tài chính đối với hệ thống nhà khách cũng dựa trên xu hướng cải cách
quản lý tài chính đối với các tổ chức thuộc khu vực công. Qua kinh nghiệm
của một số nước, có thể rút ra một số bài học cho việc quản lý tài chính đối
với hệ thống nhà khách thuộc cơ quan QLNN ở Việt Nam như sau:
- Kinh phí sẽ được sử dụng hợp lý và hiệu quả khi nó được giao trọn gói
cho các tổ chức trong khu vực công.
- Kiểm soát chặt chẽ đầu ra về số lượng, chất lượng sản phẩm, dịch vụ với
ấn định chi phí đầu vào sẽ tạo điều kiện cho các đơn vị nâng cao năng lực, kỹ
năng quản lý, không ngừng nghiên cứu, áp dụng khoa học kỹ thuật để cải tiến
quy trình nhằm ngày càng tạo ra nhiều sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao.
- Nhà nước cần xây dựng khuôn khổ ngân sách trung hạn nhằm đảm bảo
tính thống nhất trong thời kỳ xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội. Cần xác
67
định cụ thể về định tính và định lượng đầu ra, kết quả và đầu ra trung gian đối
với các đơn vị cung cấp dịch vụ công; Nhà nước cần xây dựng hệ thống các
chỉ tiêu đánh giá đối với từng hoạt động ,kết quả của đơn vị, xây dựng các
phương pháp thu thập xử lý thông tin.
- Qua quá trình thực hiện về các khoản kinh phí trọn gói (khoán chi và tự
trang trải) người ta có thể dần dần xây dựng được các định mức chi tiêu, định
biên và mô hình tổ chức, phân công lao động một cách sát thực, hợp lý hơn.
- Để quản lý tốt các hoạt động dịch vụ công, nhà nước có trách nhiệm
trong việc đề ra các chiến lược, chính sách; quy định tiêu chuẩn chất lượng
dịch vụ; phân bổ ngân sách và thực hiện kiểm toán. Quyền tự chủ về tài chính
và nhân lực của các đơn vị trực tiếp cung ứng dịch vụ công được đảm bảo,
đồng thời Chính phủ tăng cường kiểm tra, giám sát và có biện pháp xử lý các
sai phạm một cách kịp thời để đảm bảo tính liên tục của các dịch vụ.
- Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều khai thác tốt nguồn lực xã hội
trong việc cung cấp dịch vụ công cộng. Việc chuyển giao một số dịch vụ công
cộng cho tư nhân đã tạo nên sự cạnh tranh làm cho chất lượng hàng hóa dịch
vụ công ngày càng tốt hơn.
68
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2
Vai trò hệ thống các nhà khách trong sự phát triển kinh tế xã hội là rất
to lớn. vai trò này có thể được phát huy tốt nếu hệ thống các nhà khách thuộc
cơ quan QLNN có được sự tự chủ tự chịu trách nhiệm trong quản lý tài chính.
Đổi mới cơ chế tài chính đối với hệ thống các nhà khách thuộc cơ quan
QLNN theo hướng đảm bảo tự chủ và tự chịu trách nhiệm là phương thức
quản lý dựa trên sự giám sát nhà nước, thông qua khuôn khổ thể chế chính
sách chặt chẽ và có sự phối hợp của thị trường được định hướng theo hệ
thống chính trị của đất nước, nhằm tạo ra môi trường để hệ thống các nhà
khách thuộc cơ quan QLNN phát triển bình đẳng và đúng hướng. nội dung
quản lý tài chính được thiết lập thể chế và chính sách đúng đắn, đúng định
hướng, hướng dẫn sự phát triển dài hạn, xây dựng cơ cấu tổ chức hệ thống
quản lý có hiệu quả, bảo đảm sự tự chủ tài chính và trách nhiệm xã hội của hệ
thống thống nhất các nhà khách, đây vừa là xu thế chung, vừa là yêu cầu
khách quan của hệ thống chính trị đất nước.
Kinh nghiệm quản lý của nước ngoài về cơ chế tài chính đối với các
nhà khách và các tổ chức trong khu vực công là kinh nghiệm có giá trị trong
việc thực hiện quản lý tài chính hiện nay ở nước ta, từ những bài học đó
chúng ta có thể tiếp tục nghiên cứu thực trạng và đề ra những giải pháp đổi
mới cơ chế tài chính đối với hệ thống nhà khách thuộc cơ quan QLNN trong
giai đoạn hiện nay.
69
CHƯƠNG 3
THỰC TRẠNG VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
ĐỐI VỚI HỆ THỐNG NHÀ KHÁCH THUỘC CƠ QUAN
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM
3.1. Khái quát về hệ thống nhà khách và kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của hệ thống nhà khách thuộc cơ quan quản lý nhà nước ở Việt
Nam
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển hệ thống nhà khách thuộc cơ quan quản
lý nhà nước ở Việt Nam
Hệ thống các nhà khách thuộc Văn phòng Chính phủ
Các nhà khách của Chính chủ được hình thành ở miền Bắc từ những
năm 1950, 1955. ở miền Nam, sau ngày 30 tháng 4 năm 1975 miền Nam
hoàn toàn giải phóng thống nhất đất nước, một số nhà khách của Chính phủ
ở miền Nam được ra đời, từ đó hình thành hệ thống nhà khách thuộc văn
phòng chính phủ, cho đến thời điểm cuối năm 2002 thời gian trước khi
chuyển thành đơn vị sự nghiệp, số lượng nhà khách thuộc Văn phòng Chính
phủ quản lý trực tiếp bao gồm:
Nhà khách chính phủ 37 Hùng Vương- Ba Đình – Hà Nội.
Đây là nhà khách được hình thành sớm nhất vào những năm 1954, đến
tháng 6 năm 1976 sát nhập với nhà khách 103 Quán Thánh của Phủ Thủ tướng
sau đó lấy tên chung thành: Nhà khách 37 Hùng Vương hiện nay thuộc Văn
phòng Chính phủ, nhà khách được bộ trưởng chủ nhiệm giao nhiệm vụ, phục vụ
nhiệm vụ chính trị là chủ yếu, trực tiếp phục vụ các đại hội, hội nghị của đảng,
nhà nước, quốc hội, chính phủ, VPCP và các ban ngành, ngoài ra nhà khách tận
dụng cơ sở vật chất, để tận thu - giảm chi cho ngân sách nhà nước .
Trung tâm hội nghị quốc tế 35 Hùng Vương- Ba Đình – Hà Nội.[23]
70
Là trung tâm mà nguồn gốc trước đây là Câu lạc bộ Quốc tế của bộ
ngoại giao, sau này được cải tạo nâng cấp và đổi tên thành trung tâm hội
nghị quốc tế 35 hùng vương, thuộc VPCP, trung tâm này được bộ trưởng -
chủ nhiệm VPCP quy định thực hiện nhiệm vụ chính là phục vụ các cuộc hội
nghị lớn của đảng, nhà nước và các hoạt động đối nội, đối ngoại của chính
phủ và Văn phòng Chính phủ.
Nhà khách La Thành - quận Ba Đình – TP. Hà Nội.[21]
Là nhà khách mà nguồn gốc trước đây là khách sạn Liễu Giai trực
thuộc cục chuyên gia - Bộ Ngoại giao có nhiệm vụ phục vụ chuyên gia nước
ngoài đến giúp nước ta xây dựng CNXH ở miền Bắc và bảo vệ Tổ quốc, đến
năm 2003 nhà khách mới trực thuộc Văn phòng Chính phủ, ngoài nhiệm vụ
phục vụ các chuyên gia, còn có nhiệm vụ phục vụ ăn nghỉ cho các đại biểu
về dự hội nghị của Đảng, Chính phủ và Quốc hội, cũng như khách vãng lai
của các địa phương về công tác tại Hà Nội.
Trung tâm hội nghị quốc gia - Mỹ Đình - Từ Liêm – Hà Nội.[18]
Là trung tâm được thành lập ngày 25 tháng 11 năm 2005 theo quyết
định 1819/QĐ-VPCP của Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ, được
hình thành và phát triển đầy đủ các
Hội trường Thống Nhất - Thành phố Hồ Chí Minh.[22]
Hội trường thống nhất trước đây là trụ sở làm việc của chính quyền
Sài Gòn, sau ngày 30 tháng 4 năm 1975 miền Nam giải phóng thống nhất
nước nhà, Chính phủ ta tiếp quản và đặt tên lại là “Hội trường Thống Nhất”
trực thuộc Văn phòng Chính phủ, hội trường này có nhiệm vụ, phục vụ các
cuộc hội nghị của Chính phủ tại phía Nam và phục vụ việc hướng dẫn khách
trong nước và khách quốc tế tham quan khu di tích lịch sử này.
Nhà khách Tao Đàn- Thành phố Hồ Chí Minh.[20]
Đây là nhà khách của chế độ cũ, để lại, Chính phủ ta tiếp quản sau
ngày 30 tháng 4 năm 1975 và thành lập nhà khách của Chính phủ ở phía
71
Nam, khi Thành phố Sài Gòn mang tên: Thành phố Hồ Chí Minh , nhà khách
Tao Đàn Sài Gòn đổi tên thành nhà khách Tao Đàn - Thành phố Hồ Chí
Minh trực thuộc Văn phòng Chính phủ. nhà khách có nhiệm vụ phục vụ cho
các đại biểu về dự hội nghị của Chính phủ khi tổ chức họp ở phía Nam, phục
vụ khách của các địa phương trong cả nước khi về ăn, nghỉ và làm việc tại
Thành phố Hồ Chí Minh.
*Lịch sử hình thành và phát triển của các nhà khách:
Dù thời gian, phạm vi, chức năng nhiệm vụ cụ thể có mức độ khác
nhau nào đó, song có thể khái quát qua các đặc điểm, chức năng và nhiệm vụ
chung chủ yếu như sau:
*Về đặc điểm:
Có nhiều đặc điểm cụ thể, song tất cả các nhà khách các trung tâm nói
trên đều hoạt động theo “Cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp là chính”
đặc điểm này biểu hiện ở:
- Hoạt động của các nhà khách, trung tâm theo chỉ tiêu kế hoạch cấp
trên giao trực tiếp.
- Về vốn, do ngân sách nhà nước cấp, cơ sở vật chất kỹ thuật do nhà
nước đầu tư xây dựng .
- Lao động tuyển dụng trước đây do cấp trên chuyển đến và tiền lương
do cấp trên quyết định.
- Khách đến ăn, nghỉ nói chung được bao cấp không phải trả tiền, nói
cách khác do kinh phí từ các hội nghị hoặc kinh phí nhà nước đài thọ.
3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của hệ thống nhà khách
*Về chức năng và nhiệm vụ:
- Phục vụ việc ăn, nghỉ, đi lại của các đại biểu về dự các đại hội, hội
nghị của đảng, nhà nước, quốc hội và chính phủ hàng năm hoặc bất thường.
- Phục vụ khách vãng lai của ủy ban nhân dân và hội đồng nhân dân
72
các tỉnh về ăn, nghỉ để làm việc với Chính phủ, Văn phòng Chính phủ, lãnh
đạo nhà nước và Quốc hội .
- Ngoài ra tận dụng cơ sở vật chất, nhận làm dịch vụ cho các hội nghị
của các tổ chức trong và ngoài nước, tổ chức việc ăn, nghỉ cho khách quốc tế
và các tỉnh thành có nhu cầu .
- Hướng dẫn các đoàn khách trong nước và quốc tế thăm quan các khu
di tích lịch sử của Chính phủ, như: hội trường thống nhất.
Cũng như nhà khách thuộc Chính phủ, các nhà khách thuộc UBND các
tỉnh được thành lập ở miền Bắc trước năm 1975 và ở miền Nam sau giải
phóng 1975, các nhà khách ở phía Nam một phần là những khu nhà nghỉ trước
đây để lại và có cải tạo và một phần là xây dựng mới, hiện nay có 63 tỉnh bao
gồm 63 nhà khách và các nhà khách của các bộ.
Về chức năng và nhiệm vụ: các nhà khách này có chức năng nhiệm vụ
gần giống nhà khách thuộc Chính phủ, chỉ khác là đối tượng phục vụ việc ăn,
nghỉ, đi lại là khách của Trung ương đến làm việc tại tỉnh và khách là đối
tượng là các đại biểu về dự các đại hội, hội nghị của đảng bộ tỉnh, UBND tỉnh
hàng năm hoặc các huyện xã lên làm việc, thậm chí các huyện cách trung tâm
tỉnh hàng 200 km.
3.1.3. Mô hình tổ chức hệ thống nhà khách các cơ quan nhà nước ở Việt Nam
Cơ cấu tổ chức, biên chế và chế độ làm việc
1. Nhà khách các cơ quan nhà nước có giám đốc và không quá 03 Phó
Giám đốc, giám đốc do thủ trưởng các cơ quan QLNN bổ nhiệm, miễn nhiệm
theo quy định của pháp luật; chịu trách nhiệm trước cơ quan nhà nước trực
tiếp quản lý và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của nhà khách..
Các phó giám đốc và kế toán trưởng do thủ trưởng các cơ quan QLNN
bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo quy định của pháp luật; chịu trách
73
nhiệm trước thủ trưởng các cơ quan QLNN và trước giám đốc về lĩnh vực
công tác được phân công
2. Nhà khách các cơ quan nhà nước có các phòng nghiệp vụ sau đây:
a) Phòng tổ chức – hành chính – quản trị;
b) Phòng kế toán – tài vụ;
c) Phòng kế hoạch – kinh doanh;
d) Phòng lễ tân.
3. Giám đốc nhà khách các cơ quan nhà nước được quyết định thành
lập, sáp nhập, giải thể các tổ chuyên môn và bổ nhiệm, miễn nhiệm quản đốc,
phó quản đốc, tổ trưởng, tổ phó các tổ chuyên môn.
4. Giám đốc nhà khách các cơ quan nhà nước trình thủ trưởng các cơ
quan QLNN phê duyệt biên chế cán bộ, viên chức và quyết định bổ nhiệm,
miễn nhiệm trưởng phòng, phó trưởng phòng sau khi có ý kiến thẩm định của
tổ chức cán bộ.
5. Giám đốc nhà khách các cơ quan nhà nước quy định chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn của các phòng thuộc nhà khách.
6. Chế độ làm việc
Nhà khách các cơ quan nhà nước làm việc theo chế độ thủ trưởng và
thực hiện đầy đủ quy chế dân chủ trong hoạt động của cơ quan nhà nước theo
quy định của chính phủ và quyết định của thủ trưởng các cơ quan QLNN.
74
3.1.4. Khái quát về tình hình và kết quả hoạt động sản xuất- kinh doanh của hệ
thống nhà khách thuộc cơ quan nhà nước ở Việt Nam
Bảng 1: Thực trạng hoạt động của 50 nhà khách trong 12 năm:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Các năm Doanh thu Chi phí Thuế Lợi nhuận
Số lượng
CBCNV
(người)
Diện tích
sử dụng
m2)
2004 240,762,544 208,692,530 14,545,727 19,356,453 1,074 231,495
2005 267,531,940 231,880,589 16,161,919 21,507,170 1,192 238,575
2006 297,237,709 257,645,099 17,957,688 23,896,856 1,325 238,575
2007 330,264,121 286,272,332 19,952,988 26,552,062 1,473 238,575
2008 366,960,135 318,080,369 22,169,985 29,502,291 1,636 259,575
2009 407,733,484 353,422,632 24,633,318 32,780,323 1,818 267,323
2010 453,037,204 392,691,814 27,370,000 36,422,000 2,020 267,343
2011 498,340,924 431,960,995 30,107,000 40,064,200 2,222 267,343
2012 548,175,017 475,157,095 33,117,700 44,070,620 2,444 267,343
2013 630,401,270 546,430,670 38,085,360 50,681,210 2,811 277,403
2014 706,049,430 612,002,340 42,655,600 56,762,960 3,148 282,413
2015 760,775,360 685,442,630 47,777,270 63,574,510 3,526 2,943,453
Tổng
cộng
5,507,269,138 4,799,679,095 334,534,555 445,170,655
Nguồn tài liệu từ báo cáo của 50 nhà khách thuộc cơ quan quản lý nhà nước
75
Bảng 2: Thực trạng hoạt động của 50 nhà khách trong năm 2012
Đơn vị tính: triệu đồng
Tên Nhà khách
Doanh thu
(triệu đồng)
Chi phí (triệu
đồng)
Thuế (triệu
đồng)
Lợi nhuận
(triệu đồng)
Thu nhập
BQ (triệu
đồng/
người)
Số lượng
CBCNV
(người)
Diện tích
sử dụng
(m2)
NK Phương
Nam - BCA
26,440.920
6,824.400 1,402.390
5,146.130
33.880 90 13,062
NK Kinh Đô -
BCA(Huế)
2,001.313
775.617 164.840
1,060.776
39.741 41 3,216
NK Bộ
LĐTBXH -HN
1,207.580
827.640 75.020
297.660
27.830 18 561
NK Bộ
LĐTBXH -
HCM
9,846.980
7,106.330 527.560
2,740.650
44.770 31 4,385
NK UBND TP
Hà Nội
10,222.080
9,321.840 611.050
287.980
50.820 93 2,700
NK Hương
Sen TPHCM
39,332.260
30,805.390 3,011.690
4,359.630
63.612 119 2,800
NK TP Hải
Phòng
38,681.280
36,650.900 4,316.070
2,030.380
66.792 136 12,098
NK Cần Thơ
4,522.980
4,339.060 185.251
(1.210)
34.848 23 2,745
76
Nhà khách Cao
Bằng
17,997.540
14,645.840 1,798.060
1,553.640
60.500 59 6,700
Nhà khách A1
Lạng Sơn
9,125.820
8,402.240 291.610
431.970
43.560 48 3,620
NK Hương
Phong Lchâu
8,398.822
5,194.745 523.377
2,680.699
46.130 36 2,227
Nk UBND tỉnh
Sơn La
7,316.870
7,973.900 707.850
(657.030)
39.204 38 16,329
NK T/ Quang 19 3,968
NK Bắc Kạn
1,754.500
1,522.180 141.570
90.750
58.080 11 1,250
NK T/ Nguyên
5,042.070
4,876.300 51.667
114.103
43.560 18 720
NK Hào Gia -
Yên Bái
10,504.010
9,114.930 929.280
459.800
39.204 67 5,449
NK số II - Lào
Cai
1,270.500
1,028.500 96.800
145.200
39.204 11 2,100
TT Hội Nghị -
Vĩnh Phúc
NK Bắc Giang
11,676.500
7,470.540 1,059.960
4,326.960
43.850 70 19,000
77
TT Văn Hoá
Kinh Bắc
4,381.017
4,103.400 148.417
277.616
26.620 40 9,500
NK Hoà Bình
580.800
419.870 58.080
102.850
43.996 11 1,900
NK Quảng
Ninh
13,498.087
11,974.283 527.311
1,523.803
58.893 85 16,311
NK Hải
Dương
3,873.210
3,585.230 267.410
22.990 7 760
NK Hưng Yên
6,245.731
5,897.700 310.763
348.030
36.300 21 3,060
NK Hội trường
Thái Bình
4,256.780
3,274.260 272.250
710.270
29.766 28 5,000
NK Nam Định
1,824.680
1,824.680 185.992
20.343 24
NK Nghệ An
22,627.000
21,104.820 1,600.830
1,522.180
47.916 104 7,696
NK Nghệ An
II
7,502.000
6,780.840 665.500
55.660
40.656 47 7,600
NK Hương
Sen Hà Tĩnh
15,246.000
14,762.000 1,161.600
484.000
50.820 73 5,742
TT DV HN
Quảng Trị
6,713.080
6,687.670
25.410
43.560 38 1,500
78
TT HN Quảng
Nam
1,235.562
1,232.174 907.500
2.481
31.944 16 248
NK Quảng
Ngãi
7,320.500
6,957.500 586.850
363.000
46.464 46 3,162
NK Thanh
Bình Bình Định
15,123.427
14,380.487 605.000
742.093
47.190 67 2,000
TT HN NK
Khánh Hoà
3,882.399
3,524.336 252.267
105.796
37.578 41 11,000
NK Ninh
Thuận
2,303.840
1,891.230 204.490
208.120
30.492 70 20,000
KS Bình Minh
– Bthuận
47,202.100
43,163.120 4,284.610
4,038.980
60.984 173 13,226
NK Gia Lai
3,426.173
3,403.725 330.694
22.508
25.091 29 2,452
NK Hữu Nghị
- KonTum
3,345.650
2,970.550 284.350
90.750
37.011 27 1,883
NK Lâm Đồng
12,612.821
10,088.548 680.169
1,844.103
78.011 53 4,230
NK Long An
8,939.480
8,351.420 383.570
204.490
37.510 47 6,499
NK Tây Ninh
121.278
121.278 3.807
33.880 4 1,170
79
NK Bình
Dương
7,053.028
6,306.700 529.420
216.908
42.834 24 2,360
TT HN Tiền
Giang
91,121.948
88,906.442 553.876
1,661.630
32.936 132 15,100
NK Bến Tre
17,198.940
15,479.530 603.190
1,720.620
20.189 74 1,558
NK Bông Sen
-Hậu Giang
341.220
220.220 18.150
102.850
26.426 19 6,246
KS Quê Hương-
Sóc Trăng
12,980.650
11,069.128 477.877
1,433.608
34.461 71 7,139
NK Trà Vinh
12,790.910
11,979.000 615.890
608.630
37.510 75 5,015
NK Kiên Giang
1,986.820
1,783.540 50.820
152.460
65.340 21 450
NK Cà mau
7,097.860
6,033.060 653.400
411.400
29.040 51 1,606
Tổng cộng
548,175.017
475,157.095 33,117.700
44,070.620 2,444 267,343
Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ của các nhà khách, chi
tiết có phụ lục 52 kèm theo.
Về doanh thu
Tổng doanh thu của 50 nhà khách năm 2004 đạt 240,768 tỷ đồng,
doanh thu năm 2015 c
12 năm. Trong đó ho
thực hiện tốt nhiệm vụ của m
và nhà nước, chính phủ v
tế, các đơn vị kinh doanh th
nguồn thu chính cho các nh
giảm chi từ ngân sách nh
Trong 12 năm, thực trạng hoạt động của các nh
Biểu đồ 1. Doanh thu v
Thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách nh
Các đơn vị luôn ho
nước, Tỷ lệ đóng góp đối với ngân sách nh
quan QLNN như sau:
80
ủa 50 nhà khách đạt 760,775 tỷ đồng tăng 316% tron
ạt động kinh doanh dịch vụ tăng mạnh b
ình là phục vụ nhiệm vụ chính trị l
à các cơ quan trung ương cũng nh
ành công trong lĩnh vực dịch vụ, bán h
à khách, đóng góp hoạt động nhiệm vụ chính trị,
à nước.
à khách.
à chi phí hoạt động của hệ thố
khách
giai đoạn 2004-2015 (triệu đồng)
à nước
àn thành tốt nghĩa vụ đóng góp với ngân sách nh
à nước củacác nh
g
ên cạnh việc
ãnh đạo đảng
ư các tổ chức quốc
àng tạo
ng nhà
à
à khách thuộc cơ
- Thuế năm 2004 là: 14,545 t
Tăng 330% thu
Tỷ suất thuế tr
Biểu đồ 2. Thuế v
Biểu đồ 3. C
81
ỷ đồng; - Thuế năm 2015 là: 47,777 t
ế cho ngân sách nhà nước.
ên doanh thu bình quân hàng năm là 6%.
à lợi nhuận của hệ thống nh
giai đoạn 2004-2015 (triệu đồng)
ơ cấu doanh thu của hệ thống nh
ỷ đồng
à khách
à khách
82
giai đoạn 2004-2015 (%)
83
Về lợi nhuận
Nhờ cơ sở vật chất tương đối đầy đủ, ở những vị trí thuận lợi nên kết
quả hoạt động kinh doanh, lợi nhuận đạt được của các đơn vị không ngừng
tăng lên qua các năm.
- Năm 2004 là: 19,356 tỷ ;- Năm 2015 là: 63,574 tỷ ; Tăng 328%
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thi bình quân năm là 8%.
3.1.5. Thuận lợi và khó khăn trong hoạt động của các nhà khách
Hệ thống các nhà khách thuộc các cơ quan QLNN trước đây hoạt động
theo cơ chế bao cấp, được cấp phát toàn bộ kinh phí, hoạt động theo kế hoạch
chung của các cơ quan QLNN, các nhà khách này chỉ phục vụ chủ yếu khách
của các đoàn do cơ quan QLNN cấp trên đưa xuống, từ khi cơ chế chuyển đổi
sang nền kinh tế thị trường, các cơ quan chủ quản cơ quan QLNN đã thực
hiện khoán chi hành chính và chuyển đổi một số đơn vị phục vụ sang thành
đơn vị sự nghiệp có thu, sau khi chuyển sang đơn vị sự nghiệp, các đơn vị này
có một số thuận lợi và khó khăn nhất định:
Về thuận lợi.
Các đơn vị sự nghiệp thừa hưởng được một số thuận lợi để lại, như:
- Tiếp nhận các địa điểm được xây dựng phần lớn ở những vị trí trung
tâm đắc địa, thuận lợi cho hoạt động khi chuyển sang đơn vị sự nghiệp có thu.
- Thừa hưởng được cơ sở vật chất rất tốt, như những khách sạn 3-4 sao,
nơi ăn, nghỉ, khu giải trí được đảm bảo, trong đó có một số cơ sở bộ phận
được trang bị theo hướng hiện đại cần thiết cho việc tiếp tục thực hiện và phát
triển các hoạt động
- Các nhà khách, trung tâm này được thừa hưởng đội ngũ cán bộ quản
lý, chuyên viên và nhân viên có trình độ quản lý và tay nghề cao, quen việc,
cho phép giảm được chi phí về tuyển dụng, đào tạo, một thuận lợi rất cần thiết
để đưa nhanh hoạt động quản lý, sản xuất, kinh doanh dịch vụ khi chuyển các
84
nhà khách sang các ĐVSN gắn với chức năng và nhiệm vụ mới.
- Các đơn vị sự nghiệp ra đời có nguồn gốc từ các nhà khách vốn trước
đây đã trực thuộc cơ quan QLNN, nay vẫn trực thuộc cơ quan QLNN, như
vậy, về mặt chủ thể quản lý trực tiếp cấp trên của các đơn vị sự nghiệp cơ bản
là không thay đổi. đây là một thuận lợi cho phép các nhà khách rút ngắn thời
gian thiết lập mối quan hệ với chủ thể quản lý nhà nước cấp trên trực tiếp,
dành thời gian cho việc triển khai thực hiện hoạt động mới của mình.
Về khó khăn.
Ngoài những thuận lợi cơ bản trên, khi chuyển sang cơ chế tài chính
mới, các nhà khách cũng gặp một số khó khăn ban đầu như:
Thứ nhất: Về cơ sở vật chất do xây dựng đã lâu, chỉ thích ứng với thời kỳ
bao cấp và chiến tranh, nên khi chuyển sang cơ chế mới, một số bị hư hỏng,
lạc hậu, đòi hỏi phải có nhiều vốn, nhiều kinh phí để xây dựng mới, cải tạo và
nâng cấp, nhằm đảm bảo thực hiện chức năng nhiệm vụ mới một cách có chất
lượng hơn..
Thứ hai: Có nhà khách ở vị trí mặt bằng hẹp khó phát triển, trong khi
hoạt động lại cần đa dạng hóa các dịch vụ cho nhu cầu của khách.
Thứ ba: Có cán bộ quản lý và nhân viên quen kiểu quản lý cũ và dịch vụ
trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp lâu ngày, khi chuyển sang cơ chế
tự chủ tài chính chưa quen, đã và đang thực sự là một khó khăn trong qua
trình kinh doanh hoạt động phát triển cơ chế thị trường.
3.2. Thực trạng cơ chế quản lý tài chính của hệ thống nhà khách thuộc cơ
quan quản lý nhà nước ở Việt Nam giai đoạn 2004 – 2015:
3.2.1. Tình hình lập dự toán, chấp hành dự toán, kế toán và quyết toán thu, chi tài
chính của hệ thống nhà khách thuộc cơ quan quản lý nhà nước:
Quá trình lập dự toán, chấp hành dự toán
85
- Dự toán chi thường xuyên của các nhà khách là các đơn vị sự nghiệp
công được xác định theo một định mức chi ổn định., Sau một chu trình hoạt
động tài chính của các nhà khách, ngân sách được xác định duy nhất với một
mức độ tự chủ tài chính trên cơ sở các chỉ tiêu thu, chi NS theo dự toán năm
đầu thời kỳ ổn định NS. Cơ chế tự chủ đối với nhà khách được quy định rất
linh động, tạo động lực cho các đơn vị phát huy sức sáng tạo, năng động
chuyển mình thành một đơn vị độc lập, tự chủ về tài chính, khẳng định sự lớn
mạnh của chính đơn vị để được chuyển đổi sang hình thức hoạt động như một
doanh nghiệp. Những mặt mạnh ấy cũng tồn tại nhiều khó khăn đối với những
đơn vị thiếu điều kiện, khả năng vận động và khai thác nguồn thu, mà ngân
sách nhà nước phải đảm bảo một phần chi phí cho các nhà khách duy trì bộ
máy hoạt động, vấn đề kiểm tra, kiểm toán NS sử dụng tại nhà khách.
Dự toán chi thường xuyên (TX):
Dự toán chi TX là dự toán các khoản mục chi mang tính chất hoạt động
TX trong một thời kỳ nhất định, đảm bảo cho đơn vị duy trì hoạt động. Dự
toán chi TX không bao gồm các khoản chi lương nhưng có khi nó được dùng
để chi thưởng, lương tăng thêm trên cơ sở tiết kiệm NS. Dự toán chi TX gồm
hai loại:
- Dự toán chi hành chính: được cấp có thẩm quyền giao, trong suốt thời
kỳ ổn định NS từ 3 đến 5 năm, nhà khách chỉ được phân bổ dự toán chi đã
giao và không điều chỉnh.
- Dự toán chi sự nghiệp có tính chất TX: Thuộc nhiệm vụ chi SN ngành,
lĩnh vực chuyên môn nhưng lại có tính chất chi TX không đảm bảo nhiệm vụ
quản lý hành chính, SN (được hiểu cụ thể hơn là những hoạt động trong SN y
tế, giao thông, nông nghiệp.). Dự toán chi SN rất đa dạng, được cấp có
thẩm quyền giao đầu năm nhưng có thể được điều chỉnh bổ sung.
Nhà khách thuộc cơ quan nhà nước là một cơ quan do nhà nước thành
lậ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_co_che_quan_ly_tai_chinh_doi_voi_he_thong_nha_khach.pdf