MỤC LỤC
Trang
Trang bìa phụ
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các biểu, sơ đồ, biểu đồ
Phần mở đầu 1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG
TRONG KHU VỰC HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP 9
1.1. Những vấn đề cơ bản về cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp công lập. 9
1.1.1. Cơ quan hành chính. 9
1.1.2. đơn vị sự nghiệp công lập. 10
1.1.3. Phân biệt cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp công lập. 10
1.2. Tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp. 11
1.2.1. Khái niệm tài sản công và tài sản công khu vực hành chính sự nghiệp. 11
1.2.2. Phân loại tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp. 14
1.2.3. Vai trò của tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp. 19
1.2.4. đặc điểm của tài sản công trong khu vực hànhchính sự nghiệp.23
1.3.Cơ chế quản lý nhà nước đối với tài sản công trongkhu vực hành chính sự nghiệp. 24
1.3.1. Quản lý nhà nước đối với tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp. 24
1.3.2. Cơ chế quản lý nhà nước đối với tài sản côngtrong khu vực hành chính sự nghiệp. 26
1.3.3. Vai trò của cơ chế quản lý nhà nước đối với tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp.
33
1.4.Hiệu quả và hiệu lực của cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp. 33
1.4.1.Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả và hiệu lực của cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp. 33
1.4.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu lực, hiệu quả cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp. 35
1.4.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu lực, hiệu quảcủa cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp. 39
1.5.Cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp
ở một số nước trên thế giới và khả năng vận dụng ở Việt Nam. 42
1.5.1. Cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp ở Trung Quốc. 42
1.5.2. Cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp ở Cộng hoà Pháp. 44
1.5.3. Cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp ở Canađa. 46
1.5.4. Cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp ở Australia. 48
1.5.5. Một số nhận xét và khả năng vận dụng cho Việt Nam. 51
Chương 2: THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ TÀI SẢN
CÔNG TRONG KHU VỰC HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP Ở
NƯỚC TA TỪ NĂM 1995 đẾN NĂM 2008 62
2.1.Thực trạng cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp.62
2.1.1.Quan điểm, chủ trương quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp. 62
2.1.2. Hệ thống các mục tiêu quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp. 65
2.1.3. Các nguyên tắc quản lý nhà nước đối với tài sản công trong
khu vực hành chính sự nghiệp. 66
2.1.4. Các công cụ quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp. 70
2.2.Thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả, hiệu lực của cơ
chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp. 92
2.2.1. Nhóm các nhân tố từ hệ thống cơ chế quản lý tài sản công
trong khu vực hành chính sự nghiệp. 92
2.2.2. Nhóm các nhân tố từ đối tượng quản lý. 94
2.3.đánh giá thực trạng cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực
hành chính sự nghiệp ở Việt Nam. 98
2.3.1. Những thành tựu. 98
2.3.2. Một số tồn tại. 107
2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại. 124
Chương 3: GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HOÀN THIỆN CƠ
CHẾ QUẢN LÝ TÀI SẢN CÔNG TRONG KHU VỰC HÀNH
CHÍNH SỰ NGHIỆP TRONG THỜI GIAN TỚI (2009-2020) 130
3.1.Quan điểm, yêu cầu hoàn thiện cơ chế quản lý tài sản công
trong khu vực hành chính sự nghiệp ở Việt Nam. 132
3.1.1. Quan điểm. 132
3.1.2. Yêu cầu. 134
3.2.Những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tài
sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp trong thời gian tới
(2009-2020). 135
3.2.1.Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện các căn cứ pháplý và chính
sách về quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp. 135
3.2.2. Nâng cao hiệu lực và hiệu quả của cơ chế quản lý tài sản công
trong khu vực hành chính sự nghiệp. 152
3.2.3. Thực hiện thí điểm lập ngân sách theo kết quả đầu ra ( trong
đó có kinh phí đầu tư, mua sắm tài sản) và tính toán hiệu quả khi
quyết định đầu tư, mua sắm, giao tài sản công cho các đơn vị sự
nghiệp. 160
3.2.4. Tích cực phòng ngừa và kiên quyết đấu tranh chống tệ nạn
tham nhũng, tham ô, lãng phí trong việc quản lý tàisản công trong
khu vực hành chính sự nghiệp. 167
3.2.5. Nhà nước cần nhanh chóng đưa vào sử dụng cácthành tựu
khoa học công nghệ trong quản lý tài sản công; thiết lập và đẩy
mạnh quan hệ hợp tác quốc tế trong công tác quản lýquản lý tài sản
công trong khu vực hành chính sự nghiệp. 175
3.2.6. Kiện toàn bộ máy cơ quan quản lý tài sản công và đổi mới,
nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức quảnlý tài sản
công. 182
KẾT LUẬN 198
Danh mục các công trình nghiên cứu khoa học 200
Danh mục tài liệu tham khảo 201
Phiếu xin ý kiến 208
Kết quả điều tra 212
Phụ lục 217
233 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 6228 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Cơ chế quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hoá, bao
cấp chỉ quản lý bằng biện pháp hành chính, việc ñầu tư xây dựng, mua sắm do
cơ quan nhà nước có thẩm quyền phân bổ, chỉ ñịnh dần chuyển sang quản lý
bằng cả biện pháp hành chính và tài chính thông qua các quy ñịnh, tiêu chuẩn,
ñịnh mức. Các CQHC, ðVSN trực tiếp sử dụng TSC căn cứ vào tiêu chuẩn,
ñịnh mức, chế ñộ quy ñịnh lập kế hoạch ñầu tư, mua sắm, xây dựng mới, cải
tạo, sửa chữa trình cấp có thẩm quyền ghi vào dự toán NSNN. Các cơ quan
quản lý căn cứ vào các quy ñịnh, nhu cầu của các ñơn vị trực tiếp sử dụng,
khả năng ngân sách phê duyệt ghi vào dự toán NSNN.
106
3. Hệ thống cơ chế quản lý TSC trong khu vực HCSN hiện hành ñã thể
hiện vai trò ñại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý nhà nước ñối với TSC
Nhà nước thực hiện phân cấp rõ ràng nhiệm vụ quản lý nhà nước ñối
với TSC trong khu vực HCSN giữa CP và chính quyền ñịa phương các cấp;
giữa các cơ quan quản lý nhà nước về TSC với các cơ quan, ñơn vị ñược giao
trực tiếp quản lý TSC dần tiến tới mô hình cơ quan quản lý - ñại diện chủ sở
hữu TSC thực hiện quản lý thông qua cơ chế chính sách, các tiêu chuẩn ñịnh
mức, thanh tra, kiểm tra; các ñơn vị trực tiếp sử dụng thực hiện theo quy trình
quản lý và sự giám sát kiểm tra; ñồng thời xác ñịnh rõ thẩm quyền, trách
nhiệm của từng cấp trong quản lý, trách nhiệm của từng ñơn vị trong sử dụng
TSC ñảm bảo cho việc sử dụng TSC ñi dần vào nề nếp, kỷ cương và minh
bạch theo ñó: (i) CP thống nhất quản lý nhà nước ñối với TSC trên phạm vi cả
nước. BTC chịu trách nhiệm trước CP thực hiện chức năng quản lý nhà nước
ñối với TSC. (ii) Các Bộ, cơ quan khác ở trung ương có trách nhiệm tổ chức
quản lý TSC thuộc phạm vi quản lý theo phân cấp. (iii) UBND cấp tỉnh thống
nhất quản lý TSC do các cơ quan, ñơn vị thuộc ñịa phương quản lý. ðảm bảo
cho CP thống nhất quản lý TSC trong khu vực HCSN; thống nhất chính sách,
chế ñộ quản lý TSC; thống nhất về thẩm quyền, trách nhiệm quản lý nhà nước
của các cấp chính quyền ñối với TSC. Bảo ñảm quyền ban hành cơ chế, chính
sách, chế ñộ quản lý TSC trong khu vực HCSN thuộc Quốc hội, CP; ñồng
thời các Bộ, ngành, UBND cấp tỉnh ñược thể chế cho phù hợp với ñặc ñiểm
riêng của từng Bộ, ngành, ñịa phương. Bước ñầu ñã thực hiện quản lý TSC
theo tiêu chuẩn, ñịnh mức ñối với một số tài sản chủ yếu ñược sử dụng phố
biến như: TSLV, xe ô tô, ñiện thoại ... Với hệ thống cơ chế quản lý TSC trong
khu vực HCSN hiện hành, ñã từng bước xoá bỏ tình trạng “cha chung không
ai khóc”, “lắm sãi không ai ñóng cửa chùa” ñối với việc quản lý TSC trước
năm 1995.
107
4. ðã hình thành hệ thống cơ quan quản lý TSC trong cả nước
Hệ thống bộ máy quản lý TSC ñã ñược hình thành theo cấp quản lý tài
sản như: ở Trung ương có Cục QLCS giúp Bộ trưởng BTC thực hiện thống
nhất quản lý TSC trong khu vực HCSN của CP; các Bộ, ngành ở trung ương
trực tiếp quản lý TSC có Phòng quản lý công sản hoặc tổ quản lý công sản
nằm trong Vụ Kế hoạch Tài chính (trừ Bộ Quốc phòng, Bộ Công an có ñơn vị
quản lý tài sản riêng); cấp ñịa phương có Chi Cục QLCS, Phòng QLCS,
Phòng quản lý giá- công sản trực thuộc STC, giúp UBND cấp tỉnh thực hiện
thống nhất quản lý TSC trong khu vực HCSN thuộc ñịa phương quản lý.
Hệ thống tổ chức bộ máy quản lý TSC các Bộ, ngành và ñịa phương
hoạt ñộng theo nguyên tắc song trùng lãnh ñạo. Chức năng, nhiệm vụ của tổ
chức quản lý TSC từng bước ñược xác ñịnh. Bộ máy quản lý TSC ñã ñược
hình thành, bước ñầu phát huy ñược hiệu quả trong quản lý TSC trong khu
vực HCSN, một mặt quan trọng trong quản lý NSNN.
2.3.2. Một số tồn tại
2.3.2.1. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, ñịnh
mức quản lý tài sản công trong khu vực hành chính sự nghiệp còn nhiều
bất cập
1. Về Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước
Mặc dù Luật quản lý và sử dụng tài sản nhà nước mới ñược Quốc hội
thông qua tại kỳ họp thứ ba quốc hội Khoá XII và có hiệu lực thi hành từ
ngày 01/01/2009, trên cơ sở ñó CP ñã ban hành Nghị ñịnh số 52/2009/Nð-CP
Ngày 3/6/2009 quy ñịnh chi tiết hướng dẫn thi hành một số ñiều của Luật
Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; theo ñó cơ chế quản lý TSC trong khu vực
HCSN ñã có nhiều nội dung mới theo cơ chế thị trường ñịnh hướng xã hội
chủ nghĩa; song so với thực tế triển khai thực hiện thì vẫn ñang ñặt ra một số
vấn ñề cần tiếp tục nghiên cứu ñó là:
108
- Trong Nghị ñịnh số 52/2009/Nð-CP Ngày 3/6/2009, có nhiều nội
dung CP giao cho BTC hướng dẫn triển khai thực hiện. Do vậy, BTC cần có
văn bản hướng dẫn một số nội dung cụ thể của Nghị ñịnh số 52/2009/Nð-CP
nhằm ñảm bảo việc triển khai Luật ñược ñồng bộ. Song cho ñến nay, BTC
vẫn chưa có văn bản hướng dẫn thi hành.
- Khoản 1 ðiều 33 Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước quy ñịnh tiền
thu ñược từ hoạt ñộng sản xuất, kinh doanh dịch vụ, liên doanh, liên kết phải
ñược hạch toán ñầy ñủ theo quy ñịnh của pháp luật về kế toán, thống kê và
quản lý, sử dụng theo cơ chế tài chính áp dụng ñối với doanh nghiệp. Quy
ñịnh ñặt ra vấn ñề ñó là ðVSN ñang áp dụng chế ñộ kế toán theo Quyết ñịnh
số 19/2006/Qð-BTC ngày 30/3/2006 của BTC, nhưng tiền thu ñược từ hoạt
ñộng liên doanh liên kết phải ñược hạch toán theo cơ chế tài chính áp dụng
ñối với doanh nghiệp (tức là trong một ñơn vị phải ñồng thời áp dụng 02 chế
ñộ kế toán) như vậy có mâu thuẫn không?
- Khoản 1 ðiều 33 Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước quy ñịnh
ðVSN công lập tự chủ tài chính là ñơn vị có ñủ ñiều kiện theo quy ñịnh của
CP ñược Nhà nước xác ñịnh giá trị tài sản ñể giao cho ñơn vị quản lý theo cơ
chế giao vốn cho doanh nghiệp. Quy ñịnh ñặt ra vấn ñề cần nghiên cứu ñó là:
+ ðVSN công lập tự chủ tài chính mô hình tổ chức hoạt ñộng là
ðVSN, cơ chế tài chính theo quy ñịnh của các ðVSN; song chế ñộ quản lý tài
sản lại ñược giao vốn và quản lý theo chế ñộ doanh nghiệp. Như vậy, một tổ
chức hoạt ñộng theo hai cơ chế khác nhau.
+ ðối với trường hợp giao ñất cho các ðVSN công lập tự chủ tài chính
việc xác ñịnh giá trị quyền sử dụng ñất ñể giao vốn và tài sản cho các ðVSN
tự chủ tài chính cần cân nhắc kỹ vì theo quy ñịnh tại Luật ðất ñai năm 2003
thì doanh nghiệp ñược lựa chọn 2 hình thức: giao ñất hoặc thuê ñất. Hiện nay
có nhiều ðVSN hoạt ñộng trong lĩnh vực y tế văn hoá, thể thao…ñang quản
109
lý diện tích ñất rất lớn ñược Nhà nước giao ñất không thu tiền sử dụng ñất,
trong trường hợp ñủ ñiều kiện chuyển ñổi sang ðVSN công lập tự chủ về tài
chính, nếu xác ñịnh giá trị quyền sử dụng ñất sát giá thị trường và giao thành
vốn, tài sản cho ñơn vị quản lý thì giá trị tài sản này rất lớn; song theo quy
ñịnh tại Luật ðất ñai năm 2003 các CQHC, ðVSN thuộc ñối tượng ñược Nhà
nước giao ñất không thu tiền sử dụng ñất thì không ñược góp vốn liên doanh,
liên kết bằng quyền sử dụng ñất, như vậy ñơn vị ñược giao một khối lượng
lớn về giá trị tài sản, trong khi ñó quyền khai thác tài sản ñể phục vụ hoạt
ñộng sự nghiệp lại bị hạn chế.
- Trong Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước chưa quy ñịnh về việc
thanh tra, kiểm tra, các hình thức vi phạm và các chế tài xử lý khi các CQHC,
ðVSN vi phạm các quy ñịnh của Nhà nước trong việc ñầu tư, mua sắm, quản
lý, sử dụng, xử lý TSC:
Như ñã trình bày ở trên, việc thanh tra, kiểm tra, các hình thức vi phạm
và các chế tài xử lý khi các CQHC, ðVSN vi phạm các quy ñịnh của Nhà
nước trong việc mua sắm, trang bị, quản lý, sử dụng, xử lý TSC ñược quy
ñịnh ở nhiều văn bản dưới Luật và trước khi Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà
nước ñược ban hành. Hiện nay, cùng với xu thế cải cách hành chính của CP
việc quản lý TSC ñược phân cấp mạnh cho các Bộ, ngành, ñịa phương; tuy
nhiên ñể quản lý TSC hiệu quả thì phải tăng cường thanh tra, kiểm tra tình
hình quản lý TSC; bên cạnh ñó là phải quy ñịnh cụ thể các hình thức vi phạm
và các chế tài xử lý khi các CQHC, ðVSN vi phạm các quy ñịnh của Nhà
nước trong việc mua sắm, trang bị, quản lý, sử dụng, xử lý TSC. Lẽ ra, BTC
cần nghiên cứu, tổng kết các quy ñịnh này ñã quy ñịnh trong các văn bản dưới
Luật ñể ñưa vào Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước nhằm Luật hoá các
quy ñịnh làm cơ sở ñể triển khai thực hiện; tuy nhiên, trong Luật quản lý, sử
110
dụng tài sản nhà nước chưa quy ñịnh các nội dung nêu trên nên việc xử lý
những vi phạm trong việc quản lý TSC còn bị hạn chế.
- Trong Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước và Nghị ñịnh số
52/2009/Nð-CP ngày 3/6/2009 chưa quy ñịnh cụ thể thế nào là ðVSN công
lập tự chủ tài chính và chưa tự chủ tài chính nên các Bộ, ngành, ñịa phương
chưa có cơ sở ñể triển khai thực hiện.
2. Về chế ñộ phân cấp quản lý TSC trong khu vực HCSN
- Tại Nghị quyết số 08/2004/NQ-CP ngày 30/6/2004 của CP về tiếp tục
ñẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước giữa CP và chính quyền tỉnh, thành phố
trực thuộc Trung ương quy ñịnh:
Phân ñịnh rõ quyền quản lý, sử dụng tài sản của các cấp (gắn với
trách nhiệm), theo ñó có loại tài sản cấp quốc gia, có loại tài sản cấp
tỉnh, có loại tài sản cấp huyện, có loại tài sản cấp xã. Tài sản cấp
nào do cấp ñó quyết ñịnh và chịu trách nhiệm quản lý, sử dụng,
ñịnh ñoạt theo quy ñịnh của pháp luật [18].
Tuy nhiên, tại Nghị ñịnh số 137/2006/Nð-CP ngày 14/11/2006 của CP
chỉ mới xác ñịnh TSC do UBND cấp tỉnh quản lý; chưa xác ñịnh rõ ñâu là
TSC của UBND cấp huyện, TSC của UBND cấp xã ñể có biện pháp quản lý
cho phù hợp và giao trách nhiệm quản lý.
- Trong Nghị ñịnh số 137/2006/Nð-CP ngày 14/11/2006 của CP chưa
quy ñịnh cụ thể chế ñộ khen thưởng ñối với các tổ chức, cá nhân có thành tích
trong việc quản lý, bảo vệ TSC trong khu vực HCSN.
3. Về cơ chế quản lý TSLV
- Theo quy ñịnh tại Luật ðất ñai năm 2003 thì các CQHC, ðVSN thuộc
ñối tượng ñược Nhà nước giao ñất không thu tiền sử dụng ñất thì không ñược
chuyển nhượng quyền sử dụng ñất. Tuy nhiên, theo quy ñịnh tại Nghị ñịnh số
52/2009/Nð-CP Ngày 3/6/2009; Quyết ñịnh số 09/2007/Qð-TTg của TTCP
111
thì các CQHC, ðVSN (thuộc ñối tượng ñược Nhà nước giao ñất không thu
tiền sử dụng ñất) ñược bán nhà và chuyển nhượng quyền sử dụng ñất ñối với
các cơ sở nhà ñất dôi dư hoặc phải dời theo quy hoạch. Như vậy, quy ñịnh về
việc bán nhà và chuyển nhượng quyền sử dụng ñất giữa các văn bản pháp luật
của Nhà nước còn chưa thống nhất.
- Theo quy ñịnh tại Luật ðất ñai năm 2003 các CQHC, ðVSN thuộc
ñối tượng ñược Nhà nước giao ñất không thu tiền sử dụng ñất thì không ñược
góp vốn liên doanh, liên kết bằng quyền sử dụng ñất. Trong thực tế, một số
ðVSN thuộc diện ñược nhà nước giao ñất không thu tiền sử dụng ñất có nhu
cầu liên doanh bằng giá trị quyền sử dụng ñất với các tổ chức, cá nhân trong
và ngoài nước phục vụ hoạt ñộng sản xuất kinh doanh, dịch vụ phù hợp với
chức năng, nhiệm vụ của ñơn vị theo kế hoạch và dự án liên doanh liên kết ñã
ñược cấp có thẩm quyền phê duyệt. Như vậy, quyền khai thác tài sản của các
ðVSN còn bị hạn chế.
- Theo quy ñịnh tại Luật ðất ñai năm 2003 thì thẩm quyền quyết ñịnh
thu hồi, ñiều chuyển, bán, chuyển nhượng quyền sử dụng ñất thuộc TSLV của
các CQHC, ðVSN thuộc trung ương quản lý là Chủ tịch UBND cấp tỉnh.
Song theo quy ñịnh tại Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước và Nghị ñịnh
số 52/2009/Nð-CP thì thẩm quyền này ñược giao cho Bộ trưởng BTC hoặc
Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ở trung ương. Như vậy, quy ñịnh về thẩm
quyền quyết ñịnh thu hồi, ñiều chuyển, bán, chuyển nhượng quyền sử dụng
ñất thuộc TSLV của các CQHC, ðVSN thuộc trung ương quản lý giữa các
văn bản pháp luật của Nhà nước còn chưa thống nhất.
- Việc xây dựng hệ thống chuẩn hóa quy ñịnh quản lý TSLV còn thiếu
và chậm: tiêu chuẩn cấp TSLV, suất ñầu tư (giá trần), giá thuê TSLV; tiêu
chuẩn, ñịnh mức sử dụng TSLV chậm ñổi mới và chưa thực sự gắn với chủ
trương cải cách hành chính, ñặc ñiểm sử dụng của mỗi loại hình (CQHC,
112
ðVSN) trong từng lĩnh vực hoạt ñộng (giáo dục, y tế, thể dục thể thao, các
viện nghiên cứu...) dẫn ñến tuỳ tiện vận dụng trong quá trình thực hiện.
- Việc phân cấp quản lý TSLV chưa ñược thực hiện một cách triệt ñể
dẫn ñến không xác ñịnh ñược trách nhiệm khi xảy ra những sai phạm. Chính
ñiều này dẫn ñến tình trạng tham ô, tham nhũng trong việc quản lý TSLV
không những giảm mà còn tăng, cá biệt có vụ gây thất thoát hàng tỷ ñồng, bây
bức xúc trong dư luận xã hội. ðây là một trong những nguyên nhân kìm hãm
sự phát triển kinh tế của ñất nước, tạo ấn tượng không tốt về ñất nước Việt
Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế.
- Về tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng TSLV của cấp xã, phường: ở cấp xã,
phường hầu hết các trụ sở ñều nằm tại trung tâm các khu dân cư. Trên thực tế,
nếu áp dụng ñúng quy ñịnh tại quyết ñịnh 32/2004/Qð-BTC ngày 6/4/2004
của BTC là không phù hợp với thực tế vận hành theo quy ñịnh của cấp xã
phường, ñặc biệt là khi thực hiện các chức năng mới theo phân cấp như công
chứng, không ñủ diện tích ñể bố trí hội trường, nơi tổ chức tập trung các hoạt
ñộng xã hội, ñào tạo, hay bố trí kho tàng, nơi tạm giam, tạm giữ tại công an
phường, xã. Do ñặc thù của một số thành phố lớn như: Hà Nội, Hồ Chí Minh,
ðà Nẵng, Cần Thơ, có dân số lớn nên tại các cơ quan nhà nước cấp xã,
phường, thị trấn khối lượng công việc phát sinh nhiều, ñặc biệt cần bổ sung
diện tích trụ sở ñể tiếp dân, giải quyết các thủ tục, tiếp nhận hồ sơ hành chính
theo quy chế một cửa, cần có hội trường ñể phục vụ hội nghị, tập huấn cũng
như bố trí thêm diện tích TSLV của bộ phận thanh tra xây dựng, ñội thuế xã;
song trong quy ñịnh của BTC về tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng TSLV của cấp
xã, phường, thị trấn chưa có quy ñịnh về diện tích này.
- Chưa có cơ chế huy ñộng vốn ñầu tư xây dựng TSLV, cơ sở hoạt
ñộng sự nghiệp của các ðVSN: Nguồn vốn ñầu tư xây dựng TSLV, cơ sở
hoạt ñộng sự nghiệp từ NSNN hạn hẹp, song Nhà nước chưa có cơ chế huy
113
ñộng vốn từ các thành phần kinh tế ñể ñầu tư xây dựng trụ sở, cơ sở hoạt
ñộng sự nghiệp của các ðVSN nên các ðVSN còn lúng túng trong việc triển
khai thực hiện. Ví dụ trường ðại học Kinh tế quốc dân ñang thực hiện dự án
ñầu tư xây dựng nhà trung tâm ñào tạo của trường từ năm 2004 với tổng mức
ñầu tư ñược duyệt là 792.587.991.386 ñồng; tuy nhiên ñến giữa năm 2008 dự
án mới ñược cấp 229.833.000 ñồng từ nguồn NSNN. Do nguồn vốn NSNN
cấp cho dự án còn hạn hẹp, chưa ñủ ñể thực hiện dự án nên Trường ñã ñề nghị
nhiều giải pháp ñể huy ñộng vốn ñầu tư: như cho các tổ chức, cá nhân góp
vốn xây dựng trụ sở, vay... song cơ chế huy ñộng vốn chưa có quy ñịnh cụ thể
nên chưa thể triển khai thực hiện.
4. Về cơ chế quản lý PTðL
- Cơ chế khoán chi phí sử dụng xe ô tô phục vụ các chức danh lãnh ñạo
vào lương là một giải pháp quan trọng nhằm thực hành, tiết kiệm chống lãng
phí trong việc quản lý xe ô tô phù hợp với cơ chế thị trường. Tuy nhiên, biện
pháp này cần ñược thực hiện trong những năm xa hơn nữa khi mà chế ñộ tiền
lương của nước ta ñược cải cách triệt ñể. Trong ñiều kiện về hạ tầng giao
thông của nước ta còn nhiều hạn chế, dịch vụ thuê PTðL và phương tiện vận
tải công cộng ở một số nơi chưa phát triển nên việc thay chế ñộ ñưa ñón bằng
xe công bằng chế ñộ khoán chi phí ñi lại cần phải có lộ trình và bước ñi phù
hợp ñể ñảm bảo phục vụ hoạt ñộng của các cơ quan, ñơn vị và các chức danh
lãnh ñạo trong bộ máy hành chính của ðảng và Nhà nước nhằm hoàn thành
tốt chức năng, nhiệm vụ ñược giao. Việc sử dụng dịch vụ xe công có một số
bất lợi: xe taxi không thể chờ ñợi; thuê dịch vụ theo tháng có giá cao hơn chi
phí sử dụng xe thực tế của các cơ quan, ñơn vị. Ngoài ra, các cơ quan còn
phải giải quyết chế ñộ, chính sách cho ñội ngũ lái xe dôi ra. Chi phí thuê xe
cao hơn chi phí sử dụng xe hiện có. Ngoài ra, việc sử dụng xe dịch vụ không
chủ ñộng bằng sử dụng xe của cơ quan. Mặt khác thì cho ñến nay, nhiều quan
114
chức vẫn còn lấn cấn tâm lý trong vấn ñề này; không ít quan chức có suy nghĩ
là xe ôtô không chỉ là phương tiện mà còn thể hiện "phong ñộ", quyền lực. Dù
có thể thấy ñược lợi ích kinh tế; song tư duy này cũng không dễ thay ñổi. Qua
kết quả ñiều tra cho thấy hiện nay, tại các cơ quan trung ương chỉ có duy nhất
01 ñ/c lãnh ñạo của Văn phòng Quốc hội nhận khoán kinh phí sử dụng xe ô tô
với số tiền 2,2 triệu ñồng/tháng. Qua kết quả ñiều tra xã hội học mà chúng tôi
tiến hành với 330 phiếu phát ra, thu về 306 phiếu. Kết quả cho thấy có
299/306 chiếm 97,7% phiếu người ñược hỏi cho rằng ở cơ quan họ ñang công
tác không có cán bộ lãnh ñạo nào nhận khoán kinh phí sử dụng xe ô tô. Sau
khi TTCP ban hành Quyết ñịnh số 59/2007/Qð-TTg; từ ngày 10/6/2007 ñến
ngày ñến ngày 17/4/2008); các Bộ, ngành, ñịa phương ñã mua 74 xe phục vụ
công tác cho các chức danh lãnh ñạo [26]. Mặt khác, năm 2009; các Bộ,
ngành ñều ñề nghị tiếp tục mua xe ô tô phục vụ công tác cho các chức danh
lãnh ñạo: Bộ Tài nguyên và Môi trường ñề nghị ñược mua 08 xe [26]. Như
vậy, chủ trương khoán kinh phí sử dụng xe ô tô còn nhiều vấn ñề cần nghiên
cứu thêm.
- Về chế ñộ sử dụng xe ô tô phục vụ công tác chung: Hiện tại các cơ
quan, ñơn vị vẫn rất cần xe ô tô phục vụ công tác chung; sau khi TTCP ban
hành Quyết ñịnh số 59/2007/Qð-TTg ngày 7/5/2007, ñến nay ñã có một số
Bộ, ngành, ñịa phương có văn bản ñề nghị BTC tiếp tục cho mua xe ô tô phục
vụ công tác chung. Riêng năm 2009, Bộ Tài nguyên và Môi trường ñề nghị
ñược mua 10 xe phục vụ công tác chung và 20 xe chuyên dùng phục vụ công
tác ñặc thù [26]. Mặt khác, hiện nay việc thuê xe ô tô của các công ty dịch vụ
chưa ñược thuận lợi, ñặc biệt là vào các ngày cao ñiểm. Do vậy, việc chỉ quy
ñịnh ñối với CQHC, ðVSN mới thành lập hoạt ñộng trên ñịa bàn miền núi,
vùng sâu, vùng xa, vùng ñặc biệt khó khăn ñược trang bị 01 xe ô tô từ nguồn
xe ñiều chuyển; trường hợp không có xe ñiều chuyển thì ñược mua mới 01 xe
115
ô tô là chưa phù hợp. Qua kiểm tra việc mua sắm, quản lý, sử dụng xe ô tô
phục vụ công tác theo Quyết ñịnh số 59/2007/Qð-TTg của TTCP cho thấy
hầu hết các Bộ, ngành, ñịa phương ñều ñề nghị trước mắt nên duy trì việc
giao xe ô tô cho các cơ quan, ñơn vị quản lý không tập trung vào một ñầu mối
vì sẽ gây ách tắc công việc[26]. Qua kết quả ñiều tra xã hội học mà chúng tôi
tiến hành với 330 phiếu phát ra, thu về 306 phiếu. Kết quả cho thấy có
247/306 phiếu chiếm 80,7% phiếu người ñược hỏi cho rằng nên trang bị xe ô
tô hoặc duy trì việc giao xe cho các cơ quan, ñơn vị như hiện nay.
- Tại Quyết ñịnh số 59/2007/Qð-TTg ngày 7/5/2007 của TTCP quy
ñịnh: cán bộ lãnh ñạo các cơ quan trung ương và ñịa phương có hệ số phụ cấp
chức vụ lãnh ñạo từ 0,7 ñến dưới 1,25 ñược bố trí xe ô tô khi ñi công tác cách
trụ sở cơ quan từ 10km-15 km trở lên. Việc bố trí xe ôtô phục vụ công tác cho
các chức danh nêu trên ñược thực hiện theo các hình thức sau: (i) sử dụng số
xe hiện có của cơ quan; (ii) Thuê dịch vụ xe ô tô; (iii) Khoán kinh phí ñể tự
túc phương tiện. Như vậy, tại Quyết ñịnh số 59/2007/Qð-TTg ngày 7/5/2007
của TTCP thừa nhận các CQHC, ðVSN trong cả nước vẫn có xe ô tô phục vụ
công tác chung. Song không quy ñịnh tiêu chuẩn, ñịnh mức sử dụng xe ô tô
phục vụ công tác chung cho tất cả các cơ quan, ñơn vị mà chỉ quy ñịnh
CQHC, ðVSN mới thành lập hoạt ñộng trên ñịa bàn miền núi, vùng sâu, vùng
ñặc biệt khó khăn ...mới ñược trang bị xe ô tô là chưa phù hợp.
- Tại Quyết ñịnh số 59/2007/Qð-TTg ngày 7/5/2007 của TTCP không
quy ñịnh cụ thể về thẩm quyền quyết ñịnh mua xe ô tô phục vụ công tác. Tiếp
ñó, ñể thực hiện chủ trương kiềm chế lạm phát theo chủ trương của CP, BTC
có công văn số 11037/BTC-QLCS ngày 17/9/2008, theo ñó trường hợp các
ñơn vị cần phương tiện chuyên dùng ñể ñáp ứng yêu cầu quan trọng, cấp bách
bắt buộc phải thực hiện thì các Bộ, ngành, ñịa phương quyết ñịnh việc mua
sắm, trang bị theo quy ñịnh hiện hành sau khi thống nhất bằng văn bản của
116
BTC. Quy ñịnh như vậy sẽ tiếp tục tạo ra cơ chế xin cho và không phù hợp
với xu thế cải cách hành chính hiện nay.
- Tại Quyết ñịnh số 59/2007/Qð-TTg ngày 7/5/2007 của không quy ñịnh
cụ thể về thời hạn các Bộ, ngành phải xác ñịnh nhu cầu sử dụng, chủng loại,
số lượng, giá mua xe chuyên dùng trang bị cho các ñơn vị thuộc phạm vi quản
lý ñể thoả thuận với BTC; Do vậy, ñến nay ñã 02 năm kể từ ngày Quyết ñịnh
số 59/2007/Qð-TTg ngày 7/5/2007 có hiệu lực thi hành nhưng chỉ có một số
Bộ, ngành thực hiện thoả thuận xe chuyên dùng với BTC.
- Tại Quyết ñịnh số 59/2007/Qð-TTg ngày 7/5/2007 của TTCP chưa
quy ñịnh cụ thể về thời hạn xử lý, sắp xếp lại số xe ô tô hiện có so với tiêu
chuẩn, ñịnh mức dẫn tới một số Bộ, ngành, ñịa phương chưa thực hiện hoặc
thực hiện rất chậm bố trí, sắp xếp lại số xe ô tô hiện có.
- Tại Quyết ñịnh số 59/2007/Qð-TTg ngày 7/5/2007 của TTCP chưa
quy ñịnh chặt chẽ về chế ñộ thay thế, thanh lý PTðL phục vụ công tác chung
nên ñã xảy ra thất thoát, lãng phí trong việc xử lý PTðL.
2.3.2.2. Hiệu lực và hiệu quả của cơ chế quản lý tài sản công trong
khu vực hành chính sự nghiệp chưa cao
Nhiều chủ trương chính sách của ðảng và Nhà nước về quản lý TSC
trong khu vực HCSN ñã ñược ban hành ñúng ñắn nhưng khi thực hiện lại
không thành công hoặc rất ít thành công. Một ñiển hình rõ nhất là những sai
phạm trong việc quản lý TSC trong khu vực HCSN diễn ra phổ biến như: ñầu
tư xây dựng trụ sở, mua sắm tài sản vượt tiêu chuẩn, ñịnh mức, sai ñối tượng,
vi phạm quy chế ñấu thầu; giá mua tuỳ tiện, cao hơn mặt bằng chung, không
ñược cơ quan chức năng thẩm ñịnh; sử dụng TSC sai mục ñích như: cho thuê,
sử dụng vào mục ñích cá nhân, sử dụng ñể kinh doanh dịch vụ.... hoặc sử
dụng TSC không ñúng quy trình nên chất lượng, tuổi thọ xuống cấp nhanh.
Việc thanh lý TSC ở một số nơi chưa ñúng quy ñịnh, gây thất thoát, lãng phí.
117
Tài sản chưa trích khấu hao, chưa theo dõi chặt chẽ việc sử dụng, hàng năm
chưa thực hiện ñánh giá giá trị còn lại...ñã dẫn ñến những bất cập trong mua
sắm, quản lý, sử dụng, xử lý TSC. Qua thực tế trên cho thấy việc chấp hành
các cơ chế, chính sách về quản lý TSC trong khu vực HCSN của ñối tượng
trực tiếp sử dụng tài sản còn chưa nghiêm, còn tình trạng ñối phó. Tổ chức xử
lý chưa kiên quyết và thiếu kịp thời dẫn ñến hiệu quả thấp, chưa ñủ sức ñẩy
lùi các tiêu cực, thất thoát trong quản lý TSC trong khu vực HCSN: tham ô
500.000 ñồng thì bị xử lý hình sự, trong khi ñó việc quản lý TSC có thể
làm thất thoát hàng tỷ ñồng thì chưa có quy ñịnh về xử phạt; bố trí trụ sở
làm nhà ở sai mục ñích cũng không có quy ñịnh xử phạt gì mà Nhà nước
còn phải bỏ thêm tiền ñể di dời các hộ khi có nhu cầu sử dụng trụ sở...
2.3.2.3. Quá trình lập dự toán ñầu tư, mua sắm tài sản công trong
khu vực hành chính sự nghiệp vẫn ñược duy trì phương thức quản lý
ngân sách theo các khoản mục ñầu vào và chưa tính toán ñến hiệu quả ñầu
tư, mua sắm tài sản.
Thời gian qua, CP ñã không ngừng hoàn thiện chính sách phân bổ và sử
dụng nguồn lực tài chính công nhằm nâng cao chất lượng hàng hóa công cung
cấp cho xã hội. Thế nhưng, kết quả thực tế mang lại không cao, bởi lẽ khu
vực công vẫn duy trì phương thức quản lý truyền thống hay còn gọi là quản lý
ngân sách theo các khoản mục ñầu vào mà vốn dĩ ñã bộc nhiều yếu kém. Việc
ñầu tư, mua sắm TSC trong khu vực HCSN là một nội dung của chính sách
phân bổ và sử dụng nguồn lực tài chính công nên cũng không nằm ngoài tình
trạng nêu trên, những yếu kém bộc lộ ñó là: (i) việc lập dự toán ñầu tư, mua
sắm TSC trong khu vực HCSN theo khoản mục ñầu vào, không chú trọng
ñến các ñầu ra và kết quả trong việc thực hiện các mục tiêu chiến lược ñã ñặt
ra. (ii) Trong quá trình soạn lập ngân sách ñầu tư, mua sắm TSC trong khu
vực HCSN các thông số về ñầu ra cũng như về kết quả thường ít ñược quan
118
tâm nên việc ñầu tư, mua sắm tài sản thiếu thực tế. Nó tạo ra ñiểm yếu cơ bản
là không khuyến khích ñơn vị tiết kiệm ngân sách, tài sản vì nó không ñặt ra
yêu cầu ràng buộc chặt chẽ giữa số kinh phí ñược phân bổ ñể ñầu tư mua sắm
tài sản với kết quả ñạt ñược ở ñầu ra do sử dụng tài sản ñó. Mặt khác, cũng
không xem xét ñến hiệu quả của việc sử dụng các tài sản ñã ñược cấp kinh phí
ñể ñầu tư, mua sắm trước ñó như thế nào. (iii) Việc lập ngân sách ñầu tư, mua
sắm TSC trong khu vực HCSN ñược soạn lập theo chu kỳ hàng năm, nên nó
không ñược ñánh giá, xem xét sự phân bổ nguồn lực gắn kết với những
chương trình phát triển kinh tế xã hội dài hạn. Nguồn lực của NSNN phân bổ
mang tính dàn trải; thiếu vắng hệ thống các tiêu chí thích hợp ñể xác ñịnh thứ
tự ưu tiên chi tiêu. Việc lập dự toán ñầu tư, mua sắm TSC trong khu vực
HCSN năm sau ñược soạn lập trên cơ sở năm trước mà không xét tới việc sử
dụng tài sản ñó có hiệu quả không. Qua kết quả ñiều tra xã hội học mà chúng
tôi tiến hành với 330 phiếu phát ra, thu về 306 phiếu. Kết quả cho thấy có
262/306 phiếu chiếm 85 % phiếu người ñược hỏi cho rằng việc ñầu tư, mua
sắm TSC của các CQHC, ðVSN chưa tính ñến hiệu quả. Những yếu kém nêu
trên ñã ñược minh chứng qua thực tế ñó là: qua kết quả Kiểm toán nhà nước
năm 2007 và năm 2008 cho thấy:
- Công tr
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LA_Nguyen.Manh.Hung_NEU.pdf