DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT . i
DANH MỤC CÁC BẢNG.ii
DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ . iv
DANH MỤC BIỂU ĐỒ . v
MỞ ĐẦU . 1
1. Lý do chọn đề tài. 1
1.1. Nhu cầu phát triển khoa học công nghệ hiện đại. 1
1.2. Thực trạng dạy học ngành cơ điện tử tại Việt Nam. 1
1.3. Tính thời đại của công nghệ dạy học tương tác ảo. 2
2. Mục đích nghiên cứu. 3
3. Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu . 3
4. Giả thuyết khoa học . 3
5. Nhiệm vụ và nội dung nghiên cứu . 3
6. Phương pháp nghiên cứu. 4
6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận . 4
6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn . 4
7. Những đóng góp của Luận án . 5
7.1. Về lý luận. 5
7.2. Về thực tiễn. 5
8. Bố cục của Luận án . 5
CHưƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG NGHỆ DẠY HỌC
TưƠNG TÁC ẢO . .7
1.1. Tổng quan nghiên cứu về công nghệ dạy học tương tác ảo. 7
1.1.1 Thế giới. 7
1.1.2 Việt Nam. 11
1.2. Các khái niệm cơ bản. 14
1.2.1 Khái niệm công nghệ dạy học . 14
1.2.1.1. Công nghệ. 14
1.2.1.2. Công nghệ dạy học. 15
1.2.2.Khái niệm dạy học tương tác ảo . 16
1.2.2.1. Dạy học. 16
1.2.2.2. Dạy học tương tác . 17
1.2.2.3. Dạy học tương tác ảo. 18
1.2.3. Khái niệm phương pháp dạy học tương tác ảo . 21
1.2.3.1. Phương Pháp dạy học. 21
1.2.3.2. Phương pháp dạy học tương tác . 22
1.2.3.3. Phương pháp dạy học tương tác ảo . 23
1.3. Lý luận về công nghệ dạy học tương tác ảo. 26
1.3.1. Khái niệm ảo. 26
1.3.2. Môi trường trong công nghệ dạy học tương tác ảo . 26
1.3.3. Phương tiện trong công nghệ dạy học tương tác ảo . 27
224 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 21/02/2022 | Lượt xem: 411 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Công nghệ dạy học tương tác ảo trong đào tạo đại học ngành cơ điện tử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g ứng với từng nội dung DH
TTA đƣợc đƣa ra.
ước 5- Đánh giá: Đánh giá lại toàn bộ giáo án TTA, nếu không phù hợp thì
quay lại b4 để sửa chữa và soạn lại giáo án.
ước 6- Th c nghiệm DH TTA: Giáo án TTA hoàn thiện và đƣa vào thực nghiệm.
Kết thúc quy trình
65
2.2. Giáo án mẫu cho học phần Robot công nghiệp
i s 1: i toán iều khi n Robot công nghiệp - Điều khi n tương t theo chuy n v
mẫu.
Với cơ chế hoạt động các khớp cánh tay Robot chuyển vị điều khiển chƣơng trình
toàn bộ cánh tay robot công nghiệp.
Từ việc nắm chắc kiến thức điều khiển cơ c u chuyển vị ngƣời học có thể chiếm
lĩnh toàn bộ kiến thức điều khiển cánh tay robot công nghiệp một cách hợp lý và logic
hiệu quả.
i s : i toán iều khi n Robot công nghiệp - i toán ng học ngược
với GVS và quy tắc chuy n v xoắn.
Bài toán động học ngƣợc với quy tắc chuyển vị xoắn nói chung và bài toán
động học với GVS thì có thế điều khiển cơ c u di chuyển trên góc lớn hơn 1500 một
cách dễ dàng thông qua phƣơng pháp dạy học tƣơng tác ảo đƣợc thiết kế trên điện
thoại thông minh, sử dụng phƣơng pháp dạy học tƣơng tác ảo bán nhập vai.
i s 3: i toán iều khi n Robot công nghiệp - Hệ th ng iều khi n s Robot
nhiều trục
Bài toán điều khiển số Robot nhiều trục có thể kiểm soát đƣợc sự đồng hóa trong
hoạt động của cánh tay Robot trong đó sự phát triển điều khiển liên cơ thông sẽ tác động
vào cơ chế hoạt động của cánh tay robot cũng nhƣ tính ch t sức mạnh cơ c u trong đó có
sự phối hợp giữa các hệ điều khiển và sức mạnh cơ học trong điều khiển nâng hạ vật
n ng. M t khác với hệ thống điều khiển nhiều trục này còn ảnh hƣởng có tính ch t quyết
định đến sự liên tục trong điều khiển hệ trục đƣợc thiết kế thông qua chƣơng trình tƣơng
tác ảo toàn phần sử dụng kính Oclus Go.
66
Gi n số: 1 Thời gian thực hiện: 55 phút
ÀI S 1: ÀI TOÁN ĐIỀU HIỂN RO OT C NG NGHIỆP BÀI TOÁN
ĐỘNG HỌC NGƢỢC VỚI GRG VÀ QUY TẮC CHUYỂN VỊ XOẮN
Xác định mục tiêu của bài
-Kiến thức: Cung c p các kiến thức cơ sở bài toán động lực học ngƣợc với
GRG và quy tắc chuyển vị xoắn, làm cơ sở để học các môn chuyên ngành cơ điện
tử.
- Kỹ năng: Nâng cao năng lực hiểu rõ các khái niệm, c u trúc cơ bản và phân loại
Robot công nghiệp. Bài toán động lực học ngƣợc với GRG và quy tắc chuyển vị
xoắn; nâng cao kỹ năng vận động hình thành khả năng thiết kế chế tạo Robot cho ứng
dụng trong công nghiệp và đời sống. Vận dụng bài tập động lực học ngƣợc và quy tắc
chuyển vị xoắn.
-Thái độ: Đi học đầy đủ và đúng giờ, tích cực học tập ở lớp và ở nhà.
Phƣơng tiện dạy học:
- Máy tính có cài phần mềm Unity.
- Giáo trình điện tử Robot công nghiệp.
- Mô hình đã đƣợc xây dựng.
- Kính Oclus, Điện thoại thông minh
Môi trƣờng dạy học:
-Tổ chức hoạt động giảng dạy theo lớp bài. Dạy học giáp m t trong phòng máy tính.
-Hoạt động theo cá nhân một ngƣời một máy ho c chia nhóm (mỗi nhóm 6 ngƣời).
I.Ổn định lớp học: Thời gian: 03 phút
- Điểm danh học sinh, sinh viên.
- Ghi sổ lên lớp, sổ tay giáo viên.
67
Thứ
tự
Nội dung
Các hoạt động Thờ
i
gia
n
Hoạt động người
dạy
Hoạt động người
học
1 Dẫn nhập
Bài toán động học ngược với GRG và quy tắc chuyển vị
xoắn
Hai chuyển vị xoắn này có thể xảy ra theo thứ tự bất kỳ
hoặc đồng thời khi tổng phép quay và tịnh tiến quanh hai
trục đó là chính xác. Sơ đồ tối ưu ở đây là khâu tác động
cuối sẽ chuyển vị quanh trục khớp động từ phía gần nó
nhất về phía giá.
-Gợi mở vấn đề,
trao đổi phương
pháp học, tạo tâm
thế tích cực của
người học
- Lắng nghe
- Quan sát
2’
2 Giới thiêu chủ đề:
Quan điểm này nếu triển khai với một chuỗi động n
khâu sẽ có phương trình dưới dạng:
A = A1.A2An-1.An (0.1)
Theo ý nghĩa của các đại lượng trong A4.4 trình bày ở (3.19,
3.20) đặt ký hiệu tổng quát của ma trận toạ độ lý thuyết dưới
dạng:
- Giới thiệu nội
dung bài toán quy
tắc chuyển vị xoắn
- Lắng nghe
Quan sát
- hởi động
3’
68
(0.2)
Ký hiệu các phần tử của ma trận toạ độ thực khâu tác
động cuối dưới dạng:
(0.3)
- Nêu các vấn
đề lưu ý cần giải
quyết.
máy tính và mở
phần mềm unity,
kết nối máy chiếu
- ắng nghe
và quan sát tr n
máy tính
3 Giải quyết vấn đề:
Bài toán động học ngược với GRGvà quy tắc chuyển vị
xoắn
- do vậy bài toán hoàn toàn thích hợp để giải theo
phương pháp biến thành bài toán tối ưu và sử dụng gói
solver, ví dụ sau đây cho thấy điều đó.
Xét Robot elbow có sơ đồ động học như hình vẽ:
-Trình chiếu
chương trình cánh
tay Robot và giới
thiệu qua về Phần
mền Unity
- Lắng nghe và
mở chương trình
tương tác ảo
35’
69
Hinh 1: V tr quy chi u v các trục xoắn c Robot E bow
Hình 2: Chấn đế và trụ xoay tổng thể
Hình 3: Cánh tay và trục xoay cánh tay
- Yêu cầu SV mở
giáo trình điện tử
Robot công nghiệp
- Nêu vấn đề
cho người học cần
giải quyết thông qua
chương trình tương
tác ảo
- Theo dõi
người học thực và
hiện và có sự giúp
- Thực hiện
tương tác với phần
mềm theo vấn đề 1
- Vận động di
chuyển hệ cảm biến
- Quan sát và
Thực hiện theo các
thao tác mẫu của
GV
70
Hình 4: Cẳng tay và trục khuỷu tay
Hình 5: Ngón tay và thanh ray trượt ngón tay
đỡ.
- Giới thiệu về
các thiết bi VR
- Để sinh viên
thực hiện các thao
tác trên thiết bị VR
Quan sát SV
thực hiện các thao
tác điều khiển trên
VR
- Phân tích và
giải quyết vấn đề
- Thực hiện các
thao tác điều khiển
các trục góc quay
- Đối chiếu với
kết quả tính toán
trên Solver
- Quan sát
71
- Theo dõi
người học thực và
hiện và có sự giúp
đỡ.
tương tác ảo
4 Kết thúc vấn đề:
Hoàn thiện được 3 vấn đề đã n u.
- Lắng nghe,
Nhận xét kết quả rèn
luyện, lưu ý các sai
sót và cách khắc
phục, kế hoạch hoạt
động tiếp theo.
- Báo cáo kết
quả.
- Lắng nghe
ghi chép vẽ vào vở
học
2’
5 Hướng dẫn tự học:
Sinh vi n đọc trước tài liệu về VR và
giáo trình điện tử
- Giải quyết vấn đề GV giao. Tìm hiểu
thêm những vấn đề khác.
- Giờ học tiếp theo báo cáo.
3’
72
Giáo án số: 2 Thời gian thực hiện: 55 phút
ÀI S 2: ÀI TOÁN ĐIỀU KHIỂN ROBOT CÔNG NGHIỆP- ĐIỀU
KHIỂN TƢƠNG TỰ THEO CHUYỂN VỊ MẪU
Xác định mục tiêu của bài
-Kiến thức: Cung c p các kiến thức cơ sở về Robot công nghiệp, điều khiển
tƣơng tự theo chuyển vị mẫu, làm cơ sở để học các môn chuyên ngành cơ điện tử.
- Kỹ năng: Hiểu rõ các khái niệm, c u trúc cơ bản điều khiển tƣơng tự Robot theo
chuyển vị mẫu, từ đó hình thành khả năng thiết kế chế tạo Robot cho ứng dụng trong
công nghiệp và đời sống. Vận dụng đƣợc bài tập thiết kế điều khiển Robot công
nghiệp, điều khiển tƣơng tự theo chuyển vị mẫu. Hiểu đƣợc cơ c u Robot trong nội
dung chuyển vi mẫu.
-Thái độ: Đi học đầy đủ và đúng giờ, tích cực học tập ở lớp và ở nhà.
Phƣơng tiện dạy học:
-Máy tính có cài phần mềm Unity.
-Giáo trình điện tử Robot công nghiệp.
-Mô hình hóa đã đƣợc xây dựng.
-Kính Oclus, Điện thoại thông minh
Môi trƣờng dạy học:
-Tổ chức hoạt động giảng dạy theo lớp bài.
- Hoạt động theo cá nhân một ngƣời một máy ho c chia nhóm (mỗi nhóm 11 ngƣời).
I.Ổn định lớp học: Thời gian: 03 phút
-Điểm danh học sinh, sinh viên.
-Ghi sổ lên lớp, sổ tay giáo viên.
73
Thứ
tự
Nội dung
Các hoạt động
Thời
gian
Hoạt động người
dạy
Hoạt động người học
1 Dẫn nhập
Điều khiển tương tự theo chuyển vị mẫu
Một Robot công nghiệp thường duy trì hai
mạch điều khiển đồng thời là mạch lực và
mạch chuyển vị, trong đó số liệu động học là
thông tin đầu vào cho lập trình mạch chuyển
vị, số liệu động lực học là thông tin để lập
trình mạch lực
Gợi mở vấn đề, trao
đổi phương pháp
học, tạo tâm thế tích
cực của người học
Lắng nghe
2’
2 Giới thiêu chủ đề:
Điều khiển Robot có thể không sử dụng
hết các thông số của quỹ đạo mà chỉ sử dụng thông
tin li n quan đến các điểm tựa công nghệ như đã
nói tới ở mục trên.
Số liệu động học biểu diễn trong hệ quy
chiếu cơ sở chỉ dùng cho Bước thiết kế, khi điều
khiển Robot các số liệu này cần chuyển trục để
nhận dạng lại trong không gian của hệ quy chiếu
cơ sở nhằm có cùng thứ nguyên với các đại
lượng khác trong phương trình vòng véc tơ. ế
tiếp nó cần được ánh xạ sang không gian khớp
- Yêu cầu SV mở
giáo trình điện tử
Robot công nghiệp
Quan sát
hởi động máy tính và
mở phần mềm unity,
kết nối máy chiếu
- ắng nghe và theo
dõi tr n máy tính
3’
74
hay không gian hệ tọa độ suy rộng để lập trình
động cơ.
3 Giải quyết vấn đề:
- Vấn đề 1: Việc điều khiển ở đây có thể ví
như bạn sử dụng chuột (mouse) để điều khiển
con trỏ trên màn hình máy tính. Chuyển vị
mẫu được mã hóa về hướng chuyển động,
lượng di chuyển cụ thể, các tín hiệu tương tự
này có thể khuếch đại hoặc không khi truyền tới
cơ cấu chấp hành. Tín hiệu điều khiển không thay
đổi về thứ nguyên khi truyền tới cơ cấu chấp
hành. Trong khi các hệ Cơ điện tử thường sử
dụng cảm biến nên tín hiệu đó chuyển đổi từ
dạng năng lượng này sang dạng năng lượng khác
khi truyền tới cơ cấu chấp hành. Trong trường
hợp tay máy, khi chuyển vị mẫu được tạo ra bởi
tay máy mẫu gắn với tay người thao tác thông
thường sẽ cần khuếch đại.
- Nêu các vấn đề
lưu ý cần giải quyết.
- Nêu vấn đề cho
người học cần giải
quyết thông qua
chương trình tương
tác ảo
- Theo dõi người
học thực và hiện và
có sự giúp đỡ.
- Lắng nghe và mở
chương trình Robot
công nghiệp
- Thực hiện tương tác
vào phần mềm theo
vấn đề 1
- Quan sát và Thực
hiện theo các thao tác
35’
75
H nh 1: Sơ ồ iều khi n phản hồi c ng suất
v phản hồi t n hiệu
- Vấn đề 2: Robot công nghiệp là một sản
phẩm Cơ điện tử nên không thể thiếu các cảm
biến chuyển vị, các bộ mã hóa dữ liệu, thiết bị
lưu trữ dữ liệu. Tr n cơ sở các trang bị công
nghệ cao này một hình thức xây dựng số liệu
điều khiển động học rất thông dụng có tên gọi
teach – in ra đời
- Giới thiệu về các
thiết bị VR
- Quan sát SV thực
hiện các thao tác
điều khiển trên VR
- Theo dõi người
học thực và hiện và
có sự giúp đỡ.
mẫu của GV
- Vận động theo
chuyển động chương
trình tương tác ảo
- Thực hiện các thao tác
điều khiển các trục góc
quay
- Đối chiếu với kết quả
tính toán trên Solver
76
H nh : Robot v thi t b Te ch-in
Hình 3: Chương trình cánh tay Robot
- Điều khiển tương tác
ảo
4 Kết thúc vấn đề:
Hoàn thiện được 2 vấn đề đã n u.
- Lắng nghe,
Nhận xét kết quả
rèn luyện, lưu ý các
sai sót và cách khắc
phục.
- Báo cáo kết quả
5’
77
Hình 4: cánh tay Robot gắp vật
- Kế hoạch hoạt
động tiếp theo.
- Lắng nghe ghi chép
vẽ vào vở học
5 Hướng dẫn tự học:
Sinh vi n đọc trước tài liệu về VR và giáo
trình điện tử
- Giải quyết vấn đề GV giao. Tìm hiểu thêm
những vấn đề khác.
- Giờ học tiếp theo báo cáo.
2’
78
Giáo án số: 3 Thời gian thực hiện: 55 phút
ÀI S 3: ÀI TOÁN ĐIỀU KHIỂN ROBOT CÔNG NGHIỆP
HỆ TH NG ĐIỀU KHIỂN S NHIỀU TRỤC
Xác định mục tiêu của bài
-Kiến thức: Cung c p các kiến thức cơ sở về Robot công nghiệp, điều khiển số
nhiều trục, làm cơ sở để học các môn chuyên ngành cơ điện tử.
-Kỹ năng: Hiểu rõ các khái niệm, tƣ duy logic và giải quyết bài toán c u trúc
cơ bản về hệ thống điều khiển số nhiều trục. Phƣơng pháp xây dựng mô hình động
học và động lực học của Robot di động, thiết kế và xây dựng hệ thống điều khiển
cho Robot. Vận dụng thiết kế xây dựng hệ thống điều khiển Robot công nghiệp
nhiều trục.
-Thái độ: Đi học đầy đủ và đúng giờ, tích cực học tập ở lớp và ở nhà.
Phƣơng tiện dạy học:
-Máy tính có cài phần mềm Unity.
-Giáo trình điện tử Robot công nghiệp.
-Mô hình đã đƣợc xây dựng.
-Kính Oclus.
Môi trƣờng dạy học:
-Tổ chức hoạt động giảng dạy theo lớp bài.
-Hoạt động theo cá nhân một ngƣời một máy ho c chia nhóm.
79
I.Ổn định lớp học: Thời gian: 03 phút
Th
ứ
tự
Nội dung
Các hoạt
động
Thờ
i
gia
n
H
oạt
động
n
gƣời
dạy
H
oạt
động
n
gƣời
học
1 Dẫn nhập
Khi Robot hoạt động,khâu khớp có chức năng
truyền lực và chịu phản lực, nó cần có độ chính xác và
cứng vững nh t định để đảm bảo hoàn thành đƣợc
nhiệm vụ theo tính toán trên mô hình lý thuyết. Các sai
số ho c các hạn chế về một m t nào đó của phần cứng
sẽ đƣợc phần mềm khắc phục. Ban đầu khi xu t
xƣởng, Robot có độ chính xác của phần cứng là tốt
nh t, đó là độ chính xác ban đầu. Độ chính xác này
giảm dần theo thời gian công tác do mòn, mỏi, biến
dạng của cơ c u.
Gợi
mở
v n
đề,
trao
đổi
phƣơn
g
pháp
học,
tạo
tâm
thế
tích
cực
của
ngƣời
học
Lắng
nghe
Quan
sát
tƣơng
tác
1‟
2 Giới thiêu chủ đề:
Thực ch t của việc sử dụng Robot có thể hiểu là
di chuyển khâu tác động cuối (End effector) theo một
quỹ đạo cho trƣớc sao cho tại mỗi vị trí b t kỳ trên quỹ
đạo đó khâu đƣợc điều khiển đảm bảo ba ý:
- Đúng về vị trí;
- Đúng về định hƣớng;
- Hai yếu tố trên khớp với thời gian công nghệ.
Trong ba yếu tố nói trên hai yếu tố đầu là cơ sở vì
vận tốc thực ch t có quan hệ đạo hàm với hàm chuyển
vị. Mục đích cuối cùng là kiểm soát đƣợc chính xác
công sinh ra trên khâu tác động cuối theo đúng tính
toán.
- Giới
thiệu
3 nội
dung
(chủ
đề) sự
thay
đổi
hình
- Nêu
-
Quan
sát
hƣớng
dẫn
chƣơn
g
trình
của
giáo
viên
thao
tác
trên
điện
thoại
2‟
80
Hình 1: Quá trình thông tin khi điều khiển Robot
các
v n
đề lƣu
ý cần
giải
quyết.
thông
minh
-
Lắng
nghe
và
xem
trên
máy
chiếu
3
Giải quyết vấn đề:
- Vấn đề 1: Với một Robot có n bậc tự do tồn tại
n hệ quy chiếu suy rộng gắn với n khâu động và một
hệ quy chiếu cơ sở để làm chuẩn quy chiếu chung, các
hệ tọa độ suy rộng đƣợc xác định theo quy tắc DH
ho c quy tắc chuyển vị xoắn liên tiếp [33]. Yêu cầu
của việc xác lập các hệ quy chiếu này là tính duy nh t
trong lựa chọn nhằm thống nh t trong sử dụng. Các hệ
quy chiếu này là cơ sở để xây dựng hàm truyền và ma
trận truyền nhƣ trên hình
- Vấn đề 2: Nếu quỹ đạo di chuyển dụng cụ trong
không gian công tác cho trƣớc dƣới dạng một đƣờng
cong, việc ánh xạ toàn bộ đƣờng cong này sang không
gian khớp khi chọn mật độ điểm quá lớn đòi hỏi năng
lực tính toán r t lớn của vi xử lý, việc này thƣờng đƣợc
giải quyết theo hƣớng chỉ ánh xạ các điểm có ý nghĩa
quan trọng của đƣờng di chuyển dụng cụ nhƣ điểm cực
trị, điểm đầu-cuối, điểm uốn, điểm ghép nối trong kỹ
thuật tạo hình đƣờng cong phức hợp, những điểm này
khi đƣợc đo lƣờng và chuyển vào giải phƣơng trình
động học ngƣợc đƣợc gọi chung là điểm tựa công
nghệ.
Sau khi có đƣợc ảnh của điểm tựa công nghệ
trong không gian khớp thƣờng tiến hành nội suy lại
quỹ đạo bằng cách sử dụng các đa thức bậc th p ghép
nối trơn với nhau.
Trong trƣờng hợp quỹ đạo không tồn tại các điểm
đ c biệt nhƣ nói ở trên điểm tựa công nghệ đƣợc xác
- Yêu
cầu
SV
mở
giáo
trình
điện
tử
Robot
công
nghiệ
p
- Nêu
v n
đề
cho
ngƣời
học
cần
giải
quyết
thông
qua
chƣơn
g
trình
tƣơng
-
Lắng
nghe
và mở
chƣơn
g
trình
tƣơng
tác ảo
trên
điện
thoại
thông
minh
-
Thực
hiện
tƣơng
tác
vào
phần
mềm
theo
v n
đề
35‟
81
định bằng cách chia đƣờng cong quỹ đạo thành những
đoạn đều nhau, số lƣợng phần chia phụ thuộc vào độ
chính xác yêu cầu của nguyên công và năng lực tính
toán của vi xử lý.
Hình 2: Chương trình cánh tay Robot điều khiển trên
điện thoại
tác ảo
-
Theo
dõi
ngƣời
học
thực
và
hiện
và có
sự
giúp
đỡ.
-
Giới
thiệu
về
chƣơn
g
trình
VR
trên
điện
thoại
- Để
sinh
viên
thực
hiện
các
thao
- Vận
động
thao
tác
tƣơng
tác
chƣơn
g
trình
trên
điện
thoại
-
Quan
sát và
tƣơng
tác
theo
các
thao
tác
mẫu
của
GV
- Vận
dụng
giải
các
bài
toán
liên
quan
đến
82
tác
trên
thiết
bị
điện
thoại
androi
d
điều
khiển
Robot
công
nghiệ
p
nhiều
trục.
4 Kết thúc vấn đề:
Hoàn thiện đƣợc 2 v n đề đã nêu.
- Báo
cáo
kết
quả.
2‟
5 Hướng dẫn tự học:
Sinh viên đọc
trƣớc tài liệu
về VR và giáo
trình điện tử
- Giải quyết
v n đề GV
giao. Tìm hiểu
thêm những
v n đề khác.
- Giờ học tiếp
theo báo cáo.
3‟
83
2.3. Thiết kế quy trình t chức dạy học tƣơng tác ảo
Hình 2. 18: Quy trình tổ chức dạy học tương tác ảo
Bắt đầu quy trình tổ chức dạy học TTA.
Gi i oạn 1: Giai đoan chuẩn bị
Giai đoạn 1 là giai đoạn tiền đề để phát triển cơ c u tổ chức lớp học tƣơng tác
ảo một cách hiệu quả trong đó:
Trong giai đoạn chuẩn bị cần tiến hành 3 Bƣớc, Bƣớc 1: Thiết kế bài giảng và
chƣơng trình TTA, Bƣớc 2: Thiết kế hoạt động DH TTA, Bƣớc 3: Thiết kế môi
trƣờng DH TTA. Đối với lớp học Robot công nghiệp đƣợc trình bày chi tiết trong
mục 2.2
Gi i oạn : Giai đoạn dạy học tương tác ảo
Giai đoạn dạy học tƣơng tác ảo là gia đoạn triển khai các hoạt động dạy học
dựa trên cơ sở giai đoạn 1. Tuy nhiêu trong giai đoạn này lại ảnh hƣởng nhiều từ
trực quan của ngƣời dạy và ngƣời học. Và bị ảnh hƣởng khách quang từ tƣơng tác
thiết bị tƣơng tác ảo với đối tƣợng thực nghiệm.
Vì vậy trong giai đoạn này có hai yếu tố quyết đinh đó là con ngƣời và thiết bị
tƣơng tác ảo trong đó đƣợc xây dựng theo:
Trong giai đoạn này cần tiến hành 3 Bƣớc, Bƣớc 1: Bài giảng lý thuyết đƣợc tiến
hành thực nghiệm, Bƣớc 2: GV hƣớng dẫn cho SV chƣơng trình TTA, hƣớng dẫn về
cách thức và thao tác điều khiển hệ cảm biến bằng tay cũng nhƣ các nút chế độ trong
chƣơng trình TTA. Bƣớc 3: SV tƣơng tác với chƣơng trình TTA, sinh viên đƣợc sử
84
dụng kính Oclus Go cho lớp học TTA nhập vai và sử dụng điện thoại cho lớp học TTA
bán nhập vai và bắt đầu sử dụng chƣơng trình TTA. Đối với lớp học Robot công
nghiệp thì SV đƣợc tiến hành điều khiển chƣơng trình TTA cánh tay Robot ở các c p
độ khác nhau tùy thuộc vào bài giảng đƣợc thiết kế trong giai đoạn chuẩn bị.
Gi i oạn : Giai đoạn đánh giá và cải tiến
Giai đoạn đánh giá và cải tiến đƣợc vận dụng vào hoạt động tổ chức dạy- học
theo các bƣớc:
Trong giai đoạn đánh giá và cải tiến cũng đƣợc tiến hành 3 Bƣớc. Bƣớc 1:
Đánh giá hoạt động dạy và học, Bƣớc 2: Đánh giá quá trình học tập, Bƣớc 3: Đánh
giá PPDH TTA. Trong giai đoạn này đƣợc sử dụng phƣơng pháp đánh giá định tính
và định lƣợng dựa và kết quả học tập của SV sau thực nghiệm, l y ý kiến SV sau
khi học thực nghiệm, l y ý kiến chuyên gia. Đối với lớp học Robot công nghiệp giai
đoạn này sẽ đƣợc trình bày chi tiết trong chƣơng 3.
Sau khi kết thúc quá trình tổ chức dạy học thực nghiệm sẽ thu được kết quả.
Dựa trển đó sẽ đưa ra đánh giá về tính hiệu quả của PPDH TTA.
Kết thúc quy trình tổ chức dạy học TTA.
2.4. Thiết kế, phân loại bài giảng tƣơng tác ảo
Phân loại bài giảng tƣơng tác ảo: Có hai loại đƣợc tác giả đƣa ra:
Hình 2. 19: Phân loại bài giảng tương tác ảo
Tác giả đƣa ra quy trình bài giảng tƣơng tác ảo có 2 dạng là tƣơng tác ảo kết
hợp và tƣơng tác ảo toàn phần. Thực hiện bài giảng, đối với những câu trả lời đúng
phải thể hiện sự cổ vũ, khích lệ ngƣời học, đối với câu trả lời sai phải thông báo lỗi,
gợi ý tìm chỗ sai và đƣa ra gợi ý để sinh viên tìm câu trả lời, cuối cùng đƣa ra câu
trả lời hoàn chỉnh.
85
Hình 2. 20: Bài giảng tương tác ảo kết hợp
Bài giảng điện tử có thể đƣợc xây dựng theo quy trình gồm 6 Bƣớc sau:
ước 1 : lựa chọn nội dung tương tác ảo
Trong chƣơng trình không phải b t cứ nội dung nào cũng cần và có thể xây
dựng đƣợc các bài tƣơng tác ảo phù hợp. Vì vậy, việc lựa chọn những nội dung
tƣơng tác ảo là một trong những yếu tố quan trọng.
Hình 2. 21: Bài giảng tương tác ảo toàn phần
Để tiến hành tƣơng tác ảo phải căn cứ vào thời gian, nội dung trong đề cƣơng
chi tiết chƣơng trình thuộc chƣơng trình khung. Đ c biệt là phải phân tích đƣợc đ c
điểm, tính ch t của các đối tƣợng, quy trình DH TTA sử dụng kỹ thuật trong nội
dung học tập và những đối tƣợng khó ho c không thể hiện đƣợc bằng các tƣơng tác
ảo thông thƣờng để quyết định có cần xây dựng tƣơng tác ảo ảo cho nội dung đó
86
không. Ví dụ nhƣ hiện tƣợng cảm ứng điện từ, sự biến thiên của dòng điện xoay
chiều, hiện tƣợng cộng hƣởng điện.
ước 2: xác định mục tiêu thực hiện và yêu cầu DHTTA sử dụng kỹ thuật của
bài tương tác ảo
Mục tiêu thực hiện là một lời phát biểu mô tả kết quả thực hiện vào cuối bài
dạy. Nó mô tả sự thực hiện SV chứ không phải sự thực hiện của GV hay quy trình
giảng dạy. Nhƣ vậy, xác định mục tiêu cho bài tƣơng tác ảo ảo có nghĩa là xác định
xem sau khi học xong bài tƣơng tác ảo ảo đó ngƣời học có khả năng: trình bày đƣợc
những khái niệm gì, giải thích đƣợc quá trình gì, hình thành và rèn luyện đƣợc
những kỹ năng gì. Nhƣ vậy căn cứ để xác định mục tiêu cho bài tƣơng tác ảo ảo
chính là các đối tƣợng, các quá trình đã đƣợc lựa chọn ở Bƣớc 1, đ c biệt bám sát
mục tiêu của các bài tƣơng tác ảo thực (nếu có).
Căn cứ vào mục tiêu đã xác định, làm thế nào để thực hiện mục tiêu đó? Xác định
yêu cầu DHTTA sử dụng kỹ thuật của tƣơng tác ảo ảo là một công việc r t quan trọng
để đảm bảo bài tƣơng tác ảo ảo đạt đƣợc mục tiêu đề ra. Có nghĩa là ta cần phải xây
dựng một ý tƣởng tổng thể về bài tƣơng tác ảo đó, bao gồm: dự kiến về các đối tƣợng,
quy trình thực hiện, hình thức thao tác với các đối tƣợng và cách thức tƣơng tác ảo kết
quả, sản phẩm của Bƣớc này là một tƣơng tác ảo chi tiết phản ánh tƣơng tác ảo
ước 3: xây dựng tương tác ảo toán học
Tƣơng tác ảo toán học đƣợc hiểu là hệ thống các công thức, phƣơng trình, ký
hiệu toán học diễn đạt các chức năng chủ yếu của đối tƣợng để nghiên cứu đối tƣợng
y.
Để xây dựng tƣơng tác ảo toán học, ngƣời thực hiện tƣơng tác ảo hóa cần phải
hiểu biết sâu sắc về hệ thực (căn cứ vào tƣơng tác ảo DH TTA sử dụng kỹ thuật ở
Bƣớc 3) và có trình độ toán học cao để có thể dùng ngôn ngữ toán học mô tả hệ
thực. Các kỹ sƣ công nghệ thƣờng khó đạt đƣợc cả hai yêu cầu trên, nên trong thực
tế ngƣời ta chọn những tƣơng tác ảo toán học (đã đƣợc các nhà toán học nghiên cứu
và phát triển) phù hợp với hệ thực để làm tƣơng tác ảo toán học.
ước 4: Xây dựng tương tác ảo số
Tiến hành lập trình để xây dựng tƣơng tác ảo số, công việc cụ thể của Bƣớc này là:
87
- Xác định thuật toán: thuật toán đƣợc hiểu là một tập hợp những thao tác cần
thực hiện để đạt kết quả. Trong xây dựng tƣơng tác ảo ảo thuật toán đƣợc hiểu là một
tập hợp lệnh nh t định, trên cơ sở tƣơng tác ảo toán học giúp cho máy tính thực hiện
các nội dung đƣợc yêu cầu trong tƣơng tác ảo DH TTA sử dụng kỹ thuật.
- Thu thập và hình thành dữ liệu: để thể hiện nhƣ thật đối tƣợng cần nghiên
cứu, có thể sử dụng các phần mềm đồ họa để tạo ra hình ảnh ho c có thể dùng máy
quét 3 chiều để thu thập hình ảnh.của các đối tƣợng, khung cảnh tƣơng tác ảo. Tuy
nhiên, công việc này thƣờng chiếm nhiều thời gian. Hiện nay, để thực hiện công
việc này ngƣời ta thƣờng sử dụng phần mềm chuyên dụng và 3D max.
Sơ đồ quy trình thu thập và hình thành dữ liệu cho tƣơng tác ảo ảo sử dụng 1
trong 2 phần mềm chuyên dụng:
Trong đó: ngôn ngữ tƣơng tác ảo hóa tƣơng tác ảo Unity là ngôn ngữ sử dụng
tƣơng tác ảo phân c p trong việc thể hiện các tƣơng tác với đối tƣợng của tƣơng tác
ảo. Với phiên bản 2.0, Unity nhanh chóng trở thành chuẩn phát triển cho nhiều
chƣơng trình đồ họa. Trong trƣờng hợp không cần thể hiện hình dáng thực của các
đối tƣợng tham gia tƣơng tác ảo, có thể biểu diễn chúng bằng các ký hiệu thay thế.
Ví dụ, điện trở đƣợc biểu diễn bằng một hình chữ nhật, tụ điện, nguồn điện, đƣợc
biểu diễn nhƣ ký hiệu trong sách giáo khoa, rõ ràng, việc sử dụng các ký hiệu để
thay thế đơn giản hơn r t nhiều.
- Cài đ t thuật toán: là chuyển tải tƣơng tác ảo DH TTA sử dụng kỹ thuật, tƣơng
tác ảo toán học, thuật toán, dữ liệu về đối tƣợng ảo thành chƣơng trình trong máy tính.
Sản phẩm của giai đoạn này có thể coi là tƣơng tác ảo số. Tƣơng tác ảo này thể hiện
các đối tƣợng, không gian của bài tƣơng tác ảo. Nó cho phép ngƣời dùng thao tác với
các đối tƣợng và thể hiện các kết quả tƣơng ứng đúng theo quy luật
ước 5: chạy thử, và chuẩn hóa tương tác ảo
Sau khi viết xong chƣơng trình phải tiến hành chạy thử nhằm mục đích:
- Kiểm tra các lỗi về lập trình, dữ liệu vào ra có thuận lợi hay không?
Kiểm chứng và đánh giá tƣơng tác ảo xem tƣơng tác ảo có phản ánh đúng bản ch t của hệ
thực hay không, kết quả tƣơng tác ảo có đáp ứng đƣợc yêu cầu nghiên cứu không?
Nhƣ vậy việc chạy thử là để kiểm tra tính đúng đắn của chƣơng trình. Nếu
không thì phải quay về Bƣớc 4.
88
Ý kiến của ngƣời có chuyên môn, của chuyên gia (về công nghệ tƣơng tác ảo)
đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm chứng và hợp thức hóa tƣơng tác ảo, thông qua
Bảng điều tra gồm các câu hỏi về hành vi và khả năng của tƣơng tác ảo ảo trong.
ước 6: hoàn thiện giao diện
Giao diện của chƣơng trình đƣợc cơi là cách thức mà ngƣời dùng giao tiếp, với các
đối tƣợng và các
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_cong_nghe_day_hoc_tuong_tac_ao_trong_dao_tao_dai_hoc.pdf