MỤC LỤC
Trang
PHẦN I : TỔNG QUAN KHU CÔNG NGHIỆP 1
PHẦN II : CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỦY,
HẢI SẢN TRÀ VINH 3
CHƯƠNG 1: XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI NHÀ MÁY 6
CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN NHÀ MÁY 13
VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
A : CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI
B : PHẦN TÍNH TOÁN 18
CHƯƠNG 3 : CHỌN MÁY BIẾN ÁP VÀ DÂY DẪN 41
CHƯƠNG 4 : TÍNH NGẮN MẠCH, KIỂM TRA SỤT ÁP 49
VÀ CHỌN APTOMAT
CHƯƠNG 5 : TÍNH TOÁN BÙ VÀ THIẾT KẾ 65
TRẠM BIẾN ÁP NHÀ MÁY
CHƯƠNG 6 : THIẾT KẾ CHỐNG SÉT VÀ NỐI ĐẤT
PHẦN II : THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO BỆNH VIỆN 78
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN
CHƯƠNG II : XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA BỆNH VIỆN 79
CHƯƠNG III: THIẾT KẾ PHẦN HẠ ÁP CHO BỆNH VIỆN 82
PHẦN III: CUNG CẤP ĐIỆN CHO KHU DÂN CƯ THUỘC 87
KHU CÔNG NGHIỆP
17 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2042 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận án Cung cấp điện cho nhà máy chế biến thủy, hải sản Trà Vinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN I : TỔNG QUAN KHU CÔNG NGHIỆP
I)- XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ KHU CÔNG NGHIỆP
1)- Đặt vấn đề
Hiện nay đất nước ta đang trong quá trình phát triển và hội nhập về mọi mặt. Trong đó việc phát triển ngành công nghiệp là điểm chủ yếu nhất để chúng ta tiến hành công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
Nhiệm vụ đó được đặt ra đối với các nghành nghề và các thành phần kinh tế , tùy theo nguyên liệu cũng như tình hình phát triển của từng địa phương.
Ban lãnh đạo tỉnh Trà Vinh đã nhận thấy được tầm quan trọng trong việc phát triển kinh tế, cải thiện cuộc sống chủ yếu làm nông nghiệp của nông dân, tỉnh đã lên kế hoạch xây dựng một khu công nghiệp nhằm tập hợp các nhà máy, xí nghiệp và các doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất . Với sự giúp đở cơ sở hạ tầng cũng như giải quyết các vấn đề về thủ tục, tỉnh sẽ tạo điều kiện tốt nhất cho các doanh nghiệp đầu tư vào khu công nghiệp này .
Trong khu công nghiệp thì tập trung nhiều nhà máy xí nghiệp như : Công ty may Châu Thành, Nhà máy than hoạt tính, Công ty dày da … do thời gian ngắn nên trong quyển luận án tốt nghiệp em thiết kế cung cấp điện cho một nhà máy điển hình , bệnh viện và khu dân cư, phục vụ cho khu công nghiệp. Nhưng phần chủ yếu cung cấp điện cho nhà máy chế biến thủy, hải sản Trà Vinh .
2)- Vị trí địa lý của Khu Công Nghiệp.
Tỉnh Trà vinh là một dãi đồng bằng ven biển thuộc hạ lưu sông Mê Kông được bao bọc bởi sông Tiền và sông Hậu, phía bắc giáp Bến Tre, tây và tây bắc giáp Vĩnh Long, Cần Thơ , Tây Nam giáp Sóc Trăng và phía đông giáp Biển Đông .
Trong đó xã Long Đức , thuộc địa phận thị xã Trà Vinh là một địa điểm rất thuận cho việc phát triển sản xuất . Vì vậy việc lựa chọn nơi này làm Khu Công Nghiệp là rất hợp lý .
Khu Công Nghiệp nằm cách thị xã Trà Vinh 5Km về hướng tây, liên thông với tất cả các huyệc khác trong tỉnh đặc biệt là huyện Duyên Hải ( là địa phương có nguồn thủy sản dồi dào) và Quốc Lộ 54 làđường giao thông chính nối liền các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long , Thành Phố Hồ Chí Minh và cả nước .
II)- ĐƯỜNG DÂY 22KV TỪ TRÀ VINH ĐẾN
Để cung cấp điện cho các phụ tải thì Trạm Biến Aùp đóng vai trò rất quan trọng. Nơi đây điện áp được nâng lên hoặc hạ điện áp xuống để đáp ứng yêu cầu của phụ tải.
Khu Công Nghiệp tỉnh Trà Vinh tại xã Long Đức nhận điện áp từ Trạm Biến Aùp thị xã Trà Vinh ngoài cung cấp điện cung cấp điện cho các nha máy thuộc khu công
nghiệp còn cung cấp điện cho bệnh viện và khu dân cư phục vụ cho khu công nghiệp.
PHẦN II : CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỦY,
HẢI SẢN TỈNH TRÀ VINH
I)- Giới thiệu tổng quan
Ngày nay, nền kinh tế nước ta đang phát triển mạnh mẽ, đời sống nhân dân được nâng cao. Nhu cầu điện năng trong các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và sinh hoạt tăng trưởng không ngừng. Một lực lượng đông đảo cán bộ kỹ thuật trong và ngoài nghành lực đang tham gia thiết kế, lắp đặt các công trình cấp điện .
Quá trình thiết kế bao gồm sự gia công số liệu thông tin và biểu diển chúng. Quá trình thiết kế hệ thống cung cấp điện là một việc khó, một công trình điện dù nhỏ cũng yêu cầu kiến thức tổng hợp từ hàng loạt về chuyên môn, xã hội, môi trường …
Vì vậy việc khảo sát để nâng cao tính tối ưu kinh tế và đáp ứng tốt tính năng kỹ thuật trong thiết kế và xây dựng một hệ thống cung cấp điện cũng như việc sử dụng điện một cách hợp lý luôn là bài toán phức tạp cần phải tính toán kỹ từng đặc điểm, nhu cầu và đối tượng sử dụng, từ đó có thể đề ra một phướng án thiết kế một hệ thống cung cấp điện hợp lý .
Một đề án thiết kế cung cấp điện cho mọi đối tượng đều phải đáp ứng các yêu cầu sau :
Độ tin cậy cung cấp điện
Mức độ đảm bảo cung cấp điện tùy thuộc vào tính chất và nhu cầu của phụ tải. Với những công trình quan trọng cấp quốc gia như hội trường, quốc hội, nhà khách chính phủ, ngân hàng nhà nước, sân bay, quân sự, … đảm bảo liên tục cung cấp điện ở mức cao nhất, có nghĩa là ở bất kỳ tình huống nào cũng không thể mất điện .
2. Chất lượng điện năng
Chất lượng điện năng được đánh giá dựa trên hai chỉ tiêu là: tần số và điện áp.
Chỉ tiêu tần số là do cơ quan điều khiển hệ thống điện quốc gia điều chỉnh .
Người thiết kế phải đảm bảo điện áp cho khách hàng. Điện áp lưới trung áp và hạ áp cho phép dao động trong khoảng ± 5% .
3. An toàn trong cung cấp điện
Công trình cấp điện phải được thiết kế có tính an toàn cao : an toàn cho người vận hành, người sử dụng và cho các thiết bị điện và cho toàn bộ công trình .
Người thiết kế ngoài việc tíng toán chính xác, chọn dùng đúng các thiết bị và khí cụ điện còn phải nắm vững những qui định về an toàn, hiểu rõ môi trường lắp đặt hệ thống điện
4. Kinh tế
Trong quá trình thiết kế thường xuất hiện nhiều phương án, mỗi phương án đều có những ưu, nhược điểm riêng. Một phương án đắt tiền thường có ưu điểm là độ tin cậy và chất lượng điện cao hơn. Thông thường đánh giá kinh tế cung cấp điện qua hai đại lượng: vốn đầu tư và chi phí vận hành .
Ngoài 4 yêu cầu trên người thiết kế còn cần lưu ý sao cho hệ thống cấp điện thật đơn giản, dễ thi công, dễ vận hành, dễ phát triển …
II)- Sơ lược về nhà máy chế biến thủy, hải sản tỉnh Trà Vinh
1)- Lịch sử phát triển
Trà vinh là một vùng đồng bằng duyên hải với nhiều loại hải sản cho số lượng lớn như : tôm, cua, mực .. trước những tìm năng đó ban lãnh đạo tỉnh đã cấp giấy phép thành lập ra Nhà máy chế biến thủy sản, với nhiệm vụ là sản xuất và cung cấp sản phẩm thủy sản cho trong nước và xuất khẩu.
2)- Bảng số liệu các thiết bị của từng phòng
a- phòng sơ chế (A )
Tên thiết bị
Kí hiệu
Pđm(KW) 1 thiết bị
Số lượng
Σ Pđm(KW)
Cosw
Ksd
Tủ hấp
A1, A2
12
2
24
0.65
0.78
Tủ hấp
A3,A4
12
2
24
0.65
0.78
Tủ hấp
A5,A6
12
2
24
0.65
0.78
b- phòng làm đá vẩy( B)
Tên thiết bị
Kí hiệu
Pđm(KW)
1 thiết bị
Số lượng
Σ Pđm(KW)
Cosw
Ksd
Tủ làm đá vẩy
B1,B2,B3
5
3
15
0.66
0.35
Tủ làm đá vẩy
B4,B5
5
2
10
0.66
0.35
Tủ làm đá vẩy
B6,B7,B8
5
3
15
0.66
0.35
c- Phòng máy bơm (C )
Tên thiết bị
Kí hiệu
Pđm(KW) 1 thiết bị
Số lượng
Σ Pđm(KW)
Cosw
Ksd
Máy bơm
C1,C2
10
2
20
0.7
0.48
Máy bơm
C3,C4,C5
10
5
30
0.7
0.48
d- Phòng máy nén ( D )
Tên thiết bị
Kí hiệu
Pđm(KW) 1 thiết bị
Số lượng
Σ Pđm(KW)
Cosw
Ksd
Máy nén
D1,D2,D3
60
3
180
0.75
0.64
Máy nén
D4,D5,D6
60
3
180
0.75
0.64
Máy nén
D7,D8
60
2
120
0.75
0.64
e- Phòng cấp đông (E )
Tên thiết bị
Kí hiệu
Pđm(KW) 1 thiết bị
Số lượng
Σ Pđm(KW)
Cosw
Ksd
Tủ đông
E1.E2,E3
15
3
45
0.7
0.48
Tủ đông
E4,E5,E6
10
3
30
0.68
0.49
Tủ đông
E7,E8,E9
10
2
20
0.69
0.46
Tủ đông
E10,E11,E12
10
2
20
0.68
0.45
f- Phòng hành chánh (F )
Tên thiết bị
Kí hiệu
Q
Pđm(KW) 1 thiết bị
Số lượng
Σ Pđm(KW)
Cosw
Ksd
Máy điều hòa
2
5
10
Quạt
0.08
10
0.8
Vi tính + máy in
0.6
4
2.6
g- Nhà bảo vệ (G)
h- Nhà để xe (H)
i- Phòng rửa khay (I)
j- Phòng đóng gói (J)
k- Kho vật tư (K)
l- Phòng nghĩ nhân viên (L)
n- Nhà vệ sinh (N)
m- Phòng trữ đông
CHƯƠNG I : XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI CỦA NHÀ MÁY
I)- PHÂN NHÓM VÀ XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI
Dựa vào vị trí lắp đặt của các thiết bị trong nhà máy và công suất của từng thiết bị, ta phân ra các nhóm phụ tải tương ứng với một tủ động lực.
Trong quyển đồ án này gồm có 39 thiết bị chính ta chia ra làm 2 tủ phân phối chính
Trong đó :
- Tủ phân phối chính thứ nhất gồm 3 tủ động lực : TĐL1.1; TĐL1.2 TĐL1.3 và phònh hành chánh, tủ chiếu sáng 1
- Tủ phân phối chính thứ hai cũng gồm có 4 tủ động lực : TĐL2.1; TĐL2.2 ; TĐL2.3 và TĐL2.4 và tủ chiếu sáng 2
Việc xác định tâm phụ tải được thực hiện bởi công thức sau :
Xn = ; Yn =
Trong đó :
Xn, Yn : Là tọa độ tâm phụ tải của nhà máy ( nhóm thiết bị ) trên mặt bằng .
Xi, Yi : Là tọa độ tâm phụ tải của thiết bị thứ i trong nhóm phụ tải .
Pi : Là công suất của thiết bị thứ i .
II)– Xác định tâm phụ tải cho tủ phân phối1
1 – Tủ động lực 1.1
STT
Tên Thiết Bị
Kí hiệu
P (KW)
X
Y
PiXi
PiYi
NHÓM 1
TỦ ĐỘNG LỰC1.1
1
Tủ hấp
A1
12
5.3
12.7
63.3
152.4
2
Tủ hấp
A2
12
5.3
14
63.3
168
3
Tủ hấp
A3
12
5.3
15.5
63.3
186
4
Tủ hấp
A4
12
7.6
15.5
91.2
186
5
Tủ hấp
A5
12
7.6
14
91.2
168
6
Tủ hấp
A6
12
7.6
12.7
91.2
152.4
CỘNG
72
464.4
1012.4
Tủ TĐL1.1 gồm 6 thiết bị : n=6
Tổng công suất định mức của các thiết bị thuộc TĐL1.1 là :
= 72 (KW)
Aùp dụng công thức
Xi = = = 6.5 ; Yi = = = 14
Vậy tọa độ tâm phụ tải của nhóm thiết bị 1 thuộc tủ động lực 1.1 là :
M1 (6.5 ;14) .
2- Tủ động lực 1.2
STT
Tên thiết bị
Kí hiệu
P (KW)
Xi
Yi
PiXi
PiYi
NHÓM 2
TĐL1.2
1
Tủ làm đá vẩy
B1
5
10.4
12.7
52
63.5
2
Tủ làm đá vẩy
B2
5
11.4
12.7
57
63.5
3
Tủ làm đá vẩy
B3
5
12.4
12.7
62
6.35
4
Tủ làm đá vẩy
B4
5
13.4
12.7
67
63.5
5
Tủ làm đá vẩy
B5
5
11.4
14.7
52
73.5
6
Tủ làm đá vẩy
B6
5
12.4
14.7
57
73.5
7
Tủ làm đá vẩy
B7
5
13.4
14.7
62
73.5
8
Tủ làm đá vẩy
B8
5
14.4
14.7
67
73.5
CỘNG
40
476
548
Tủ TĐL1.2 gồm 8 thiết bị : n=8
Tổng công suất định mức của các thiết bị thuộc TĐL1.2 là = 40 (KW)
Aùp dụng công thức :
Xi = = = 11.9 ; Yi = = = 13.7
Vậy tọa độ tâm phụ tải của nhóm thiết bị 2 thuộc tủ động lực 1.2 là : M2 (11.9 ;13.7)
3- Tủ động lực 1.
STT
Tên thiết bị
Kí hiệu
P (KW)
Xi
Yi
PiXi
PiYi
NHÓM
TĐL1.3
1
Máy bơm
C1
10
10.6
16.8
106
168
2
Máy bơm
C2
10
11.1
16.8
111
168
3
Máy bơm
C3
10
11.6
16.8
116
168
4
Máy bơm
C4
10
12.7
16.8
127
168
5
Máy bơm
C5
10
13.2
16.8
132
168
TỔNG
50
592
840
Tủ TĐL1.3 gồm 5 thiết bị : n = 5
Tổng công suất định mức của các thiết bị thuộc TĐL1.3 là :
= 50 (KW)
Aùp dụng công thức :
Xi = = = 11.8 ; Yi = = = 16.8
Vậy tọa độ tâm phụ tải của nhóm thiết bị 3 thuộc tủ động lực 1.3 là :
M3 (11.8 ;16.8) .
4- Phòng hành chánh
Vì phòng hành chính có công suất nhỏ P = 13.4 (KW) ; trong đó 5 máy điều hòa có tổng công suất P = 10 (KW) . Do đó ta chỉ cần xác định tâm phụ tải của 5 máy điều hoà và lấy nó làm tâm phụ tải của phòng hành chánh .
STT
Tên thiết bị
P (KW)
Xi
Yi
PiXi
PiYi
1
Máy điều hòa
2
5
1.6
10
3.2
2
Máy điều hòa
2
4
2.7
8
5.4
3
Máy điều hòa
2
4
4.3
8
8.6
4
Máy điều hòa
2
6.3
4.3
12.6
8.6
5
Máy điều hòa
2
5.8
6
11.6
12
CỘNG
10
50.2
29.2
Aùp dụng công thức :
Xi = = = 5 ; Yi = = = 2.9
Vậy tọa độ tâm phụ tải của nhóm thiết bị 4 thuộc tủ động lực 1.4 là M4 (5 ;2.9) .
5- Tọa độ tâm phụ tải của tủ phân phối 1
STT
Tên tủ động lực
P (KW)
Xi
Yi
PiXi
PiYi
1
TĐL1.1
72
6.5
14
468
1008
2
TĐL1.2
40
11.9
13.7
476
548
3
TĐL1.3
50
11.8
16.8
590
840
4
Phòng hành chánh
13.4
5
2.9
67
39
CỘNG
175.4
1601
2435
Tổng công suất định mức của các tủ phân phối 1 là : = 175.4 (KW)
Aùp dụng công thức :
Xi = = = 9.1 ; Yi = = = 13.9
Vậy tọa độ tâm phụ tải của tủ phân phối1 là :M (9.1;13.9)
III)- Xác định tâm phụ tải cho tủ phân phối 2
1 – Tủ động lực 2.1
STT
Tên Thiết Bị
Kí hiệu
P (KW)
Xi
Yi
PiXi
PiYi
Nhóm1 - TĐL2.1
1
Máy nén
D2
60
16.9
13
1014
780
2
Máy nén
D3
60
16.9
13
1014
780
3
Máy nén
D4
60
19.2
13
1152
780
4
Máy nén
D5
60
19.2
15.8
1152
948
CỘNG
240
4384
3288
Tủ TĐL2.1 gồm 4 thiết bị : n = 4
Tổng công suất định mức của các thiết bị thuộc TĐL2.1 là = 240 (KW)
Aùp dụng công thức :
Xi = = = 18.3 ; Yi = = = 13.7
Vậy tọa độ tâm phụ tải của nhóm thiết bị 1 thuộc tủ động lực 2.1 là : N1 (18.3 ;13.7)
2- Tủ động lực 2.2
STT
Tên thiết bị
Kí hiệu
P (KW)
Xi
Yi
PiXi
PiYi
Nhóm2-TĐL2.2
1
Máy nén
D1
60
16.9
13.0
1014
780
2
Máy nén
D6
60
19.2
14.4
1152
864
3
Máy nén
D7
60
19.2
13.2
1152
792
4
Máy nén
D8
60
19.2
12
1152
720
CỘNG
240
4470
3156
Tủ TĐL2.2 gồm 4 thiết bị : n = 4
Tổng công suất định mức của các thiết bị thuộc TĐL2.2 là : = 240 (KW)
Aùp dụng công thức :
Xi = = = 18.2 ; Yi = = = 13.2
Vậy tọa độ tâm phụ tải của nhóm thiết bị 2 thuộc tủ động lực 2.2 là N2 (18.2 ;13.2) .
3- Tủ động lực 2.3
STT
Tên thiết bị
Kí hiệu
P (KW)
Xi
Yi
PiXi
PiYi
Nhóm3-TĐL2.3
1
Tủ đông
E1
15
23.4
12.1
351
181.5
2
Tủ đông
E2
15
24.3
12.1
364.5
181.5
3
Tủ đông
E3
15
23.8
13.7
357
205.5
4
Tủ đông
E4
10
23.7
14.6
237
146
5
Tủ đông
E5
10
21.3
12.7
213
127
6
Tủ đông
E6
10
21.3
13.6
213
136
CỘNG
75
1735.5
977.5
Tủ TĐL2.3 gồm 6 thiết bị : n = 6
Tổng công suất định mức của các thiết bị thuộc TĐL2.3 là : = 75 (KW)
Aùp dụng công thức
Xi = = = 23.1 ; Yi = = = 13
Vậy tọa độ tâm phụ tải của nhóm thiết bị 3 thuộc tủ động lực 2.3 là : N3 (23.1 ;13).
4- Tủ động lực 2.4
STT
Tên thiết bị
Kí hiệu
P (KW)
Xi
Yi
PiXi
PiYi
Nhóm 4 -TĐL2.4
1
Tủ đông
E7
10
21.3
15.5
213
15.5
2
Tủ đông
E8
10
21.3
16.4
213
164
3
Tủ đông
E9
10
21.3
17.3
213
173
4
Tủ đông
E10
10
23.7
17.3
237
173
5
Tủ đông
E11
10
23.7
16.4
237
164
6
Tủ đông
E12
10
23.7
15.5
237
155
CỘNG
60
1350
984
Tủ TĐL2.4 gồm 6 thiết bị : n = 6
Tổng công suất định mức của các thiết bị thuộc TĐL2.4 là = 60 (KW)
Aùp dụng công thức :
Xi = = = 22.5 ; Yi = = = 16.4
Vậy tọa độ tâm phụ tải của nhóm thiết bị 4 thuộc tủ động lực 2.4 là :
N4 (22.5 ;16.4) .
5- Tọa độ tâm phụ tải của tủ phân phối 2
STT
Tên tủ động lực
P (KW)
Xi
Yi
PiXi
PiYi
1
TĐL2.1
240
18.5
13.7
4440
3288
2
TĐL2.2
240
18.2
13.2
4368
3168
3
TĐL2.3
75
23.1
13
1733
975
4
TĐL2.4
60
22.5
16.4
1350
984
CỘNG
615
11891
8415
Tổng công suất định mức của các tủ phân phối 2 là = 615 (KW)
Aùp dụng công thức :
Xi = = = 19.3 ; Yi = = = 13.7
Vậy tọa độ tâm phụ tải của tủ phân phối2 là : N (19.3;13.7)
IV)- Xác định tâm phụ tải của toàn nhà máy
STT
Tên tủ phân phối
P (KW)
Xi
Yi
PiXi
PiYi
1
TPP1
175.4
9.1
13.9
1596
2438
2
TPP2
615
19.3
13.7
11870
8456
CỘNG
790.4
13466
10894
Tổng công suất định mức phần động lực của nhà máy là :
= 790.5 (KW)
Aùp dụng công thức :
Xi = = = 17 ; Yi = = = 14
Vậy tọa độ tâm phụ tải của toàn nhà máy là : O (17 ;14)
** KẾT LUẬN
Tuy nhiên, để đáp ứng kỹ thuật và mỹ quan của nhà máy, ta có thể tịnh tuyến các toạ độ và đặt các tủ phân phối và các tủ động lực một cách hợp lý hơn .
Việc bố trí các tủ hợp lý thì việc đi dây cũng như lắp đặt các khí cụ điện dễ dàng hơn thuận lợi cho viện vân hành cũng như bảo dưỡng các thiết bị.
CHƯƠNG II: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN NHÀ MÁYVÀ PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
A- GIỚI THIỆU CHUNG
I)- CHỌN PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
Việc thiết kế có chất lượng hay không là phụ thuộc vào thuộc vào phương án thiết kế, đồng thời đây là bài toán kinh tế kỹ thuật mà người thiết kế phải giải quyết. Phương án được chọn cần phải có những điều kiện tối thiểu sau :
Dễ thao tác trong lắp đặt, vận hành, dễ sửa chửa khi có sự cố. Tìm cách bố trí tủ động lực gần tâm phụ tải để tiết kiệm dây dẩn .
Bố trí dây dẫn thích hợp, những máy đòi hỏi không cần độ chính xác cao đồng thời có công suất nhỏ thì nên nối liên thông để giảm bớt lộ ra của tủ động lực .
Chọn các thiết bị đóng cắt phải đảm bảo án toàn cho người và thiết bị khi gặp sự cố .
- Trong đề tài cung cấp điện cho nhà máy, dựa vào sơ đồ mặt bằng ta dưa ra phương án cung cấp điện như sau :
+ Từ MBA của nhà máy ta đi một đường dây đến tủ phân phối chính, từ tủ phân phối chính cung cấp điện cho 2 tủ phân phối phụ 1 và 2
Từ tủ phân phối 1 cung cấp điện cho các tủ động lực của phòng tủ hấp, phòng làm đá vẫy, phòng máy bơm, phòng hành chánh và tủ chiếu sáng 1
Từ tủ phân phối 2 cung cấp điện cho các tủ động lực của phòng máy nén ( 2 tủ động lực), phòng tủ đông (2 tủ động lực) và tủ chiếu sáng 2.
Từ đầu ra của máy biến áp, tủ phân phối chính, tủ phân phối phụ, tủ động lực và các thiết bị ta đặt 1 aptomat (nếu trường hợp chiều dài dây dài > 200 m thì ta phải đặt 2 aptomat). Đầu vào của thiết bị ta phải đặt thêm 1 bộ khởi động từ.
Phương án đi dây:
+ Phương án đi dây nổi: đơn giản, dể dàng bảo trì, chi phí thấp. Tuy nhiên độ an toàn không cao, độ mỹ quan không cao.
+ Phương án dây ngầm : Độ an toàn cao, tuy nhiên chi phí cao
Qua so sánh hai phương án trên ta chọn phương án đi ngầm là ưu điểm hơn . Vì hiện nay chi phí mua cáp ngầm không cao lắm so với dây đi trên không, nhà máy chế biến thủy sản làm việc trong môi trường ẩm ướt nhiều nên ta phải chọn phương án đi ngầm để đảm bảo độ an toàn cao cho người và các thiết bị sử dụng điện.
Ngoài ra trong phương án đi dây thì ta nên chọn cách đi dây theo hình tia từ tủ động lực đến các thiết bị ( để dễ dàng vận hàng cũng như bảo dưỡng)
II)- CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN
1)- Xác định phụ tải tính toán theo công suất tiêu hao điện năng trên một đơn vị sản phẩm .
Đối với các hộ tiêu thụ có đồ thị phụ tải thực tế không thay đổi, phụ tải tính toán bằng phụ tải trung bình, và được xác định theo mức tiêu hao điện năng trên một đơn vị sản phẩm. Suất tiêu hao của từng sản phẩm được cho cụ thể.
Ptt = Pca =
Trong đó :
Mca : Số lượng sản phẩm sản xuất trong một ca
Tca : Thời gian của ca có phụ tải lớn nhấ
a : Suất tiêu hao điện năng trên một đơn vị sản phẩm .
2)- Xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản phẩm
Ptt = P0 . F
Trong đó :
Phụ tải tính toán theo công suất định mức và hệ số nhu cầu
Ptt = Knc x
Qtt = Ptt x tgw
Ở điểm nút hệ thống ta có :
Stt =
- Tgw được P0 ( W/m2 ) : Là công suất tiêu thụ trên một đơn vị diện tích .
- F (m2) : Diện tích phân xưởng .
Suất phụ tải trên một đơn vị sản xuất phụ thuộc vào dạng sản xuất và được phân tích theo số liệu thống kê .
Phương pháp này được sử dụng xác định phụ tải tính toán chiếu sáng cho phân xưởng .
3)- Xác định xác định theo cosw. Nếu cosw của các thiết bị trong nhóm khác nhau ta tính theo công thức trung bình sau :
Cosw =
Xác định phụ tải tính toán theo công suất định mức và Knc là phương pháp gần đúng sơ lược để đánh giá phụ tải tính toán tại điểm nút có nhiều hộ tiêu thụ nối vào hệ thống cung cấp điện .
4)- Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số hình dáng .
Ptt = Khd x Pca
Qtt = Ptt x Qca hoặc Qtt = Ptt x tgw
Stt =
Theo phương pháp này phụ tải tính toán lấy bằng phụ tải trung bình bình phương .
5)- Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ số KMAX
Ptt = Kmax . Ptb = Kmax . Ksd . PđmΣ
Phương pháp này cho phép ta xác định công suất tính toán ứng với một phụ tải bất kỳ (không thay đổi hoặc thay đổu theo thời gian).
Tuy nhiên Ptt và Qtt lại thay đổi theo số thiết bị hiệu quả nhq . Với mỗi nhóm, nếu biết rõ thông tin về chế độ vận hành (đồ thị phụ tải, thời gian đóng điện, vv ) hoặc có thể tra cứu được các hệ số sử dụng của thiết bị, có thể riến hành tính phụ tải tính toàn theo KMAX và Ptb nhóm .
* Tính số thiết bị hiệu quả nhq
Số thiết bị hiệu quá của nhóm n thiết bị được định nghĩa là một số qui đổi có nhq thiết bị có công suất định mức và chế độ làm việc giống nhau và gây nên phụ tải tính toán bằng phụ tải thật tiêu thụ được bởi n thiết bị đó .
nhq =
Trong trường hợp số thiết bị trong nhóm nhiều có thể áp dụng cách tính gần đúng như sau :
Tính n1 : Số thiết bị có công suất lớn hơn hay bằng một nửa thiết bị có công suất lớn nhất .
Xác định công suất của số thiết bị nói trên và kí hiệu là P1
Tính n* =
Tính P* =
Với PđmΣ : là tổng công suất định mức của toàn nhóm
Từ n* và P* tra bảng ta được số thiết bị hiệu quả.
* Tính Ksd của nhóm theo công thức
Ksd nhóm = =
Trong đó :
n : là số thiết bị trong nhóm
Pđmi : công suất định mức của thiết bị thứ i
PđmΣ : công suất định mức của nhóm
* Tìm Ptb của nhóm :
Công suất trung bình ở đây được hiểu là công suất trung bình của ca mang tải lớn nhất
Nếu n ≤ 3 và nhq < 4 thì :
Ptt nhóm =
Qtt nhóm = = = . tgwi
Nếu nhq 3 thì :
Ptt nhóm = Kpt .
Qtt nhóm = Pttnhóm . tgw
Trong đó :
Kpt : Hệ số phụ tải, khi không có số liệu chính xác về hệ số này có thể lấy giá trị trung bình như sau :
+ Kpt = 0.9 : Đối với các thiết bị làm việc dài hạn
+ Kpt = 0.75 : Đối với các thiệt bị làm việc ở chế độ ngắn hạn
Nếu n > 3 và 4 ≤ nhq ≤ 10 thì :
Ptt nhóm = KMax x Ptb = KMax x Ksd x =
Qtt nhóm = 1.1 x Qtb = 1.1 x Ptb x tgw
Nếu n > 3 và nhq > 10 thì :
Ptt nhóm = KMax x Ptb
Qtt nhóm = Qtb
Hệ số cực đại KMax : là hệ số tác dụng cực đại, được xác định bởi tỷ số giửa công suất tính toán và công suất trung bình .
KMax = = f (nhq , Ksd)
Hệ số cực đại thường được tính với ca làm việc có phụ tải lớn nhất .
Hệ số cực đại KMax phụ thuộc vào số thiết bị hiệu quả nhq và hệ số sử dụng Ksd và hàng loạt các yếu tố đặc trưng cho chế độ làm việc của các thiết bị trong nhóm
Công suất toàn phần của nhóm :
Stt nhóm =
* Dòng đỉnh nhọn của một thiết bị :
Iđn = Imn = Kmn x Iđm
Trong đó :
Imn : Dòng mở máy
Kmn : Là hệ số mở máy
- Đối với động cơ điện rota lồng sóc :Kmn = 5 – 7
- Đối với máy hàn : Kmn ≥ 3.
- Đối với động cơ DC hay động cơ roto dây quấn : Kmn = 2.5
* Đối với một nhóm thiết bị :
Iđn = Imn Max + (Itt – Ksd . Iđm Max)
Trong đó :
- Iđm Max : dòng định mức của động cơ có dòng mở máy lớn nhất.
- Itt : Dòng điện tính toán của nhóm thiết bị .
- Ksd Max : Hệ số sử dụng của động cơ có dòng mở máy lớn nhất .
Kết Luận :
Trong quyển đồ án này em sử dụng phương pháp tính toán phụ tải theo hệ số cực đại và công suất trung bình cùng với phương pháp tính toán phụ tải theo công suất định mức và hệ số nhu cầu vì đây là hai phương pháp cho kết quả chính xác nhất.