MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Danh mục chữ viết tắt
Mục lục
Danh mục bảng
Danh mục biểu đồ
Danh mục hình
ĐẶT VẤN ĐỀ . 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN . 3
1.1. Giải phẫu khí quản . 3
1.1.1. Giải phẫu khí quản chung. 3
1.1.2. Giải phẫu liên quan . 5
1.1.3. Mạch máu nuôi dƣỡng khí quản . 7
1.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng chẩn đoán hẹp khí quản. . 9
1.2.1. Lâm sàng . 9
1.2.2. Cận lâm sàng .11
1.2.3. Nguyên nhân, phân loại, cơ chế gây hẹp khí quản .17
1.3. Các phƣơng pháp điều trị hẹp khí quản . 22
1.3.1. Điều trị bảo tồn .23
1.3.2. Nội soi can thiệp điều trị hẹp khí quản .23
1.3.3. Điều trị phẫu thuật khí quản .25
1.4. Tổng quan các nghiên cứu điều trị ngoại khoa di chứng hẹp khí
quản . 32
1.4.1. Các nghiên cứu trên thế giới.32
1.4.2. Tình hình phẫu thuật cắt nối khí quản tại Việt Nam .35
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 37
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu . 37
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn .37
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ .37
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu . 37
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu .37
2.2.2. Phƣơng tiện nghiên cứu .38
2.2.3. Ch tiêu nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá .39
2.2.4. Các bƣớc tiến hành nghiên cứu .56
2.3. Xử lý số liệu . 64
2.4. Đạo đức trong nghiên cứu . 65
2.5. Sơ đồ nghiên cứu . 66
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 67
3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng . 67
3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới .67
3.1.2. Phân bố bệnh nhân theo BMI .68
3.1.3. Nguyên nhân hẹp khí quản .69
3.1.4. Đặc điểm lâm sàng trƣớc mổ .70
3.1.5. Tiền sử bệnh mãn tính kết hợp .72
3.1.6. Đặc điểm cận lâm sàng trƣớc mổ .72
3.2. Kết quả phẫu thuật và các yếu tố liên quan . 81
3.2.1. Thời gian phẫu thuật .81
3.2.2. Đƣờng rạch da .82
3.2.3. Thủ thuật cắt xƣơng ức mở rộng vết mổ .82
3.2.4. Các kĩ thuật can thiệp trên khí quản trong phẫu thuật .83
3.2.5. Độ dài đoạn khí quản cắt .85
3.2.6. Thời gian lƣu ống nội khí quản sau mổ .85
3.2.7. Biến chứng .86
3.2.8. Thời gian nằm viện .88
3.2.9. Theo dõi kết quả phẫu thuật .90
3.2.10 Mối liên quan giữa các kết quả trƣớc và sau mổ .94
CHƢƠNG 4BÀN LUẬN . 104
4.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng . 104
4.1.1. Tuổi và giới . 104
4.1.2 Nguyên nhân dẫn đến hẹp khí quản . 107
4.1.3. Đặc điểm lâm sàng . 109
4.1.4. Đặc điểm cận lâm sàng . 115
4.2. Kết quả phẫu thuật . 122
4.2.1. Thời gian phẫu thuật . 122
4.2.2. Đƣờng rạch da . 123
4.2.3. Các kỹ thuật can thiệp trên khí quản trong phẫu thuật . 124
4.2.4. Độ dài đoạn khí quản cắt bỏ . 126
4.2.5. Thời gian lƣu ống nội khí quản sau mổ. 127
4.2.6. Tai biến, biến chứng . 128
4.2.7. Thời gian nằm viện . 129
4.2.8. Theo dõi kết quả phẫu thuật. . 130
4.2.9. Mối liên quan giữa ch số khối BMI và kết quả phẫu thuật . 133
4.2.10. Mối liên quan giữa độ dài đoạn hẹp trên cắt lớp vi tính và biến
chứng chung . 133
4.2.11. Mối liên quan độ dài đoạn khí quản cắt bỏ và biến chứng chung . 134
4.2.12. Mối liên quan giữa tình trạng mở khí quản và kết quả phẫu thuật . 135
KẾT LUẬN . 137
KIẾN NGHỊ . 139
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN
QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
176 trang |
Chia sẻ: vietdoc2 | Ngày: 28/11/2023 | Lượt xem: 303 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả phẫu thuật điều trị hẹp khí quản sau mở khí quản, đặt ống nội khí quản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Theo dõi biến chứng sau mổ và xử trí.
63
Chảy máu: thƣờng hay gặp trong vòng 24 giờ đầu. Theo dõi thấy dẫn lƣu
ra dịch nhanh, có thể tụ máu vùng cổ, BN khạc ra máu tƣơi liên tục sau mổ.
Cần phải mở vết mổ xác chẩn và nội soi khí quản ống mềm.
Khó thở, suy hô hấp do phù nề thanh môn. Sang chấn niêm mạc do đặt
ống trong quá trình mổ, quá trình khâu, giữ các miệng nối khí quản. Cần phải
soi thanh quản hoặc phế quản ống mềm kiểm tra miệng nối. Triệu chứng tiến
triển nặng phải đặt lại ống hoặc MKQ.
Tràn khí dƣới da vùng cổ, trung thất do miệng nối khâu không kín. Cần
phải tách vết mổ theo dõi, kháng sinh mạnh.
Khàn tiếng do tổn thƣơng thần kinh thanh quản quặt ngƣợc. Khí dung,
kháng sinh, theo dõi.
Nhiễm trùng vết mổ thƣờng xuất hiện sau vài ngày. Vết mổ nề, chảy
dịch mùi hôi, tràn khí vết mổ vùng cổ, sốt, bạch cầu tăng, khạc đờm có thể có
máu. Xử trí: điều trị kháng sinh tích cực, cấy khuẩn kháng sinh đồ, nếu không
tiến triển buộc phải mở khí quản.
- Theo dõi tình trạng tái hẹp sau khi ra viện. Dấu hiệu lâm sàng nhƣ: ho, ho
có đờm, có thể ho máu, khó thở, khan tiếng, rít thanh khí quản, khàn tiếng.
Bên cạnh đó bệnh nhân đƣợc chụp CLVT hoặc NSKQ để đánh giá tình
trạng miệng nối, hoạt động dây thanh.
- Theo dõi kết quả phẫu thuật trung hạn
Thu thập thông tin về BN sau khi ra viện theo thứ tự thời gian.
- Thời gian theo dõi phẫu thuật:
Đánh giá phẫu thuật tại các thời điểm sau phẫu thuật: 1 tháng; 3 tháng; 6
tháng.
- Cơ sở đánh giá kết quả
Triệu chứng khó thở là điểm đặc trƣng khi BN có tái hẹp tới mức độ đủ
lớn. Tổn thƣơng dây thanh kết hợp gây khàn tiếng
Kết quả chụp CLVT hoặc NSPQ, NS thanh quản ống mềm.
- Phƣơng pháp thu thập thông tin
64
Khám bệnh trực tiếp theo hẹn của bác sĩ, bằng hỏi bệnh các triệu chứng,
thăm khám lâm sàng, chụp phim CLVT hoặc NSPQ ống mềm, thanh quản
ống mềm.
Khai thác cảm giác chủ quan và triệu chứng cơ năng của BN tiến triển tốt
hơn hay xấu đi.
Sử dụng tƣ liệu NSPQ hoặc CLVT tại bệnh viện làm tƣ liệu.
2.3. X lý số liệu
- Thu thập số liệu đƣợc thực hiện theo một biểu mẫu thống nhất
- Các số liệu đƣợc nhập và phân tích bằng phần mềm SPSS 20.0.
- Thống kê mô tả: biến định lƣợng mô tả bằng trung bình ± độ lệch
chuẩn. Biến định tính mô tả bằng, tần số, tỷ lệ %.
- Thống kê suy luận:
+ Sự khác nhau giữa 2 biến định lƣợng đƣợc xác định bằng t - test độc
lập. Nếu so sánh ≥ 3 nhóm thì dùng One- way ANOVA.
+ So sánh hai tỷ lệ bằng thuật toán X² (Chi - Square test) nếu có ≤ 20%
số ô có giá trị mong đợi. Test Fisher's Exact nếu có lớn hơn 20% số ô vƣợt giá
trị mong đợi. So sánh hai số trung bình sử dụng thuật toán t – test.
+ Tính hệ số tƣơng quan r và vẽ sơ đồ tƣơng quan tuyến tính Spear-man
- Các kết quả đƣợc biểu diễn dƣới dạng bảng hoặc đồ thị thống kê thích
hợp. Biến định tính đƣợc biểu diễn dƣới dạng tần suất hoặc %, giá trị p < 0,05
đƣợc cho là có ý nghĩa thống kê.
65
2.4. Đạo đức trong nghiên cứu
Nghiên cứu với tinh thần trung thực, khách quan. Mục đích nghiên cứu
nhằm nâng cao hiệu quả phẫu thuật khí quản sửa chữa di chứng hẹp sau đặt
ống hoặc mở khí quản, đánh giá hiệu quả của phƣơng pháp tại Việt Nam, tìm
hiểu các yếu tố ảnh hƣởng tới hiệu quả phẫu thuật, nghiên cứu này tiến hành
không nguy hiểm cho ngƣời bệnh, không ảnh hƣởng đến uy tín của đồng
nghiệp và cơ sở y tế.
Trƣớc khi tiến hành các thủ thuật bệnh nhân và thân nhân đƣợc tƣ vấn
đầy đủ về tình trạng bệnh tật, phƣơng pháp điều trị và các biến chứng có thể
xảy ra. Kỹ thuật của phƣơng pháp đã đƣợc thông qua theo quy trình của hai
bệnh viện Trung ƣơng Quân đội 108 và Bệnh viện Chợ Rẫy.
Các thông tin liên quan đến đối tƣơng nghiên cứu đƣợc giữ bí mật,
ch phục vụ cho mục đích của nghiên cứu này không thực hiện mục đích
nào khác.
66
2.5. Sơ đồ nghiên cứu
67
CHƢƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng
3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi, giới
Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi.
- Nhận xét: Tuổi trung bình của nhóm đối tƣợng nghiên cứu 37,4 ± 14,1.
BN trẻ tuổi nhất 18 tuổi và cao tuổi nhất 73 tuổi. Nhóm tuổi thƣờng gặp nhất
20 – 29 chiếm 40,3%, nhóm tuổi ít gặp nhất <20 tuổi chiếm 1,4%.
1.4%
40.3%
25.0%
12.5%
11.1% 9.7%
0.0%
10.0%
20.0%
30.0%
40.0%
50.0%
60
68
Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi và giới tính
Nhóm tuổi
Nam Nữ
Tổng p
n Tỷ lệ % n Tỷ lệ %
<20 1 1,5 0 0,0 2
0,719
20 – 29 27 41,5 2 28,6 29
30 – 39 15 23,1 3 42,9 18
40 – 49 8 12,3 1 14,3 9
50 – 59 8 12,3 0 0,0 8
>60 6 9,3 1 14,3 7
Tổng 65 90,3 7 9,7 72 100
Tuổi TB 37,7 ± 14,2 34,4 ± 12,9
- Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân nam chiếm 90,3%, nữ chiếm 9,7%. Tỷ lệ
nam/nữ = 9,3/1. Sự khác biệt về nhóm tuổi giữa hai giới không có ý nghĩa
thống kê với p = 0,719 >0,05, độ tin cậy 95%.
3.1.2. Phân bố bệnh nhân theo BMI
Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân theo BMI
- Nhận xét: Ch số khối (BMI) trung bình của nhóm nghiên cứu là 21,2 ± 3,4.
Bệnh nhân có BMI nhỏ nhất 14,8 và BMI lớn nhất 33,3. Bệnh nhân có ch số khối
bình thƣờng (BM =18,5 – 22,9) chiếm tỷ lệ cao nhất 63,9%. Trong nhóm nghiên
cứu tiền béo phì (BMI = 23 - 24,9) chiếm tỷ lệ 8,3% và suy dinh dƣỡng 15,3%.
15,3%
63,9%
8,3%
12,5%
Suy dinh dƣỡng
Bình thƣờng
Tiền béo phì
Béo phì
69
3.1.3. Nguyên nhân hẹp khí quản
Biểu đồ 3.3: Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân hẹp khí quản
- Nhận xét: Có 39 BN hẹp khí quản do đặt NKQ kéo dài chiếm 54,2% nhiều
hơn so với 33 ca hẹp khí quản do mở khí quản chiếm 45,8%.
Nguyên nhân phải đặt NKQ hoặc MKQ
Bảng 3.2: Nguyên nhân bệnh nhân phải đặt nội khí quản hoặc mở khí quản
Nguyên nhân
Số BN
(n=72)
Tỷ lệ
%
Ngộ độc hóa chất 5 6,9
Chấn thƣơng sọ não 38 52,8
Chấn thƣơng vùng cổ 4 5,6
Chấn thƣơng ngực 1 1,4
Can thiệp KQ trƣớc mổ 5 6,9
Hôn mê 9 12,5
Nhiễm trùng hố hấp 3 4,2
Nguyên nhân khác 7 9,7
Tổng số 72 100
- Nhận xét: Trong các nguyên nhân phải đặt NKQ hoặc MKQ, chấn thƣơng sọ
não là nguyên nhân thƣờng gặp nhất chiếm 52,8%.
54,2%
45,8% Hẹp do đặt NKQ
Hẹp do MKQ
70
Bảng 3.3: Thời gian lƣu ống nội khí quản hoặc mở khí quản
Thời gian NKQ MKQ p
Lƣu NKQ hoặc MKQ 75,8 ± 181,4 176,6 ± 186,7 0,029
Thời gian từ khi đặt NKQ hoặc
MKQ cho tới khi nhập viện mổ
280,7 ± 287,1 252,4 ± 213,9 0,666
- Nhận xét: Không có sự khác biệt về thời gian từ khi đặt NKQ hoặc MKQ
cho tới thời điểm nhập viện mổ giữa hai nhóm đặt NKQ và MKQ. Thời gian
lƣu ống NKQ ngắn hơn so với thời gian lƣu MKQ, sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê với p =0,029, độ tin cậy 95%.
3.1.4. Đặc điểm lâm sàng trước mổ
Bảng 3.4: Tình trạng nhập viện và tình trạng mở khí quản
Tình trạng
nhập viện
Chƣa MKQ Đã MKQ
Tổng p
n Tỷ lệ % n Tỷ lệ %
Khám thƣờng 8 28,6 35 79,5 43
0,038
Cấp cứu 20 71,4 9 20,5 29
Tổng 28 100 44 100 100
- Nhận xét: Có 43(59,7%) BN khám thƣờng nhiều hơn so với 29(40,3%) BN
nhập viện trong tình trạng cấp cứu. BN đã đƣợc MKQ chiếm 61,1% nhiều
hơn so với 38,9% BN chƣa đƣợc MKQ.
Trong nhóm BN chƣa MKQ, tỷ lệ BN nhập viện trong tình trạng cấp cứu
chiếm tỷ lệ cao 71,4%. Ngƣợc lại ở nhóm đã có MKQ tỷ lệ BN khám thƣờng
lại chiếm ƣu thế với 79,5%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,038 <
0,05, độ tin cậy 95%.
71
Bảng 3.5: Các triệu chứng lâm sàng
Triệu chứng lâm sàng
Số BN
(n=72)
Tỷ lệ
(%)
Triệu chứng
ho
Không ho 10 13,9
Ho khan 41 56,9
Ho có đờm 21 29,2
Ho ra máu 00 00
Tổng số 72 100
Thở rít thanh
quản
Có 22 30,6
Không 50 69,4
Tổng số 72 100
Tần số khó
thở
< 10 lần 00 00
11-18 chu kỳ/phút 20 27,8
19-23 chu kỳ/phút 48 66,7
>24 chu kỳ/phút 4 5,5
Tổng số 72 100
Tình trạng
phát âm
Bình thƣờng 22 30,6
Khó phát âm 03 4,2
Khàn tiếng 06 8,3
Không nói đƣợc 41 56,9
Tổng số 72 100
Sốt
Có 2 2,8
Không 70 97,2
Tổng số 72 100
- Nhận xét: Số BN sốt chiếm 2,8%. Số BN thở rít thanh quản chiếm 30,6%.
Số lƣợng BN có tần số thở từ 19 – 23 lần/phút (khó thở mức độ nhẹ) chiếm tỷ
lệ lớn nhất 66,7%. Số lƣợng BN không nói đƣợc chiếm tỷ lệ lớn nhất với
61,1%, BN nói bình thƣờng chiếm 27,8%. Triệu chứng ho khan chiếm t lệ
cao 56,9%, ho có đờm 29,2%.
72
3.1.5. Tiền sử bệnh mãn tính kết hợp
Biểu đồ 3.4: Phân bố bệnh nhân theo tiền s bệnh mãn tính kết hợp
- Nhận xét: Tỷ lệ BN có các bệnh mãn tính kết hợp (COPD, lao, tăng huyết áp)
chiếm 20,8%.
3.1.6. Đặc điểm cận lâm sàng trước mổ
3.1.6.1. Công thức máu
Bảng 3.6: Số lƣợng bạch cầu
Số lƣợng bạch cầu (G/l)
Số BN
(n=72)
Tỷ lệ
(%)
< 4,0 0 0,0
4 - 10 55 76,4
>10 17 23,6
Tổng 72 100
± SD
TV (NN-LN)
9,01 ± 3,0
8,37 (5 – 22,1)
- Nhận xét: BN có số lƣợng bạch cầu cao hơn bình thƣờng chiếm tỷ lệ
23,6%. Số lƣợng bạch cầu trung bình trong nghiên cứu 9,01 ± 3,0 G/l. Số
lƣợng bạch cầu thấp nhất 5,0 G/l, cao nhất 22,1G/l.
20,8%
79,2%
Có
Không
73
Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ bạch cầu trung tính
- Nhận xét: Số BN tăng tỷ lệ bạch cầu trung tính (> 70%) chiếm 16,7%.
Bảng 3.7: Số lƣợng bạch cầu và tình trạng mở khí quản khi nhập viện
MKQ khi
nhập viện
Số BN
(n=72)
Tỷ lệ
(%)
Số bạch cầu trung bình
( ± SD)
p
Có 44 61,1 8,7 ± 2,96
>0,199 Không 28 38,9 9,6 ± 3,0
Tổng 72 100 8,98 ± 3,02
- Nhận xét: Sự khác biệt số lƣợng bạch cầu trung bình giữa hai nhóm có hoặc
không MKQ khi nhập viện, không có ý nghĩa thống kê với p = 0,199 >0,05,
độ tin cậy 95%.
52,8%
16,7%
0%
20%
40%
60%
≤ 55% 55 - 70% ≥ 70%
30,5%
74
3.1.6.2. Các chỉ số độ bão hòa oxy SpO2, khí máu động mạch
Biểu đồ 3.6: Độ bão hòa oxy SpO2
- Nhận xét: BN có độ bão hòa oxy (SpO2) ≥ 95% chiếm nhiều nhất 80,6%.
Bảng 3.8: Kết quả khí máu
Khí máu động mạch Trung bình
pH 7,39 ± 0,1
PaO2 96,3 ± 23,8
PaCO2 43,0 ± 7,6
Tổng số 24
- Nhận xét: Có 24(33,3%) BN có kết quả khí máu động mạch trƣớc mổ.
Nồng độ pH trung bình của nhóm xét nghiệm khí máu 7,39 ± 0,1. Nồng độ
PaO2 trung bình 96,3 ± 23,8 mmHg trong khi nồng độ PaCO2 43,0 ± 7,6
mmHg.
80.60%
16.60%
2.80% 0.00%
0%
20%
40%
60%
80%
100%
≥ 95% 90 – 94% 81 – 89% ≤ 80%
75
Bảng 3.9: Kết quả oxy khí máu động mạch và tình trạng lúc vào viện
Tình trạng
vào viện
Số BN
(n=24)
Tỷ lệ
(%)
pO2 trung bình
( ± SD)
P
Cấp cứu 15 62,5
87,7 ± 16,3
0,039 Khám thƣờng 9 37,5 101,5 ± 26,5
Tổng 24 100 96,3 ± 23,8
- Nhận xét: Nồng độ oxy khí máu động mạch (PaO2) trung bình Nhóm khám
cấp cứu cao hơn Nhóm khám thƣờng, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p
= 0,039 <0,05, độ tin cậy 95%.
3.1.6.3. Điện tim
Biểu đồ 3.7: Điện tim
- Nhận xét: BN có điện tâm đồ biểu hiện bệnh lý (Block nhĩ thất, rung nhĩ,
thiếu máu cơ tim) chiếm 12,5%.
77,8%
9,7% 12,5%
0%
20%
40%
60%
80%
100%
Bình thƣờng Nhịp nhanh
xoang
Bệnh lý
76
Bảng 3.10: Điện tim và tiền s bệnh mãn tính
Điện tim
Không có bệnh
mãn tính
Có bệnh mãn
tính Tổng P
n Tỷ lệ % n Tỷ lệ %
Bình thƣờng 49 86,0 7 46,6 56
0,005 Nhịp nhanh xoang 3 5,3 1 6,8 4
Bệnh lý 5 8.7 7 46,6
4
12
Tổng 57 100 15 100 72 100
- Nhận xét: Tỷ lệ BN có bất thƣờng về điện tim ở Nhóm có bệnh mãn tính cao
hơn so với Nhóm không có bệnh mãn tính. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
với p = 0,005 <0,05, độ tin cậy 95%.
3.1.6.4. X-quang ngực thẳng
Biểu đồ 3.8: X-quang ngực thẳng
- Nhận xét: BN có X-quang ngực bình thƣờng chiếm nhiều nhất với 81,9%.
BN có biểu hiện viêm phổi, tràn khí, tràn dịch màng phổi lần lƣợt chiếm
11,1% và 5,2%.
81,9%
1,4%
11,1%
5,6%
0%
20%
40%
60%
80%
100%
Bình thƣờng Lồng ngực
biến dạng
Viêm phổi Tràn khí, dịch
MP
77
3.1.6.5. Nội soi khí quản ống mềm
a. Đặc điểm liệt dây thanh âm khi nội soi khí quản ống mềm
Biểu đồ 3.9: Liệt dây thanh khi nội soi khí quản ống mềm
- Nhận xét: BN đƣợc nội soi khí quản có 63/72 BN (87,5%). Trong đó tỷ lệ
BN có liệt dây thanh chiếm 5,6%.
Bảng 3.11: Liệt dây thanh và tình trạng mở khí quản khi nhập viện
Liệt dây thanh
Chƣa MKQ Đã mở MKQ
Tổng p
n Tỷ lệ % n Tỷ lệ %
Có 3 15,8 1 6,3 4
0,078
Không 16 84,2 43 97,7 59
Tổng 19 100 44 100 63 100
- Nhận xét: Tỷ lệ BN liệt dây thanh ở nhóm không MKQ khi nhập viện cao
hơn so với nhóm có tình trạng MKQ khi nhập viện tuy nhiên sự khác biệt
không có ý nghĩa thống kê với p = 0,078 >0,05, độ tin cậy 95%.
81,9%
5,6%
12,5%
Nội soi khí quản ống mềm
Không liệt dây
thanh
Liệt dây thanh âm
Không nội soi khí
quản
78
b. Vị trí tổn thương
Bảng 3.12: Tổn thƣơng khí quản thông qua nội soi khí quản ống mềm
Nội soi khí quản ống mềm
Số BN
(n=63)
Tỷ lệ
(%)
Số cơ quan
tổn thƣơng
Hạ thanh môn – khí quản 5 7,9
Ch khí quản 58 92,1
Vị trí khí
quản tổn
thƣơng
Trên 34 53,9
Giữa 29 46,1
Dƣới 0 0,0
Mức độ hẹp
theo Myer-
Cotton
Độ I 0 0,0
Độ II 6 9,5
Độ III 34 53,9
Độ IV 23 36,5
Tổng số 63 100
- Nhận xét: Trong 63 BN đƣợc nội soi, tổn thƣơng khí quản đơn thuần thƣờng
gặp nhất chiếm 58/63(92,1%). Tổn thƣơng phối hợp thanh quản và khí quản
chiếm 5/63(7,9%).
- Tổn thƣơng thƣờng gặp nhất đoạn khí quản trên chiếm 34/63(53,9%). Hẹp
mức độ III theo Myer – Cotton thƣờng gặp chiếm 34/63(53,9%).
79
3.1.6.6. Hình ảnh cắt lớp vi tính
a. Phân độ Myer – Cotton
Biểu đồ 3.10: Phân độ Myer – Cotton trên cắt lớp vi tính
- Nhận xét: Trong số 72 BN, hẹp độ III theo Myer – Cotton trên CLVT chủ
yếu chiếm 62,5%.
Bảng 3.13: Phân độ Myer – Cotton trên cắt lớp vi tính và tình trạng mở khí
quản nhập viện
Tình trạng MKQ
Số BN
(n=72)
Tỷ lệ
(%)
Điểm Myer – Cotton
trung bình
( ± SD)
p
Có 44 61,1 3,29 ± 0,56
< 0,01
a
Không 28 38,9 2,68 ± 0,48
Tổng 72 100 3,07 ± 0,61
- Nhận xét: Mức độ hẹp trung bình theo Myer – Cotton ở nhóm có tình trạng
MKQ 3,29 ± 0,56 cao hơn so với nhóm không có tình trạng MKQ, sự khác
biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,00 <0,01, độ tin cậy 99%.
15,3%
62,5%
22,2%
0%
20%
40%
60%
80%
Độ II Độ III Độ IV
80
b. Vị trí tổn thương trên cắt lớp vi tính
Bảng 3.14. Vị trí tổn thƣơng trên cắt lớp vi tính
Vị trí tổn thƣơng
Số BN
(n=72)
Tỷ lệ
(%)
Trên 37 51,4
Giữa 34 47,2
Dƣới 0 0,0
2 vị trí (trên – giữa) 1 1,4
Tổng 72 100
- Nhận xét: Có 71 BN (98,6%) có tổn thƣơng một vị trí, trong nhóm đó nơi
thƣờng gặp tổn thƣơng nhất khí quản đoạn trên 37(51,4%). Có 01(1,4%)
trƣờng hợp tổn thƣơng 2 vị trí: trên và giữa.
3.1.6.6.3. Độ dài đoạn hẹp trên cắt lớp vi tính
Biểu đồ 3.11: Độ dài đoạn hẹp trên cắt lớp vi tính.
- Nhận xét: Độ dài đoạn khí quản hẹp trung bình của BN là 15,6 ± 6,6 (mm).
Đoạn hẹp ngắn nhất 5,0 mm và dài nhất 32,7 mm. Nhóm độ dài đoạn hẹp hay
gặp nhất 10 - 20 mm chiếm 50,0%, nhóm độ dài đoạn hẹp ≥ 20 mm chiếm
thấp 18,1%.
31,9%
50,0%
18,1%
0%
20%
40%
60%
20 mm
81
c. So sánh độ hẹp Myer – Cotton giữa nội soi và chụp CLVT
Biểu đồ 3.12: So sánh độ hẹp Myer – Cotton giữa cắt lớp vi tính và nội soi
khí quản
- Nhận xét: Không có sự khác biệt giữa điểm Myer – Cotton trên CLVT với
nội soi với p = 0,384 >0,05, độ tin cậy 95%.
- Tƣơng quan tuyến tính giữa điểm Myer – Cotton trên CLVT và nội soi là
tƣơng quan thuận chiều với hệ số tƣơng quan r = 0,567.
3.2. Kết quả phẫu thuật và các yếu tố liên quan
3.2.1. Thời gian phẫu thuật
Biểu đồ 3.13: Thời gian phẫu thuật
19,5%
63,6%
16,9%
0%
20%
40%
60%
80%
≤ 2 giờ Từ 2 - 4 giờ ≥ 4 giờ
M
ye
r
–
C
o
tt
o
n
C
LV
T
Myer – Cotton nội soi
p = 0,384
82
- Nhận xét: Thời gian phẫu thuật trung bình của đối tƣợng nghiên cứu là 3,05
± 1,03. Thời gian ngắn nhất 1,5 giờ và dài nhất 6 giờ. Phần lớn thời gian phẫu
thuật nằm trong khoảng từ 2 đến 4 giờ chiếm 63,6%.
3.2.2. Đường rạch da
Biểu đồ 3.14: Đƣờng rạch da
- Nhận xét: Đƣợc rạch nền cổ chiếm chủ yếu (93,1%).
3.2.3. Thủ thuật cắt xương ức mở rộng vết mổ
Bảng 3.15. Phẫu thuật cắt xƣơng ức
Cắt xƣơng ức mở rộng vết mổ
Số BN
(n=72)
Tỷ lệ
(%)
Không cắt xƣơng ức 67 93,1
Cắt bán phần 3 4,2
Cắt toàn phần 2 2,7
Tổng 72 100
- Nhận xét: Có 67 BN không cần cắt xƣơng ức trong quá trình phẫu thuật
chiếm tỷ lệ cao nhất 93,1%. Tỷ lệ BN cắt xƣơng ức bán phần và toàn phần lần
lƣợt 4,2% và 2,7%.
6,9%
0%
20%
40%
60%
80%
100%
Nền cổ Nền cổ ngực chữ T
83
3.2.4. Các kĩ thuật can thiệp trên khí quản trong phẫu thuật
Biểu đồ 3.15: Kĩ thuật can thiệp trên khí quản trong phẫu thuật
- Nhận xét: 72 BN phẫu thuật, kỹ thuật chúng tôi sử dụng phổ biến nhất là cắt
nối tận – tận chiếm 86,1%, nối sụn nhẫn - khí quản chiếm 12,5%. Các kỹ
thuật nhƣ: ghép tự thân 8,3%, tạo hình tại chỗ 9,7% thƣờng phối hợp với kỹ
thuật khác đặt ống T sau mổ 9,7%, mở khí quản 1,4%, đặt stent silicon 1,4%.
86,1%
2,8%
8,3%
9,7%
1,4%
12,5%
2,8%
9,7%
1,4%
Cắt nối tận tận
Cắt hình chêm
Ghép tự thân
Tạo hình tại chỗ
MKQ sau mổ
Nối sụn nhẫn - khí quản
Thủ thuật hạ thanh quản
Đặt ống T sau mổ
Đặt stent silicon
84
Bảng 3.16. Liên quan giữa kỹ thuật mổ và biến chứng sau mổ.
Kỹ thuật
Thực hiện Biến chứng chung Tỉ lệ %
biến
chứng/
kỹ thuật
Số ca
(n=72)
Tỉ lệ
%
Số ca
(n=72)
Tỉ lệ
%
Cắt nối tận tận 62 86,1 11 15,3 17,7
Nối khí quản sụn
nhẫn
09 12,5 0 0,0 00
Tạo hình tại chỗ, T-
tube
07 9,7 3 4,2 42,8
Ghép tự thân 06 8,3 2 2,8 33,3
Đặt stent silicon 05 6,9 2 2,8 40,0
Cắt hình chêm 02 2,8% 1 1,4 50,0
Mở khí quản 01 1,4% 1 1,4 100
Thủ thuật hạ thanh
quản
02 2,8% 0,0 0,0 00
≥ 2 kỹ thuật/ 1 BN 16 22,2% 2 2,8 17,5
- Nhận xét: Trong nghiên cứu, kỹ thuật cắt nối tận – tận có t lệ biến chứng
17,7%. Áp dụng 2 kỹ thuật trong 1 ca mổ có t lệ 17,5%. Các kỹ thuật khác số
lần thực hiện thấp xác định tỷ lệ ít ý nghĩa.
85
3.2.5. Độ dài đoạn khí quản cắt
Bảng 3.17: Độ dài đoạn khí quản cắt
Đoạn khí quản cắt
bỏ trong mổ
Số BN
(n=72)
Tỷ lệ
(%)
Độ dài TB
đoạn KQ cắt
( ± SD) (mm)
Số vòng sụn TB
tƣơng ứng đoạn
cắt ( ± SD)
≤ 1 cm 2 2,8
25,4 ± 9,7 4,4 ± 1,8
>1 – 2 cm 29 40,3
>2 – 3 cm 26 36,1
>3 – 4 cm 9 12,5
> 4 cm 4 5,6
Không cắt 2 2,8
Tổng số 72 100
- Nhận xét: 70 BN có cắt đoạn KQ chiếm 97,2%, có 2 BN (2,8%) tạo hình tại
chỗ không cắt đoạn KQ. Độ dài đoạn KQ cắt chủ yếu ở nhóm 1 – 2 cm
(40,3%). Độ dài trung bình đoạn KQ cắt 25,4 ± 9,7 (mm). Số vòng sụn tƣơng
ứng với đoạn khí quản bị cắt 4,4 ± 1,8 (vòng).
3.2.6. Thời gian lưu ống nội khí quản sau mổ
Biểu đồ 3.16: Thời gian lƣu ống nội khí quản
- Nhận xét: Nhóm rút ống ngay 15,3%, Nhóm lƣu ống từ 24 – 48 giờ chiếm
chủ yếu 45,8%. Một số BN không đặt ống NKQ 12,5% do thực hiện các kỹ
thuật khác nhƣ: đặt T-tube, mở khí quản, stent silicon.
15,3% 18,1%
45,8%
8,3% 9,7%
1,4% 1,4%
0%
20%
40%
60%
Rút ống
ngay
≤ 24 giờ 24 - 48
giờ
≥ 48 giờ Đặt T
Tube
MKQ Stent
silicon
86
3.2.7. Biến chứng
3.2.7.1. Biến chứng ngay sau mổ
Bảng 3.18. Biến chứng ngay sau mổ
Biến chứng ngay sau mổ
Số BN
(n=72)
Tỷ lệ
(%)
Biến
chứng
Khó thở do phù nề miệng nối 1 1,4
Tràn khí dƣới da 3 4,2
Chảy máu vết mổ 1 1,4
Không biến chứng 67 93,0
Tổng 72 100
- Nhận xét: 05 BN (7%) biến chứng ngay sau mổ, 03 BN tràn khí dƣới da
chiếm 4,2%, 1 BN khó thở do phù nề miệng nối và 1 BN chảy máu vết mổ
đều 1,4%.
3.2.7.2. Biến chứng sớm
Bảng 3.19: Biến chứng sớm
Biến chứng sớm
Số BN
(n=72)
Tỷ lệ
(%)
Biến
chứng
Rách miệng nối KQ 3 4,2
Tổn thƣơng thần kinh thanh quản quặt ngƣợc 3 4,2
Hẹp thanh môn 1 1,4
NK vết mổ 1 1,4
Xẹp phổi 1 1,4
Tràn dịch màng phổi 1 1,4
Khó thở đặt lại ống 1 1,4
Không biến chứng 61 84,6
Tổng số 72 100
- Nhận xét: Biến chứng sớm 11 BN (25,4%) BN, 03 BN biến chứng sớm rách
miệng nối khí quản, trong đó 01 BN tiến triển suy hô hấp dẫn tới tử vong, 03
BN tổn thƣơng thần kinh thanh quản quặt ngƣợc tỷ lệ 4,2%.
87
3.2.7.3. Biến chứng muộn
a. Tỷ lệ biến chứng muộn
Biểu đồ 3.17: Tỷ lệ biến chứng muộn
- Nhận xét: Biến chứng muộn (tái hẹp) có 11 BN chiếm 15,2%.
b. Thời gian xuất hiện biến chứng muộn
Biểu đồ 3.18: Thời gian xuất hiện biến chứng
- Nhận xét: Trong số 11 BN có biến chứng tái hẹp, tỷ lệ BN tái hẹp ở tháng
thứ 1 sau mổ chiếm chủ yếu 63,6%.
84,8%
15,2%
Không Có
63,6%
27,2%
9,2%
0%
20%
40%
60%
80%
BC 1 tháng BC 3 tháng BC 6 tháng
88
c. Xử trí biến chứng muộn
Bảng 3.20: X trí biến chứng muộn
X trí biến chứng muộn
Số lần
(n=15)
Tỷ lệ
(%)
Bảo tồn 1 6,7
Nội soi can thiệp 7 46,7
Mở khí quản 5 33,3
Mổ lại 2 13,3
Tổng số 15 100
- Nhận xét: Nội soi can thiệp điều trị là phƣơng pháp ƣu tiên xử trí BN có
biến chứng muộn tái hẹp chiếm 46,7%. Mổ lại có 02 BN.
3.2.8. Thời gian nằm viện
Bảng 3.21: Thời gian nằm viện (ngày)
Thời gian nằm viện
Số lƣợng
(n=72)
Tỷ lệ
(%)
< 10 ngày 6 8,3
10 – 20 ngày 35 48,6
20 – 30 ngày 26 36,1
30 – 40 ngày 4 5,6
> 40 ngày 1 1,4
Tổng 72 100%
± SD
TV (NN-LN)
19,89 ± 7,0
18 (6 – 44)
- Nhận xét: Số ngày nằm viện trung bình của nhóm nghiên cứu 19,89±7
ngày. Hầu hết BN có số ngày nằm viện trong khoảng 10 – 20 ngày hoặc từ
20 – 30 ngày lần lƣợt chiếm 48,6% và 36,1%.
89
Bảng 3.22: Thời gian nằm viện sau mổ (ngày)
Thời gian nằm viện sau mổ
Số lƣợng
(n=72)
Tỷ lệ
(%)
< 10 ngày 24 33,4
10 – 15 ngày 35 48,6
15 - 20 ngày 6 8,3
> 20 ngày 7 9,7
Tổng 72 100%
± SD
TV (NN-LN)
12,8 ± 5,9
12 (3 – 38)
- Nhận xét: Số ngày nằm viện trung bình sau mổ 12,8 ± 5,9 ngày. Phần lớn
BN có số ngày nằm viện sau mổ trong khoảng 10 – 15 ngày chiếm 48,6%.
Bảng 3.23: Thời gian nằm viện sau mổ và tình trạng nhập viện
Tình trạng
nhập viện
Số BN
(n=72)
Tỷ lệ
(%)
Số ngày nằm viện
trung bình ( ± SD)
P
Cấp cứu 29 40,3 14,4 ± 7,1
0,042 Khám thƣờng 43 59,7 11,7 ± 4,7
Tổng 72 100 13,5 ± 6,4
- Nhận xét: Số ngày nằm viện sau mổ trung bình của Nhóm vào viện trong
tình trạng cấp cứu cao hơn so với Nhóm khám thƣờng, sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê với p = 0,042 <0,05, độ tin cậy 95%.
90
3.2.9. Theo dõi kết quả phẫu thuật
Bảng 3.24: Theo dõi mức độ hẹp khí quản sau mổ theo Myer-Cotton trên
cắt lớp vi tính và nội soi khí quản ống mềm
Độ Myer - Cotton
Sau mổ 1
tháng
Sau mổ 3
tháng
Sau mổ 6
tháng
n
Tỷ lệ
(%)
n
Tỷ lệ
(%)
n
Tỷ lệ
(%)
Cắt lớp
vi tính
Độ I 19 79,2 0 0,0 22 91,7
Độ II 5 20,8 1 50,0 0 0,0
Độ III 0 0,0 1 50,0 2 8,3
Độ IV 0 0,0 0 0,0 0 0,0
Tổng 24 100 2 100 24 100
Nội soi
thanh khí
quản
Độ I 47 94,0 3 50,0 46 95,8
Độ II 1 2,0 2 33,3 1 2,1
Độ III 2 4,0 1 16,7 1 2,1
Độ IV 0 0,0 0 0,0 0 0,0
Tổng 50 100 6 100 48 100
- Nhận xét: Theo dõi BN sau mổ đẩy đủ các mốc thời gian tháng thứ 1 và 6.
Ngƣợc lại, thời điểm 3 tháng theo dõi số lƣợng BN tái khám ít.
91
3.2.9.1. Theo dõi sau mổ tháng thứ 1
a. So sánh triệu chứng lâm sàng trước và sau mổ tháng 1
Bảng 3.25: So sánh triệu chứng lâm sàng trƣớc và sau mổ tháng thứ 1
Triệu chứng lâm sàng
Trƣớc mổ Sau mổ
P
n
Tỷ lệ
(%)
n
Tỷ lệ
(%)
Trạng thái hô hấp
Thở tự nhiên 28 38,9 60 83,4
0,002
Mở khí quản 44 61,1 5 6,9
Đặt ống T 0 0 7 9,7
Tổng 72 100 72 100
Tình trạng
phát âm
Bình thƣờng 22 30,6 44 61,1
0,01
Khó phát âm 3 4,2 15 20,8
Khàn tiếng 6 8,3 10 13,9
Không nói đƣợc 41 56,9 3 4,2
Tổng 72 100 72 100
Ho
Không ho 10 13,9 38 52,8
0,04
Ho khan 41 56,9 25 34,7
Ho có đờm 21 29,2 9 12,5
Tổng 72 100 72 100
Thở rít thanh
quản
Có 22 30,6 3 4,2
0,003 Không 50 69,4 69 95,8
Tổng 72 100 72 100
- Nhận xét: Tỷ lệ BN nói bình thƣờng ở nhóm sau mổ 61,1% cao hơn so
với 30,6% ở nhóm trƣớc mổ. Tiến hành phẫu thuật đã làm cải thiện tỷ lệ BN
nói bình thƣờng gấp 3,6 lần so với trƣớc đó. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê
với OR = 3,57, p = 0,038 <0,05, độ tin cậy 95%.
- Tỷ lệ BN không nói đƣợc ở nhóm sau mổ là 4,2% thấp hơn so với 56,9%
92
ở nhóm trƣớc mổ. Tiến hành phẫu thuật đã làm giảm tỷ lệ BN không nói đƣợc
gấp 30,4 lần so với trƣớc đó. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với OR = 30,4,
p =0,038 <0,05, độ tin cậy 95%.
- Tỷ lệ BN không ho ở nhóm sau mổ là 52,8% cao hơn so với 13,9% ở
nhóm trƣớc mổ. Tiến hành phẫu thuật đã làm cải thiện tỷ lệ BN không ho gấp
11,3 lần so với trƣớc đó. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với OR = 11,3, p
=0,024 <0,05, độ tin cậy 95%.
- Tỷ lệ BN thở rít thanh quản ở nhóm sau mổ là 4,2% thấp hơn so với
30,6% ở nhóm trƣớc mổ. Tiến hành phẫu thuật đã làm giảm tỷ lệ BN thở rít
thanh quản gấp 10,1 lần so với trƣớc đó. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với
OR = 10,1, p =0,003 <0,01, độ tin cậy 99%.
b. So sánh đặc điểm cận lâm sàng trước mổ và sau mổ 1 tháng
Bảng 3.26: So sánh đặc điểm cận lâm sàng trƣớc mổ và sau mổ 1 tháng
Đặc điểm cận lâm sàng
Trƣớc mổ Sau mổ 1 tháng
p
n
Tỷ lệ
(%)
n
Tỷ lệ
(%)
Cắt lớp vi
tính
Độ I 0 0,0 19 79,2
0,038
Độ II 11 15,3 5 20,8
Độ III 45 62,5 0 0,0
Độ IV 16 22,2 0 0,0
Tổng 72 100 24 100
Nộ