Luận án Đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh và kết quả điều trị u não tế bào thần kinh đệm ác tính

MỤC LỤC

Trang

Trang phụ bìa

Lời cam đoan

Lời cảm ơn

Mục lục

Danh mục chữ viết tắt

Danh mục bảng

Danh mục biểu đồ

Danh mục hình

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3

1.1. Lịch sử nghiên cứu về u não tế bào thần kinh đệm 3

1.2. Cấu trúc của hệ thống thần kinh đệm 5

1.2.1. Tế bào thần kinh đệm hình sao 5

1.2.2. Tế bào thần kinh đệm lợp ống nội tủy 6

1.2.3. Tế bào thần kinh đệm ít nhánh 6

1.2.4. Tế bào thần kinh đệm nhỏ 6

1.3. Vai trò của tế bào thần kinh đệm đối với hệ thần kinh trung ương 6

1.4. Biến đổi gen của u thần kinh đệm ác tính trên hóa mô miễn dịch 12

1.5. Phân loại 14

1.6. Đặc điểm về mô bệnh học u tế bào thần kinh đệm ác tính 18

1.6.1. U sao bào giảm biệt hóa độ III 18

1.6.2. U nguyên bào thần kinh đệm 19

1.7. Lâm sàng 22

1.7.1. Hội chứng tăng áp lực sọ 22

1.7.2. Các triệu chứng thần kinh khu trú 23

1.8. Đặc điểm trên phim chụp cắt lớp vi tính và cộng hưởng từ 24

1.8.1. Chụp cắt lớp vi tính 24

1.8.2. Chụp cộng hưởng từ 26

1.9. Điều trị u não thần kinh đệm ác tính 35

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37

2.1. Đối tượng nghiên cứu 37

2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 37

2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 37

2.2. Phương pháp nghiên cứu. 38

2.2.1. Thiết kế nghiên cứu. 38

2.2.2. Cỡ mẫu 38

2.3. Nội dung nghiên cứu 39

2.3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 39

2.3.2. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng 39

2.3.3. Chẩn đoán hình ảnh 40

2.3.4. Phương pháp điều trị 42

2.3.5. Thời gian phẫu thuật và lượng máu truyền bổ sung 50

2.3.6. Đánh giá kết quả giải phẫu bệnh 50

2.4. Đánh giá kết quả điều trị 52

2.4.1. Đặc điểm lâm sàng 52

2.4.2. Đánh giá mức độ lấy u 53

2.4.3. Biến chứng sau mổ 53

2.4.4. Kết quả gần 53

2.4.5. Kết quả xa sau phẫu thuật 54

2.4.6. Yếu tố tiên lượng 54

2.5. Phân tích và xử lý số liệu 55

2.6. Đạo đức trong nghiên cứu 55

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 57

3.1. Đặc điểm lâm sàng 57

3.1.1. Giới 57

3.1.2 Tuổi 57

3.1.3. Lý do vào viện 58

3.1.4. Thời gian từ khi có triệu chứng đến khi nhập viện 59

3.1.5. Vị trí u 60

3.1.6. Triệu chứng lâm sàng 61

3.1.7. Tiền sử 63

3.1.8. Chỉ số chức năng sống Karnofsky trước phẫu thuật 63

3.2. Các đặc điểm về chẩn đoán hình ảnh 64

3.2.1. Đặc điểm trên phim cắt lớp vi tính 64

3.2.2. Đặc điểm trên phim cộng hưởng từ 65

3.3. Đánh giá kết quả phẫu thuật 69

3.3.1. Mức độ lấy u 69

3.3.2. Kết quả mô bệnh học 72

3.3.3. Biến chứng 74

3.3.4. Kết quả phẫu thuật gần khi ra viện 75

3.3.5. Chỉ số chức năng sau mổ 78

3.3.6. Thời gian sống sau phẫu thuật 83

CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 89

4.1. Đặc điểm nhóm nghiên cứu 89

4.2. Đặc điểm lâm sàng 92

4.3. Đặc điểm chẩn đoán hình ảnh 95

4.4. Kết quả điều trị, các yếu tố liên quan 96

KẾT LUẬN 108

KIẾN NGHỊ 110

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

 

doc161 trang | Chia sẻ: vietdoc2 | Ngày: 28/11/2023 | Lượt xem: 970 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh và kết quả điều trị u não tế bào thần kinh đệm ác tính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng kinh 1 (20,0) 1 (20,0) 1 (20,0) 2 (40,0) 5 (100,0) Rối loạn tâm thần 0 (0,0) 0 (0,0) 1 (50,0) 1 (50,0) 2 (100,0) Tổng 30 21 9 17 77 Kết quả bảng 3.2 cho thấy liệt vận động có lý do vào viện dưới 3 tháng, chiếm 79%. Rối loạn tâm thần kinh có thời gian nhập viện lớn hơn 3 tháng. 3.1.5. Vị trí u Bảng 3.3. Vị trí khối u Vị trí Phải (n) Trái (n) Hai bán cầu (n) Tổng Số BN(n) Tỷ lệ (%) Trán 8 8 0 16 20.8 Thái dương 21 10 0 31 40.3 Đỉnh 10 4 0 14 18.2 Chẩm 3 4 0 7 9.1 Bao trong 1 2 0 3 3.9 Hai bên liềm đại não 1 1 2 4 5.2 Não thất 1 1 0 2 2.6 Tổng 45 30 2 77 100.0 Nhận xét: Vị trí u bán cầu phải 45 TH, bán cầu trái 30 TH chiếm 97,4%. Có 2 TH u vị trí liềm đại não (hai bán cầu) và một TH u não thất có tuổi nhỏ hơn 10 tuổi. U ở vị trí thùy thái dương chiếm tỷ lệ cao nhất 40,3%, tiếp theo thùy trán (20,8%) và thùy đỉnh (18,2%). 3.1.6. Triệu chứng lâm sàng Bảng 3.4. Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng lâm sàng Tổng (n) Tỷ lệ % Rối loạn tri giác 5 6,5 HC tăng áp lực nội sọ 68 88,3 Dấu hiệu thần kinh khu trú 31 40,3 Động kinh 13 16,9 Rối loạn cảm giác 12 15,6 Rối loạn thị lực 7 9,1 Tổn thương dây thần kinh sọ số III và VII 7 9,1 Rối loạn tâm thần 35 45,4 Rối loạn ngôn ngữ 11 14,3 Nhận xét: Triệu chứng lâm sàng hay gặp nhất là hội chứng tăng áp lực nội sọ, chiếm tỷ lệ 88,3%. Có rối loạn tâm thần 45,4%. Dấu hiệu thần kinh khu trú 40,3%. Động kinh 16,9%. Bảng 3.5. Triệu chứng lâm sàng và vị trí u Vị trí Triệu chứng Trán n (%) Thái dương n (%) Đỉnh n (%) Chẩm n (%) Bao trong n (%) Liềm não n (%) Não thất n (%) Tổng n (%) Rối loạn tri giác 2 (40,0) 3 (60,0) 0 (0,0) 0 (0,0) 0 (0,0) 0 (0,0) 0 (0,0) 5 (100,0) HC TALNS 14 (20,6) 28 (41,2) 12 (17,7) 7 (10,3) 2 (2,9) 3 (4,4) 2 (2,9) 68 (100,0) DH TKKT 4 (12,9) 14 (45,2) 9 (29) 0 3 (9,7) 1 (3,2) 0 (0,0) 31 (100,0) Động kinh 3 (23,1) 6 (46,1) 2 (15,4) 0 (0,0) 1 (7,7) 1 (7,7) 0 (0,0) 13 (100,0) RL cảm giác 0 (0,0) 2 (16,7) 6 (50) 3 (25) 0 (0,0) 1 (8,3) 0 (0,0) 12 (100,0) RL thị lực 1 (14,3) 0 (0,0) 1 (14,3) 4 (57,1) 0 (0,0) 1 (14,3) 0 (0,0) 7 (100,0) TT Dây TK số III và VII 1 (14,3) 6 (85,7) 0 (0,0) 0 (0,0) 0 (0,0) 0 (0,0) 0 (0,0) 7 (100,0) RL tâm thần 12 (34,3) 13 (37,2) 4 (11,4) 2 (5,7) 2 (5,7) 2 (5,7) 0 (0,0) 35 (100,0) RL ngôn ngữ 0 (0,0) 9 (81,8) 2 (18,2) 0 (0,0) 0 (0,0) 0 (0,0) 0 (0,0) 11 (100,0) Kết quả bảng 3.5 cho thấy: Động kinh hay gặp u thùy thái dương 6/13 (46,1%) BN. Rối loạn vận động gặp chủ yếu u thùy thái dương 45,2%. Rối loạn thị lực gặp 4/7 (57,1%) BN u thùy chẩm. Vị trí u thùy trán có rối loạn tâm thần 34,3% 3.1.7. Tiền sử Bảng 3.6. Tiền sử bản thân Tiển sử Bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) Khỏe mạnh 66 85,7 Ung thư 3 3,9 Bệnh lý tim mạch 6 7,8 Bệnh mạn tính 2 2,6 Tổng 77 100,0 Nhận xét: Đa số có tiền sử khỏe mạnh, không có tiền sử bệnh. Trong kết quả nghiên cứu có 3 TH có bệnh lý ung thư kết hợp. 3.1.8. Điểm Karnofsky trước phẫu thuật Bảng 3.7. Điểm Karnofsky trước phẫu thuật Thang điểm Karnofsky Số lượng (n) Tỷ lệ (%) I 80-100 1 1,3 II 60-70 8 10,4 III 40-50 61 79,2 IV 10-30 7 9,1 Tổng 77 100,0 Nhận xét: Đa số có điểm KPS III (40 - 50) chiếm tỷ lệ: 79,2%. Thấp nhất KPS I (80 - 100) có tỷ lệ 1,3%. Có 7 TH (9,1) có rối loạn tri giác và rối loạn vận động nặng phải nhập viện trong tình trạng KPS IV (10-30). 3.2. Các đặc điểm về chẩn đoán hình ảnh Bảng 3.8. Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh Phương pháp Số bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) Cắt lớp vi tính 41 53,2 Cộng hưởng từ 77 100,0 Nhận xét: Trong nhóm nghiên cứu 100% trường hợp được chụp MRI có tiêm thuốc và có 53,2% chụp phim cắt lớp vi tính. 3.2.1. Đặc điểm trên phim cắt lớp vi tính Bảng 3.9. Hình ảnh u trên phim CLVT Hình ảnh Số BN (n) Tỷ lệ (%) Ranh giới Rõ 7 17,1 Không 34 82,9 Tỷ trọng Tăng 2 4,9 Giảm 20 48,8 Đồng 8 19,5 Hỗn hợp 11 26,8 Thuần nhất Có 9 22,0 Không 32 78,0 Không thuần nhất Dạng nang 1 3,1 Vôi hóa 11 34,4 Hoại tử 15 46,9 Chảy máu 5 15,6 Ngấm thuốc cản quang Có 40 97,6 Không 1 2,4 Ngấm đều 7 17,5 Ngấm không đều 33 82,5 Kết quả bảng 3.9 chỉ ra rằng: Đa số u có ranh giới không rõ 82,9% và giảm tỷ trọng trên phim cắt lớp vi tính sọ não với tỷ lệ 48,8%. Tỷ trọng không đồng nhất 78%, trong đó dạng vôi chiếm 34,4%, chảy máu 15,6% và dạng hoại tử 46,9%. Phần lớn có hình ảnh ngấm thuốc không đều, chiếm 82,5%. 3.2.2. Đặc điểm trên phim cộng hưởng từ 3.2.2.1. Kích thước u Bảng 3.10. Kích thước u Kích thước u (cm) Bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) < 3 6 7,8 3 - 5 28 36,4 > 5 43 55,8 Tổng 77 100,0 Kích thước u nhỏ nhất 2,4 cm, lớn nhất 12 cm. Kích thước u trung bình 5,45 cm với độ lệch chuẩn 1,88. Đa số u có kích thước lớn hơn 5cm, chiếm tỷ lệ 55,8%. Kích thước u nhỏ hơn 3cm có tỷ lệ 7,8%. Bảng 3.11. Kích thước u và điểm Karnorsky Kích thước (cm) Điểm KPS < 3 n(%) 3-5 n(%) > 5 n(%) Tổng n (%) 80 – 100 0 (0,0) 0 (0,0) 1 (2,4) 1 (2,4) 60-70 1 (16,7) 3 (10,7) 4 (9,3) 8 40-50 4 (66,6) 23 (82,1) 34 (79) 61 10-30 1 (16,7) 2 (7,2) 4 (9,3) 7 Tổng 6 (100,0) 28 (100,0) 43 (100,0) 77 P 0,04 (SD =0,733) Nhận xét: Kích thước u > 5cm có 79% KPS III và 9,3% KPS IV. Nhóm u có kích thước nhỏ hơn 3cm, KPS III 66,6% và KPS IV 16,7%. Có 1 trường hợp kích thước u > 5 cm có KPS I. Kích thước u càng lớn, chỉ số KPS càng thấp (p<0,05). Bảng 3.12. Kích thước u và thời gian mắc bệnh Kích thước (cm) Thời gian(tháng) < 3 n(%) 3-5 n (%) >5 n (%) Tổng n(%) < 1 2 (33,3) 13 (46,4) 15 (34,9) 30 1-3 2 (33,3) 6 (21,4) 13 (30,2) 21 3-6 1 (16,7) 4 (14,3) 4 (9,3) 9 6-12 1 (16,7) 5 (17,9) 11 (25,6) 17 Tổng 6 (100,0) 28 (100,0) 43 (100,0) 77 P > 0,05 Bảng 3.12 cho thấy: Nhóm u có kích thước > 5cm có 25,6% thời gian mắc bệnh 6-12 tháng và 34,9% thời gian mắc biểu hiện bệnh nhỏ hơn 1 tháng. Có tới 66,6% u kích thước < 3cm có thời gian mắc bệnh trong 3 tháng. Nghiên cứu không thấy có sự liên quan thời gian mắc bệnh với kích thước u. Bảng 3.13. Phù não Phù não Bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) Không phù 3 3,9 Độ I 31 40,2 Độ II 34 44,2 Độ III 9 11,7 Tổng 77 100,0 Nhận xét: Đa số có phù não độ II với tỷ lệ lần lượt là 40,3%. Có 3,9% không có phù và 11,7 BN phù não cả bán cầu. Bảng 3.14. Phù não và kích thước u Mức độ phù não Kích thước u (cm) Tổng < 3 3-5 > 5 Không phù 0 (0,0) 3 (100,0) 0 (0,0) 3 (100,0) Độ I 3 (9,7) 13 (41,9) 15 (48,4) 31 (100,0) Độ II 3 (8,8) 11 (32,4) 20 (58,8) 34 (100,0) Độ III 0 (0,0) 1 (11,1) 8 (88,9) 9 (100,0) P < 0,05 Nhận xét: Phù não độ III (cả bán cầu) xảy ra chủ yếu nhóm u có kích thước lớn hơn 5cm, với tỷ lệ 88,9%. Trong nhóm u có kích thước nhỏ hơn 3 cm có 9,7% phù độ I và 8,8% phù độ II. Mức độ phù não có liên quan kích thước u (p<0,05). 3.2.2.2. Đặc điểm hình ảnh u Bảng 3.15. Đặc điểm tín hiệu trên phim chưa tiêm thuốc đối quang từ Tín hiệu T1W T2W Số BN (n) Tỷ lệ (%) Số BN (n) Tỷ lệ (%) Tăng 2 2,6 68 88,3 Đồng 6 7,8 0 0,0 Giảm 56 72,7 2 2,6 Hỗn hợp 13 16,9 7 9,1 Tổng 77 100,0 77 100,0 Nhận xét: Phần lớn các trường hợp có tăng cường độ tín hiệu trên T2W với 88,3%. Giảm cường độ tín hiệu trên sung T1W chiếm đa số với tỷ lệ 72,7%. Bảng 3.16. Đặc điểm u trên phim cộng hưởng từ sau tiêm thuốc đối quang từ Đặc điểm Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Mức độ ngấm thuốc Ngấm 74 96,1 Không ngấm 3 3,9 Ranh giới Rõ 39 50,6 Không rõ 38 49,4 Thuần nhất Có 11 14,3 Không 66 85,7 Không đồng nhất Dạng nang 17 22,1 Vôi hoá 5 6,5 Hoại tử 45 58,4 Chảy máu 10 13,0 Khuếch tán Tăng 53 68,8 Giảm 24 31,2 Tưới máu Vỏ 46 59,7 Trung tâm 29 37,7 Nhận xét: Ranh giới u không rõ sau tiêm thuốc đối quang từ chiếm tỷ lệ 49,4%. Tính không đồng nhất chiếm 85,7%. Trong đó có dạng vôi hóa 6,5%, hoại tử 58,4%, dạng nang 22,1% và chảy máu 13%. U tưới máu vùng vỏ chiếm 59,7%. Bảng 3.17. Dịch chuyển đường giữa Dịch chuyển đường giữa (mm) Bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) Đường giữa cân đối 19 24,7 Độ I 17 22,1 Độ II 24 31,2 Độ III 17 22,1 Tổng 77 100,0 Nhận xét: Đường giữa cân đối có 24,7%, đường giữa dịch chuyển trên 1cm chiếm 22,1%. Đường giữa dịch chuyển 5 – 10mm, chiếm 31,2%. 3.3. Đánh giá kết quả phẫu thuật 3.3.1. Mức độ lấy u Bảng 3.18. Mức độ lấy u Mức độ lấy u Bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) Lấy hoàn toàn u 43 55,8 Gần hoàn hoàn u 24 31,2 Lấy một phần u 3 3,9 Chỉ sinh thiết 7 9,1 Tổng 77 100,0 Nhận xét: Dựa vào phim chụp sau phẫu thuật cho thấy: kết quả lấy u hoàn toàn là: 55,8%. Có 3,9% lấy u một phần và 9,1% sinh thiết đơn thuần. Bảng 3.19. Mức độ lấy u theo vị trí Mức độ lấy u Vị trí u Tổng (n) Trán n(%) Thái dương n(%) Đỉnh n(%) Chẩm n(%) Bao trong n(%) Liềm não n(%) Não thất n(%) Lấy hoàn toàn u 11 (25,6) 19 (44,2) 7 (16,3) 4 (9,3) 1 (2,3) 0 (0,0) 1 (2,3) 43 (100,0) Gần hoàn hoàn u 4 (16,7) 8 (33,3) 5 (20,8) 2 (8,3) 1 (4,2) 3 (12,5) 1 (4,2) 24 (100,0) Lấy một phần u 0 (0,0) 2 (66,70 1 (33,3) 0 (0,0) 0 (0,0) 0 (0,0) 0 (0,0) 3 (100,0) Chỉ sinh thiết 1 (14,3 2 (28,5) 1 (14,3) 1 (14,3) 1 (14,3) 1 (14,3) 0 (0,0) 7 (100,0) P P > 0,05 Bảng 3.19 cho thấy: Nhóm phẫu thuật lấy u hoàn toàn và lấy một phần u ở vị trí thùy thái dương chiếm tỷ lệ cao nhất, lần lượt là 44,2% và 66,7%. Mức độ lấy u ở vị trí thùy trán nhiều hơn các vị trí còn lại. Tuy vậy, sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê, với P > 0,05. Bảng 3.20. Mức độ lấy u và phù não Mức độ lấy u Mức độ phù não Tổng n Không phù n(%) Độ I n(%) Độ II n(%) Độ III n(%) Lấy hoàn toàn u 1 (2,3) 14 (32,6) 23 (53,5) 5 (11,6) 43 (100,0) Gần hoàn hoàn u 0 (0,0) 12 (50,0) 8 (33,3) 4 (16,7) 24 (100,0) Lấy một phần u 0 (0,0) 1 (33,3) 2 (66,7) 0 (0,0) 3 (100,0) Chỉ sinh thiết 2 (28,6) 4 (57,1) 1 (14,3) 0 (0,0) 7 (100,0) P < 0,05 Bảng 3.20: Nhóm phẫu thuật lấy u hoàn toàn có phù não độ II chiếm tỷ lệ cao nhất là 53,5%. Phù não có ảnh hưởng đến mức độ lấy u, với p < 0,05 Bảng 3.21. Mức độ lấy u và dạng tổn thương trên CHT Mức độ lấy u Dạng Tổn Thương Tổng n(%) Dạng nang n(%) Dạng vôi n(%) Hoại tử n(%) Chảy máu n(%) Lấy hoàn toàn u 15 (34,9) 3 (7) 21 (48,8) 4 (9,3) 43 (100,0) Lấy gần hoàn toàn u 1 (4,2) 1 (4,2) 19 (79,1) 3 (12,5) 24 (100,0) Lấy một phần u 1 (33,3) 1 (33,3) 0 (0,0) 1 (33,3) 3 (100,0) Chỉ sinh thiết 0 (0,0) 0 (0,0) 5 (71,4) 2 (28,6) 7 (100,0) P < 0,05 Nhận xét:Trong nhóm phẫu thuật lấy u hoàn toàn thì dạng nang và hoại tử chiếm chủ yếu, với tỷ lệ lần lượt là 34,9% và 48,8%. Dạng vôi chiếm ít nhất 7%. Nhóm lấy u gần hoàn toàn có 79,1% dạng hoại tử. Như vậy, phẫu thuật lấy u tốt hơn ở dạng nang và hoại tử (p< 0,05) Bảng 3.22. Mức độ lấy u và kích thước u Mức độ lấy u Kích thước u (cm) Tổng n(%) <3 n(%) 3-5 n(%) >5 n(%) Lấy hoàn toàn u 4 (9,3) 15 (34,9) 24 (55,8) 43 (100,0) Lấy gần hoàn toàn u 0 (0,0) 9 (37,5) 15 (62,5) 24 (100,0) Lấy một phần u 0 (0,0) 0 (0,0) 3 (100,0) 3 (100,0) Chỉ sinh thiết 2 (28,6) 4 (57,1) 1 (14,3) 7 (100,0) P > 0,05 Nhận xét: Nhóm phẫu thuật lấy u hoàn toàn chỉ có 9,3% u có kích thước nhỏ hơn 3cm và có 55,8% u có kích thước trên 5cm. 100% trường hợp lấy u một phần có kích thước trên 5cm. Kết quả cho thấy mức độ lấy u tốt hơn ở nhớm u có kích thước nhỏ. Tuy nhiên sự khác biệt này là không rõ rệt, với P > 0,05. 3.3.2. Kết quả mô bệnh học Bảng 3.23. Phân loại mô bệnh học Giải phẫu bệnh (Độ ác tính) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Glioblastoma (Độ IV) 41 53,2 Anaplastic olioastrocytoma (Độ III) 22 28,6 Anaplastic astrocytoma (Độ III) 4 5,2 Anaplastic Oligodendroglioma (Độ III) 5 6,5 Pleomorphic xanthoastrocytoma (Độ III) 3 3,9 Anaplastic Ependimoma (Độ III) 2 2,6 Tổng 77 100,0 Kết quả giải phẫu bệnh bảng 3.23 cho thấy: tỉ lệ u tế bào thần kinh đệm ác tính theo phân loại của WHO (2007) độ IV chiếm tỷ lệ cao nhất với 53,2%. U tế bào thần kinh đệm ác tính độ III là 46,8%: trong đó u Anaplastic olioastrocytoma là: 28,6%, Anaplastic Oligodendroglioma là: 6,5%, Anaplastic Astrocytoma là 5,2%, Pleomorphic xanthoastrocytoma 3,9% và Anaplastic Ependimoma là 2,6%. Bảng 3.24. Đột biến gen trên hóa mô miễn dịch Tỉ lệ các yếu tố đột biến Số lượng (n) Tỉ lệ (%) IDH1 7 18,4 Ki67 38 100,0 GFAP 37 94,4 Oligo2 34 89,5 P 53 28 73,7 Nhận xét: Kết quả có 38 trường hợp được làm hóa mô miễn dịch, kết quả hóa mô miễn dịch cho thấy tỉ lệ các đột biến được xác định: Ki67 là nhiều nhất với 100% và đột biến IDH là ít nhất với 18,4% các trường hợp có làm HMMD. Bảng 3.25. Phân loại mô bệnh học và đặc điểm trên CHT CHT Độ ác tính Dạng nang n(%) Dạng vôi n(%) Hoại tử n(%) Chảy máu n(%) Tổng n(%) Độ III 7 (41,2) 4 (80,0) 19 (42,2) 6 (60,0) 36 (100.0) Độ IV 10 (58,8) 1 (20,0) 26 (57,8) 4 (40,0) 41 (100.0) Tổng 17 (100,0) 5 (100,0) 45 (100,0) 10 (100,0) 77 (100.0) P < 0,05 Kết quả bảng 3.25 cho thấy: U thần kinh đệm độ IV có hình ảnh dạng nang và dạng hoại tử nhiều hơn độ III với tỷ lệ lần lượt là 58,8% và 57,8%. Trong khi đó dạng vôi và chảy máu hay gặp hơn ở u ác tính độ III. Tỷ lệ lần lượt là 80 và 60%. Sự khác biệt này là có ý nghĩa thống kê, với P < 0,05. Bảng 3.26. Phân loại mô bệnh học và tính chất ngấm thuốc trên CHT Mức độ ác tính Tính chất ngấm thuốc trên CHT Ngấm n=74 (%) Không ngấm n=3 (%) Vỏ Trung tâm Độ III 13 (39,4) 20 (60,6) 3 (100,0) Độ IV 34 (82,9) 7 (17,1) 0 (0,0) Tổng 47 (63,5) 27 (36,5) 3 (100,0) P P < 0,05 Nhận xét: Có 74/77 trường hợp có ngấm thuốc đối quang từ sau tiêm. U tế bào thần kinh đệm ác tính bậc IV chủ yếu ngấm thuốc vùng vỏ, với tỷ lệ 82,9%. Trong khi đó u ác tính bậc III chiếm 39,4%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. 3.3.3. Biến chứng Bảng 3.27. Biến chứng sau phẫu thuật Biến chứng Bệnh nhân (n) Tỷ lệ (%) Chảy máu 5 6,5 Phù não 5 6,5 Rò dịch não tủy 1 1,3 Tổng 11 14,3 Bảng 3.27 cho thấy: Phù não có 5 TH, rò dịch não tủy có 1 trường hợp (1,3%) và 5 TH (6,5%) có biến chứng chảy máu sau mổ. Tuy vậy không có trường hợp nào phải phẫu thuật lại, tiếp tục điều trị nội khoa cho kết quả tốt. Bảng 3.28. Biến chứng và mức độ lấy u Biến chứng Mức độ lấy u Không có biến chứng Chảy máu Phù não Rò dịch não tủy Tổng Lấy hoàn toàn 37 3 2 1 43 Gần hoàn toàn 20 1 3 0 24 Lấy một phần 3 0 0 0 3 Sinh thiết 6 1 0 0 7 Tổng 66 5 5 1 77 Nhận xét: Biến chứng chảy máu và phù não xảy ra chủ yếu lấy u hoàn toàn và không hoàn toàn. Có 1 trường hợp sinh thiết bị chảy máu. Rò dịch não tủy có 1 trường hợp trong nhóm lấy u hoàn toàn. 3.3.4. Kết quả phẫu thuật gần khi ra viện Bảng 3.29. Kết quả gần khi ra viện Kết quả Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Tốt 55 71,4 Trung bình 11 14,3 Kém 11 14,3 Tổng 77 100,0 Nhận xét: kết quả bảng 3.29 cho thấy quả phẫu thuật gần u thần kinh đệm ác tính là khả quan với tốt khi ra viện có 71,4%, trung bình 14,3%, kém 14,3%. Không có trường hợp nào tử vong trong và ngay sau PT. Bảng 3.30. Kết quả gần theo vị trí u Vị trí Kết quả gần Tốt n(%) Trung bình n(%) Kém n(%) Trán 13 (23,6) 3 (27,3) 0 (0,0) Thái dương 23 (41,8) 4 (36,3) 4 (36,3) Đỉnh 10 (18,2) 2 (18,2) 2 (18,2) Chẩm 5 (9,1) 1 (9,1) 1 (9,1) Bao trong 0 (0,0) 0 (0,0) 3 (27,3) Hai bên liềm đại não 3 (5,5) 1 (9,1) 0 (0,0) Não thất 1 (1,8) 0 (0,0) 1 (9,1) Tổng 55 (100,0) 11 (100,0) 11 (100,0) P < 0,05 Nhận xét: Bảng 3.30 cho thấy kết quả phẫu thuật gần có liên quan đến vị trí u (p < 0,05). Kết quả phẫu thuật tốt vị trí trán và thái dương là 65,4%. Cả 3 TH vùng bao trong có kết quả phẫu thuật kém. Bảng 3.31. Kết quả gần và kích thước u Kính thước (cm) Kết quả gần Tốt n(%) Trung bình n(%) Kém n(%) Tổng n(%) < 3 4 (7,3) 2 (18,2) 0 (0,0) 6 (7,8) 3 - 5 19 (34,5) 5 (45,4) 4 (36,4) 28 (36,4) > 5 32 (58,2) 4 (36,4) 7 (63,6) 43 (55,8) Tổng 55 (100,0) 11 (100,0) 11 (100,0) 77 (100,0) P >0,05 Nhận xét: Nhóm kết quả phẫu thuật tốt có kích thước u trên 5cm chiếm 58,2%. Tuy vậy, nhóm có kết quả xấu có 63,6% BN có kích thước u trên 5cm. Như vậy, kết quả PT gần không bị ảnh hưởng bởi kích thước u, với P > 0,05. Bảng 3.32. Kết quả phẫu thuật gần và mức độ lấy u Mức độ lấy u Kết quả gần Tốt n(%) Trung bình n(%) Kém n(%) Tổng n(%) Lấy hoàn toàn u 35 (63,6) 2 (18,2) 6 (54,5) 43 (55,8) Gần hoàn hoàn u 17 (30,9) 3 (27,3) 4 (36,4) 24 (31,0) Lấy một phần u 3 (5,5) 0 (0,0) 0 (0,0) 3 (3,9) Chỉ sinh thiết 0 (0,0) 6 (54,5) 1 (9,1) 7 (9,3) Tổng 55 (100,0) 11 (100,0) 11 (100,0) 77 (100,0) P 0,025 Nhận xét: Kết quả phẫu thuật gần có ảnh hưởng bởi mức độ lấy u với nhóm u có kết quả phẫu thuật tốt và lấy u hoàn toàn chiếm tỷ lệ là 63,6%. Kết quả phẫu thuật kém có 36,4% lấy u gần hoàn toàn và 1BN sinh thiết cho kết quả kém. Sự khác biệt có ý nghĩa với P < 0,05. 3.3.5. Điểm Karnofsky sau phẫu thuật Bảng 3.33. Điểm Karnofsky sau phẫu thuật 6 tháng Điểm Karnofsky 6 tháng Số BN (n) Tỷ lệ (%) KPS I: 80-100 29 37,7 KPS II: 60-70 7 9,1 KPS III: 40-50 5 6,5 KPS IV: 10-30 5 6,5 KPS V: Tử vong 31 40,3 Tổng 77 100,0 Nhận xét: Sau 6 tháng tỉ lệ KPS nhóm I là 29 TH chiếm 37,7% và nhóm V có 31 TH chiếm 40,3%. Bảng 3.34. Điểm Karnofsky sau phẫu thuật một năm Điểm Karnofsky Một năm Số BN (n) Tỷ lệ (%) KPS I: 80-100 16 20,8 KPS II: 60-70 8 10,4 KPS III: 40-50 4 5,2 KPS IV: 10-30 3 3,9 KPS V: Tử vong 46 59,7 Tổng 77 100,0 Nhận xét: Kết quả sau PT 1 năm: điểm KPS I chiếm tỷ lệ 20,8% và tỷ lệ tử vong là 59,7%. Bảng 3.35. Điểm Karnofsky sau 6 tháng và mức độ lấy u Mức độ lấy u Điểm Karnofsky sau 6 tháng 80-100 n(%) 60-70 n(%) 40-50 n(%) 10-30 n(%) 0 n(%) Lấy hoàn toàn u 23 (79,3) 5 (71,4) 0 (0,0) 2 (0,0) 13 (41,9) Gần hoàn hoàn u 4 (13,8) 2 (28,6) 5 (100,0) 2 (66,7) 11 (35,5) Lấy một phần u 1 (3,4) 0 (0,0) 0 (0,0) 1 (0,0) 1 (3,2) Chỉ sinh thiết 1 (3,4) 0 (0,0) 0 (0,0) 0 (33,3) 6 (19,4) Tổng 29 (100,0) 7 (100,0) 5 (100,0) 5 (100,0) 31 (100,0) P < 0,05 Nhận xét: Sau 6 tháng theo dõi cho thấy, điểm KPS I có mức độ lấy u hoàn toàn chiếm 79,3%. Nhóm lấy u 1 phần có 1 TH chiếm 3,4%. Mức độ lấy u có liên quan tới điểm KPS sau phẫu thuật với P < 0,05. Bảng 3.36. Điểm Karnofsky sau 1 năm và mức độ lấy u Mức độ lấy u Điểm Karnofsky sau 1 năm 80-100 n(%) 60-70 n(%) 40-50 n(%) 10-30 n(%) 0 n(%) Lấy hoàn toàn u 13 (81,3) 6 (75,0) 3 (75,0) 0 (0,0) 21 (45,7) Gần hoàn hoàn u 2 (12,5) 2 (25,0) 1 (25,0) 2 (66,7) 17 (37,0) Lấy một phần u 1 (6,2) 0 (0,0) 0 (0,0) 0 (0,0) 2 (4,3) Chỉ sinh thiết 0 (0,0) 0 (0,0) 0 (0,0) 1 (33,3) 6 (13,0) Tổng 16 (100,0) 8 (100,0) 4 (100,0) 3 (100,0) 46 (100,0) P < 0,05 Nhận xét: Sau một năm theo dõi cho thấy, điểm KPS I có mức độ lấy u hoàn toàn chiếm 81,3%. Nhóm lấy u một phần có 2/3 TH tử vong. Phẫu thuật lấy u càng nhiều thì điểm KPS càng cao với P < 0,05. Bảng 3.37. Điểm Karnofsky và nhóm tuổi Điểm KPS Nhóm tuổi KPS I (80-100) KPS II (60-70) KPS III (40-50) KPS IV (10-30) KPS V (0) < 10 1 1 0 0 2 10-19 1 0 0 0 2 20-29 3 2 0 0 0 30-39 4 1 0 1 7 40-49 2 2 1 1 6 50-59 3 1 2 1 14 60-69 2 1 1 0 14 ≥ 70 0 0 0 0 1 Tổng 16 8 4 3 46 P < 0,05 Qua bảng 3.37 cho thấy điểm KPS I sau một năm ở lứa tuổi trên 60 tuổi có 2 TH và tỷ lệ tử vong ở lứa tuổi trên 60 có 15 TH. Như vậy, lứa tuổi càng cao thì điểm KPS càng thấp và tỷ lệ tử vong càng cao, với P < 0,05. Bảng 3.38. Điểm Karnofsky sau 1 năm và kích thước u Kích thước u (cm) Điểm Karnofsky sau 1 năm 80-100 n(%) 60-70 n(%) 40-50 n(%) 10-30 n(%) 0 n(%) < 3 1 (6,2) 1 (12,5) 0 (0,0) 0 (0,0) 4 (8,7) 3 - 5 5 (31,3) 2 (25,0) 1 (25,0) 2 (66,7) 18 (39,1) > 5 10 (62,5) 5 (62,5) 3 (75,0) 1 (33,3) 24 (52,2) Tổng 16 (100,0) 8 (100,0) 4 (100,0) 3 (100,0) 46 (100,0) P > 0,05 Nhận xét: Nhóm u có điểm KPS I có kích thước u lớn hơn 5 cm là 62,5%. Tuy vậy trong nhóm có điểm KPS V có tới 52,2%. Như vậy điểm KPS không bị ảnh hưởng bởi kích thước u, với P > 0,05. Bảng 3.39. Xạ - hóa trị và điểm KPS sau 1 năm Xạ - hóa trị Điểm Karnofsky sau 1 năm Tổng n(%) 80-100 n(%) 60-70 n(%) 40-50 n(%) 10-30 n(%) 0 n(%) Có 15 (51,7) 5 (17,3) 3 (10,3) 1 (3,4) 5 (17,3) 29 (100,0) Không 2 (4,2) 3 (6,2) 1 (2,1) 8 (16,7) 34 (70,8) 48 (100,0) P 0,000 Nhận xét: Nhóm BN được Xạ - hóa trị sau mổ có điểm KPS I cao nhất là 51,7%. Và điểm KPS IV thấp nhất 3,4%. Tử vong sau 1 năm là 17,3%. Trong khi đó nhóm không được Xạ - hóa trị có điểm KPS I là 4,2%, cao nhất có điểm KPS IV là 16,7%. Tỷ lệ tử vong sau 1 năm là 70,8%. 3.3.6. Thời gian sống sau phẫu thuật 3.3.6.1. Tỉ lệ tử vong theo năm Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ tử vong theo năm Nhận xét: Thời gian sống sau phẫu thuật ngắn nhất là một tháng và thời gian sống đến khi chốt số liệu là 66 tháng, thời gian sống trung bình 16,94 tháng. Sau một năm tỉ lệ tử vong là 59,7% và sau 5 năm tỷ lệ tử vong là 87,7%. 3.3.6.2. Đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân tử vong trước và sau 12 tháng Bảng 3.40. Đặc điểm lâm sàng liên quan đến thời gian sống của bệnh nhân sau điều trị trước và sau 12 tháng. Đặc điểm ≤ 12 tháng (n=46) > 12 tháng (n=31) p Tuổi Mean ± SD 50,46±16,98 41,03±16,29 0,018 Giới, n (%) Nam Nữ 28 (65,1%) 18 (52,9%) 15 (34,9%) 16 (47,1%) > 0,05 HC tăng áp lực nội sọ, n (%) Có Không 39 (57,4%) 7 (77,8%) 29 (42,6%) 2 (22,2%) > 0,05 Dấu hiệu thần kinh khu trú, n (%) Có Không 23 (74,2%) 23 (50,0%) 8 (25,8%) 23 (50,0%) 0,034 Nhận xét: qua bảng 3.40 cho thấy, tuổi và dấu hiệu thần kinh khư trú có liên quan tới tiên lượng tình trạng sau phẫu thuật của u thần kinh đệm ác tính. Tỉ lệ 3.3.6.3. Thời gian sống thêm và đặc điểm ngấm thuốc trên CHT Biểu đồ 3.5. Thời gian sống thêm và ngấm thuốc trên phim CHT Nhận xét: Thời gian sống trung bình của trường hợp tổn thương trên CHT ngấm thuốc vùng vỏ là 13,72±2,25 tháng, thấp hơn bệnh nhân CHT ngấm thuốc trung tâm với 23,04±4,27 tháng. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p = 0,06 3.3.6.4. Thời gian sống thêm dấu hiệu hoại tử trên phim CHT Tỉ lệ Biểu đồ 3.6. Thời gian sống thêm và hoại tử trên phim CHT Nhận xét: Thời gian sống trung bình dạng tổn thương trên CHT hoại tử là 16,56±2,99 tháng, thấp hơn không phải dạng tổn thương hoại tử (20,41±3,48 tháng). Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p = 0,294. 3.3.6.5. Thời gian sống thêm theo độ mô học Tỉ lệ Biểu đồ 3.7. Thời gian sống thêm và độ mô học của u Nhận xét: Thời gian sống trung bình độ III là 24,86 ± 4,07 tháng, độ 4 là 12,90 ± 2,3 tháng. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,014 Tỷ lệ 3.3.6.6. Thời gian sống thêm theo mức độ lấy u Biểu đồ 3.8. Thời gian sống thêm và mức độ lấy u Nhận xét: Biểu đồ 3.8 cho thấy, đường thời gian sống thêm của những TH được lấy u hoàn toàn, gần hoàn toàn và một phần u có sự khác biệt, thời gian sống sót sau phẫu thuật càng dài khi phẫu thuật lấy u càng nhiều, với Test Log rank 0,006. Tỷ lệ 3.3.6.7. Thời gian sống thêm theo điều trị đa mô thức Biểu đồ 3.9. Thời gian sống thêm và hóa xạ trị Nhận xét: Thời gian sống trung bình của những trường hợp được điều trị hóa xạ trị là 33,90±4,02 tháng, cao hơn không điều trị hóa xạ trị là 8,27±1,40 tháng. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,00 3.3.6.8. Thời gian sống thêm và dấu ấn IDH1 Tỷ lệ Biểu đồ 3.10. Thời gian sống thêm và dấu ấn IDH1 Nhận xét: Thời gian sống trung bình của nhóm IDH 1 âm tính là 10,86 ± 4,18 tháng, nhóm IDH 1 dương tính là 29,14 ± 6,98 tháng. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,037 3.3.6.9. Thời gian sống thêm và K67 Tỷ lệ Biểu đồ 3.11. Thời gian sống thêm và % K67 với điểm cắt 25% Nhận xét: Thời gian sống trung bình của nhóm Ki67 ≤ 25% là 19,15 ± 3,35 tháng, nhóm Ki67 > 25% là 10,00 ± 4,41 tháng. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Tỷ lệ 3.3.6.10. Thời gian sống thêm và dấu ấn GFAP Biểu đồ 3.12. Thời gian sống thêm và dấu ấn GFAP Nhận xét: Thời gian sống của trường hợp âm tính GFAP là 6 tháng, thời gian sống trung bình của nhóm GFAP dương tính là 17,95 ± 2,79 tháng. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. 3.3.6.11. Thời gian sống thêm và dấu ấn Oligo2 Tỷ lệ Biểu đồ 3.13. Thời gian sống thêm và dấu ấn Oligo2 Nhận xét: Thời gian sống trung bình của nhóm Olig

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docluan_an_dac_diem_lam_sang_chan_doan_hinh_anh_va_ket_qua_dieu.doc
  • docxBIA TIENG ANH 10-2.docx
  • docxBÌA TÓM TẮT TIẾNG VIỆT.docx
  • jpgQĐ.jpg
  • docxTÀI LIỆU THAM KHẢO.docx
  • docxTÓM TẮT LA TIẾNG VIỆT.docx
  • docxTÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾNG ANH.docx
  • docTrang thông tin luận án.doc
  • docxtrang thông tin tiếng anh.docx
Tài liệu liên quan